Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty mía đường sông con
Trang 1Để quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh một cách khoa học và hợp lý, đòi hỏicác doanh nghiệp phải có những thông tin chi tiết, chính xác về những hoạt độngkinh doanh và đặc biệt là thông tin kế toán Chất lượng của thông tin kế toán có vaitrò quan trọng đến chất lượng quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, trong đóđặc biệt quan trọng là những thông tin về chi phí, giá thành và kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Đây cũng là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, có liên quan chặtchẽ với nhau Việc tính đúng tính đủ chi phí, xác định chính xác giá thành từng loạisản phẩm và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng,giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong kiểm soát chi phí vàquyết định kinh doanh.
Trong những năm qua Công ty mía đường Sông Con không ngừng cải thiệnquy trình sản xuất và tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời Công ty đãchú trọng đến công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, đây là một vấnđề cơ bản gắn chặt với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm với sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhtại doanh nghiệp, qua thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty kếthợp với những lý luận thực tế và kiến thức học được ở trường, tôi chọn đề tài“HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
Trang 2GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON” làm đề tài chokhoá luận tốt nghiệp của mình.
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Đề tài này thực hiện nhằm nghiên cứu tổng hợp một cách có hệ thống về lýluận của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiếpthu trong quá trình học tập, nghiên cứu thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại Công ty, đồng thời qua đó đóng góp một số ý kiếnnhằm cải thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty trong thời gian tới.
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Quá trình hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty mía đường Sông Con – Tân Kỳ – Nghệ An.
4 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI.
Với trình độ năng lực có hạn, điều kiện thời gian hạn chế nên đề tài nàykhông nghiên cứu toàn bộ công tác kế toán của đơn vị, mà chỉ giới hạn trong việckế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của đơn vị dựa trên tài liệu kế toán quý IVnăm 2005.
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Để thực hiện đề tài này phù hợp với mục đích và giới hạn của đề tài, tôi đãsử dụng các phương pháp sau đây:
- Phương pháp điều tra thu nhận thông tin.- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá.- Phương pháp tổng hợp.
6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.
Để đáp ứng được yêu cầu quản lý ngày càng cao phù hợp với xu hướng hộinhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi công tác kế toán cần không ngừng hoàn thiện hơn nữa.Với tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmđối với quản lý kinh tế nói chung, đề tài nghiên cứu sẽ đóng góp một số ý kiếnnhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Trang 3sản phẩm tại Công ty mía đường Sông Con trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Trang 4PHẦN II: NỘI DUNGChương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.1.1 Chi phí sản xuất.
1.1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất.
Để tiến hành sản xuất và cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu của ngườitiêu dùng và thu lợi nhuận, các doanh nghiệp thường xuyên phải bỏ ra các khoản chiphí chủ yếu như: lao động của con người, tư liệu lao động như nhà xưởng, máy mócthiết bị , đối tượng lao động như nguyên vật liệu, nhiên liệu Ngoài ra doanhnghiệp còn phải chi thêm các chi phí về các dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằngtiền khác Sự tiêu hao của các yếu tố này vào quá trình sản xuất và cung cấp các sảnphẩm hoàn thành.
Như vậy, trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiếtkhác phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thờikỳ nhất định.Thực chất chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn, chuyểndịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ,dịch vụ) nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, giá cả chịu sự tác động củaquan hệ cung cầu trên thị trường mà doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán kinhdoanh có lãi, bảo toàn được vốn thì việc tính toán, đánh giá chính xác chi phí sảnxuất chẳng những là yếu tố khách quan mà còn hết sức quan trọng trong việc cungcấp thông tin cần thiết cho nhu cầu quản lý.
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Trang 5Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất có nhiều loại khác nhau, mỗiloại có tính chất, nội dung kinh tế, đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau Vì vậy,để quản lý có hiệu quả từng loại chi phí vấn đề quan trọng được đặt ra cho các nhàquản lý doanh nghiệp là phải kiểm soát, quản lý chặt chẽ các chi phí của doanhnghiệp Do đó, trước tiên ta phải hiểu rõ bản chất công dụng của từng chi phí trêncơ sở phân loại chi phí theo các tiêu thức phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tincho nhà quản lý và phục vụ công tác tính giá thành.
a, Phân loại theo yếu tố nội dung kinh tế của chi phí.
Phân loại theo căn cứ này, chi phí chia thành các nhóm sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… sử dụng vào sản xuất kinhdoanh.
- Chi phí nhân công: Là tổng số tiền lương, phụ cấp mang tính chất lươngphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ quản lý phục vụ sản xuất, tiềntrích BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sảncố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả vềcác loại dịch vụ mua từ bên ngoài như: điện, nước, điện thoại… phục vụ cho sảnxuất.
- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quátrình sản xuất nhưng không thuộc các loại yếu tố trên.
Việc phân loại chi phí theo cách này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phísản xuất Nó cho biết để tiến hành hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần những chiphí gì, tỷ trọng từng loại, từ đó phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch dựtoán chi phí Là cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau, lập báocáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, phục vụ choyêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp, cung cấp thông tin để tính toán thu nhậpcho toàn ngành, toàn nền kinh tế quốc dân.
Trang 6Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được phân thành các khoản mụctuỳ theo công dụng mà không phân biệt tính chất kinh tế Do vậy, căn cứ vào mụcđích, công dụng của chi phí đối với hoạt động sản xuất kinh doanh mà toàn bộ chiphí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Là toàn bộ chi phí về nguyênvật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): là những khoản tiền phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại dịch vụ gồm tiềnlương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐtheo số tiền lương của công nhân sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việcphục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ, đội sản xuất.
- Chi phí bán hàng: Gồm chi phí lưu thông và chi phí quảng cáo tiếp thị phátsinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm các khoản chi phí liên quan đến việcphục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
Cách phân loại này cho phép xác định số chi phí đã chi ra cho từng lĩnh vựchoạt động của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, laovụ, dịch vụ hoàn thành và đã tiêu thụ, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh ở từng lĩnh vực hoạt động, làm cơ sở để phân tích tình hình thực hiện kếhoạch về giá thành sản phẩm, cho phép xác định được phương hướng và biện pháptiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, phục vụ cho công tác kế hoạch hoá, phântích giá thành sản phẩm Theo cách phân loại này, các chi phí sản xuất, chế tạo sảnphẩm sẽ là những chi phí cấu thành trong giá thành của sản phẩm theo các khoảnmục giá thành quy định, đó là chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí sản xuấtchung.
c, Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (khốilượng sản phẩm, dịch vụ sản xuất trong kỳ).
d, Phân loại chi phí theo mối quan hệ sản phẩm.
Trang 7e, Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả.
Trang 81.1.2 Giá thành sản phẩm.
1.1.2.1.Khái niệm về giá thành sản phẩm.
Giá thành sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao độngsống cần thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng sản phẩm (hoặcmột đơn vị sản phẩm), lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm thực chất là sự chuyển dịch giá trị của lao động sống vàlao động vật hoá vào giá trị sản phẩm hoàn thành Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổnghợp, phản ánh chất lượng, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,tình hình sử dụng lao động vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp Việc quản lý, sử dụnghợp lý tiết kiệm các yếu tố này sẽ thực hiện tốt việc hạ giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận.
1.1.2.2.Bản chất (nội dung kinh tế) của giá thành.
Nói đến bản chất của giá thành là nói đến nội dung kinh tế chứa đựng trongchỉ tiêu giá thành Có nhiều ý kiến khác nhau của các nhà nghiên cứu đưa ra về bảnchất của giá thành.
- Có quan điểm cho rằng giá thành là hao phí lao động sống và lao động vậthoá được dùng để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hoặc một khối lượng sản phẩmnhất định.
- Có quan điểm lại cho rằng giá thành sản phẩm là toàn bộ các khoản chi phímà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Ngoài ra còn có quan điểm cho rằng giá thành sản phẩm là biểu hiện mốiliên hệ tương quan giữa chi phí sản xuất và kết quả đạt được trong từng giai đoạnnhất định.
Dù mỗi quan điểm về giá thành khác nhau song các quan điểm trên cho tathấy bản chất của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố vật chất vào giátrị sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ.
1.1.2.3.Chức năng của giá thành.
Đối với doanh nghiệp, giá thành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá thành phản ánh sự biến động về năng suất
Trang 9lao động, tình hình sử dụng nguyên nhiên vật liệu, tình hình thực hiện các biện pháptổ chức kinh tế, kỹ thuật Việc hạch toán giá thành là việc tính toán, xác định sựchuyển dịch giá trị của các yếu tố tham gia vào khối lượng sản phẩm hoàn thành vàtiêu thụ
a, Giá thành là thước đo bù đắp chi phí.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện của toàn bộ hao phí vật chất và lao độngsống mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Những hao phínày phải được bù đắp đầy đủ, kịp thời để đảm bảo yêu cầu tái sản xuất Thông quachỉ tiêu giá thành được xác định chính xác doanh nghiệp có thể bù đắp được các chiphí sản xuất đã bỏ ra hay không.
b, Chức năng lập giá.
Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra là những sản phẩm hàng hoá đượctrao đổi mua bán trên thị trường thông qua giá cả Giá cả của sản phẩm được hìnhthành trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết để tạo ra sản phẩm đó Khi xâydựng giá cả, yêu cầu đầu tiên là phải có khả năng bù đắp lại các chi phí bỏ ra để sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất bìnhthường có thể bù đắp được hao phí, thực hiện tái sản xuất.
Khi xây dựng giá cả phải căn cứ vào giá thành sản phẩm, giá thành là giớihạn thấp nhất của giá cả để đảm bảo chức năng bù đắp chi phí.
c, Chức năng đòn bẩy kinh tế.
Giá thành sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Hạgiá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp,tạo tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng Cùng với các phạm trù kinh tế khácnhau như giá cả, chất lượng , giá thành sản phẩm thực tế là đòn bẩy kinh tế quantrọng thúc đẩy các doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành thông qua việc nâng caotrình độ quản lý, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh để tiếtkiệm đến mức tối đa có thể các chi phí là hướng cơ bản quyết định sự sống còn vàsức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
1.1.2.4.Phân loại giá thành sản phẩm.
Trang 10Để đáp ứng những yêu cầu quản lý ở những góc độ khác nhau, giá thànhđược phân loại như sau:
a, Căn cứ vào phạm vi của chi phí được sử dụng để tính toán giá thànhsản phẩm
Theo cách phân loại này cần phân biệt 2 loại giá thành: giá thành sản xuất vàgiá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất bao gồm: Chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí sảnxuất chung tính cho sản phẩm, công việc hay dịch vụ đã hoàn thành Giá thành sảnxuất của sản phẩm là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanhnghiệp sản xuất, hay nói cách khác giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụngđể ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng.
- Giá thành toàn bộ: Là giá thành được tính trên cơ sở giá thành sản xuất vàchi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho khối lượng sản phẩm, dịchvụ đã tiêu thụ.
Giá thành toàn bộcủa sản phẩm =
Như vậy, giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính toán xác định khi sảnphẩm, công việc hoặc dịch vụ được xác nhận là tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sảnphẩm là căn cứ để thanh toán xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinhdoanh có lãi, lỗ của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
b, Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành tiêu chuẩn: Là toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm tính cho mộtkhối lượng sản phẩm hoàn thành nhất định trong điều kiện sản xuất hoàn hảo(không có hư hỏng)
Trang 11- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm, đây là công cụ để doanhnghiệp có thể quản lý được định mức chi phí, xác định được kết quả sử dụng tài sản,vật tư… Đánh giá đúng những giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thựchiện.
- Giá thành thực tế: Là giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ được xácđịnh khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành và được dựa trên cơ sởsố liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp được trong kỳ Giá thành thựctế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổchức và sử dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật… để thực hiện quá trình sản xuấtsản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3 Phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện khác nhau củacùng một quá trình sản xuất, chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giáthành sản phẩm phản ánh mặt kết quả của sản xuất, chúng có mối quan hệ mật thiếtvới nhau Giá thành sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào sự tiết kiệm hay lãng phícủa doanh nghiệp về chi phí sản xuất, do đó chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thànhsản phẩm cao và ngược lại.
Chúng giống nhau về mặt chất, đều bao gồm những hao phí về lao động sốngvà lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất
Tuy nhiên chúng khác nhau về mặt lượng, chi phí sản xuất chỉ tính đếnnhững hao phí phát sinh trong một kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sảnphẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, số lượng hoàn thành là bao nhiêu ? Còn giáthành sản phẩm lại xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định tính cho một đạilượng kết quả hoàn thành nhất định, nó liên quan trực tiếp đến số lượng sản phẩmhoàn thành.Chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dangcuối kỳ, sản phẩm hỏng và những chi phí thực tế chưa phát sinh mà đã trích trước.Còn giá thành sản phẩm lại liên quan đến chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí phải trảtrong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ.
Sự khác nhau và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Trang 12Tổng giáthành sản
Chi phí sảnxuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sảnxuất phát sinh
trong kỳ
-Chi phí sảnxuất dở dang
cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc không cósản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ.
1.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.2.1 Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmđối với doanh nghiệp.
Hiện nay nền kinh tế nước ta vận hành theo nền kinh tế thị trường,hoà nhậpvới các nền kinh tế phát triển, cùng với sự tác động của quy luật cung cầu, quy luậtcạnh tranh và quy luật giá trị đến hoạt động sản xuất Các doanh nghiệp hoạt độngtheo cơ chế gắn với thị trường, tự trang trải và làm nghĩa vụ với nhà nước Do đócần quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiết, các doanhnghiệp cần phải quản lý tốt chi phí sản xuất tiết kiệm chi phí để từ đó hạ giá thànhsản phẩm, điều đó có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp có hạgiá thành sản phẩm mới tạo ra lợi thế cạnh tranh, tiêu thụ nhanh sản phẩm của mình,hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàngđầu trong các doanh nghiệp sản xuất Để đạt được mục tiêu tiết kiệm và tăng cườngđược lợi nhuận, phục vụ tốt công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:
Thứ nhất: tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình
hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàndoanh nghiệp gắn liền với các chi phí sản xuất khác nhau cũng như theo từng loạisản phẩm được sản xuất.
Thứ hai: tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được
sản xuất.
Trang 13Thứ ba: kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các
dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phíkhông đúng kế hoạch, sai mục đích.
Thứ tư: lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chiphí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
1.2.3 Thực hiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
1.2.3.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giáthành sản phẩm.
Để đảm bảo hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đượcchính xác, kịp thời công việc đầu tiên đòi hỏi các nhà quản lý phảm làm là xác địnhđúng đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành
a, Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiếtcủa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Việc xác định đối tượng tập hợp chiphí sản xuất một cách khoa học và hợp lý là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sảnxuất sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghichép trên tài khoản.
Để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trước hết các nhà quảnlý phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sảnxuất, loại hình sản phẩm sản xuất, khả năng và trình độ quản lý của mỗi doanhnghiệp
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất.
Trang 14Các chi phí phát sinh sau khi đã được tập hợp, xác định theo đối tượng kếtoán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đốitượng đã được xác định.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Mỗi loại chi phí liên quan đến nhiều đối tượng kế toán khác nhau Vì vậy,phải xác định đúng đối tượng liên quan để tập hợp chi phí chính xác Thông thườngcó 2 phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
+ Phương pháp tập hợp trực tiếp.
Phương pháp này áp dụng trong tập hợp chi phí sản xuất phát sinh có liênquan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt Do đó, có thểcăn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng riêng biệt.Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đốitượng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao.
Ưu điểm của phương pháp này là tập hợp chính xác nhất, đồng thời lại theodõi trực tiếp chi phí liên quan tới các đối tượng cần theo dõi.
Thông thường chi phí NVLTT và chi phí NCTT áp dụng theo phương phápnày Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng sử dụng phương pháp này được Trên thựctế có rất nhiều chi phí liên quan đến các đối tượng và không thể theo dõi riêng được.Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này chính xác nhưng tốn nhiều thờigian, nhiều công sức.
+ Phương pháp phân bổ gián tiếp.
Phương pháp này được áp dụng trong tập hợp chi phí sản xuất có liên quanđến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từngđối tượng được Trong trường hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng Sauđó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đốitượng kế toán chi phí Tiêu chuẩn phân bổ phải đảm bảo được mối quan hệ tươngquan giữa chi phí phân bổ và đối tượng chịu chi phí.
Việc phân bổ tiến hành theo trình tự:+ Bước 1: Xác định hệ số phân bổ
Trang 15H = ∑C
+ Bước 2: Tính chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Ci = H x Ti (Ci là chi phí phân bổ cho đối tượng i)
Phương pháp phân bổ gián tiếp thích hợp với các chi phí liên quan đến nhiềuđối tượng tập hợp chi phí Chi phí sản xuất chung thường áp dụng theo phươngpháp này bởi khó có thể phân bổ trực tiếp cho từng đối tượng.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, mộtvấn đề nữa phải xác định rõ là: không có nghĩa chi phí trực tiếp thì được tập hợptrực tiếp, chi phí gián tiếp thì phân bổ gián tiếp mà ngay cả chi phí trực tiếp nhiềukhi cũng phân bổ gián tiếp cho các đối tượng chịu chi phí mà không thể tập hợp trựctiếp được Điều quan trọng là quyết định vấn đề tập hợp chi phí trực tiếp hay phânbổ gián tiếp là do mối quan hệ của các khoản chi phí phát sinh với đối tượng chịuchi phí và việc tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu.
b, Đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành đòi hỏiphải tính giá thành và giá thành đơn vị của chúng Đối tượng tính giá thành trongdoanh nghiệp có thể là thành phẩm, bán thành phẩm, từng đơn đặt hàng, từng sảnphẩm, từng chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, nhóm chi tiết sản phẩm Kế toán tínhgiá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm,lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp, tính chất sản xuất… để xác định đối tượng tínhgiá thành cho phù hợp.
Về mặt tổ chức sản xuất: Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm,từng công việc sản xuất là một đối tượng tính giá thành Nếu tổ chức sản xuất nhiềuloại sản phẩm thì từng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành
Về quy trình công nghệ: Nếu quy trình đơn giản thì đối tượng tính giá thành làTrong đó:
H - Là hệ số phân bổ
C - Tổng chi phí cần phân bổ
Ti: Tiêu thức phân bổ cho đối tượng i
Trang 16phẩm giai đoạn cuối hoặc là bán thành phẩm Ngoài ra, việc xác định đối tượng tínhgiá thành còn dựa vào các đặc điểm sử dụng của sản phẩm bán được, dựa vào yêu cầuquản lý, yêu cầu hạch toán của doanh nghiệp.
Xác định đối tượng tính giá thành phù hợp với tổ chức sản xuất, quy trìnhcông nghệ, đặc điểm phát sinh chi phí sẽ giúp cho kế toán mở sổ hạch toán kế toán,các bảng biểu tính giá thành và tính giá thành cho từng đối tượng quản lý.
Trang 171.2.3.2.Xác định kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành được xác định dựa vào khả năng xác định chính xác về sốlượng, chất lượng của kết quả sản xuất và việc xác định lượng chi phí sản xuất cóliên quan đến kết quả đó.
Việc xác định kỳ hạn tính giá thành căn cứ vào chu kỳ sản xuất của sảnphẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu thông tin quản lý giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp.
- Đối với hệ thống tính giá thành theo công việc, đơn đặt hàng khi sản phẩm,công việc, đơn hàng được hoàn tất thì kế toán tính giá thành.
- Đối với hệ thống tính giá thành theo qui trình, kế toán tính giá thành theođịnh kỳ có thể là cuối mỗi tháng, quý hoặc cả năm.
1.2.3.3.Phương pháp kế toán chi phí sản xuất.
Hiện nay, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể và yêu cầu quản lý mà các doanhnghiệp lựa chọn 1 trong 2 phương pháp: Kê khai thường xuyên (KKTX) hoặc Kiểmkê định kỳ (KKĐK):
+ Phương pháp kê khai thường xuyên: các doanh nghiệp thực hiện hạch toánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên phải tiến hành kế toán tậphợp chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên Toàn bộ chi phí sản xuất đượchạch toán vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” để phục vụ cho tínhgiá thành sản phẩm và phản ánh theo từng khoản chi phí.
+ Phương pháp kiểm kê định kỳ: Kế toán sử dụng TK631 “Giá thành sảnxuất” để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ, TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanhdở dang” chỉ sử dụng để phản ánh giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ.
a, Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí NVLTT sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm tất cảcác chi phí về nguyên vật liệu (NVL) chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụngtrực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm Các loại NVL này có thể xuất từ kho rađể sử dụng và cũng có thể mua về đưa vào sử dụng ngay hoặc do tự sản xuất ra vàđưa vào sử dụng ngay.
Trang 18Thông thường, chi phí NVLTT liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tậphợp chi phí nên có thể tổ chức tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp Khi phátsinh các khoản chi phí về NVL, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, các chứng từkhác có liên quan để xác định giá vốn của số NVL dùng cho sản xuất chế tạo sảnphẩm (theo phương pháp tính giá vốn NVL mà doanh nghiệp đã lựa chọn) Trên cơsở đó, kế toán tập hợp chi phí NVLTT cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuấtcũng như đối tượng sử dụng trong doanh nghiệp, công việc này thường được thựchiện trong “Bảng phân bổ nguyên vật liệu”.
Trong trường hợp NVL sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưngkhông thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm (hoặc đốitượng chịu chi phí), thì kế toán phải tiến hành lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợpđể tiến hành phân bổ chung cho các đối tượng liên quan Các tiêu thức có thể sửdụng:
- Đối với NVL chính: Phân bổ theo định mức tiêu hao cho từng loại sảnphẩm, khối lượng sản phẩm được sản xuất…
- Đối với vật liệu phụ: Dùng để gia công vật liệu chính thì phân bổ theo chiphí vật liệu chính, số giờ máy hoạt động hoặc khối lượng sản phẩm hoàn thành.
- Đối với nhiên liệu: Phân bổ theo chi phí định mức, số giờ máy hoạt độngkết hợp với công suất máy.
Mức phân bổ về chi phí NVL chính, vật liệu phụ và nhiên liệu dùng cho từngloại sản phẩm được xác định theo tiêu thức như phương pháp phân bổ gián tiếp
Để tính toán tập hợp chính xác chi phí NVLTT, kế toán cần kiểm tra xácđịnh rõ NVL đã lĩnh nhưng cuối kỳ vẫn chưa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi(nếu có) để loại ra khỏi chi phí về NVLTT trong kỳ.
Chi phíthực tếNVLTTtrong kỳ
Trị giáNVL xuấtra đưa vàosử dụng
Trị giá NVLcòn lại nơisản xuất đầu
-Trị giá NVLcòn lại nơisản xuất cuối
kỳ
-Giá trịphế liệu
thu hồi
(nếu có)
Trang 19Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chiphí NVLTT” Tài khoản này tập hợp toàn bộ chi phí NVL dùng cho sản xuất, chếtạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phísản xuất và tình giá thành (vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” nếudoanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” nếudoanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK)
TK 621 được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộphận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm…)
Quá trình hạch toán chi phí NVLTT được miêu tả qua sơ đồ sau:
TK152 (611) TK621 TK152 (611)
TK411
Giải thích sơ đồ: (1) Trị giá thực tế NVLTT xuất dùng cho sản xuất sản phẩm.
(2) Nhận cấp, phát hoặc liên doanh.
(3) Vật liệu mua ngoài xuất dùng ngay không nhập kho (4) Vật liệu thuê ngoài gia công dưa vào sản xuất (5) Thuế GTGT được khấu trừ.
Trang 20(7) Két chuyển chi phí NVLTT vào đối tượng chịu chi phí.
Sơ đồ 01: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trang 21Nguyên tắc hạch toán TK 621:
- Chỉ hạch toán vào TK 621 những chi phí NVL (gồm cả NVL chính vàphụ), nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụtrong kỳ sản xuất kinh doanh Chi phí NVLTT phải tính theo giá thành thực tế khisử dụng.
- Trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí NVLTT vào bênNợ TK 621 theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các NVL này.
- Cuối cùng kế toán thực hiện kết chuyển hoặc tiến hành tính phân bổ và kếtchuyển chi phí NVL vào tài khoản có liên quan phục vụ cho việc tính giá thành trựctiếp của sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế toán.
b, Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí NCTT là những khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm, dịch vụ gồm: tiền lương chính, tiền lượng phụ, các khoản phụ cấp,các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định.
Chi phí NCTT chủ yếu là tiền lương công nhân trực tiếp được hạch toán trựctiếp vào từng đối tượng chịu chi phí Tuy nhiên, nếu tiền lương công nhân trực tiếpliên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác định trực tiếp cho từng đốitượng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức phù hợp Các tiêu thức phânbổ bao gồm: Định mức tiền lương của các đối tượng, hệ số phân bổ được quy định,số giờ hoặc số ngày công tiêu chuẩn… Mức phân bổ được xác định như sau:
Mức phân bổ chi phítiền lương của côngnhân trực tiếp cho từng
Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT vàKPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí.
Để theo dõi chi phí NCTT, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí NCTT” Tàikhoản 622 được mở chi tiết cho từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất,cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành (vào
Trang 22TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” nếu doanh nghiệp áp dụng phươngpháp KKTX hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” nếu doanh nghiệp áp dụng phươngpháp KKĐK).
Quy trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được mô tả qua sơ đồ sau:
(1) (6)
Giải thích sơ đồ:(1) Tiền lương và phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất.
(2) Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất (3) Tiền lương công nhân thuê ngoài thanh toán ngay.
(4) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất (5) Quyết toán tiền lương nghỉ phép (Số trích trước > số thực tế) (6) Kết chuyển chi phí NCTT cho từng đối tượng chịu chi phí.
Sơ đồ 02: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Nguyên tắc hạch toán TK 622 :
- Không hạch toán vào tài khoản 622 những khoản phải trả về tiền lương vàcác khoản phụ cấp của nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Trang 23- TK 622 phải được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinhdoanh.
- TK 622 không sử dụng cho các doanh nghiệp hoạt động thương mại.
c, Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền vớitừng phân xưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp phục vụcho phân xưởng sản xuất gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vậtliệu và dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và cáckhoản chi phí bằng tiền khác.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng hoặc bộ phận sảnxuất kinh doanh Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng và cuối mỗi tháng tiếnhành phân bổ và kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí Tuy nhiên, phần chiphí sản xuất chung cố định được tính vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩmtheo mức công suất bình thường Nếu mức sản phẩm trực tiếp sản xuất cao hơncông suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thựctế phát sinh Nếu mức sản phẩm sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì vẫnphải tính cho đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Phần chi phí sảnxuất chung không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng hoá bán trong kỳ.
Nếu phân xưởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chiphí sản xuất chung phát sinh ở phân xưởng được kết chuyển toàn bộ vào chi phí sảnxuất sản phẩm.
Nếu phân xưởng sản xuất ra 2 loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõi riêngchi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm (đối tượng hạch toán chi phí là từng loại sảnphẩm) thì chi phí sản xuất chung phải được phân bổ cho từng loại sản phẩm để kếtchuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm Để tiến hành phân bổ, có thể sử dụng các tiêuthức: tỷ lệ tiền lương công nhân sản xuất, tỷ lệ với chi phí NVLTT, tỷ lệ với chi phítrực tiếp (chi phí NVLTT và NCTT), tỷ lệ với số giờ máy chạy, tỷ lệ với đơn vị nhiênliệu tiêu hao…
Công thức:
Mức phân bổ chiphí sản xuất chung
Tổng chi phí sảnxuất chung
Tiêu thứcphân bổ
Trang 24tượng Tổng tiêu thứcphân bổ
TK 142,242, 335
(4)
Giải thích sơ đồ: (1) Lương và các khoản phụ cấp của nhân viên phân xưởng.
(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
(3) Chi phí vật liệu, CCDC dùng cho phân xưởng (giá thực tế).
Trang 25(4) Phân bổ chi phí trả trước, trích trước chi phí sửa chữa lớn dùngtrong phân xưởng.
(5) Chi phí khấu hao TSCĐ (dùng trong phân xưởng).(6) Các chi phí dịch vụ mua ngoài.
(7) Thuế GTGT được khấu trừ.
(8) Phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng không hết ghi giảm chi phísản xuất chung.
(9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chiphí.
Sơ đồ 03: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất chung.
Nguyên tắc hạch toán TK 627 :
- TK 627 chỉ sử dụng ở các đơn vị sản xuất.
- TK 627 được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất.
- Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên NợTK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” nếu doanh nghiệp áp dụng phươngpháp KKTX hoặc vào bên nợ TK 631 “Giá thành sản xuất” nếu doanh nghiệp ápdụng phương pháp KKĐK.
1.2.3.4.Tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất đã tập hợp trên các TK621, 622, 627, cuối kỳ được kếtchuyển sang TK154“Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc TK 631“Giá thànhsản xuất” để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
+ Đối với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên, sử dụng TK154 "chi phí sản xuất, kinh doanhdở dang" để tập hợp chi phí.
Quy trình tập hợp chi phí tính giá thành được mô tả qua sơ đồ sau:
Trang 26
(8)
Giải thích sơ đồ:(1) Kết chuyển NVL trực tiếp.
(2) Kết chuyển nhân công trực tiếp.
(3) Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung (4) Phế liệu thu hồi ghi giảm chi phí.
(5) Sản phẩm hỏng phải bồi thường ghi giảm chi phí (6) Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho.
(7) Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành gửi bán không qua kho (8) Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp không qua
Trang 271.2.3.5.Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo,đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một công đoạn chế biếnnhưng vẫn còn phải chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thực chất là việc tính toán, phân bổ chiphí sản xuất trong kỳ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Để tính được giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần phải kê khai và đánh giásản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ và tính chấtsản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sảnphẩm dở dang sau:
a, Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính (hoặcchi phí nguyên vật liệu trực tiếp).
Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính thực tế sử dụngphù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn tronggiá thành sản phẩm (thông thường là trên 70%).
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí NVL chính, các chi phí khác đượctính hết cho sản phẩm hoàn thành NVL tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩmdở dang là như nhau:
Chi phísản xuấtdở dangcuối kỳ
Chi phí sảnxuất dở dang
Chi phí NVLchính thực tế sử
dụng trong kỳ x
Số lượngsản phẩmdở dang
cuối kỳSố lượng sản
phẩm hoàn
thành trong kỳ +
Số lượng sảnphẩm dở dang
cuối kỳ
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT lấy trên TK 621 Vận dụngphù hợp khi: chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong cấu thành của giá thành sảnphẩm Các loại vật liệu được xuất sử dụng chiếm đại bộ phận ngay từ giai đoạn đầucủa quá trình sản xuất Công thức tính toán cũng tương tự như khi đánh giá theo chiphí NVL chính nhưng thay vào đó là chi phí NVLTT.
Trang 28b, Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Sản phẩm làm dở được đánh giá dựa vào định mức chi phí (hoặc chi phí kếhoạch) theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm Để đảm bảotính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chiphí chế biến còn các chi phí NVL chính phải xác định theo số thực tế đã dùng Côngthức tính:
Chi phí sảnxuất SPDD
cuối kỳ
Số lượngSPDDcuối kỳ
Định mức chiphí một SPhoàn thành
Mức độ hoànthành củaSPDD cuối kỳ
b, Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương.
Dựa theo mức độ hoàn thành và khối lượng sản phẩm để quy sản phẩm dởdang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi dựa vào giờ công hoặc tiềnlương định mức Để đảm bảo tính chính xác của phương pháp này chỉ nên áp dụngđể tính các chi phí chế biến còn các chi phí NVL chính phải được xác định theo sốthực tế đã dùng.
Giá trị NVLchính nằmtrong sản phẩm
dở dang
Số lượng SPDD cuối kỳ (không quy đổi)
Toàn bộ giátrị vật liệuchính xuất
dùngSố lượng
thương phẩm +
Số lượng SPDDkhông quy đổiChi phí chế biến
nằm trongSPDD (theo
từng loại)
Số lượng SPDD cuối kỳquy đổi ra thành phẩm x
Tổng chi phí chế biếntừng loạiSố lượng thành phẩm + Số lượng SPDD quy
Trang 29a, Phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn).
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.Đối tượng tập hợp chi phí là từng mặt hàng cụ thể Tổng giá thành sản phẩm đượctính theo công thức:
Tổng giá thànhsản phẩm hoànthành trong kỳ
= Chi phíSXDDđầu kỳ
Chi phí sảnxuất phát sinh
trong kỳ-
Chi phíSXDD
cuối kỳ -
Các khoảnlàm giảm
b, Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất.
Tính giá thành theo quy trình sản xuất có hai phương pháp:
- Phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục (có tính giá thành nửathành phẩm).
- Phương pháp kết chuyển song song (không tính giá thành nửa thành phẩm).
c, Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.d, Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
e, Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Trang 30Công ty mía đường Sông Con là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độclập, trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An Tiền thân làmột phân xưởng sản xuất đường của Nhà máy đường Sông Lam (Hưng Nguyên –Nghệ An) được thành lập năm 1970 Sau đó sơ tán lên huyện Tân Kỳ, sát nhập vớiXí nghiệp sản xuất rượu Tân Kỳ thành lập Xí nghiệp Đường rượu Sông Con – TânKỳ Đến năm 2001 được đổi tên thành Công ty mía đường Sông Con, hoạt độngtheo Quyết định thành lập doanh nghiệp số 2466/QĐ-UB ngày 28/12/1992 củaUBND tỉnh Nghệ An; Giấy phép kinh doanh số 106713 ngày 26/12/1993 do trọngtài kinh tế tỉnh Nghệ An cấp.
Hiện nay trụ sở chính của Công ty đặt tại: Thị trấn Tân Kỳ – Huyện Tân Kỳ –Tỉnh Nghệ An Ngành nghề kinh doanh là chế biến đường, cồn, bia hơi và phân visinh từ nguyên liệu chính là cây mía và các phụ phẩm của sản xuất đường
Công ty mía đường Sông Con nằm ở vùng trung du phía tây tỉnh Nghệ An, cóvùng nguyên liệu trải dài ba huyện Tân Kỳ - Đô Lương – Yên Thành về diện tíchđất đai rộng lớn, loại đất Bazan phù hợp cho phát triển cây công nghiệp ngắn ngàynhư cây mía Lợi thế này đã tạo điều kiện cho Công ty phát triển vùng nguyên liệumía cho sản xuất đường Thực hiện mục tiêu không ngừng đổi mới phát triển sảnxuất, trong những năm qua Công ty đã mở rộng vùng nguyên liệu, đầu tư vốn chobà con nông dân 3 huyện phát triển diện tích trồng mía và cung cấp những loạigiống mới có năng suất cao, chất lượng đường tốt cho nông dân.
Cùng với việc phát triển vùng nguyên liệu Công ty đã từng bước đầu tư nângcông suất giây chuyền sản xuất đường: Ban đầu công suất chỉ 15 tấn mía/ngày (sảnxuất chủ yếu đường phên) lên 30 tấn mía/ngày năm 1980 Đến năm 1990 xây dựng
Trang 31nhà máy công suất 100 tấn mía ngày, năm 1995 Công ty tiếp tục đầu tư nâng côngsuất lên 200 tấn mía/ngày.
Năm 1999 Công ty thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới dây chuyền sản xuấttheo công nghệ hiện đại công suất 1,250 tấn mía/ngày, thiết bị đồng bộ do Tây BanNha cung cấp và theo công nghệ sản xuất đường của Cu Ba (một nước có truyềnthống về phát triển mía đường) Tổng số vốn đầu tư 230 tỷ đồng Đây là công trìnhtrọng điểm của Tỉnh, nằm trong chương trình 1 triệu tấn đường/năm của Chính Phủđược sử dụng vốn ODA hỗn hợp của vương quốc Tây Ban Nha Tháng 3/2001 dâychuyền đã lắp đặt xong và đi vào sản xuất ổn định, mang lại hiệu quả cao về mặtkinh tế cũng như về mặt xã hội Ngoài ra Công ty còn mở rộng sản xuất một số mặthàng như : Cồn, bia hơi, phân vi sinh.
Công ty mía đường Sông Con sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đãgặp rất nhiều khó khăn về vốn, về cạnh tranh trên thị trường (sản phẩm của Công tychủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và các tỉnh như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, ĐôngHà - Quảng Trị, và Nam Định, Hà nội, Hải Phòng, Bắc Giang, …) Tuy nhiên vớisự đoàn kết nhất trí cao của Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Công ty,Công ty đã ngày càng phát triển có hiệu quả kinh doanh năm sau cao hơn nămtrước Cụ thể ta có thể xem xét kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyqua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
Trang 33Nhận xét: Qua bảng số liệu (Bảng 01) ta thấy năm 2004 so với năm 2003 sản
lượng giảm 730 tấn hay giảm 3%, tổng doanh thu tăng 3,290,072,000 đồng hay tăng4%, tổng chi phí giảm 77,625,528,000 đồng hay giảm 48%, thuế và các khoản phải nộp 2,566,374,000 đồng hay tăng 240%, lợi nhuận tăng 78,486,226,000 đồng hay tăng 7,478%, thu nhập bình quân đầu người tăng 240,000 đồng hay tăng 30% Năm 2005 so với năm 2004 sản lượng giảm 4,922 tấn hay giảm 24%, tổng doanh thu tăng 15,493,073,000 đồng hay tăng 17%, tổng chi phí giảm 943,108,000 đồng hay giảm 1%, thuế và các khoản phải nộp 662,867,000 đồng hay tăng 18%, lợi nhuận tăng15,773,314,000 đồng hay tăng 1,523%, thu nhập bình quân đầu người tăng 50,000 đồng hay tăng 5% Điều này cho ta thấy tuy sản lượng qua các năm đều giảm do ảnh hưởng của giá đường trên thị trường những năm 2002 - 2003 giảm thấp nên Công ty phải hạ giá thu mua mía (nguyên liệu chính cho sản xuất đường), lợi ích đem lại từ cây mía cho người nông dân không cao, vì vậy một số hộ dân chuyển từ trồng mía sang trồng các cây trồng khác, đồng thời do thời tiết hạn hán làm cho năng suất mía giảm, nguyên liệu đầu vào giảm làm ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất của Công ty Sản lượng giảm làm cho tổng doanh thu và tổng chi giảm, nhưng do giá cả các nguyên liệu đầu vào, giá bán sản phẩm trên thị trường tăng làm cho doanh thu và chi phí tăng Mặt khác Công ty đã có những biện pháp cải tiến công nghệ, quản lý chi phí chặt chẽ đã làm cho tổng chi phí giảm nhanh hơntốc độ tăng chi phí do giá thu mua tăng, nắm bắt thị trường nhanh nhạy để có nhữngứng xử tốt về giá bán sản phẩm đem lại doanh thu cao cho Công ty, từ đó lợi nhuận của Công ty qua các năm đều tăng mạnh.
Tất cả những gì mà Công ty có được ngày hôm nay là kết quả của một quátrình phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty quahơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, trải qua bao thế hệ cán bộ công nhân viêncùng nhau xây dựng Công ty ngày một phát triển Với đà này, mong rằng Công tysẽ phát triển hơn nữa và nhất là trong thời gian tới Công ty sẽ chuyển đổi hình thứcsở hữu từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần với 100% vốn do ngườilao động và các nhà đầu tư đóng góp sẽ nâng cao quyền tự chủ, tự quyết trong cácchiến lược sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư mở rộng sản xuất của Công ty.
2.1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
2.1.2.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh.
Công ty mía đường Sông Con là một doanh nghiệp nhà nước, quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn, khép kín và mang tính thời vụ, có quy mô sản xuất tươngđối lớn, doanh thu hàng năm đạt trên 100 tỷ đồng Hoạt động chính của Công ty làsản xuất đường, hàng năm chỉ sản xuất từ 5 – 6 tháng và nguyên liệu chính là câymía một sản phẩm của ngành nông nghiệp, phụ thuộc nhiều vào tác phong, tập quán
Trang 34canh tác của người nông dân Để đảm bảo có đủ nguyên liệu cho sản xuất, Công typhải luôn có chính sách đầu tư vốn và các chính sách hỗ trợ về giống, kỹ thuật canhtác cho nông dân.
Vì hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là sản xuất đường từmía mang tính thời vụ, nên Công ty phải mở rộng sản xuất thêm một số mặt hàngnhư Cồn, bia hơi, phân vi sinh vừa tận dụng phế phụ phẩm của sản xuất đường vừatạo công ăn việc làm cho người lao động sau khi kết thúc vụ ép, đồng thời tăngdoanh thu cho Công ty và thu nhập cho người lao động.
2.1.2.2.Đặc điểm về vốn kinh doanh.
Theo báo cáo tài chính, vốn kinh doanh của Công ty có đến ngày 31/12/2005được tóm tắt qua biểu sau:
Đơn vị tính: 1,000VNĐ
(%)Vốn NSVốn TBSVốn vay
01 Vốn lưu động 97,377,192 652,480 0 96,724,712 25.7702 Vốn cố định 280,431,521 2.254,891 0 278,176,630 74.23
Tổng cộng:377,808,713 2,907,3710 374,901,342100
Bảng 02: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2005.
Qua bảng 02 ta thấy, vốn lưu động chiếm 1/4 tổng nguồn vốn của Công ty.Đối với ngành sản xuất đường với kết cấu vốn như trên là tương đối hợp lý, nhưngđể chủ động hơn trong tình hình giá đường trên thị trường không ổn định, đòi hỏiCông ty cần phải tăng thêm vốn lưu động.
Về nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là vốn vay, chiếm 99.23%còn lại là nguồn vốn ngân sách cấp, không có vốn tự bổ sung do liên tục những năm2001 - 2003 Công ty làm ăn thua lỗ Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanhthì vốn vay chiếm tỷ trọng lớn sẽ làm tăng chi phí lãi vay, nhưng nếu doanh nghiệpsử dụng hiệu quả vốn vay thì có thể lợi dụng được hệ số đòn bẩy tài chính.
Vốn cố định của Công ty chủ yếu là đầu tư vào máy móc thiết bị Điều nàydo Công ty mới đầu tư xây dựng nhà máy 1,250 tấn mía/ngày có thiết bị công nghệhiện đại, đây sẽ là một lợi thế của Công ty để hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản
Trang 35phẩm từ đó nâng khả năng cạnh tranh trên thị trường Vốn cố định còn lại là nhàcửa vật kiến trúc và thiết bị dụng cụ quản lý chiếm một tỷ lệ nhỏ trên tổng TSCĐcủa Công ty, thể hiện qua báo cáo TSCĐ đến 31/12/2005 như sau:
Bảng 03: Tình hình tài sản cố định của Công ty năm 2005.
2.1.2.3.Đặc điểm về lực lượng lao động.
Là một doanh nghiệp tương đối lớn, hoạt động kinh doanh chủ yếu là sảnxuất đường với dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại, đòi hỏi lực lượng lao độngphải có trình độ và tay nghề cao Lực lượng lao động của Công ty đa số đã qua cáctrường lớp đào tạo nghề và nghiệp vụ Đồng thời Công ty luôn quan tâm đến đàotạo cán bộ, công nhân kỹ thuật tại chỗ bằng cách gửi đi đào tạo và mời các chuyêngia kỹ thuật chuyên ngành về giảng dạy để nâng cao trình độ quản lý và tay nghềnhằm đáp ứng kịp thời với trình độ khoa học kỹ thuật trong thời đại mới của Côngty.
Tổng số cán bộ công nhân viên hiện có của Công ty là 348 người, được bốtrí, phân công lao động hợp lý, phù hợp với trình độ năng lực chuyên môn của từngngười.
Trang 36- Lao động gián tiếp 60 60 59 0 0 -1 -1.67
II Phân theo trình độ chuyên môn
- Đại học và trên đại học 21 24 28 3 14.29 4 16.67
Biểu 04: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2003-2005.
Nhận xét: Qua bảng thống kê ta thấy lao động qua các năm thay đổi không
đáng kể và có chiều hướng giảm về số lượng nhưng tăng về chất lượng Điều nàychứng tỏ công tác tổ chức quản lý sử dụng lao động của Công ty là tương đối ổnđịnh, bên cạnh đó Công ty luôn quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho cán bộcông nhân viên của Công ty.
2.1.2.4 Chức năng và nhiệm vụ.
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mục tiêu chính của Công ty là lợinhuận và thu nhập cho người lao động, nộp ngân sách đầy đủ Nhưng để đạt đượcnhững mục tiêu đó thì trước hết Công ty phải quan tâm đến lợi ích chung của xãhội Cùng với chủ trương chính sách xoá đói giảm nghèo của Nhà nước, Công typhát triển sẽ thực sự đem lại lợi ích chung cho người nông dân Cây mía thực sự làcây xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi suy nghĩ của người nông dân các huyện miềnnúi vốn xưa nay vẫn mang nặng tính sản xuất nhỏ lẻ lạc hậu, mang tính tự cung tựcấp sang sản xuất cây công nghiệp mang tính hàng hoá cao, tiếp cận với khoa họckỹ thuật mới
2.1.2.5 Đặc điểm về thị trường.
Thị trường là một yếu tố rất quan trọng với Công ty mía đường Sông Con.Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường như hiện nay thì
Trang 37mọi tình hình biến động của thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuấtkinh doanh của Công ty.
Ngành sản xuất đường từ cây mía phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu đầu vàolà cây mía – sản phẩm của người nông dân Vì vậy để đảm bảo có đủ nguyên liệucho sản xuất, ngoài các chính sách đầu tư về vốn, hỗ trợ khoa học kỹ thuật cho nôngdân trồng mía thì giá thu mua nguyên liệu là một yếu tố quyết định Giá thu muamía sẽ ảnh hưởng trực tiếp chi phí đầu vào của Công ty và thu nhập của người trồngmía, giá cao sẽ là động lực thúc đẩy người nông dân trồng mía (hiệu quả từ cây míacao hơn các cây trồng khác) Nhưng thu mía với giá cao đồng nghĩa với chi phí đầuvào sẽ cao (đối với ngành sản xuất đường thì chi phí nguyên liệu chính thườngchiếm >60% tổng chi phí) Vì vậy Công ty phải cân đối giữa lợi ích của Công ty vàlợi ích của người trồng mía, đồng thời để bù đắp đủ các chi phí đầu vào và có lãi thìđòi hỏi đầu ra (giá bán) phải cao tương ứng
Nhưng thực tế trong những năm qua giá đường trên thị trường lên xuống rấtthất thường Vì vậy muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi Công ty phải có chiến lượckinh doanh phù hợp, luôn gắn liền lợi ích của người trồng mía với lợi ích của Côngty và người lao động Muốn vậy Công ty phải nắm bắt nhanh nhạy với các tiến bộkhoa học kỹ thuật, đưa các giống mía mới có năng suất cao, chất lượng tốt đến vớingười nông dân, có cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh chặt chẽ để giảm chi phí hạgiá thành sản phẩm, nắm bắt tốt thị trường để điều chỉnh giá bán sản phẩm phù hợpvà có lợi nhất cho Công ty.
2.1.2.6.Những thuận lợi khó khăn của Công ty.
a, Thuận lợi:
Công ty mía đường Sông Con là doanh nghiệp có bề dày lịch sử trưởngthành và phát triển hơn 30 năm, cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm và tay nghềcao trong ngành sản xuất mía đường, luôn đồng lòng chung sức xây dựng Công tyngày càng phát triển, cùng với dây chuyền sản xuất 1,250 tấn mía/ngày với thiết bịcông nghệ hiện đại.
Người dân địa phương đã có tập quán trồng mía lâu đời, cùng với sự ủng hộgiúp đỡ mọi mặt của chính quyền địa phương, của Tỉnh và các ngành các cấp từ
Trang 38những năm qua đối với ngành đường của cả nước trong đó có Công ty mía đườngSông Con.
Đồng thời với nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt, cũng giúpcho Công ty ngày càng thích ứng với thị trường, nắm bắt các tiến bộ khoa học kỹthuật công nghệ về sản xuất cũng như quản lý.
- Trong khi giá đường liên tục giảm, mặc dù Công ty đã tìm đủ mọi biện phápđể giảm giá thành, trong đó buộc lòng Công ty phải giảm giá thu mua mía để giảmlỗ Nhưng do vậy cây mía đối với người dân không có hiệu quả kinh tế bằng các câytrồng khác, người nông dân đã chuyển từ cây mía sang những cây trồng khác cóhiệu quả hơn, làm cho vùng nguyên liệu của Công ty bị thu hẹp.
2.1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀQUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.
2.1.3.1.Tổ chức bộ máy quản lý.
a, Sơ đồ tổ chức bộ máy.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, Công ty sắp xếp cơ cấu tổ chức trên nguyên tắcphù hợp với trình độ và năng lực của từng nhân viên để hoàn thành nhiệm vụ Bộmáy quản lý hành chính gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt Bộ máy của Công ty được tổchức theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng, các phòng ban tham mưu cho Bangiám đốc theo chức năng, nhiệm vụ của mình Giúp Ban giám đốc nắm rõ được mọidiễn biến sản xuất kinh doanh của Công ty trong mọi thời điểm để đưa ra quyết địnhquản lý đúng đắn và phù hợp với điều kiện nền kinh tế hiện nay.
Trang 39Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty mía đường Sông Con được thể hiện quasơ đồ sau:
GIÁM ĐỐCCÔNG TY
P KCS Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng hoá KHCN Kế Kế Tổ Nông nghiệm môi hoạch toán chức vụ và phân trường kinh tài hành
tích doanh vụ chính
Nhà máy Xưởng Nhà máy
đường cồn, bia phân vi sinh
Sơ đồ 05: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
Trang 40b, Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Ban giám đốc:
Ban giám đốc hoạt động theo phương châm “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụtrách” Song để phân định trách nhiệm và phát huy hết khả năng cá nhân, cũng nhưtạo điều kiện cho cán bộ thuận tiện trong giải quyết công việc, Ban giám đốc quyđịnh chức năng nhiệm vụ như sau:
+ Giám đốc Công ty:
Trong Công ty đứng đầu là Giám đốc Công ty, là người chịu trách nhiệmtrước Nhà nước về kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài sản, tiền vốn, lao động trongtoàn Công ty Làm việc theo chế độ một thủ trưởng, có trách nhiệm điều hành mọihoạt động trong Công ty Giám đốc trực tiếp giải quyết hoạt động kinh doanh, hoạtđộng tài chính trong Công ty Có trách nhiệm tạo việc làm, đảm bảo thu nhập và cácchế độ khác theo luật định cho người lao động mà mình ký hợp đồng Tổ chứcthanh tra, xử lý các vi phạm nội quy, quy chế, điều lệ của Công ty Báo cáo kết quảsản xuất kinh doanh của Công ty và thực hiện nộp ngân sách Nhà nước theo quyđịnh.
+ Phó giám đốc:
Là người giúp việc cho Giám đốc Công ty Phải hoàn thành chuyên môn khiGiám đốc Công ty phân công Phó giám đốc thực hiện công việc theo đúng chứcnăng, nhiệm vụ được phân công Tuyệt đối không được giải quyết những công việcquá hay trái với chức năng, nhiệm vụ mà Giám đốc Công ty đã phân công.
Phòng KCS – Hoá nghiệm và phân tích.
Dưới sự điều hành và quản lý của Giám đốc Công ty, tuân thủ triệt để cácmẫu phân tích và chất lượng sản phẩm Quản lý chất lượng sản phẩm sản xuất củaCông ty.
Phòng Khoa học – Công nghệ – Môi trường.
Phòng làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty và trực thuộcPhó giám đốc sản xuất trong một số công việc do Giám đốc Công ty phân công.Chịu trách nhiệm tư vấn cho Giám đốc Công ty về công tác Khoa học kỹ thuật,