1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIVAIDS TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA TỈNH SƠN LA

153 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM THỊ HÀ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM THỊ HÀ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Hồng Vinh HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn, tơi ln nhận ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý – Giáo dục, thầy giáo, quan, quyền người dân địa phương Trước hết, xin chân thành cảm ơn quyền bà phường Chiềng Sinh phường Chiềng An – thành phố Sơn La ủng hộ, hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra, thu thập số liệu tiến hành thực nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Sơn La cung cấp số liệu đóng góp ý kiến chun mơn cho luận văn Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt PGS TS Phan Thị Hồng Vinh ln tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng trách khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy giáo, giáo, nhà khoa học người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 10 1.2 Các khái niệm công cụ 12 1.2.1 Khái niệm giáo dục 12 1.2.2 Khái niệm phòng ngừa 13 1.2.3 Khái niệm HIV/AIDS 13 1.2.4 Khái niệm cộng đồng .15 1.2.5 Giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS 20 1.3 Những kiến thức HIV/AIDS 21 1.3.1 Nguồn gốc HIV/AIDS .21 1.3.2 Đặc điểm HIV 22 1.3.3 Cơ chế hoạt động vi rút HIV xâm nhập vào thể người .24 1.3.4 Quá trình phát triển từ nhiễm HIV thành AIDS diễn thể người 24 1.3.5 Con đường lây truyền biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS 27 1.3.6 Các xét nghiệm chẩn đoán 30 1.3.7 Điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS .31 1.3.8 Ảnh hưởng đại dịch HIV/AIDS đến phát triển kinh tế - xã hội 33 1.4 Lý luận giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng .35 1.4.1 Mục tiêu giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng .35 1.4.2 Nội dung giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng .36 1.4.3 Phương pháp, hình thức phương tiện giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng .36 1.4.4 Lực lượng giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng .38 1.4.5 Đối tượng giáo dục PNLN HIV/AIDS 39 1.4.6 Môi trường giáo dục PNLN HIV/AIDS .39 1.4.7 Đánh giá kết giáo dục giáo dục PNLN HIV/AIDS 39 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng 40 1.5.1 Các yếu tố khách quan 40 1.5.2 Các yếu tố chủ quan .42 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI TP SƠN LA – TỈNH SƠN LA 45 2.1 Vài nét mẫu nghiên cứu 45 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu .45 2.1.2 Vài nét mẫu nghiên cứu 47 2.2 Thực trạng PNLN HIV/AIDS thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La 48 2.2.1 Thực trạng nhận thức người dân HIV/AIDS 48 2.2.2 Thực trạng thái độ người dân PNLN HIV/AIDS 51 2.2.3 Thực trạng hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng 52 2.3 Thực trạng giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng 56 2.3.1 Thực trạng mục tiêu giáo dục PNLN HIV/AIDS 58 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục PNLN HIV/AIDS 60 2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức phương tiện giáo dục PNLN HIV/AIDS .63 2.3.4 Thực trạng lực lượng giáo dục PNLN HIV/AIDS 74 2.3.5 Thực trạng đối tượng giáo dục PNLN HIV/AIDS 76 2.3.6 Thực trạng môi trường giáo dục PNLN HIV/AIDS .77 2.3.7 Thực trạng đánh giá kết giáo dục PNLN HIV/AIDS 78 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA – TỈNH SƠN LA 81 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 81 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 81 3.2 Đề xuất biện pháp giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La 82 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền cơng tác giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng 82 3.2.2 Lựa chọn nội dung, vận dụng phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức phương tiện vào hoạt động giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng .84 3.2.3 Huy động nguồn lực tài từ ngân sách địa phương, quan, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng cho giáo dục PNLN HIV/AIDS 86 3.2.4 Ưu tiên giáo dục nhóm người nhiễm HIV, nhóm đối tượng có nguy cao lây nhiễm HIV/AIDS .89 3.2.5 Phát triển lực chuyên môn cho người làm công tác giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng 91 3.2.6 Phối hợp liên ngành huy động cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục PNLN HIV/AIDS 95 3.2.7 Thực đánh giá kết sau trình giáo dục hình thức khác phù hợp với trình độ người dân 98 3.3 Khảo cứu tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng thành phố Sơn La tỉnh Sơn La 99 3.4 Thực nghiệm 105 3.4.1 Mục tiêu thực nghiệm 105 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 105 3.4.3 Đánh giá kết sau thực nghiệm .108 Tiểu kết chương .111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức người dân HIV/AIDS .48 Bảng 2.2: Đánh giá mức độ hiểu biết người dân HIV/AIDS .50 Bảng 2.3: Tự đánh giá thái độ PNLN HIV/AIDS .51 Bảng 2.4: Người dân đánh giá thái độ người khác cán đánh giá thái độ người dân cộng đồng PNLNHIV/AIDS 51 Bảng 2.5: Thực trạng thực hành vi PNLN HIV/AIDS cộng đồng.53 Bảng 2.6: Thực trạng đường lây truyền HIV/AIDS cộng đồng 55 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ cần thiết việc giáo dục PNLN HIV/AIDS 57 Bảng 2.8: Mức độ thực tham gia chương trình giáo dục PNLNHIV/AIDS 57 Bảng 2.9: Thực trạng mục tiêu giáo dục PNLN HIV/AIDS .59 Bảng 2.10: Thực trạng triển khai nội dung giáo dục PNLN HIV/AIDS 61 Bảng 2.11: Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục PNLN HIV/AIDS 64 Bảng 2.12: Đánh giá hiệu phương pháp giáo dục PNLN HIV/AIDS .66 Bảng 2.13: Đánh giá cán mức độ thực hiệu hình thức giáo dục PNLN HIV/AIDS 69 Bảng 2.14: Đánh giá người dân hiệu hình thức giáo dục PNLN HIV/AIDS .71 Bảng 2.15: Thực trạng sử dụng phương tiện giáo dục PNLN HIV/AIDS .73 Bảng 2.16: Lực lượng tham gia giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng 75 Bảng 2.17: Thực trạng đối tượng giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng 76 Bảng 2.18: Thực trạng môi trường giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng .77 Bảng 2.19: Thực trạng đánh giá kết giáo dục PNLN HIV/AIDS 78 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ thiết tính khả thi biện pháp giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 101 Bảng 3.2: Nhận thức người dân HIV/AIDS trước thực nghiệm 105 Bảng 3.3: Nhận thức HIV/AIDS người dân nhóm nhóm sau thực nghiệm 109 Câu 20: Hoạt động giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương thường dành cho nhóm đối tượng nào? A Người nhiễm HIV thành viên gia đình họ □ B Người sử dụng ma túy, người bán dâm □ C Người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục □ D Người có quan hệ tình dục đồng giới □ E Phụ nữ mang thai □ F Khác: Câu 21: Tại địa phương, hoạt động giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS thực đâu? A Tại gia đình □ B Tại trường học □ C Tại sở y tế □ D Tại trại giáo dưỡng, trại giam □ E Khác Câu 22: Bà cho biết mức độ sử dụng hình thức đánh giá kết giáo dục hoạt động giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương? STT Hình thức đánh giá kết giáo dục Mức độ sử dụng Luôn Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Viết thu hoạch Sử dụng phiếu hỏi Phỏng vấn cá nhân Thảo luận theo nhóm Hình thức khác: Câu 23: Đánh giá chung bà cơng tác giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương? A Rất tốt □ B Tốt □ C Bình thường □ D Chưa tốt □ (Nếu chọn phương án "Chưa tốt" trả lời câu hỏi số 24) Câu 24: Theo bà con, công tác giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương chưa tốt đâu? A Nguồn tài hạn hẹp □ B Chính quyền chưa quan tâm □ C Trình độ dân trí thấp □ D Năng lực cán làm công tác giáo dục hạn chế □ E Ý khác: Câu 25: Một số góp ý bà để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương Xin bà cho biết số thông tin cá nhân: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: Xin chân thành cảm! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ) Anh/chị thân mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS, thực trạng giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng, chúng tơi mong muốn nhận ủng hộ, giúp đỡ anh/chị cách trả lời câu hỏi (tích dấu "x" vào phương án trả lời phù hợp) Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Câu 1: Anh/chị đánh giá mức độ nhận thức người dân HIV/AIDS địa phương nào? A Rất sâu sắc □ B Đầy đủ □ C Chưa đầy đủ □ D Mơ hồ □ E Chưa nhận thức □ Câu 2: Theo nhìn nhận anh/chị, người dân địa phương có quan tâm đến việc phòng ngừa lây nhiễm HIVAIDS khơng? A Rất quan tâm □ B Quan tâm □ C Bình thường □ D Thờ ơ, không quan tâm □ Câu 3: Anh/ chị cho con đường lây truyền HIV/AIDS phổ biến địa phương? A Đường máu □ B Quan hệ tình dục khơng an toàn □ C Lây truyền từ mẹ sang □ Câu 4: Theo anh/chị, việc giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương có cần thiết khơng? A Rất cần thiết □ B Cần thiết □ C Ít cần thiết □ D Không cần thiết □ Câu 5: Anh/ chị thực giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương chưa? A Đã thực □ B Đang chuẩn bị thực □ B Chưa thực □ (Nếu chọn phương án "đã thực hiện" "đang chuẩn bị thực hiện" tiếp tục trả lời câu lại, chọn phương án "Chưa thực hiện" dừng lại) Câu 6: Mục tiêu mà anh/ chị hướng đến thực giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương gì? A.Trang bị kiến thức HIV/AIDS cho người dân □ B Hình thành cho người dân kỹ phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS □ C Người dân có thái độ đắn với người có HIV gia đình họ □ D Người dân tích cực tham gia phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS □ E Tất mục tiêu □ Câu 7: Xin anh/ chị cho biết mức độ triển khai nội dung giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương? STT Nội dung giáo dục Kiến thức HIV/AIDS Con đường lây truyền HIV biện pháp phòng tránh Nguyên nhân lây truyền HIV/AIDS Hậu HIV/AIDS Quyền, nghĩa vụ cá nhân, gia Mức độ triển khai Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng đình người nhiễm HIV phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân cộng đồng phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Các biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Câu 8: Xin anh chị cho biết phương pháp giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS sử dụng địa phương đánh giá tính hiệu phương pháp đó? STT Phương pháp giáo dục Tư vấn/ tham vấn HIV Tổ chức buổi tuyên truyền HIV/AIDS Nói chuyện với cá nhân HIV/AIDS Nói chuyện với gia đình HIV/AIDS Nói chuyện với nhóm HIV/AIDS Tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận nhóm HIV/AIDS Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức Hiệu Đã Chưa phương pháp sử sử Hiệu Bình Chưa dụng dụng thường hiệu 10 11 12 13 14 15 Lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao Thành lập câu lạc phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Tổ chức chiếu phim, triển lãm ảnh HIV/AIDS Phát tờ rơi Xây dựng phát triển mô hình gia đình văn hóa, cộng đồng văn hóa Phát huy vai trò cán chuyên trách cấp Phổ biến sách pháp luật phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Phối hợp liên ngành Câu 9: Anh/ chị cho biết mức độ thực tính hiệu hình thức giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương? STT Hình thức giáo dục Thường xuyên Hiệu Mức độ thực Thỉnh hình thức giáo dục Hiệu bình Chưa Chưa thoảng thường hiệu Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Phát hành ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền Thông qua loại hình văn hóa, nghệ thuật, TDTT Thơng qua việc tổ chức thi Thông qua sinh hoạt loại hình câu lạc Lồng ghép vào chương trình giáo dục Lồng ghép vào chương trình hoạt động quan, tổ chức Câu 10: Xin anh/ chị cho biết mức độ sử dụng phương tiện giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương? STT Phương tiện giáo dục Mức độ sử dụng Luôn 10 11 Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Máy tính, máy chiếu Tranh, ảnh Sách mỏng (tài liệu phát tay) Tờ rơi (tờ gấp, tờ bướm) Báo in, tạp chí Pa nơ, áp phích Băng, đài cassette Băng video, đĩa CD/VCD/DVD Báo điện tử, internet Vô tuyến truyền hình (Ti vi) Đài phát Các vật dung như: giấy, bút 12 viết,bút màu, nam châm, bơm kim tiêm, bao cao su Câu 11: Ngoài anh/chị, tham gia thực hoạt động giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV địa phương? A Các cán trung tâm phòng chống HIV/AIDS □ B Nhân viên y tế cộng đồng □ C Ủy ban nhân dân □ D Những người đứng đầu cộng đồng □ E Mặt trận tổ quốc □ G Hội phụ nữ □ H Đoàn Thanh niên □ I Người nhiễm HIV □ K Khác: Câu 12: Những đối tượng mà anh/ chị hướng đến chương trình giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương? A Người nhiễm HIV thành viên gia đình họ □ B Người sử dụng ma túy, người bán dâm □ C Người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục □ D Người có quan hệ tình dục đồng giới □ E Phụ nữ mang thai □ F Khác: Câu 13: Tại địa phương, anh/chị thường thực hoạt động giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS đâu? A Tại gia đình □ B Tại trường học □ C Tại sở y tế □ D Tại trại giáo dưỡng, trại giam □ E Khác Câu 14: Anh/ chị cho biết mức độ sử dụng hình thức đánh giá kết giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương? STT Hình thức đánh giá kết giáo dục Mức độ sử dụng Luôn Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Viết thu hoạch Sử dụng phiếu hỏi Phỏng vấn cá nhân Thảo luận theo nhóm Hình thức khác: Câu 15: Xin anh/chị cho biết mức độ tham gia người dân vào hoạt động giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương nào? A Đã tham gia tích cực □ B Biết không tham gia □ C Chưa tham gia □ Câu 16: Xin cho biết đánh giá chung anh/chị cơng tác giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS thực địa phương? A Rất tốt □ B Tốt □ C Bình thường □ D Chưa tốt □ (Nếu chọn phương án "Chưa tốt" trả lời câu hỏi số 17) Câu 17: Theo anh/chị, cơng tác giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương chưa tốt đâu? A Nguồn tài hạn hẹp □ B Chính quyền chưa quan tâm □ C Trình độ dân trí thấp □ D Năng lực cán làm công tác giáo dục hạn chế □ E Ý khác: Câu 18: Theo anh/ chị, làm để công tác giáo dục phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS địa phương có hiệu quả? Xin anh/chị cho biết số thông tin cá nhân: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Chức vụ: Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS (Tác giả có đề kèm theo đáp án để người đọc luận văn theo dõi) Câu 1: Phát trường hợp nhiễm HIV Việt Nam vào năm nào? đâu? A Tháng 10/1981 Quảng Ngãi □ B Tháng 8/1990 Hải phòng □ C Tháng 12/1990 TP Hồ Chí Minh □ D Tháng 7/1998 Sơn La □ Đáp án: C Câu 2: Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm HIV cao nằm độ tuổi nào? A Dưới 20 tuổi □ B Từ 20 - 39 tuổi □ C Từ 40 - 60 tuổi □ D Trên 60 tuổi □ Đáp án: B Câu 3: Bạn cho biết nước ta nay, tỷ lệ nhiễm HIV nam nữ nào? A Tỷ lệ nữ cao nam □ B Tỷ lệ nam nữ ngang □ C Tỷ lệ nam cao nữ □ Đáp án: C Câu 4: Virut HIV lây qua: A Ăn, uống chung ly, chén với người nhiễm HIV □ B Muỗi, trùng chích hút máu người nhiễm HIV chích sang người lành □ C Quan hệ tình dục khơng sử dụng bao cao su với người xét nghiệm HIV âm tính D Hút thuốc lá, uống rượu bia chung với người nhiễm HIV □ □ Đáp án: C Câu 5: Tất trẻ em sinh từ bà mẹ nhiếm HIV bị nhiễm HIV hay sai? A Đúng □ B Sai □ Đáp án B: Thực tế cho thấy 30% đứa trẻ sinh từ bà mẹ nhiễm HIV bị lây nhiễm HIV từ mẹ khơng có can thiệp y tế, ngày nay, với can thiệp y tế (= cách uống thuốc kháng ARV dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang lúc mang thai) tỷ lệ trẻ bị lây nhiễm HIV từ mẹ thấp (dưới 10 %) Câu 6: HIV không lây truyền qua đường sau đây? A Quan hệ tình dục khơng an tồn □ B Từ mẹ nhiễm sang □ C Muỗi đốt □ D Tiêm chích chung bơm kim tiêm □ Đáp án: C Câu 7: Quá trình nhiễm HIV trải qua giai đoạn? A giai đoạn □ B giai đoạn □ C 5giai đoạn □ D giai đoạn □ Đáp án: B (Nhiễm HIV trải qua giai đoạn: Giai đoạn Sơ nhiễm (Nhiễm trùng cấp tính); giai đoạn ủ bệnh (Nhiễm HIV không triệu chứng), Giai đoạn cận AIDS (giai đoạn nhiễm HIV có triệu chứng), giai đoạn AIDS) Câu 8: Ở giai đoạn sơ nhiễm HIV, người nhiễm gây bệnh cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính A Đúng □ B Sai □ Đáp án: A Câu 9: Bạn cho biết, giai đoạn cửa sổ nhiễm HIV thường kéo dài bao lâu? A Dưới tháng □ B Từ đến tháng □ C Từ 4- tháng □ D Từ đến 12 tháng □ Đáp án: B Câu 10: Bạn cho biết nguyên nhân gây HIV/ AIDS gì? A Vi khuẩn □ B Nấm □ C Vi rút □ D Ký sinh trùng □ Đáp án: C (HIV Vi rút thuộc họ Retroviridae Chúng có dạng hình cầu, kích thước khoảng 80- 120 nanơmet) Câu 11: Hậu HIV/AIDS phát triển kinh tế, xã hội quốc gia là: A HIV/AIDS gây tử vong nhiều lực lượng lao động xã hội □ B Tốn kinh phí điều trị cho người có HIV/AIDS □ C Xã hội phải chăm sóc trẻ em mồ cơi, người già người ăn theo khác gia đình bệnh nhân AIDS tử vong □ D Tất ý □ Đáp án: D Câu 12: Xét nghiệm HIV âm tính có nghĩa người đó: A Chắc chắn chưa bị nhiễm HIV □ B Có thể thời kỳ cửa sổ cần theo dõi xét nghiệm lại sau tháng □ C Người xét nghiệm có miễn dịch khơng bị nhiễm HIV □ D Hệ miễn dịch bị suy giảm chống lại HIV □ Đáp án: B Câu 13: Khi dẫm phải bơm kim tiêm có dính máu người có HIV, bạn cần làm gì? A băng kín vết thương băng vô trùng □ B Uống kháng sinh □ C Rút bơm kim tiêm ra, nặn máu vùng bị đâm, sát trùng dung dịch sát trùng đến sở y tế D Đến sở y tế Đáp án: C □ □ Câu 14: Khi bạn bị tai nạn rủi ro lây nhiễm HIV (kim tiêm chứa HIV đâm vào tay, bị máu dịch người nhiễm HIV bắn vào niêm mạc vết thương hở) Bạn điều trị dự phòng phơi nhiễm đâu? A Tại BVĐK tỉnh □ B Tại BVĐK khu vực □ C Tại trung tâm phòng, chống HIV/ AIDS tỉnh □ D Tại trung tâm y tế dự phòng tỉnh □ Đáp án: C Câu 15: Đâu biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV qua đường tình dục? A Sống chung thủy vợ, chồng □ B Dùng bao cao su cách quan hệ tình dục □ C Khơng quan hệ tình dục với □ D Cả đáp án □ Đáp án: D Câu 16: Bạn nghĩ có bị nhiễm HIV khơng? A Khơng, tơi khơng có hành vi tệ nạn xã hội □ B Khơng, Vì tơi hiểu biết rõ kiến thức HIV/AIDS □ C Có thể, HIV khơng trừ □ D Khơng bao giờ, tơi ln chung thủy, không sống buôn thả □ Đáp án: C Câu 17: Theo bạn, thời gian dự phòng lây nhiễm HIV tốt thời gian nào? A Ngay sau 2-3 đầu □ B Sau tuần □ C Sau 10 ngày □ D Khi xác định rõ nguồn lây nhiễm HIV người lây nhiễm □ Đáp án: A (Thời gian điều trị dự phòng tốt từ đầu tiên, tức khoảng 2-3 sau xẩy tai nạn, muộn không ngày) Câu 18: Khi người phát bị nhiễm HIV, cần: A Đuổi việc, đuổi học để tránh lây cho người khác cộng đồng □ B Tập trung cách ly người nhiễm với người tạo điều kiện cho họ điều trị bệnh □ C Vẫn để người sống chung với gia đình cộng đồng □ D Thơng báo tên cho người biết để chủ động phòng tránh □ Đáp án: C Câu 19: Theo bạn người nhiễm HIV chăm sóc tốt đâu? A Tại nhà □ B Tại bệnh viện □ C Tại khu cách ly □ D Tại sở y tế □ Đáp án: A Câu 20: Bạn cho biết Luật phòng, chống vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người quy định người nhiễm HIV có quyền sau đây? A Học văn hố, học nghề, làm việc □ B Sống hoà nhập với cộng đồng, xã hội □ C Từ chối khám chữa bệnh điều trị bệnh AIDS giai đoạn cuối □ D Cả đáp án □ Đáp án: D (Điểm Điều Luật phòng, chống HIV/AIDS quy định quyền người nhiễm HIV) Người nhiễm HIV có quyền sau đây: Sống hồ nhập vào cộng đồng xã hội Được điều trị chăm sóc sức khoẻ Học văn hố, học nghề làm việc Được giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS Từ chối khám bệnh, chữa bệnh điều trị bệnh AIDS giai đoạn cuối Các quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan ... giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng Chương 2: Thực trạng giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La Chương 3: Biện pháp giáo dục PNLN HIV/AIDS cộng đồng thành phố Sơn La - tỉnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM THỊ HÀ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục phát... đánh giá kết giáo dục PNLN HIV/AIDS 78 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV/AIDS TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA – TỈNH SƠN LA

Ngày đăng: 24/12/2018, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Quốc Ân (chủ biên) (2007), Tài liệu đào tạo: Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng chống HIV/AIDS, Dự án phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tài trợ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo: Thông tin, giáo dục vàtruyền thông thay đổi hành vi phòng chống HIV/AIDS
Tác giả: Chu Quốc Ân (chủ biên)
Năm: 2007
2. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Nhân
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2004
4. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: NXB Laođộng – Xã hội
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Biện pháp giáo dục phòng, chống HIV/AIDS cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp giáo dục phòng, chốngHIV/AIDS cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Năm: 2015
7. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (2001), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên) (2010), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên)
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2010
5. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w