1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn phục vụ nông nghiệp, kinh tế nông thôn trong giai đoạn hiện nay

9 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ban Kinh tế Trung ương trân trọng giới thiệu một số bài tham luận tại Hội thảo chuyên đề 1: Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững vì một Việt Nam thịnh vượng trong Hội nghị trực tuyến toàn quốc và Triển lãm quốc gia về thành tựu 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Thực đường lối đổi kinh tế đất nước, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (tên gọi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank) thành lập vào ngày 26/3/1988, trải qua 30 năm xây dựng trưởng thành, đạo Đảng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, với ý chí, lĩnh vượt lên khó khăn, thử thách, với đột phá sáng tạo, cách làm mới, Agribank với sáng kiến đổi giải pháp tích cực khẳng định vai trò chủ đạo đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, đóng góp tích cực thành tựu đổi kinh tế nông thôn Việt Nam Kết phục vụ nông nghiệp, kinh tế nông thơn giai đoạn Xun suốt q trình hình thành phát triển, với mục tiêu đồng hành xây dựng nông nghiệp nông thôn, Agribank triển khai nhiều giải pháp cụ thể, đem lại thành công định 1.1 Chủ động đề xuất đổi cấu tổ chức phục vụ nông nghiệp, nông thôn, thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, Ngân hàng Phục vụ người nghèo tiền thân Ngân hàng Chính sách Xã hội Trong giai đoạn đầu hoạt động ngân hàng thương mại (1988-1995), hộ nghèo khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng khơng có sách cho vay ưu đãi Do đó, từ đề xuất Agribank, ngày 24/3/1995 NHNN chấp thuận cho phép thành lập "Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo thiếu vốn sản xuất" Agribank quản lý giải ngân, với số vốn đóng góp ban đầu 400 tỷ đồng Chỉ sau tháng hoạt động, Agribank giải ngân gần hết số vốn Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo Để mở rộng nguồn vốn cho vay hộ nghèo, Agribank tiếp tục xây dựng Đề án đề xuất Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo Ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 525-TTg thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo trực thuộc Agribank với tổng nguồn vốn ban đầu 518 tỷ đồng Ngay sau thành lập, đến cuối năm 1996 nguồn vốn Ngân hàng phục vụ người nghèo tăng lên gần 2.000 tỷ đồng, tổng dư nợ tăng lần so với 1995 1.769 tỷ đồng, phạm vi hoạt động mở rộng, đảm bảo an tồn, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội, tạo lập nguồn vốn kênh dẫn vốn hiệu đến người nghèo Theo tiến trình tái cấu hệ thống ngân hàng, tách bạch đối tượng sách cho vay, phục vụ tốt đối tượng nghèo cận nghèo, năm 2003 Thủ tướng Chính phủ thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) sở tách cấu tổ chức, máy nhân Ngân hàng Phục vụ người nghèo khỏi Agribank Từ thành lập với số vốn 10 ngàn tỷ đồng, sau 15 năm, nguồn vốn NHCSXH tăng gấp 16 lần Hằng năm, tổ chức tín dụng trì số dư tiền gửi NHCSXH 2% số dư nguồn vốn huy động Tổ chức tín dụng Riêng năm gần đây, Agribank trì số tiền gửi NHCSXH bình quân 20.000 tỷ VND để NHCSXH cho vay hộ nghèo đối tượng sách 1.2 Chủ động đề xuất triển khai chế, sách cho vay nơng nghiệp, nơng thơn, tích cực triển khai chương trình, sách Chính phủ, NHNN Từ thực tiễn đầu tư, phục vụ nông nghiệp, nông thôn, Agribank chủ động xây dựng đề án kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều chế, sách tín dụng cho vay nơng nghiệp, nơng thơn như: Chỉ thị số 202/CT ngày 28/6/1991, Nghị định số 14/CP ngày 02/3/1993, Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn Trên sở nhiệm vụ phân công theo Nghị số 26-NQ/TW, ngành Ngân hàng tích cực triển khai thực xác định nhiệm vụ chiến lược Ngành thúc đẩy đầu tư tín dụng, cung cấp dịch vụ ngân hàng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân Năm 2009, Agribank xây dựng chương trình hành động Agribank thực Nghị số 26-NQ/TW, ban hành Quyết định số 1469/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 03/11/2009 Hội đồng Quản trị Agribank việc phê duyệt Đề án " Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam mở rộng nâng cao hiệu đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" Song song với việc triển khai đề án, Agribank tiếp tục phối hợp với Bộ Ban Ngành tham gia xây dựng sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn phù hợp với thời kỳ (Nghị định 41/2010/NĐ-CP, Nghị định 55/2015/NĐ-CP) Đầu tư tín dụng Agribank không ngừng mở rộng, dư nợ cho vay kinh tế đạt 960 ngàn tỷ đồng (tăng gấp lần so với năm 2008), trung bình dư nợ tăng trưởng 13%/năm, đặc biệt giai đoạn 2015-2017, dư nợ tăng trưởng mức cao (trên 17%/năm) Những năm gần đây, dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn Agribank ln trì tỷ trọng 70% tổng dư nợ cho vay kinh tế, chiếm gần 50% tổng mức cấp tín dụng nơng nghiệp nơng thơn tồn hệ thống ngân hàng Đến nay, dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn đạt 650 ngàn tỷ đồng với 3,2 triệu khách hàng 1.3 Tiên phong tham gia chương trình sách nơng nghiệp nơng thơn Chính phủ nhằm hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, từ góp phần thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp, thay đổi diện mạo khu vực nơng thơn, góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững Agribank tiên phong triển khai mạnh mẽ chương trình trọng điểm Chính phủ, NHNN, Hiện Agribank có 3,2 triệu khách hàng vay vốn thuộc lĩnh vực ưu tiên, 06 sách tín dụng, 01 chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo NQ 30a/2008/NQ-CP 64 huyện thuộc 20 tỉnh, thành nước; Cho vay giảm tổn thất thất nông nghiệp theo Quyết định 63,65,68/QĐ-TTg Thủ tướng phủ với 3.800 tỷ đồng; Cho vay đóng nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ tàu dịch vụ hậu cần xa bờ theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP toàn 27 tỉnh ven biển với dư nợ gần 6000 tỷ đồng; cho vay Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn 8.973 xã nước, dư nợ đạt 423 ngàn tỷ đồng với 2,6 triệu khách hàng Tuy ngân hàng thương mại phải cạnh tranh huy động vốn theo chế thị trường, năm tài ngân hàng, Agribank dành hàng ngàn tỷ đồng để hỗ trợ cho vay lãi suất thấp, xử lý rủi ro đối tượng khách hàng, đặc biệt khách hàng thuộc chương trình sách, khách hàng tháo gỡ khó khăn, phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh Agribank tiết giảm chi phí hoạt động, hàng năm dành kinh phí 300 tỷ đồng hoạt động an sinh xã hội, ưu tiên lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, giáo dục, y tế, đường giao thông nông thôn, hỗ trợ cộng đồng hỗ trợ 12,4 tỷ đồng tỉnh miền Trung khắc phục hậu bão lụt thiên tai, sớm ổn định sản xuất kinh doanh 1.4 Đổi phương thức đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thông qua Tổ vay vốn sở hợp tác với tổ chức đoàn thể xã hội Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội khác nông thôn Agribank ký kết Thỏa thuận hợp tác với Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Hội khác nông thôn nhằm hướng dẫn cho vay, giải ngân, thu nợ chia sẻ kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi Dư nợ cho vay qua tổ vay vốn dư nợ bình quân tổ liên tục tăng Đến nay, dư nợ cho vay qua tổ đạt 110 ngàn tỷ đồng với 57 ngàn tổ vay vốn 1,3 triệu tổ viên, tỷ lệ nợ xấu thấp (0,3% tổng dư nợ), số tổ viên tăng 166% dư nợ tăng gần lần so với năm 2010 Một số chi nhánh cho vay qua tổ hiệu như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Nam Định, Phú Thọ… Mơ hình cho vay qua tổ vay vốn tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận, sử dụng dịch vụ ngân hàng, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm phương thức đầu tư sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo khả trả nợ, góp phần quan trọng giảm áp lực quản lý khách hàng Agribank, tạo đồng tình ủng hộ cấp ủy, quyền địa phương 1.5 Đổi phương thức tổ chức phục vụ hộ nông dân ngày thuận tiện, tiết giảm chi phí thơng qua thành lập Ngân hàng lưu động Tháng năm 2017, Agribank NHNN chấp thuận triển khai "Đề án Điểm giao dịch lưu động" hay gọi Ngân hàng lưu động với mục tiêu mang dịch vụ, tiện ích ngân hàng đến người dân thuộc địa bàn nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng lưu động cung cấp đầy đủ dịch vụ ngân hàng như: huy động vốn, giải ngân, thu nợ, chuyển tiền, mở tài khoản, phát hành thẻ,… Thí điểm triển khai hoạt động từ tháng 01/2018 địa bàn 30 huyện thuộc 30 tỉnh, qua 10 tháng triển khai, Agribank tổ chức 2.405 phiên giao dịch 236 xã, phục vụ 225.288 khách hàng, bình quân phiên giao dịch phục vụ 110 khách hàng, giải ngân cho 8.847 khách hàng với số tiền 1.011 tỷ đồng Việc triển khai điểm giao dịch lưu động ô tô chuyên dùng đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho hộ sản xuất, cá nhân việc giải ngân, thu nợ, thu lãi gửi tiền tiết kiệm, cung ứng sản phẩm, dịch vụ Agribank toán, chuyển tiền…, giảm chi phí thời gian lại cho khách hàng, quyền địa phương, khách hàng ủng hộ đánh giá cao Trong thời gian tới, kết thúc giai đoạn thí điểm, Agribank tiếp tục triển khai thêm 220 xe giao dịch lưu động tồn chi nhánh có địa bàn phù hợp 1.6 Chủ động dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi thúc đẩy q trình chuyển đổi mơ hình sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sạch, công nghệ cao, góp phần bảo vệ an tồn người tiêu dùng uy tín, thương hiệu mặt hàng Việt Nam thị trường quốc tế Nhận rõ thách thức mà nông nghiệp Việt Nam phải đối diện, với mong muốn góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Việt Nam thị trường nơng sản toàn cầu, xây dựng quản lý chuỗi giá trị sản xuất, nơng nghiệp an tồn, phát triển bền vững, Agribank chủ động triển khai chương trình tín dụng ưu đãi quy mơ 50 nghìn tỷ đồng phục vụ sản xuất "Nơng nghiệp sạch" sức khỏe cộng đồng Nhờ đó, nhiều đối tượng, mơ hình sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp vay vốn từ Agribank Các mơ hình Agribank đầu tư mang lại hiệu thiết thực như: trồng rau, hoa, (Lâm Đồng), cánh đồng mẫu lớn (Cần Thơ), chăn nuôi (Bắc Ninh, Lào Cai, Hà Nam), trồng hoa lan, ni bò sữa (Củ Chi, Kon Tum), hoa rau an toàn khu vực tỉnh Tây Nguyên, long theo tiêu chuẩn VietGap (Bình Thuận)… Đến nay, dư nợ Agribank đầu tư nông nghiệp sạch, công nghệ cao 5.100 tỷ đồng với 2.300 khách hàng Các mơ hình sản xuất bước đầu tạo đồng thuận cao doanh nghiệp người dân, qua dần hình thành "làn sóng" đầu tư phát triển nơng nghiệp sạch, ứng dụng cơng nghệ cao, có đóng góp tích cực trình triển khai tái cấu nông nghiệp 1.7 Tiếp tục hợp tác chặt chẽ với tổ chức tài ngồi nước để tiếp cận, giải ngân phục vụ dự án nước ngoài, chia sẻ kinh nghiệm với hiệp hội ngồi nước Agribank ln quan tâm hợp tác song phương, đa phương với tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng ngồi nước, tổ chức phi Chính phủ để huy động nguồn vốn nội ngoại tệ, vốn ODA Tranh thủ kinh nghiệm trao đổi thường xuyên với Hiệp hội APRACA,CICA, WSBI…, tìm kiếm hội hợp tác, hội nhập quốc tế Đến nay, Agribank thực lũy kế 40 Dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi, có 09 Dự án dành cho hộ nghèo 153 Dự án ngân hàng phục vụ với tổng trị giá gần 7,65 tỷ USD, có 13 dự án phục vụ người nghèo, khó khăn Ngân hàng Thế giới đánh giá Agribank "một số định chế tài thành cơng hiệu giới xét khía cạnh chi phí hoạt động thấp khả tiếp cận hộ gia đình nơng thơn doanh nghiệp nhỏ." 1.8 Chủ động đối mặt có giải pháp kịp thời trước rủi ro đầu tư tín dụng nơng nghiệp, triển khai gói sản phẩm bảo hiểm Đối với khu vực bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai, Agribank chủ động phối hợp với quyền cấp khách hàng rà soát, đánh giá mức độ bị thiệt hại liên quan đến vốn tín dụng, áp dụng biện pháp hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn như: cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng, miễn giảm lãi suất, tiếp tục cho vay giúp khách hàng có điều kiện để khơi phục lại sản xuất, ổn định kinh doanh Đặc biệt, để giảm nhẹ gánh nặng cho khách hàng vay gặp rủi ro ngân hàng bảo đảm nguồn thu nợ, Agribank hợp tác với Công ty cổ phần bảo hiểm ABIC triển khai thành cơng chương trình bảo hiểm tín dụng cho khách hàng vay vốn Giải pháp Agribank giai đoạn Ngày 15/11/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 53/QĐ-NHNN.m phê duyệt Đề án cấu lại tổ chức máy hoạt động kinh doanh Agribank giai đoạn 2013- 2015 Xác định Đề án tái cấu nhiệm vụ then chốt, có tính định đến hiệu hoạt động kinh doanh, Agribank chủ động, tích cực tập trung nguồn lực, triển khai đồng liệt nhiều giải pháp với lộ trình mục tiêu cụ thể hồn thiện chế sách, điều chỉnh cấu tài sản phù hợp, quản lý tốt nguồn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng khả quản lý khoản vay Chủ động, liệt tập trung nguồn lực để triển khai, tình hình hoạt động kinh doanh Agribank bước ổn định tăng trưởng đáng kể so với thời điểm trước cấu: Nguồn vốn huy động đạt gần 1,1 triệu tỷ đồng, tổng tài sản thức Agribank vượt số triệu tỷ đồng, đạt gần 1,2 triệu tỷ đồng Đến nay, Agribank thực thành công đề án tái cấu giai đoạn 2011-2015 triển khai phương án cấu lại Agribank gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20162020 Theo đó, Agribank tiếp tục giữ vững vị trí Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mơ hình NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối; Có tảng cơng nghệ, mơ hình quản trị đại, tiên tiến lực tài cao; đủ khả cạnh tranh, kinh doanh an toàn, hiệu quả, phát triển ổn định bền vững; giữ vững vai trò chủ lực đầu tư, hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Trong đó, Agribank đề trọng tâm 04 khâu đột phá chiến lược: Thứ nhất: Khắc phục triệt để tồn chính, hồn thiện mục tiêu tái cấu để chuẩn bị điều kiện chuyển đổi mơ hình hoạt động sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần Thứ hai: Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ dựa tảng tảng công nghệ đại, tiên tiến; phát triển, mở rộng kênh phân phối sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, tăng khả cạnh tranh thị trường; tích cực tìm kiếm giải pháp khả thi để nâng cao lực tài chính, đảm bảo điều kiện an toàn hoạt động theo quy định Nhà nước Thơng lệ quốc tế Thứ ba: Hồn thiện, chuẩn hóa mơ hình quản trị điều hành, quản trị rủi ro, quy trình nghiệp vụ hướng tới chuẩn mực quốc tế, phù hợp với thực tiễn hoạt động Agribank Thứ tư: Nâng cao suất, chất lượng nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức tuân thủ pháp luật, có đạo đức tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập Một số tồn tại, hạn chế Thứ nhất, đầu tư vào khu vực nông nghiệp nơng thơn hạn chế, dàn trải chưa đáp ứng nhu cầu3; vốn đầu tư tư nhân ít, số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 2%), chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ hai, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún, lực sản xuất hạn chế, đầu tư thiếu đồng bộ, máy móc thiết bị sản xuất, chế biến chậm đổi mới; sở hạ tầng nông thôn thiếu đồng bộ; công tác quy hoạch theo phong trào; tuân thủ quy hoạch thấp; chưa xây dựng chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ dẫn đến thường xuyên xảy tình trạng mùa rớt giá Thứ ba, cho vay lĩnh vực nơng nghiệp chi phí cao, chênh lệch lãi suất thấp, rủi ro lớn thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, thị trường thiếu minh bạch Nguồn vốn cho vay Agribank nguồn vốn thương mại, huy động từ thị trường nên lãi suất đầu vào cao Thứ tư, nhu cầu tăng trưởng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn lớn, Agribank chưa cổ phần hóa chưa tăng vốn điều lệ nên Agribank gặp khó khăn bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu tăng trưởng tín dụng đáp ứng nhu cầu khách hàng Thứ năm, thị trường bảo hiểm nông nghiệp chưa phát triển, số lượng doanh nghiệp tham gia hạn chế Thứ sáu, tiến độ giải ngân số Dự án ODA chậm, đối tượng vay khó tiếp cận nguồn vốn dự án đối tượng khách hàng tổ hợp tác hợp tác xã lực yếu, không đủ điều kiện vay vốn, khơng có vốn góp xã viên… Kiến nghị, đề xuất Agribank Agribank đề xuất số kiến nghị, đề xuất sau Chính phủ, Ngân hàng nhà nước bộ, ngành: (i) Tăng cường đầu tư cho khu vực nông nghiệp nông thôn, đặc biệt đầu tư từ ngân sách nhà nước sở hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ, yếu tố đầu vào, trợ giá, (ii) Xem xét mở rộng đối tượng đầu tư số dự án tài trợ ODA để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng số lượng khách hàng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi (iii) Xây dựng quy hoạch phù hợp đặc điểm kinh tế vùng, định hướng ngành, vùng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vùng tập trung quy mơ lớn, mơ hình chuỗi giá trị liên kết sở mạnh đáp ứng nhu cầu thị trường (iv) Xây dựng sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp, hướng đến nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu Tun truyền tích cực định hướng sản xuất nơng nghiệp, kiến thức nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu đến người nông dân đặc biệt địa bàn vùng sâu vùng xa (v) Kiên có lộ trình bước nâng cao tính minh bạch thị trường nông nghiệp, xử lý nghiêm trường hợp cạnh tranh không lành mạnh (vi) Đối với sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp, mở rộng đối tượng, đơn giản hóa thủ tục, tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích doanh nghiệp tham gia, có sách hỗ trợ phí bảo hiểm cho người tham gia sản xuất nông nghiệp Thời gian qua Agribank nhận đạo, quan tâm sát Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ; Ngân hàng nhà nước, Bộ, Ban, Ngành Trung ương; quan tâm, hỗ trợ, chia sẻ của cấp Ủy, quyền địa phương Agribank chân thành cảm ơn sâu sắc mong tiếp tục nhận quan tâm, hỗ trợ chế, sách, tạo điều kiện cho Agribank nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, giữ vững vai trò chủ lực thị trường nơng nghiệp, nông thôn./ ... số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Trên sở nhiệm vụ phân công theo Nghị số 26-NQ/TW, ngành Ngân hàng tích cực triển khai thực xác định nhiệm vụ chiến lược Ngành... duyệt Đề án " Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam mở rộng nâng cao hiệu đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" Song song với việc triển. .. nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, hướng đến nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu Tuyên truyền tích cực định hướng sản xuất nông nghiệp, kiến thức nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu đến người nông dân

Ngày đăng: 25/12/2018, 14:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w