1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Tin Học HIAST

55 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Giáo trình Tin học 2 được biên soạn theo chương trình đào tạo nghề cho tất cả các ngành bậc trung cấp, cao đẳng. Giáo trình trình bày những vấn đề cơ bản và nâng cao trong việc sử dụng phần mềm xử lý bảng tính Microsoft Excel 2007, trình chiếu Power Point 2007 . Các bài tập lý thuyết , thực hành được trình bày ngắn gọn, có nhiều ví dụ minh hoạ. Giáo trình này giúp sinh viên nắm vững những khái niệm về Excel, cách trình bày định dạng trong bảng tính, xử lý các số liệu, ý nghĩa và cách thực hiện các hàm qua những bài tập cụ thể; các kỹ năng kỹ xảo khi trình chiếu bằng phần mềm Power Point … Chúng tôi mong rằng các em sinh viên tự tìm hiểu trước những bài tập kết hợp với bài giảng trên lớp của giáo viên để môn học này đạt hiệu quả hơn. Vì thời gian hạn hẹp giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đồng nghiệp, phụ huynh và các em sinh viên đóng góp ý kiến để giáo trình này được hoàn thiện hơn

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Bộ môn Công nghệ thông tin



TIN HỌC 2

TP.HCM 10/2017

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Giáo trình Tin học 2 được biên soạn theo chương trình đào tạo nghề cho tất

cả các ngành bậc trung cấp, cao đẳng Giáo trình trình bày những vấn đề cơ bản và

nâng cao trong việc sử dụng phần mềm xử lý bảng tính Microsoft Excel 2007, trình

chiếu Power Point 2007 Các bài tập lý thuyết , thực hành được trình bày ngắn

gọn, có nhiều ví dụ minh hoạ

Giáo trình này giúp sinh viên nắm vững những khái niệm về Excel, cách

trình bày định dạng trong bảng tính, xử lý các số liệu, ý nghĩa và cách thực hiện

các hàm qua những bài tập cụ thể; các kỹ năng kỹ xảo khi trình chiếu bằng phần

mềm Power Point … Chúng tôi mong rằng các em sinh viên tự tìm hiểu trước

những bài tập kết hợp với bài giảng trên lớp của giáo viên để môn học này đạt hiệu

quả hơn

Vì thời gian hạn hẹp giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót Kính

mong đồng nghiệp, phụ huynh và các em sinh viên đóng góp ý kiến để giáo trình

này được hoàn thiện hơn

Nhóm tác giả

ThS Nguyễn Kim Việt ThS Lê Thị Cẩm Tú

Trang 3

3 Giới thiệu giao diện Excel

3.1 Thanh Ribbon : Là thanh trên cùng của giao diện, chứa 3 thành phần căn bản Tab,

 16,384 cột và 1,048,576 dòng đối với Excel 2007

 256 cột và 65,536 dòng đối với Excel 2003 và Excel 2010

Trang 4

4 Các thao tác cơ bản trên tập tin (Phần này tương tự MS Word)

4.1 Tạo tập tin mới

4.2 Mở tập tin từ đĩa

4.3 Lưu tập tin

a Lưu tập tin với tên cũ

b Lưu tập tin với tên mới

c Lưu tập tin và định mật khẩu

5.2 Cột (Column) : Cột được xác định bởi tiêu đề cột thông qua các ký tự trong bảng chữ

cái (A, B, C, D, …) Một Sheet có tối đa 16,384 cột

5.3 Dòng (Row) : Dòng được xác định bởi tiêu đề dòng thông qua các số thứ tự (1, 2, 3,

…) Một Sheet có tối đa 1,048,576 dòng

5.4 Ô (Cell) : Là một ô nào đó trong Sheet cho phép nhập dữ liệu vào Để truy xuất dữ liệu

trong ô, ta thông qua địa chỉ của ô

 Địa chỉ tuyệt đối một phần :

 Tuyệt đối dòng: Là dạng địa chỉ mà khi sao chép công thức từ nơi này đến nơi khác thì dạng công thức giữ nguyên còn địa chỉ thì địa chỉ dòng giữ nguyên, địa chỉ cột thay đổi

Cú pháp : Tên cột $ Số thứ tự dòng

Ví dụ : A$5 có nghĩa là ô ở tại cột A dòng 5, cố định dòng 5

 Tuyệt đối cột: Là dạng địa chỉ mà khi sao chép công thức từ nơi này đến nơi khác thì dạng công thức giữ nguyên còn địa chỉ thì địa chỉ cột giữ nguyên, địa chỉ dòng thay đổi

Cú pháp : $ Tên cột Số thứ tự dòng

Ví dụ : $A5 có nghĩa là ô ở tại cột A dòng 5, cố định cột A

 Địa chỉ tuyệt đối toàn phần : Là dạng địa chỉ mà khi ta sao chép công thức từ nơi này đến nơi khác thì dạng công thức giữ nguyên địa chỉ cũng giữ nguyên

Cú pháp : $Tên cột $ Số thứ tự dòng

Ví dụ : $A$5 có nghĩa là ô ở tại Cột A Dòng 5, cố định dòng 5 cột A

Trang 5

Lưu ý : Cách tạo hoặc bỏ địa chỉ tuyệt đối hoặc tạo địa chỉ tương đối bằng nhấn phím F4

6 Thao tác trên Sheet

6.1 Lựa chọn Sheet làm việc : Click chuột lên tên Sheet cần làm việc

6.2 Đặt tên cho Sheet : Click chuột phải tên Sheet muốn đặt tên (ở góc dưới bên trái màn hình)  chọn Rename  Gõ tên mới  nhấn phím Enter

6.3 Thêm Sheet : Click chuột phải trên tên Sheet (ở góc dưới bên trái màn hình)  chọn Insert hoặc vào thẻ Home  chọn Insert  chọn Insert Sheet

6.4 Xóa Sheet : Click chuột phải trên tên Sheet (ở góc dưới bên trái màn hình)  chọn Delete hoặc vào thẻ Home  chọn Delete  chọn Delete Sheet

6.5 Sao chép Sheet

 Trên cùng một tập tin :

Cách 1 : Click chuột phải trên tên Sheet (ở góc dưới bên trái màn hình)  chọn Move Or Copy

 chọn vị trí sao chép Sheet  click chuột nút OK

Cách 2 : Nhấn giữ phím Ctrl và

nhấn rê chuột tên Sheet muốn sao

chép sang vị trí mới, xong thả

chuột

 Trên hai tập tin khác nhau : Click chuột phải trên tên Sheet  chọn Move Or Copy  chọn tên tập tin cần sao chép và chọn vị trí sao chép Sheet  click chuột nút OK

6.6 Di chuyển Sheet : Nhấn giữ phím Shift và nhấn rê chuột tên Sheet muốn di chuyể sang

vị trí mới, xong thả chuột

7 Xử lý ô, cột, dòng

7.1 Chọn khối ô/ dòng/ cột/ trang tính

 Chọn dòng/cột : click chuột tại tiêu đề dòng/cột

Chọn dòng 5 trong Sheet :

Chọn cột B trong Sheet :

Trang 6

 Chọn toàn bộ Sheet : click chuột vào ô nằm trên bên trái Sheet

7.2 Xoá một hoặc nhiều ô

Chọn (bôi đen) các ô cần xóa  click chuột phải tại vùng này chọn Delete  xuất hiện hộp hội thoại Delete :

Click chuột nút OK

7.3 Thêm một hoặc nhiều ô

Chọn (bôi đen) vị trí ô cần thêm  click chuột phải tại vùng này chọn Insert  xuất hiện hộp hội thoại Insert (các lựa chọn giống thao tác xóa ô)  click chuột nút OK

Trang 7

7.4 Thêm một hoặc nhiều dòng / cột

Click chuột phải tại tiêu đề dòng/cột  chọn Insert

7.5 Xoá một hoặc nhiều dòng / cột

Click chuột phải tại tiêu đề dòng/cột  chọn Delete

8 Phân loại dữ liệu

Dữ liệu gồm 4 loại :

 Kiểu số : là dữ liệu nhập vào bởi ký tự đầu tiên là số Mặc định dữ liệu kiểu số luôn nằm bên phải của ô tính

 Kiểu ngày tháng năm : là một bộ phận của kiểu dữ liệu số, khác với dữ liệu kiểu số là trong

dạng hiển thị có dấu phân cách ngày tháng năm (dấu / hoặc dấu _ ) Mặc định dữ liệu kiểu ngày tháng năm luôn nằm bên phải ô tính

 Kiểu chuỗi : là bắt đầu bằng chữ cái hoặc chữ số được đặt trong cặp dấu nháy (ví dụ :

‘2345’) Mặc định dữ liệu kiểu chuỗi luôn nằm bên trái ô tính

 Kiểu công thức: dữ liệu bắt đầu bằng dấu = , sau đó là một biểu thức hoặc hàm tính toán

Lưu ý: Khi nhập liệu, mặc nhiên dữ liệu nhập vào mà không canh lề giống trên là sai

9 Nhập và định dạng dữ liệu (Mở hộp thoại Format Cells)

9.1 Định font chữ mặc nhiên

Bước 1 : Chọn vào biểu tượng trên góc trái của cửa sổ MS Excel 2007  chọn Option  chọn thẻ General  chọn Font : Times New Roman và Size : 13  click chuột nút OK

Bước 2 : Đóng và khởi động lại Excel

9.2 Định font chữ cho toàn bộ Sheet :

Cách 1 : Chọn toàn bộ sheet  chọn thẻ Home  chọn font : Times New Roman và Size : 13 Cách 2 : Chọn toàn bộ sheet  click chuột phải chọn Format Cells  chọn thẻ Font  chọn

font : Times New Roman và Size : 13 click chuột nút OK

9.3 Cách nhập dữ liệu, sửa đổi dữ liệu và xuống dòng trong một ô

 Nhập dữ liệu : Click chuột ô cần nhập dữ liệu  nhập dữ liệu  nhấn phím Enter

 Xuống dòng dữ liệu trong một ô thì nhấn tổ hợp hai phím Atl và Enter

Trang 8

 Sửa đổi dữ liệu : Click chuột hai lần ô cần sửa đổi dữ liệu  sửa đổi dữ liệu  nhấn phím Enter

 Nhập nhanh một dãy số theo qui luật : nhập 2 số liên tiếp của dãy số vào 2 ô cạnh nhau  chọn (bôi đen) 2 ô vừa nhập  di chuyển chuột đến góc dưới bên phải của 2 ô vừa chọn để xuất hiện dấu +  click giử chuột kéo đến ô cuối cùng của dãy số

9.4 Định dạng cách hiển thị của ngày giờ

Chọn ô dữ liệu cần định dạng  nhấn tổ hợp hai phím Ctrl và 1 hoặc click chuột phải chọn

Format Cells  hiển thị hộp thoại Format Cells  chọn thẻ Number  Chọn Date để định dạng ngày tháng năm Chọn Time để định dạng giờ phút giây

Lưu ý : Nếu không có dạng cần định dạng thì vào Control Panel để định dạng

9.5 Sao chép (Giáo viên giải thích rõ các cách sao chép: sao chép dữ liệu & công thức, chỉ

10.1 Canh lề dữ liệu trong ô hay trong một phạm vi

Chọn ô dữ liệu cần định dạng  click chuột phải  chọn Format Cells  chọn thẻ Alignment  chọn định dạng  Click chuột nút OK

Lưu ý : Orentation dùng để xoay chiều văn bản trong ô

10.2 Gộp nhiều ô thành một ô

Cách 1 : Chọn các ô dữ liệu cần gộp  chọn thẻ Home  chọn Merge and Center

Cách 2 : Chọn ô dữ liệu cần gộp  click chuột phải  chọn Format Cells  chọn thẻ Alignment  click chuột chọn Merge Cell trong nhóm Text control  click chuột nút OK

Trang 9

 Phép toán số học : + (cộng), - (trừ), *(nhân), / (chia), ^ (mũ)

 Phép toán logic : AND (và), OR (hoặc), NOT (phủ định)

 Phép toán so sánh : = (bằng nhau), < > (khác nhau), < (nhỏ hơn), > (lớn hơn), < = (nhỏ hơn hoặc bằng), > =(lớn hơn hoặc bằng)

 Ghép hai chuỗi với nhau : &

12 Các công thức cơ bản trong Excel

 Công thức gồm các con số và các toán hạng Ví dụ :

= (23+13)^2 – 76/2 + 0.8

 Công thức gồm địa chỉ ô Ví dụ :

Trang 10

 Công thức gồm các con số, địa chỉ ô, các hàm Ví dụ :

= IF (LEFT(A3,1)= “N”,$E3*5+$H$2, $E3*5)-F3

13 Hàm trong Excel

Hàm là chương trình đã được thiết lập sẵn, nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu tính toán Như vậy khi ta sử dụng hàm phải theo qui định của hàm như tên hàm, tham số …

Dạng tổng quát của hàm : = tên hàm (các tham số hàm)

Trong đó, các tham số hàm cách nhau bởi dấu ; hoặc dấu , (theo qui định trong Control Panel)

 Ví dụ áp dụng : Hàm Sum

 Cú pháp: SUM(Number1, Number1,…, Number n) hoặc SUM(Địa chỉ vùng tính tổng)

 Chức năng: Tính tổng các đối số Number1, Number2, …

 Ví dụ : Giả sử ô A1=5; A2=7 thì A3 = Sum(A1,A2) 12

14 Một số thông báo lỗi thường gặp

##### Lỗi độ rộng ô - Khi cột thiếu độ rộng hoặc khi nhập

giá trị ngày hoặc thời gian là số âm

#Value Lỗi giá trị - Nhập vào chuỗi trong khi hàm yêu cầu

nhập số hoặc giá trị logic

- Nhập dư tham số so với yêu cầu của hàm

#Div/0! Lỗi chia 0 - Nhập công thức số chia là 0

- Số chia trong công thức là môt tham chiếu đến ô trống

#Name! Sai tên - Nhập sai tên hàm

- Dùng ký tự không được phép trong công thức

- Nhập chuỗi trong công thức mà không đặt trong dấu “ ”

- Thiếu dấu phân cách trong công thức

#N/A Lỗi dữ liệu - Không đồng nhất dữ liệu

- Giá trị trả về không tương thích từ các hàm dò tìm

#REF! Sai vùng tham chiếu - Ô đang được tham chiếu bị xóa

- Tham chiếu đến ứng dụng không tìm

Trang 11

thấy

#NULL! Lỗi dữ liệu rỗng - Dùng dãy toán tử không phù hợp

#NUM! Lỗi dữ liệu kiểu số - Dùng đối số không phù hợp với hàm

- Dùng hàm lặp đi lặp lại dẫn đến không tìm được kết quả

- Dùng hàm trả về số quá lớn hoặc quá nhỏ

-

CÁC HÀM THÔNG DỤNG TRONG EXCEL

1 Các hàm toán học

1.1 Hàm Int

 Cú pháp: INT(Number) hoặc INT(Địa chỉ ô cần)

 Chức năng: Hàm lấy phần nguyên của số Number

 Ví dụ trên máy : A1 = 1234.87 =>INT(A1) => 1234

1.2 Hàm Mod

 Cú pháp: MOD(Number, Divisor) hoặc MOD(Địa chỉ số bị chia, Địa chỉ số chia)

 Chức năng: Hàm thực hiện phép chia giữa số bị chia Number và số chia Divisor kết

1.4 Hàm Min

 Cú pháp: MIN(Number1, Number2,…, Number n) hoặc

MIN (đs1, đs2, …, đsn) hoặc MIN((Địa chỉ vùng cần tìm số nhỏ nhất)

 Chức năng: Hàm tìm giá trị nhỏ nhất của các số Number1, Number2, …, Number n

Trang 12

1.6 Hàm Average

 Cú pháp: AVERAGE(Number1, Number2,…, Number n)

Hoặc AVERAGE(Địa chỉ các ô cần tính giá trị trung bình)

 Chức năng : tính trung bình của các đối số Number1, Number2, …

2 Các hàm xử lý chuỗi:

2.1 Hàm Left

 Cú pháp: LEFT(Text, Num_char) hay LEFT (ST, N)hay

LEFT(Địa chỉ ô chứa chuỗi kí tự, Số ký tự)

 Chức năng: Hàm trích N ký tự bên trái chuỗi ST

 Chú thích: Text: (ST) Chuỗi cần xử lý Num_Char (N): Số ký tự cần trích

 Ví dụ : A1 = “Tran Hung Dao” => LEFT (A1, 3) => “Tra”

2.2 Hàm Right

 Cú pháp: RIGHT(Text, Num_char) hay RIGHT (ST, N) hay

RIGHT(Địa chỉ ô chứa chuỗi kí tự, Num_char)

 Chức năng: Hàm trích N ký tự bên phải chuỗi ST

 Chú thích: Text : (ST) Chuỗi cần xử lý Num_Char (N): Số ký tự cần trích

 Ví dụ : A1 = “Tran Hung Dao” => RIGHT (A1, 3) => “Dao”

2.3 Hàm Mid

 Cú pháp: MID(Text, Start_number, Num_char) hoặc

MID (ST, M, N) hoặc MID(Địa chỉ ô chứa chuỗi kí tự, Start_number, Num_char)

 Chức năng: Hàm trích N ký tự ở giữa chuỗi ST bắc đầu từ vị trí M

 Chú thích: Text: (ST) Chuỗi cần xử lý Num_Char (N): Số ký tự cần trích Start_number (M) : Vi trí bắt đầu

 Ví dụ : A1 = “Tran Hung Dao” => MID (A1, 3, 4) => “an H”

2.4 Hàm Value

 Cú pháp: VALUE(Text) hoặc

VALUE(Địa chỉ ô chứa chuỗi kí tự)

 Chức năng: Hàm chuyển chuối ký tự số thành số

 Chú thích: Text: Chuỗi ký tự số cần chuyển

 Ví dụ : A1 = “041A005”, RIGHT (A1, 3) => “005”

 VALUE(RIGHT (A1, 3)) => 5

2.5 Hàm Upper

 Cú pháp: UPPER(Text) hoặcUPPER(Địa chỉ ô chứa chuỗi kí tự)

 Chức năng: Hàm chuyển chuỗi “Text” thành chữ hoa

 Chú thích: Text: Chuỗi cần xử lý

 Ví dụ : A1 = “tran hung dao”=> UPPER (A1)=>“TRAN HUNG DAO”

Trang 13

 Chức năng: Hàm trả về Năm của “Ngay/Thang/Nam” nào đó

 Chú thích: Ngày/tháng/năm: Ngày tháng năm cần xét

 Ví dụ : A1 = 20/11/2007; YEAR (A1) => 2007

3.3 Hàm Date

 Cú pháp: Date (năm, tháng, ngày)

 Chức năng: Hàm trả về “Ngày/Tháng/Năm” của năm, tháng, ngày nào đó

 Chú thích: năm, tháng, ngày: năm, tháng, ngày cần xét

 Cú pháp: IF(Logic test, value_if_true, value_if_false)

 Chức năng: Hàm điều kiện

 Chú ý: nếu có n trường hợp ta sử dụng n-1 IF lồng nhau

Nếu trong hàm IF có sử dụng kiểu chuỗi (Chữ) ta phải đặt chúng vào trong cặp dấu ngoặc kép)

 Chú thích: Logic_test: Biểu thức điều kiện

Value_if_true: Giá trị trả về khi biểu thức đúng Value_if_false: Giá trị trả về khi biểu thức sai

5.2 Hàm Sumif

 Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria, Sum_range)

Trang 14

 Chức năng: Hàm này tính tổng của những ô tại dòng thoả điều kiện (dùng cho những điều kiện đơn giãn)

 Chú thích: Range: Vùng dữ liệu so sánh với điều kiện (chỉ 1 dòng hay một cột)

Criteria: Vùng điều kiện

Sum_range: Vùng dữ liệu cần tính tổng (chỉ 1 dòng hay một cột)

 Chức năng: Hàm này trả về số ô trong vùng dữ liệu thoả điều kiện

 Chú thích: Range: Vùng dữ liệu so sánh với điều kiện

Criteria: Vùng điều kiện

- Table_array: Vùng dữ liệu: là chọn bảng dữ liệu phụ và cố định

- Col_index: STT cột trả về được đếm trong bảng phụ

- Kiểu: 0: Dò tìm tuyệt đối

1 (-1): Dò tìm tương đối, sẽ lấy giá trị gần nó nhất mà nhỏ hơn nó

Trang 15

6.2 Hàm Hlookup: dò tìm theo dòng, khi bảng dữ liệu phụ dạng dòng

- Lookup_value: Cột dò tìm: Chọn ô dữ liệu đầu tiên trong cột dò tìm ở bảng chính

- Table_array: Vùng dữ liệu: là chọn bảng dữ liệu phụ và cố định

- Row_index: STT dòng trả về được đếm trong bảng phụ

Giá Phg

KPhần

Ăn Biểu Giá Phòng

- Điền dữ liệu cho cột “Giá Phg” dựa vào cột “Mã Phg” và bảng phụ “Biển Giá Phòng”

- Điền dữ liệu cho cột “KPhần Ăn” dựa vào cột “Loại K.Phầnăn” và bảng phụ “Biểu Giá Khẩu Phần Ăn”

 Khi dò tìm tuyệt đối thì “Range_lookup” (đối số thứ tự) trong hàm vlookup hoặc hlookup bằng 0

 Khi dò tìm tương đối thì “Range_lookup” (đối số thứ tự) trong hàm vlookup hoặc hlookup bằng 0

6.3 Hàm Isna

 Cú pháp: ISNA(Value)

 Chức năng: Hàm trả về TRUE nếu Value liên hệ có ô chứa giá trị là mã lỗi #N/A, ngược lại hàm có giá trị là FALSE (mã lỗi #N/A thường là kết quả từ các hàm dò tìm:

VLOOKUP, HLOOKUP, INDEX, …)

 Chú thích: Giá trị value là hàm dò tìm (Hlookup, Vlookup, …)

Trang 16

 Giải thích:Vùng dữ liệu: Vùng dữ liệu các thao tác

Số thứ tự dòng: Chỉ vị trí dòng nào trong vùng dữ liệu

Số thứ tự cột: Chỉ vị trí cột nào trong vùng dữ liệu

 Cú pháp: Match (giá trị dò tìm, dãy dò tìm, cách dò)

 Chức năng: Trả về số thứ tự của ô trong “dãy dó tìm” có giá trị bằng giá trị của “giá trị

dó tìm”

 Giải thích:Giá trị dò tìm: giá trị dùng để dò tìm

Dãy dò tìm: Là vùng chứa dữ liệu dò tìm, thường chỉ các ô dữ liệu trên 1 dòng hoặc 1 cột

Cách dò: Chứa 1 trong các giá trị sau:

+ 1: Tìm kiếm giá trị lớn nhất bé hơn hay bằng giá trị tìm kiếm Bảng dò tìm phải sắp xếp tăng dần

+ 0: Tìm giá trị bằng với giá trị trong giá trị dò tìm

+ -1: Tìm giá trị bé nhất lớn hơn hay bằng giá trị tìm kiếm Bảng dò tìm phải sắp theo thứ

tự giảm dần

 Ví dụ trên máy: = MATCH("b",{"a","b","c"},0) cho giá trị là 2

7 Các hàm cơ sở dữ liệu

Chú ý:Các hàm về cơ sở dữ liệu phải tạo bảng điều kiện trước khi tính toán

 Cách tạo bảng điều kiện:

Cách 1: Tạo bảng điều kiện bằng biểu thức điều kiện Cách này tạo bảng điều kiện trên hai ô

liên tiếp của một cột

Tên điều kiện (tự đặt)

=Biểu thức điều kiện (dựa vào đề)

Cách 2: Tạo bảng điều kiện trên nhiều dòng, nhiều cột Cách này các điều kiện trên 1 dòng thể

hiện toán tử And, khác dòng thể hiện toán tử Or

Trang 17

Ví dụ: Dựa vào bảng dưới, Tạo vùng điều kiện có mã phòng là L2A và khẩu phần ăn là F1 hoặc những mẫu tin có khẩu phần ăn là F3

Phòng

Loại K.Phần Ăn Lương

7.1 Hàm Dsum

 Cú pháp: DSUM(Database, filed, criteria)

DSUM(Vùng dữ liệu , Tên Field cần xử lý, vùng điều kiện)

 Chức năng: Tính tổng theo một điều kiện nào đó

 Chú thích: Database: Vùng dữ liệu cần xét phải chứa các cột là điều kiện và cột cần xử

Filed: (Tên Field cần xử lý) Chọn tiêu đề của cột cần xử lý

Criteria: (Vùng điều kiện) chọn các ô trong vùng điều kiện

 Ví dụ trên máy: Dựa vào bảng dữ liệu ở trên, tính tổng lương của những người có mã phòng là L2A và khẩu phần ăn là F1 hoặc những mẫu tin có khẩu phần ăn là F3

=> DSUM (A1:D7, D1, A9:A10) Hoặc: DSUM (A1:D7, D1, A9:B11)

7.2 Hàm Dmax

Trang 18

 Cú pháp: DMAX(Database, filed, criteria)

DMAX(Vùng dữ liệu , Tên Field cần xử lý, vùng điều kiện)

 Chức năng: Tìm giá trị lớn nhất theo một điều kiện nào đó

 Chú thích: Database: Vùng dữ liệu cần xét phải chứa các cột là điều kiện và cột cần xử

Filed: (Tên Field cần xử lý) Chọn tiêu đề của cột cần xử lý

Criteria: (Vùng điều kiện) chọn các ô trong vùng điều kiện

 Ví dụ trên máy: Dựa vào bảng dữ liệu ở trên, Tìm lương lớn nhất của người có mã phòng là L2A và khẩu phần ăn là F1 hoặc những mẫu tin có khẩu phần ăn là F3

=> DMAX (A1:D7, D1, A9:A10) Hoặc: DMAX (A1:D7, D1, A9:B11)

7.3 Hàm Dmin

 Cú pháp: DMIN(Database, filed, criteria)

DMIN (Vùng dữ liệu , Tên Field cần xử lý, vùng điều kiện)

 Chức năng: Tìm giá trị nhỏ nhất theo một điều kiện nào đó

 Chú thích: Database: Vùng dữ liệu cần xét phải chứa các cột là điều kiện và cột cần xử

Filed: (Tên Field cần xử lý) Chọn tiêu đề của cột cần xử lý

Criteria: (Vùng điều kiện) chọn các ô trong vùng điều kiện

 Ví dụ trên máy: Dựa vào bảng dữ liệu ở trên, Tìm lương nhỏ nhất của người có mã phòng là L2A và khẩu phần ăn là F1 hoặc những mẫu tin có khẩu phần ăn là F3

=> DMIN (A1:D7, D1, A9:A10) Hoặc: DMIN (A1:D7, D1, A9:B11)

7.4 Hàm Average

 Cú pháp: AVERAGE (Database, filed, criteria)

AVERAGE (Vùng dữ liệu, Tên Field cần xử lý, vùng điều kiện)

 Chức năng: Tính trung bình theo một điều kiện nào đó

 Chú thích: Database: Vùng dữ liệu cần xét phải chứa các cột là điều kiện và cột cần xử

Filed: (Tên Field cần xử lý) Chọn tiêu đề của cột cần xử lý

Criteria: (Vùng điều kiện) chọn các ô trong vùng điều kiện

 Ví dụ trên máy: Dựa vào bảng dữ liệu ở trên, Tình lương trung bình của người có mã phòng là L2A và khẩu phần ăn là F1 hoặc những mẫu tin có khẩu phần ăn là F3

=> AVERAGE(A1:D7, D1, A9:A10) hoặc AVERAGE(A1:D7, D1, A9:B11)

7.5 Hàm Dcount

 Cú pháp: DCOUNT(Database, filed, criteria)

DCOUNT (Vùng dữ liệu , Tên Field cần xử lý, vùng điều kiện)

 Chức năng: Tính trung bình theo một điều kiện nào đó

 Chú thích: Database: Vùng dữ liệu cần xét phải chứa các cột là điều kiện và cột cần xử

Trang 19

Filed: (Tên Field cần xử lý) Chọn tiêu đề của cột cần xử lý

Criteria: (Vùng điều kiện) chọn các ô trong vùng điều kiện

 Ví dụ trên máy: Dựa vào bảng dữ liệu ở trên, Đếm số người có mã phòng là L2A và khẩu phần ăn là F1 hoặc những mẫu tin có khẩu phần ăn là F3

=>DCOUNT (A1:D7, D1, A9:A10)Hoặc: DCOUNT (A1:D7, D1, A9:B11)

Bước 2: Vào Data / Sort: => Hiển thị hộp

thoại Sort chứa các thông tin:

- Sort by: Cột được ưu tiên sắp đầu tiên

- Then by: Cột được ưu tiên sắp thứ hai

nếu dữ liệu trong cột Sort by trùng

- Then by: Cột được ưu tiên sắp thứ ba

nếu dữ liệu trong cột Sort By và Then by ở

trên trùng

- Ascending: Sắp xếp theo thứ tự tăng

- Descending: Sắp xếp theo thứ tự

giảm

Trang 20

THỰC HÀNH BÀI 1

1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

Trong bài thực hành này, sinh viên sẽ nắm được:

o Nhập dữ liệu thô, định dạng kẻ khung bảng tính

o Lập công thức dựa trên những hàm cơ bản: average, max, min, int, mod, round

o Lập công thức dựa trên những hàm chuỗi ký tự: Upper, lower, proper, len

o Lập công thức dựa trên những hàm trích lọc ký tự: Left, right, mid, value

2 BÀI TẬP:

Bài 1 :

A B C SUM(A:C) MIN(A:C) MAX(A:C) MOD(B, C) ABS(A-C) SQRT( C) INT(SQRT(C))

2 9 8

3 8 9

5 7 6

7 6 7

9 5 5

 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CỘT SỐ A,B,C Yêu cầu: 1 Lập bảng tính như trên và sử dụng các hàm cơ bản hoàn thành theo mẫu 2 Tính giá trị trung bình của cột Số A, B, C Bài 2 : SỐ LÀM TRÒN: ROUND A 1 SỐ LẺ (1) 2 SỐ LẺ (2) H ĐVỊ (0) H CHỤC (-1) H TRĂM (-2) H NGHÌN (-3) 43245.545

4321.4626

3445.4356

9764.936

Yêu cầu: 1 Lập bảng tính và sử dụng hàm round hoàn thành theo mẫu Bài 3 : KHÁCH SẠN ALIBABA HỌ VÀ TÊN NGÀY ĐẾN NGÀY ĐI SỐ NGÀY Ở SỐ TUẦN SỐ NGÀY LẼ Dương Hải Thanh 05/03/2017 16/03/2017

Trương Thị Hải Thuận 06/03/2017 20/03/2017

Lê Thị Cẩm Tú 10/03/2017 30/03/2017

Nguyễn Ngọc Anh 15/03/2017 04/04/2017

Đinh Hoàng Nguyên 17/03/2017 30/04/2017

Yêu cầu:

1 Số ngày ở = Ngày đi – Ngày đến Tính số tuần và số ngày lẽ

Trang 21

Bài 4 :

THƯỜNG

Ký tự đầu in hoa

Số ký tự trong chuỗi

Bảo Nam

Nguyễn Hoàng

Trần Thanh

Mộng Thuý

Minh Hằng

Yêu cầu: 1 IN HOA được lấy từ dữ liệu TÊN; IN THƯỜNG được lấy từ dữ liệu IN HOA; Ký tự đầu in hoa được lấy dữ liệu từ IN THƯỜNG 2 Hoàn thành công thức trả về số ký tự trong chuỗi Tên Bài 5 : MÃ SỐ 2 KTỰ TRÁI 1 KT PHẢI 2 KTỰ GIỮA Chuyển ký tự số sang ký số A001 A0 1 00 1 B003 B0 3 00 3 B001 B0 1 00 1 C004 C0 4 00 4 C001 C0 1 00 1 -

THỰC HÀNH BÀI 2 1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Trong bài thực hành này, sinh viên sẽ nắm được: o Nhập dữ liệu thô, định dạng bảng tính o Trang trí bảng tính : chọn màu chữ, màu nền, kẻ khung, … o Lập công thứ: If, ISNA, Hlookup, Vlookup,… o Hàm trích lọc ký tự: Left, right, mid… o Hàm Year, int, mod … 2 BÀI TẬP: Bài 1 : HỌ VÀ TÊN Khu vực ĐIỂM TB ĐIỂM ƯU TIÊN KV XÉT TUYỂN Trần Ngọc Đạt MN 3.2

Lê Thị Mộng Thơ 3 4.5

Đinh Bá Khai 3 7.0

Huỳnh Thị Kim Dung 3 8.3

Hà Đồng Hưng MN 9.5

Yêu cầu:

1 Điểm ưu tiên khu vực: Nếu là khu vực MN (Miền Núi) thì Điểm ưu tiên khu vực : 2

2 Xét tuyển: Nếu Điểm TB + Điểm ưu tiên khu vực ≥ 5 thì Đậu ngược lại Rớt

Trang 22

Ngược lại: Vượt Đ Mức = Kw T.Thụ - Định mức

6 Nếu (Kw T.Thụ <= Định mức) thì Thành tiền = Đơn giá trong Đ.Mức *Kw T Thụ Ngược lại: Thành tiền = (Đơn giáTrong Đ.Mức * Định Mức)

+ (Đơn giá Vượt Đ Mức* Vượt Đ Mức) Bài 3 :

Trang 23

Yêu cầu: Nhập dữ liệu cho bảng tính

1 Hãy tính ĐTB cho mỗi học sinh biết rằng ĐTB=Tổng Điểm / Tổng Hệ Số, trong đó :

- Các Môn Chính có hệ số là 2, các Môn Phụ có hệ số là 1

2 Hãy xếp Hạng cho mỗi học sinh dựa vào ĐTB (Điểm cao nhất đứng hạng 1…)

3 Hãy Xếp Loại cho học sinh dựa vào các yêu cầu sau:

- Giỏi : ĐTB >=9 và không có môn nào điểm nhỏ hơn 8

- Khá : ĐTB >=7 và không có môn nào điểm nhỏ hơn 6

- TB : ĐTB >=5 và không có môn nào điểm nhỏ hơn 4

- Yếu : Các trường hợp còn lại

Trang 24

1 HSCB dựa vào ký tự của MSNV và bảng hệ số cơ bản mà phân bổ

2 HSKV dựa vào ký tự của MSNV và bảng hệ số khu vực mà phân bổ

3 ĐIỂM = LCB*Ng CÔNG/Ng CÔNG Q.ĐINH*HSCB*HSKV

4 Tính TỔNG ĐIỂM cho cột ĐIỂM (trên hàng tổng cộng)

5 LƯƠNG = (TỔNG Q.LƯƠNG/TỔNG ĐIÊM)*ĐIỂM

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG SẢN PHẨM

Định mức

Số lượng Thưởng Thành tiền

Trang 25

4 0456 BÙI VĂN GB020 GẠCH ĐUÔI

Yêu cầu:

1 HỌ & TÊN được dò tìm trong BẢNG LÝ LỊCH dựa vào MÃ NV

2 ĐƠN GIÁ, ĐỊNH MỨC được dò tìm trong bảng ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG dựa vào MÃ HÀNG

3 THƯỞNG :

 Nếu SỐ LƯỢNG > ĐỊNH MỨC thì

THƯỞNG = (SỐ LƯỢNG – ĐỊNH MỨC) * 2 * ĐƠN GIÁ

 Ngoài ra thì KHÔNG THƯỞNG và DẤU TRỊ ZÊRO

4 THÀNH TIỀN = SỐ LƯỢNG * ĐƠN GIÁ + THƯỞNG

5 TỔNG CỘNG = Cộng của cột THÀNH TIỀN

6 Định dạng và trang trí giống bài mẫu

7 Xếp lại bảng theo thứ tự GIẢM DẦN của cột THÀNH TIỀN

Bài 7:

CÔNG TY KHO BÃI ABC BÁO CÁO TIỀN THUÊ KHO BÃI ĐƠN VỊ THUÊ

NGÀY KẾT THÚC

ĐƠN GIÁ

THÀNH TIỀN

1 SỐ NGÀY = NGÀY KẾT THÚC THUÊ – NGÀY BẮT ĐẦU THUÊ

2 ĐƠN GIÁ được tính như sau:

- Nếu trọng lượng dưới 100 tấn thì tính 50000

- Nếu trọng lượng từ 100 tấn đến dưới 150 tấn thì tính 45000

- Nếu trọng lượng từ 150 tấn đến dưới 200 tấn tính 40000

- Từ 200 tấn trở lên thì tính 35000

3 THÀNH TIỀN = SỐ NGÀY * ĐƠN GIÁ

Trang 26

thâm niên

Thực lãnh

Diệu Hiền

Phan Trí

Bích Hạnh

Năm vào 2000 2011 1988 1990 2009 1995 2010 1992

Yêu cầu:

1 Nhập dữ liệu cho bảng tính Lập bảng DANH SÁCH NHÂN VIÊN ở Sheet2

2 Các cột HỌ & TÊN, LCB, NĂM VÀO LÀM được lấy trong bảng tham chiếu DANG SÁCH NHÂN VIÊN dựa vào MÃ NV (trích lọc ký tự đầu và cuối cho phù hợp với Mã NV trong bảng tham chiếu Danh sách nhân viên)

3 LƯƠNG = LCB * NGÀY CÔNG * HỆ SỐ LƯƠNG

4 PHỤ CẤP ĐỘC HẠI được tính dựa vào ký tự đầu của MÃ NV như sau:

 Nếu ký tự đầu của MÃ NV là D (độc hại) thì PHỤ CẤP ĐỘC HẠI = 30% LƯƠNG

 Còn ngoài ra thì không phụ cấp độc hại

5 PHỤ CẤP THÂM NIÊN được tính dựa vào số năm làm việc, tính đến năm 2015

 Nếu làm việc từ 10 năm trở lên thì PHỤ CẤP THÂM NIÊN là 400.000

 Nếu làm việc từ 20 năm trở lên thì PHỤ CẤP THÂM NIÊN là 800.000

 Ngược lại, không có phụ cấp thâm niên

6 THỰC LÃNH = LƯƠNG + PHỤ CẤP ĐỘC HẠI + PHỤ CẤP THÂM NIÊN

TỔNG CỘNG = Cộng của cột THỰC LÃNH

7 Trang trí, kẻ khung bảng tính Định dạng các cột dữ liệu số có dấu cách hàng ngàn

Trang 27

Đơn giá (USD)

Tiền (VNĐ)

Ch Trung Quốc Bicy Xe đạp Bi-40

Ho H.Kong Furn Gia dụng Fu-80

Ja Nhật Elec Điện tử Pe-110

Ko Tr.Tiên Airc Máy lạnh Ai-352

Ma Malaysia Food Thực phẩm Fu-26

Si Singapore Comp Máy tính At-620

Th Thailan Acce Linh kiện Ac-18

Định dạng tiền tệ: dấu phẩy hang nghìn, hai số lẻ và dấu $

3 TIỀN (VNĐ) = ĐƠN GIÁ (USD) * TỶ GIÁ (USD)

Định dạng: dấu phẩy hàng nghìn, không có số lẻ và có chữ Đồng

Vật tư lượng Số Số kiện

hàng

Số lượng

lẻ

Ngày nhập Ngày xuất

Ngày lưu kho

Ngày đăng: 25/12/2018, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w