1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư.docx

71 341 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 243,42 KB

Nội dung

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước đã đạt được những thành tựu đáng kể Hoạt động kinh tế vớinhiều thành phần kinh tế rất đa dạng và phong phú Song muốn thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung, từng doanh nghiệp, các tổchức kinh tế nói riêng cần các nhà quản lý kinh tế – tài chính giỏi cả lý luậnlẫn thức tiễn.

Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, cũng như mọi doanh nghiệpkhác Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư phải tự trang bị cho mình những lợithế cạnh tranh để tồn tại và phát triển Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý doanhnghiệp phải quan tâm dến nhiều vấn đề như : Đổi mới hệ thống quản lýtrong doanh nghiệp, hợp lý hoá chính sách giá cả, chính sách về giá bán,nâng cao chất lượng sản phẩm, có những kế hoạch dầu tư sản xuất đúngđắn Trong đó chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêukinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm hàngđầu Chi phí, giá thành là những chuẩn mực phản ánh trung thực chất lượnghoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và Công TyDệt Nhuộm Trung Thư nói riêng trong một chu kỳ sản xuất nhất định.Thông qua các thông tin kinh tế về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcác nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả tình hình sử dụng vậttư, tài sản, tiền vốn, các loại tài sản lưu động khác Tiết kiệm chi phí vàhạ giá thành sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của Công Ty Dệt Nhuộm TrungThư nhằm mục đích tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường và nó phù hợp vớiquy luật khách quan cảu nền kinh tế thị trường.

Cũng như hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bôngvải, nhuộm hoá thành phẩm, vải may mặc và một số loại dùng trong công

Trang 2

nghệ chế biến trên cả nước thì Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư cũng chịu sựcạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường Với tư cách là một doanhnghiệp sản xuất thì việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm được coi là trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp Nóđóng góp ý nghĩa rất lớn trong sự tồn tại và phát triển của Công Ty DệtNhuộm Trung Thư trong thời kỳ gia nhập WTO.

Nhận thức được vai trò quan trọng của hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Trong thời gian thựctập tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiệnhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty DệtNhuộm Trung Thư”.

Trang 3

1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.1.1 Chi phí sản xuất.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cần có đầy đủcác yếu tố cơ bản sau: Lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động Sựtham gia của các yếu tố trên vào quá trình sản xuất trong doanh nghiệp tạonên các khoản chi phí tương ứng: Đó là chi phí lao động sống và chi phí laođộng vật hoá.

- Chi phí lao động sống (V) là khoản tiền mà doanh nghiệp phải trảcho người lao động tham gia vào quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thựchiện các lao vụ và dịch vụ trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí lao động vật hoá (C) là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đãtiêu hao trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp như: Nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, năng lượng, tài sản cố định.

Như vậy chi phí sẩn xuất là biểu hiện bằng tiền về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan trong hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một kỳ nhất định (có thể là trong tháng, trong quý,trong năm ).

1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại, nhiều khoảng mục khácnhau cả về nội dung, tính chất, vai trò, công dụng và vị trí trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch

Trang 4

toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phísản xuất Xuất phát từ yêu cầu mục đích khác nhau của công tác quản lý màchi phí sản xuất cũng được phân loại theo các tiêu thức khác nhau.

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tếcủa chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí được phân thành 5 yếu tố:

- Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ các chi phí về vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, năng lượng sử dụng vào quátrình sản xuất kinh doanh.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lương, các khoản phụ cấpmang tính chất lương và các khoản trích theo lương của công nhẩn trực tiếpsản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc lao vụ-dịch vụ trong kì như:BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là số trích khấu hao trong kì của toàn bộTSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí phải trả vềcác loại dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài gia công phục vụ cho sản xuất kinhdoanh như dịch vụ được cung cấp về điện, nước, điện thoại, sửa chữaTSCĐ

- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền chi cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi phí đã kể trên.

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng và mục đích củachi phí.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành toàn bộ cuả sản phẩm thì chi phí được phânthành 3 khoản mục như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm giá trị vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

Trang 5

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, phụ cấp lương vàcác khoản trích theo quy định.

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm những chi phí phát sinh trong phânxưởng, tổ đội sản xuất trừ chi phí NVL và chi phí nhân công trực tiếp như:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng.

+ Chi phí vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng.+ Chi phí dụng cụ sản xuất dùng trong phân xưởng.+ Chi phí khấu hao TSCĐ.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.+ Chi phí khác bằng tiền.

1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mốiquan hệ giữa chi phí vớikhối lượng sản phẩm.

Theo cách phân loại này chi phí được phân thành 2 loại:

- Biến phí: Là những chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với khối lượngcông việc hoàn thành

- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượngcông việc hoàn thành trong phạm vi phù hợp

1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí được chia thành 2 loại:

- Chi phí trực tiếp: Là chi phí mà tự bản thân chúng có quan hệ trựctiếp với quá trình sản xuất và có thể chuyển trực tiếp cho đối tượng hoặc sảnphẩm chịu chi phí.

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất ranhiều sản phẩm, không phân định cho từng đối tượng nên cần phải phân bổtheo những tiêu chuẩn nhất định.

Phân loại chi phí theo cách này có ý nghĩa đối với việc xác địnhphương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí một cách hợp lý.

2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.

Trang 6

2.1 Giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biều hiện bằng tiềncủa tất cả các loại hao phívề lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành.

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch gia thành cũngnhư xây dựng gía cả hàng hoá,giá thành được xem xét dưới nhiều góc độkhác nhau.

2.2.1.Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giáthành.

Theo cách phân loại này giá thành chia làm 3 loại:

+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bước vàoSX trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch của doanhnghiệp thực hiện.

+ Giá thành định mức : Là giá thành được xây dựng trên cơ sở cácđịnh mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm và cũng đượcxác định trước khi sản xuất sản phẩm.

+Giá thành thực tế: Là chi tiêu được xác định sau khi kết thúc quátrình sản xuất trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và tập hợp đựơc trongkỳ cũng như sản lượng thực tế đã SX

2.2.2 Phân lọai giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành.

Theo cách phân loại này giá thành được chia làm 2 loại:

+ Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phátsinh liên quan đến việc chế tạo SX chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc laovụ dịch vụ.

+ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sảnxuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩmtiêu thụ Giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ.

Trang 7

3 Sự cần thiết của việc hạch toán tập hợp chi phí SX và tính giáthành sản phẩm và nhiệm vụ của kế toán.

3.1 Sự cần thiết của việc hạch toán tập hợp SX và tính giá thànhsản phẩm.

Như chúng ta đều biết mục đích cuối cùng của doanh nghiệp sau mỗikỳ sản xuất kinh doanh là lợi nhuận Để có lợi nhuận cao nhất thì doanhnghiệp phải sản xuất sản phẩm với mức chi phí thấp nhất nghĩa là doanhnghiệp phải có biện pháp chi phí và hạ giá thành sản phẩm Muốn thực hiệnđược kế hoạch này thi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hạch toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Có như vậy doanh nghiệpmới xác định được chính sách về giá bán một các chính xác và hợp lý Trêncơ sở đó doanh nghiệp sẽ tập hợp một cách đầy đủ chính xác các chi phí cóliên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm từ đó doanh nghiệp có biện phápquản lý hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và thực hiện kế hoạch hạ giáthành sản phẩm ở những kỳ sản xuất tiếp theo.

Như vậy ta có thể khẳng định rằng việc tổ chức hạch toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm cần thiết và trọng yếuđối với mọi doanh nghiệp sản xuất.

3.2 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm.

Trong công tác quản lý doanh nghiệp thì chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lượng và kếtquả của hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp Để phân tích đánh giá tìnhhình thực hiện các định mức chi phí, dự toán chi phí và tình hình thực hiệngiá thành Đòi hỏi phải tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí và giá thành sảnphẩm Để đáp ứng đầy đủ kịp thời các yêu cầu về quản lý chi phí và giáthành sản phẩm kế toán cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

Trang 8

+ Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí vàđối tượng tính giá thành Trên cơ cở đó tổ chức việc ghi chép ban đàu và lựachọn phương pháp tính giá thành thích hợp.

+ Tổ chức tập hợp từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tậphợp đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đã chọn Cung cấp kịp thờinhững số liệu thông tin tổng hợp về khoản mục chi phí, yếu tố chi phí quyđịnh và xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

+ Vận dụng phương pháp tính giá thành và giá thành đơn vị thực tếcủa các đối tượng tính giá thành theo đúng các khoản mục quy định và đúngkỳ tính giá thành đã xác định.

+ Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành SXcho các lãnh đạo doanh nghiệp Tiến hành phân tích tình hình thực hiện địnhmức chi phí, dự toán chi phí và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kếhoạch hạ giá thành sản phẩm Phát hiện khả năng tiềm tàng đề xuất các biệnpháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thànhsản phẩm.

4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Sự giống và khác nhau giữa giá thành và chi phí:

+ Giống nhau: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là nhữngbiểu hiện bằng tiền Chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí có ảnh hưởng trựctiếp đến giá thành sản phẩm, quản lý giá thành gắn liền với quản lý chi phí

+ Khác nhau: Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phícòn giá thành sản phẩm gắn liền với khối lượng sản phẩm lao vụ đã hoànthành Chi phí liên quan đến chi phí đang hoàn thành sản phẩm, chi phí dởdang, chi phí cuối kỳ

Trang 9

Chi phí sản xuất trong kỳ gồm chi phí sản xuất ra sản phẩm hoànthành, sản phẩm hỏng, và sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành chỉ liên quanđến chi phí của sản phẩm dở dang của kỳ trước chuyển sang kỳ sau.

Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chí phí và giá thành qua sơ đồ sau:Sơ đồ phản ánh mối quan hệ giữa chí phí và giá thành.

(A) Chi phí sản xuất dở dangđầu kỳ

(B) Chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ

sản phẩm đầu kì trong kỳ cuối kỳ

5 Kế toán tập hợp sản phẩm chi phí sản xuất.5.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn gắn liền với nơi diễnra hoạt động sản xuất ( phân xưởng, đội, trại ) và với sản phẩm được sảnxuất Vì vậy kế toán cần phải xác định được đối tượng để tập hợp chi phísản xuất trên cơ sở đó thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất, kiểm soát chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hay để tổng hợp chi phí sản xuất củadoanh nghiệp.

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi tập hợp các chiphí ph sản xuất át sinh

Xác định đối tượng tập hợp chi phí là khâu quan trọng trong toàn bộcông tác tập hợp chi phí và sản xuất tính giá thành sản phẩm Xác định đối

Trang 10

tượng tập hợp chi phí là việc xác định phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí.Có thể dựa vào các căn cứ sau để xác định đối tượng tập hợp chi phí.

- Tuỳ thuộc vào quy trình cộng nghệ và đặc điểm sản xuất.- Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất.

- Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý: Đối tượng tập hợp chi phí có thể làtoàn bộ dây truyền hay từng công đoạn

5.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

5.2.1 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp

Đối với những nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếpđến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuấthoặc sản phẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trườnghợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí ,không thể tổ chức hạch toán riêng đượcthì phải áp dụng phương pháp phânbổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tượng liên quan Tiêu thức phân bốthường dùng sử dụng là phân bố theo mức tiêu hao ,theo hệ số,theo sốlượngsản phẩm Công thức phân bổ như sau:

Chi phí NVL Tổng chi phí Tỷ lệ (hệ số) phân bổ cho = NVL x phân bổ từng đối tợng cần phân bổ

Trong đó :

Tỷ lệ (hệ số) Tổng tiêu thứcphân bổ của từng đối tượng = -phân bổ Tổng tiêu thứcphân bổ của tất cả đối tượng

-Tài khoản sử dụng : Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kếtoán sử dụng TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đượcmở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí, kết cấu tài khoản này như sau:

Trang 11

Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp chosản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện công việc, lao vụ, dịch vụ trongkỳ.

Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng không hếtnhập lại kho

- Trị giá phế liệu thu hồi.

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp để tính giá thành sản phẩm.

Tài khoản này không có số dư cuối kỳ *Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.

1, Khi xuất kho NVL trực tiếp dùng cho chế tạo sản xuất sản phẩm, kếtoán căn cứ vào giá trị vật liệu xuất kho ghi.

Trang 12

Có TK 621.

4, Cuối tháng, tính toán giá trị thực tế của NVL đã xuất dùng cho cácđối tượng Kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành sảnphẩm.

Nợ TK 154 – p2 kê khai thường xuyên Nợ TK 631 – p2 kiểm kê định kỳ.

Trực tiếp cho sản xuất lại kho hay chuyển kỳ sau

TK111,112,331 TK 154 Tổng giá thanh toán Kết chuyển chi phí NVL (cả thuế GTGT) trực tiếp

Tổng giá thanh toán

TK 133.1

Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

TK111,112,331 TK611 TK621 TK631 Giá trị NVL mua Giá trị NVL Cuối kỳ k/c

ngoài(cả thuế) chế tạo sản chi phí NVL phẩm trực tiếp

Trang 13

Tổng giá thanh Kết chuyển giá toán trị NVL tồn kho cuối kỳ TK133.1

K/c giá trị VAT nguyên vật liệu

tồn kho đầu kỳ

5.2.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến từng bộ phận, từng tổ,từng đội sản xuất sản phẩm hoặc lao vụ thì phải hạch toán trực tiêpd cho đốitượng đó Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đốitượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng thì phải áp dụngphương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho từng đối tượng liên quan.Tiêu thức phân bổ thường là tiền lương, tiền công hoặc là số công làm việcthực tế Công thức phân bổ như sau:

Chi phí NCTT Tổng chi phí Tỷ lệ(hệ số)phân bổ cho = NCTT x phân bổtừng đối tượng cần phân bổ

trong đó:

Tỷ lệ (hệ số) Tổng tiêu thứcphân bổ của từng đối tượng = - phân bổ Tổng tiêu thứcphân bổ của tất cả đối tượng

- Tài khoản sử dụng: TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp- Kết cấu của TK này như sau:

Bên Nợ: - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trongkỳ

Trang 14

Bên Có: - Kết chuỷen chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượngchịu chi phí có liên quan.

- TK này không có số dư cuối kỳ.

• Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.

1, Căn cứ vào bảng thanh toán lương phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất sản phẩm thì kế toán ghi:

Nợ TK 622 Có TK 334

2, Trường hợp doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép theo kếhoạch cho công nhân sản xuất thì kế toán căn cứ vào mức trích trước ghi:Nợ TK 622

Có TK 335

3, Cuối năm, căn cứ vào tổng số lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất thực tế phát sinh Kế toán sẽ điều chỉnh số trích trước theo số thực tếphát sinh.

+ Phản ánh số đã trích cho CNSX: Nợ TK 335

Trang 15

Nợ TK 622- Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 334- Khấu trừ vào lương CBCNV

Tiền lương phải trả cho Cuối kỳ k/c chi phí CNTT sản xuất NCTT

TK 335

Trích trước tiền lương nghỉ phép cho CNSX TK 338

Trích BHXH, BHYT

KPCĐ

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất theo phương pháp kiểmkê định kỳ.

TK334 TK622 TK631

Tiền lương phải trả cho Cuối kỳ k/c chi phí

Trang 16

CNTT sản xuất NCTT TK 335

Trích trước tiền lương nghỉ phép cho CNSX TK 338

Trích BHXH, BHYT

KPCĐ

5.2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

- Nội dung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết quantrọng còn lại để sản xuất sản phẩm Chi phí này phát sinh trong pham vi cácphân xưởng, tổ đội sản xuất.

- Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế roán sửdụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung TK này được mở chi tiết cho từngđối tượng tập hợp chi phí.

- Kết cấu của TK 627 như sau:

Bên Nợ: - Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: - Kết chuyển chi phí sản xuất chung cuối kỳ.

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung( nếu có).

TK này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành các TK cấp2 để phản ánh chi phí.

TK 627.1: Chi phí nhân viên.TK 627.2: Chi phí vật liệu.

TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất.

Trang 17

TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ.TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền.

• Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.

1, Căn cứ vào bảng thanh toán lương và tiền ăn ca phải trả cho nhânviên phân xưởng trong kỳ mà kế toán ghi:

Nợ TK 627(627.1) Có TK 334.

2, Trích BHYT, BHXH, KPCĐ trên tổng số lương thực tế phải trả chonhân viên phân xưởng theo tỷ lệ quy định.

Nợ TK 627(627.1) – phần tính vào chi phí kinh doanh Nợ TK 334 – phần khấu trừ vào lương nhân viên Có TK 338(338.2, 338.3, 338.4).

3, Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu dùng cho quản lý phục vụ sảnxuất ở phân xưởng mà kế toán phản ánh.

Nợ TK 627(627.2) Có TK 152

4, Căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dùng cho sản xuất chung loạiphân bổ 1 lần mà kế toán tính ra giá trị thực tế của công cụ xuất kho.

Nợ TK 627(627.3) Có TK153.

+ Đối với loại phân bổ nhiều lần trong một chu kỳ sản xuất thì kế toáncăn cứ vào giá trị của công cụ xuất kho.

Nợ TK 627(627.3) Có TK 142, 242.

Trang 18

+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai định kỳ thì sau khi tính được chi phí sản xuất chung, kế toánphản ánh:

Nợ TK 627(627.3) Có TK611.

5, Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ sử dụng cho phânxưởng hay tổ đội sản xuất thì kế toán phản ánh.

Nợ TK 627(627.4) Có TK 214.

6, Căn cứ vào hoá đơn của người bán cung cấp các khoản dịch vụ muangoài dùng cho sản xuất chung như: Điện, nước, điện thoại, sửa chữa lớnTSCĐ

+ Nếu dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất thuộc đối tượng chịu thuếGTGT mà doanh nghiệp nộp thuế theo p2 khấu trừ.

Nợ TK 627(627.7) Nợ TK 133(133.1)

8, Khi phát sinh các khoản làm giảm chi phí sản xuất chung thì căn cứvào chứng từ có liên quan, kế toán phản ánh:

Trang 19

Nợ TK 152, 111, 138 Có TK 627.

Trong chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm,lao vụ, dịch vụ ở phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí nàycho từng đối tượng theo tiêu thức phù hợp ( theo định mức, tiền lươngCNSX thực tế, theo số giờ công thực tế làm việc của CNSX )

- Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi thì kế toán sẽ phân bổ hếtcho lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành theo công thức sau:

Tổng biến phí SX chung

Mức biến phí cần phân bổ Tổng tiêu thứcSX chung phân = x phân bổ củabổ cho từng Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tượngđối tượng cho các đối tượng

Đối với định phí sản xuất chung trong các trường hợp:

+ Mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công xuất bình thườngthì định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho sản phẩm sản xuất ra theocông thức sau:

Tổng định phí SX chung

Mức định phí cần phân bổ Tổng tiêu thứcSX chung phân = x phân bổ củabổ cho từng Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tượngđối tượng cho các đối tượng

Trang 20

+ Mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn mức công xuất bìnhthường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công xuấtbình thường Trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sản phẩmchênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường thì được tính vào giá vốnhàng bán.

Công thức phân bổ:

Tổng định phí SX chung

Mức định phí cần phân bổ Tổng tiêu thứcSX chung phân = x phân bổ theo mứcbổ cho mức sản Tổng tiêu thức phân bổ sản phẩm sảnphẩm thực tế của sản phẩm theo công xuất thực tế

xuất bình thường

Mức chi phí SX Mức định phí SXChung( không phân Tổng định phí chung phân bổ chobổ) tính cho phần chênh = SX chung cần – mức sản phẩm lệch giữa t2 với công phân bổ thực tế sản xuất xuất bình thường ra

Trên cơ sở phân bổ biến phí và định phí sản xuất chung, kế toán ghi: Nợ TK 154 – p2 kê khai thường xuyên.

Nợ TK 631 – p2 kiểm kê định kỳ.

Nợ TK 632 – phần định phí SX chung không phân bổ Có TK627 – chi tiết cho từng phân xưởng

Trang 21

Sơ đồ hạch toán chi phí SX chung theo phương pháp kê khai thường xuyên.

TK334,338 TK627 TK111,112 Các khoản ghi giảm

Chi phí nhân viên chi phí TK152

Chi phí vật liệu

TK 153 TK 154

Xuất dùng CCDC loại Kết chuyển chi phí Phân bổ 100% sản xuất chung cuối TK 242 kỳ

Phân bổ dần chi phí trả trước dài hạn

TK 133.1 VAT

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Trang 22

TK334,338 TK627 TK111,112 Các khoản ghi giảm

Chi phí nhân viên chi phí TK152

Chi phí vật liệu

TK 153 TK 631

Xuất dùng CCDC loại Kết chuyển chi phí Phân bổ 100% sản xuất chung cuối TK 242 kỳ

Phân bổ dần chi phí trả trước dài hạn

ngoài và chi phí bằng tiền

TK 133.1 VAT

5.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanhnghiệp.

5.3.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh

Trang 23

doanh dở dang Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất.

Kết cấu của TK này như sau:

Bên Nợ: - Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.

Bên Có: - Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.

- Phản ánh tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tếcủa sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành.

Dư Nợ: -Phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm dở dang chưa hoànthành.

Phương pháp hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp trong kỳ TK 621 TK154 TK111,152

SDĐK:xxx

K/C chi phí NVL Các khoản ghi giảm chi trực tiếp phí sản xuất

TK622 TK 155 K/C chi phí nhân công Giá thành thực tế sản

trực tiếp phẩm hoàn thành nhập kho

TK 627 TK157 K/C chi phí sản xuất Giá thành thực tế của sản

chung phẩm gửi bán không qua kho

TK632 Giá thành thực tế của sản

phẩm hoàn thành bán ngay không qua kho SDCK:xxx

Trang 24

5.3.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Kế toán sử dụng tài khoản 631- Giá thành sản xuất để tập hợp chi phísản xuất Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng.

Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: - Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong.Bên Có: - Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

- Các khoản làm giảm chi phí sản xuất.

- Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.Phương pháp hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương phápkiểm kê định kỳ.

Phản ánh chi phí SXDD đầu kỳ TK 621 TK 631 TK 154

chung sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ

6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trang 25

Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến vàđang còn nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm,doanh nghiệp nhất thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dởdang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chấtcủa sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các cách sau:

6.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyênvật liệu chính.

Theo phương pháp nay thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tínhphần chi phí NVL trực tiếp còn các chi phí khác như: Chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung thì tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Công thức:

Chi phí DD Chi phí phát đầu kỳ của + sinh trong kỳ

Chi phí sản NVL của NVL Sản lượng xuất dở dang = x sản phẩm dở cuối kỳ Sản lượng sản Sản lượng sản dang cuối kỳ phẩm hoàn + phẩm dởdang

Trang 26

+ Đối với chi phí bỏ ra 1 lần từ đầu vào quy trình sản xuất như: chiphí NVL trực tiếp thì tính theo công thức như phương pháp đánh giá sảnphẩm dở dang theo chi phí NVL chính.

+ Đối với chi phí bỏ dần vào quy trình sản xuất theo mức đọ chế biếnnhư: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chungthì được tính theocông thức sau:

Chi phí Chi phí

dở dang + phát sinh Sản lượng phầnChi phí đầu kỳ trong kỳ sản phẩm %sản xuất = - x dở dang x hoàn dở dang Sản lượng Sản lượng phần cuối kỳ thànhcuối kỳ sản phẩm + sản phẩm x %

hoàn thành dở dang hoàn trong kỳ cuối kỳ thành

6.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí địnhmức.

Theo phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đãxây dựng được định mức chi phí hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tínhgiá thành theo định mức.

Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dởdang đã kiểm kê xác địnhở từng công đoạn sản xuất cho từng đơn vị sảnphẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang ở từngcông đoạn Sau đó tập hợp cho từng loai sản phẩm.

Trang 27

Ngoài ra trên thực tế, người ta còn sử dụng nhiều phương pháp khácnhư: Phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp tính theo chi phínguyên vật liệu phụ, phương pháp 50 % chi phí chế biến để đánh giásản phẩm dở dang cuối kỳ.

7 Tính giá thành sản phẩm.7.1 Đối tượng tính giá thành.

Đối tượng tính giá thành là sản phẩm được sản xuất, chế tạo hoặc laovụ, dịch vụ đã thực hiện trong kỳ của doanh nghiệp.

Xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bánthành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị.Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiên trongtoàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm của kế toán.

Để xác định đối tượng tính giá thành một cách chính xác thì phải: - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất củadoanh nghiệp.

- Căn cứ vào đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm - Căn cứ vào các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tincho việc đưa ra các quyết định kinh tế.

+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều khối lượng sản phẩm lớn thì mỗi loạisản phẩm sản xuất là một đối tượng tính giá thành sản phẩm (VD: DN dệtmay sản xuất thì mỗi loại sợi, loại vải, loại quần áo là một đối tượng tính giáthành sản phẩm).

Trang 28

* Về mặt quy trình công nghệ sản xuất.

+ Nếu quy trình công nghệ giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sảnphẩm hoàn thành ở công đoạn cuối cùng.

+ Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tínhgiá thành là bán thành phẩm, thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn côngnghệ sản xuất.

+ Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song (lắp giáp) thì đốitượng tính giá thành là thành phẩm đã lắp giáp hoàn chỉnh, từng bộ phận,từng chi tiết sản phẩm.

7.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã được tập hợp và kết quả đánhgiá sản phẩm dở dang, cuối kỳ kế toán tiến hành tính giá thành cho các đốitượng tính giá thành phù hợp với kỳ tính giá thành theo phương pháp thíchhợp.

Trong đó:

Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Là phương pháp sử dụng sốliệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và các tài liệu có liên quan để tínhtoán tổng giá thành và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụđã hoàn thành theo đối tượng và khoản mục chi phí.

Kỳ tính giá thành: Là thời kỳ bộ phận kế toán thường tiến hành tínhgiá thành cho các đối tượng tính giá thành.

+ Trường hợp tổ chức nhiều loại sản phẩm có khối lượng lớn mà chukỳ ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng,thường vào thời điểm cuối mỗi tháng.

+ Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từngđơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuất dài hoặc loại sản phẩm chỉhoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là khisản phẩm hoặc loạt sản phẩm đó hoàn thành.

Trang 29

• Một số phương pháp tính giá thành như sau:

7.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (Phương pháp trựctiếp).

Thích hợp với sản phẩm, công việc có quy trình giản đơn khép kín, tổchức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục Có đối tượngtính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất.

Tổng giá Chi phí sản Tổng chi phí Chi phí sảnthành sản = phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở dangphẩm đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ Giá thành sản Tổng giá thành sản phẩm

=

phẩm đơn vị Tổng sản lượng sản phẩm hoàn thành

- Trường hợp, cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng rấtít và ổn định nên không cần tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng chiphí tập hợp được trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm.

Trang 30

7.2.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số.

Áp dụng đối với những doanh nghiệp trong cùng một quy trình sảnxuất công nghiệp, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng kết quả thuđược nhiều loại sản phẩm khác nhau như: DN hoá chất, DN nuôi ong Khi đó đối tượng tập hợp chi phi sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất và hệ số còn đối tượng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm hoàn thành.

Theo phương pháp này thì muốn tính giá thành cho từng loại sảnphẩm phải căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho sản phẩm 1 hệ sốtính giá thành Trong đó lấy sản phẩm có hệ số bằng 1 làm sản phẩm tiêuchuẩn Căn cứ vào sản phẩm thực tế hoàn thành và hệ số tính giá thành quyước cho từng loại sản phẩm để tính quy đổi sản lượng thực tế sang sản lượngtiêu chuẩn.

Nếu gọi Ha, Hb, Hc, Hn là những hệ số tính giá thành của sảnphẩm a, b, c n.

Gọi Hi: Hệ số tính giá thành quy ước của sản phẩm i Qi: Sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i

Q: Tổng sản lượng sản xuất thực tế quy đổi ra thành sản lượngtiêu chuẩn.

Bước 1: Quy đổi sản lượng sản xuất thực tế thành sản lượng tiêuchuẩn.

Trang 31

Zi

Zi = Qi

-Trong đó:

Zi: Tổng giá thành của sản phẩm i Zi: giá thành đơn vị của sản phẩm i.

Cd2đk: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Cd2ck: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ C: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ.

7.2.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghịêp có cùngmột quy trình công nghệ sản xuất và kết quả sản xuất thu được nhóm sảnphẩm cùng loại với nhiều phẩm cấp khác nhau như: DN sản xuất ống nướcvới nhiều kích cỡ, đường kính, độ dài khác nhau hoặc DN sản xuất quần áodệt kim với nhiều cỡ số khác nhau………

Trường hợp này thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm còn đối tượng tính giá thành làtừng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.

Để tính giá thành thực tế của từng quy cách sản phẩm người ta có thểáp dụng phương pháp tỷ lệ hoặc phương pháp hệ số.

Tính giá thành theo phương pháp phải căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổhợp lý và chi phí đã tập hợp để tính ra tỷ lệ giá thành.

Tiêu chuẩn phân bổ ở đây thường là giá thành kế hoạch hoặc giáthành định mức.

Sau đó tính giá thành cho từng thứ sản phẩm Công thức tính như sau: Tỷ lệ Tổng giá thành thực tế của sản phẩm

= giá thành Tiêu chuẩn phân bổ ( Z , Z )

Trang 32

-Giá thành thực tế Tỷ lệ Tiêu chuẩn phân bổ của từng loại = x của từng loại sản phẩm giá thành sản phẩm

7.2.4 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ chi phí.

Áp dụng trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời vớiviệc chế tạo sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ Ngoài việc thuđược sản phẩm đầy đủ chất lượng còn thu được sản phẩm hỏng không sửachữa được mà các thiệt hại này không được tính vào cho sản phẩm hoànthành.

Hoặc đối với các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩmhoặc lao vụ cho các phân xưởng sản xuất chính thì trong trường hợp này đốitượng tính giá thành là những sản phẩm chính hoàn thành chứ không phảisản phẩm phụ.

Muốn tính được giá thành của các đối tượng tính giá thành một cáchchính xác thì phải lấy tổng chi phí đã tập hợp được loại trừ đi chi phí của sảnphẩm phụ, chi phí thiệt hại của sản phẩm hỏng không được tính vào giáthành sản phẩm, chi phí sản phẩm phụ phục vụ lẫn nhau trong các phânxưởng sản xuất phụ.

Z = Cd2đk + C - Cd2ck - Clt

Trong đó:

Cd2đk: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Cd2ck: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ C: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ.

Clt: Chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng giá thành của các đốitượng tính giá thành.

Trang 33

Để đơn giản cho việc tính toán chi phí loại trừ người ta thường tínhnhư sau:

+ Đối với sản phẩm, lao vụ sản xuất cung cấp lẫn cho nhau có thể tínhtheo giá thành đơn vị kế hoạch hoặc theo chi phí ban đầu.

+ Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được thì người ta có thểtính theo giá thành thực tế như đối với sản phẩm hoàn thành hoặc căn cứtheo quyết định của ban lãnh đạo công ty.

+ Đối với sản phẩm phụ thì có thể tính theo giá thành kế hoạch hoặclấy giá bán của sản phẩm – lợi nhuận định mức.

7.2.5 Tính giá thành theo phương pháp cộng chi phí.

Phương pháp này được áp dụng với các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất( qua nhiều bước chế biến) có sản phẩm dở dang như: DN khai thác, dệtnhuộm, may mặc.

Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm hoàn thành ở các bước chếbiến và giá thành hoàn thành ở bước cuối cùng là tổng chi phí phát sinh ởcác bước chế biến và được tính như sau:

Z = Cd2đk + C1 + C2 +…….+ Cn - Cd2ck Z

Trang 34

Z: Tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành ở bước chếbiến cuối cùng.

Z: Giá thành đơn vị của một sản phẩm.

Q: Số lượng sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng.

7.2.6 Phương pháp tính giá thành liên hợp.

Phương pháp giá thành liên hợp là sự kết hợp của nhiều phương pháptính giá thành khác nhau như: Phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số,phương pháp cộng chi phí …… Phương pháp tính giá thành liên hợp này ápdụng đối với những doanh nghiệp sản xuất hoá chất, doanh nghiệp sản xuấtdệt kim, doanh nghiệp may mặc

7.2.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức.

Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp xác định đượcđịnh mớc kỹ thuật hoàn chỉnh Công thức như sau:

Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệchsản phẩm = sản phẩm ± do thay đổi ± thoát lythực tế định mức định mức định mức

7.2.8 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phương pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp tổ chứcđơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ lẻ theo đơn đặt hàng.

Đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành và chỉ khinào đơn đặt hàng hoàn thành thì mới tính giá thành

Tuy nhiên nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hoàn thành, trên bảngtính giá thành vẫn phải tính giá thành Sau đó cộng các chi phí tập hợp củacác tháng lại ta có giá thành của đơn đặt hàng.

Trường hợp nếu đơn đặt hàng ở nhiều phân xưởng sản xuất khác nhauthì tính toán, xác định chi phí của từng phân xưởng liên quan đến đơn đặthàng, còn các chi phí chung được phân bổ theo tiêu thức thích hợp.

Trang 35

1-/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Dệt Nhuộm Trung Thư là doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh được thành lập ngày 18 tháng 11 năm 1998 theoquyết định số 3842/GP/TLDN của UBND thành phố Hà Nội cấp ngày 18tháng 11 năm 1998 Giấp phép đăng ký kinh doanh số 070324 ngày 30tháng 11 năm 1998 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Nội cấp Công ty cótài khoản mở tại Ngân Hàng Công thương Cầu Giấy, có con dấu riêng đểgiao dịch theo quy định của pháp luật.

Hiện nay trụ sở chính của công ty TNHH Dệt Nhuộm TrungThư đặt tại Thanh Trì – Hà Nội Đây là trụ sở chính của công ty là nơigặp gỡ và trao đổi các sản phẩm về ngành dệt may vải sợi dệt kim dệt thoicủa công ty với khách hàng Với tổng diện tích của văn phòng giao dịch là30m2, phòng làm việc và môi trường ở đó rất tốt tạo điều kiện tốt nhất choviệc giao dịch với khách hàng Công ty có tên giao dịch là : Công tyTNHH Dệt Nhuộm Trung Thư Công ty có tên giao dịch bằng tiếng Anhlà : Trung Thư Textile company Limited.

Công ty Dệt Nhuộm Trung Thư là công ty TNHH Công ty cónhiệm vụ kinh doanh hàng dệt, may mặc theo kế hoạch, quy hoạch theonhu cầu thị trường, từ đầu tư, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm,

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chấm công, phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành kèm theo biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư.docx
Bảng ch ấm công, phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành kèm theo biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm (Trang 51)
bảng thanh toán tiền lương cho công nhân sản xuất ở các phân xưởng sản xuất. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư.docx
bảng thanh toán tiền lương cho công nhân sản xuất ở các phân xưởng sản xuất (Trang 52)
Cuối tháng kế toán lập bảng phân bổ theo tiền lương và các khoản trích theo lương. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư.docx
u ối tháng kế toán lập bảng phân bổ theo tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 54)
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương mà kế toán ghi vào sổ nhật ký chung. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư.docx
hi phí nhân viên phân xưởng: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương mà kế toán ghi vào sổ nhật ký chung (Trang 56)
Từ sổ cái TK154 (Bảng trên) ta có thẻ tính giá thành sản phẩm như sau: Đơn vị: CÔNG TY DỆT NHUỘM TRUNG THƯ. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư.docx
s ổ cái TK154 (Bảng trên) ta có thẻ tính giá thành sản phẩm như sau: Đơn vị: CÔNG TY DỆT NHUỘM TRUNG THƯ (Trang 62)
- Bảng thanh toán tiền lương - Phiếu xuất kho - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Dệt Nhuộm Trung Thư.docx
Bảng thanh toán tiền lương - Phiếu xuất kho (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w