1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc, giống vàng đài loan và cây hoa đồng tiền (gerbera jamesonii

120 1,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ nguyễn hải tiến Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón đến sinh trởng, phát triển hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc đến sinh trởng, phát triển hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc đến sinh trởng, phát triển hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc đến sinh trởng, phát triển hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc ( (( ( Chrysanthemum sp.), giống vàng Đài Loan .), giống vàng Đài Loan .), giống vàng Đài Loan .), giống vàng Đài Loan cây hoa cây hoavà cây hoa cây hoa đồng tiền ( đồng tiền ( đồng tiền ( đồng tiền ( Gerbera jamesonii Bol), giống F125 ), giống F125), giống F125 ), giống F125 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. vũ quang sáng Hà Nội - 2006 i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn trung thực cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Tiến ii Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS. TS. Vũ Quang Sáng đ hớng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ tác giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. - Tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý Thực vật, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, đ trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quí báu về chuyên môn cho tác giả hoàn thành luận văn. - Các cán bộ, công nhân viên Phòng nghiên cứu Hoa cây cảnh, Viện nghiên cứu Rau Quả, Hà Nội, đ tạo điều kiện về cơ sở vật chất trí tuệ cho tác giả triển khai luận văn. - Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè ngời thân đ động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác học tập. Hà Nội, tháng năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Tiến iii MụC LụC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii 1. Đặt vấn đề 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 2.Tổng quan tài liệu 4 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc hoa đồng tiền 4 2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón trên cây hoa 15 3. Vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 25 3.1. Thời gian địa điểm 25 3.2. Vật liệu nghiên cứu 25 3.3. Nội dung nghiên cứu 27 3.4. Phơng pháp bố trí thí nghiệm 28 3.5. Xử lý số liệu 35 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 36 4.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón đến sinh trởng phát triển hiệu quả sản xuất của cây cúc vàng Đài Loan 37 4.1.1. ảnh hởng của một số loại phân bón tới động thái tăng trởng chiều cao số trên cây của cúc vàng Đài Loan 37 4.1.2. ảnh hởng của một số loại phân bón tới thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của cây cúc vàng Đài Loan 40 iv 4.1.3. ảnh hởng của một số loại phân bón tới tốc độ nở hoa của cây cúc vàng Đài Loan 43 4.1.4. ảnh hởng của một số loại phân bón tới chất lợng hoa của cây cúc vàng Đài Loan 45 4.1.5. ảnh hởng của một số loại phân bón tới tỷ lệ sâu bệnh hại hoa trên cây cúc vàng Đài Loan 47 4.1.6. ảnh hởng của một số loại phân bón tới tỷ lệ hoa thơng phẩm của cây cúc vàng Đài Loan 49 4.1.7. Hiệu quả kinh tế của việc bổ sung phân bón cho cây cúc vàng Đài Loan 51 4.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón tới sinh trởng, phát triển hiệu quả sản xuất của cây hoa đồng tiền F125 54 4.2.1. ảnh hởng của một số loại phân bón đến động thái ra của cây hoa đồng tiền 54 4.2.2. ảnh hởng của phân bón tới động thái đẻ nhánh của cây hoa đồng tiền 56 4.2.3. ảnh hởng của phân bón tới động thái tăng trởng diện tích đờng kính tán cây tại một số thời điểm sau trồng 59 4.2.4. ảnh hởng của phân bón đến động thái ra hoa của cây hoa đồng tiền 60 4.2.5. ảnh hởng của phân bón tới tỷ lệ sâu bệnh hại trên cây hoa đồng tiền 62 4.2.6. ảnh hởng của phân bón tới năng suất, chất lợng hoa đồng tiền. 64 4.2.7. ảnh hởng của phân bón tới tỷ lệ thơng phẩm của hoa đồng tiền 67 4.2.8. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón cho cây hoa đồng tiền 69 5. Kết luận đề nghị 71 Tài liệu tham khảo 74 v Danh mục các chữ viết tắt & C.cao cs CTTN CNTP ĐCS đ/c ĐK ĐHNNI ĐVT KK KPTHT KHKT NXB TNNH TB tt TP. HCM USD PBL SNG SL GA 3 FAO Chiều cao Cộng sự Công thức thí nghiệm Công nghệ thực phẩm Đảng cộng sản Đối chứng Đờng kính Đại học Nông nghiệp I Đơn vị tính Không khí Kích phát tố hoa trái Khoa học kỹ thuật Nhà xuất bản Thổ nhỡng Nông hóa Trung bình Thứ tự Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tiền tệ Mỹ Phân bón Spray - N - Grow Số lợng Gibberellin A 3 Tổ chức Nông Lơng thế giới (Food and Agricultural Organization) vi danh mục các bảng biểu Bảng 4.1. ảnh hởng của phân bón tới động thái tăng trởng chiều cao số lá/cây của cây hoa cúc 38 Bảng 4.2. ảnh hởng của phân bón tới thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của cây kích thớc cây khi có nụ 41 Bảng 4.3. ảnh hởng của phân bón tới tốc độ nở hoa của cây hoa cúc 43 Bảng 4.4. ảnh hởng của phân bón tới năng suất chất lợng hoa cúc 45 Bảng 4.5. ảnh hởng của phân bón tới tỷ lệ sâu bệnh hại hoa cúc 48 Bảng 4.6. ảnh hởng của phân bón tới tỷ lệ hoa thơng phẩm của cây cúc 49 Bảng 4.7. hiệu quả kinh tế của việc bổ sung phân bón cho cây hoa cúc 52 Bảng 4.8. ảnh hởng của phân bón đến động thái ra của cây hoa đồng tiền 55 Bảng 4.9. ảnh hởng của phân bón đến động thái đẻ nhánh của cây hoa đồng tiền 57 Bảng 4.10. Động thái tăng trởng diện tích đờng kính tán cây hoa đồng tiền tại một số thời điểm 59 Bảng 4.11. ảnh hởng của phân bón đến động thái ra hoa của cây hoa đồng tiền 61 Bảng 4.12. ảnh hởng của phân bón tới tỷ lệ sâu bệnh hại cây hoa đồng tiền 63 Bảng 4.13. ảnh hởng của phân bón tới năng suất chất lợng hoa đồng tiền 65 Bảng 4.14. ảnh hởng của phân bón tới tỷ lệ thơng phẩm của hoa đồng tiền 68 Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón cho cây hoa đồng tiền 70 vii Danh mục các hình Hình 4.1. ảnh hởng của phân bón tới động thái tăng trởng chiều cao của cây hoa cúc 39 Hình 4.2. ảnh hởng của phân bón tới động thái ra hoa của cây hoa cúc 44 Hình 4.3. ảnh hởng của phân bón tới độ bền hoa cắt 46 Hình 4.4. ảnh hởng của phân bón tới tỷ lệ hoa thơng phẩm của cây cúc 50 Hình 4.5. hiệu quả kinh tế của việc bổ sung phân bón cho cây hoa cúc 53 Hình 4.6. ảnh hởng của phân bón đến động thái ra của cây hoa đồng tiền 56 Hình 4.7. ảnh hởng của phân bón đến động thái đẻ nhánh của cây hoa đồng tiền 58 Hình 4.8. ảnh hởng của phân bón đến động thái ra hoa của cây hoa đồng tiền 62 Hình 4.9. ảnh hởng của phân bón tới tỷ lệ thơng phẩm của hoa đồng tiền 69 Hình 4.10. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón cho cây hoa đồng tiền 71 1 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa một loại sản phẩm vừa có giá trị hàng hóa vừa có giá trị tinh thần. Chơi hoa tặng hoa nét đẹp truyền thống văn hóa, thú chơi tao nh của dân tộc ta. X hội càng phát triển nhu cầu hoa tơi cho cuộc sống hàng ngày càng đòi hỏi cao cả về chất lợng. ở nớc ta nghề trồng hoa có từ lâu đời. Trớc kia trồng hoa chủ yếu mang tính tự túc tự cấp. Từ khi ĐCS Việt Nam khởi xớng sự nghiệp đổi mới, nền kinh tế đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng, nghề trồng hoa trở thành ngành sản xuất hàng hóa có giá trị cao, mang lại nguồn thu lớn cho nhiều nông hộ. Nhiều vùng hoa chuyên canh, tập trung đ đợc hình thành ở các địa phơng tỉnh thành trong cả nớc: Đà Lạt (Lâm Đồng), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải (Hải Phòng)tập trung sản xuất các loại hoa truyền thống có sức mua cao: Hồng, cúc, lay ơn, đồng tiền. Trong đó hoa cúc hoa đồng tiền luôn giữ vai trò quan trọng, diện tích hoa cúc thờng xuyên chiếm từ 15 - 20%, hoa đồng tiền khoảng 8%, trong cơ cấu chủng loại hoa của Việt Nam. Hoa cúc hoa đồng tiền có u điểm dễ trồng, dễ nhân giống, hoa bền, màu sắc phong phú có thể trồng nhiều vụ trong năm, rất thuận tiện cho đầu t khoa học công nghệ, sản xuất với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu. Nớc ta có lợi thế: đất đai có độ phì đa dạng, tài nguyên khí hậu phong phú, đặc biệt có một mùa đông lạnh, đa số c dân sống bằng nghề nông nghiệp, nguồn lao động nhiều rẻ, rất thuận lợi cho nghề trồng hoa phát triển. Trên thực tế những năm qua hởng ứng chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Nhà nớc. Ngoài các vùng hoa truyền thống, nhiều vùng hoa chuyên canh mới đ đang đợc hình thành khắp đất nớc. Tuy nhiên do đầu t khoa học kĩ thuật cha đúng mức nên năng suất, chất lợng hoa còn thấp, 2 cha thỏa mn nhu cầu tiêu dùng hoa cao cấp trong nớc xuất khẩu. Trong sản xuất nông nghiệp nói chung nghề trồng hoa nói riêng, một trong những biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất sử dụng phân bón. Theo thông báo của FAO, phân bón làm tăng năng suất cây trồng nông nghiệp 35- 45%, phần còn lại do giống các yếu tố khác, trong đó phân bón qua chiếm vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp sạch thâm canh tăng năng suất, chất lợng cây trồng nhất trong lĩnh vực sản xuất Rau - Hoa - Quả. Tuy nhiên, hiện nay đa số các vùng trồng hoa nớc ta đều lạm dụng việc sử dụng phân hóa học, nhất phân đa lợng N, P, K riêng rẽ, làm cho cây phát triển không cân đối, tỷ lệ hoa bại dục cao, độ bền hoa cắt thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao, ngoài ra còn làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc không khí, đặc biệt đất canh tác bị thoái hóa, tái chua, chai cứng . Vì vậy bón phân qua một giải pháp chiến lợc an toàn dinh dỡng cây trồng, có ý nghĩa lớn lao trong phát triển nông nghiệp bền vững. Hiện nay thị trờng phân bón nớc ta rất phong phú, một số loại do các công ty, cơ sở trong nớc sản xuất, còn lại phần lớn đợc nhập khẩu từ nớc ngoài. Việc khuyến cáo sử dụng loại phân bón nào? trên đối tợng cây trồng nào cho hiệu quả cao nhất, đang vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nhà khoa học các cơ quan nghiên cứu. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón đến sinh trởng, phát triển hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.), giống vàng Đài Loan cây hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii Bol), giống F125. 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón đến sinh trởng, phát triển hiệu quả sản xuất hoa cúc giống vàng Đài Loan hoa đồng tiền . số loại phân bón lá Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón lá Nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón lá đến sinh trởng, phát triển và hiệu quả. quả sản xuất của cây hoa cúc đến sinh trởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc đến sinh trởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w