1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cung và góc lượng giác

3 549 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Cung góc lượng giác I. Khái niệm cung góc lượng giác 1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác Cắt một hình tròn bằng bìa cứng, đánh dấu tâm đường kính . Đính một sợi dây vào hình tròn tại . Xem dây như một trục số , gốc tại , đơn vị trên trục bằng bán kính . Như vậy hình tròn này có bán kính . Cuốn dây áp sát đường tròn, điểm 1 trên trục chuyển thành điểm trên đường tròn, điểm 2 chuyển thành điểm , điểm -1 thành điểm , .(hình 39). Như vậy mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với một điểm xác định trên đường tròn. Nhận xét. a) Với cách đặt tương ứng này, hai điểm khác nhau trên trục số có thể ứng với cùng một điểm trên đường tròn. Chẳng hạn, điểm 1 trên trục số ứng với điểm , nhưng khi cuốn quanh đường tròn một vòng nữa thì có một điểm khác trên trục số cũng ứng với điểm . b) Nếu ta cuốn tia theo đường tròn như trên hình 39 thì mỗi số thực dương ứng với một điểm chuyển động trên đường tròn. Khi tăng dần thì điểm chuyển động trên đường tròn theo chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ. Tương tự, nếu cuốn tia theo đường tròn thì mỗi số thực âm ứng với một điểm chuyển động trên đường tròn khi giảm dần thì điểm chuyển động trên đường tròn theo chiều quay của kim đồng hồ. Ta đi tới khái niệm đường tròn định hướng sau đây: Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương(h.40) Trên đường tròn định hướng cho 2 điểm . Một điểm di động trên đường tròn luôn theo một chiều (âm hoặc dương) từ đến tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu điểm cuối . Khi di động theo chiều ngược lại, nó tạo nên cung tô đậm trên hình 41d) nếu nó dừng lại khi gặp lần đầu. Mỗi lần điểm di động trên đường tròn định hướng luôn theo một chiều (âm hoặc dương) từ điểm dừng lại ở điểm , ta được một cung lượng giác điểm đầu , điểm cuối . Như vậy: Với hai điểm , đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu , điểm cuối 2. Góc lượng giác Trên đường tròn định hướng cho một cung lượng giác ( h.42). Một điểm chuyển động trên đường tròn từ đến tạo nên cung lượng giác nói trên. Khi đó tia quay quanh gốc từ vị trí đến . Ta nói tia tọa ra một góc lượng giác, có tia đầu là , tia cuối là . Kí hiệu góc lượng giác đó là . 3. Đường tròn lượng giác Trong mặt phẳng tọa độ vẽ đường tròn định hướng tâm bán kính . Đường tròn này cắt 2 trục tọa độ tại 4 điểm . Ta lấy làm điểm gốc của đường tròn đó. Đường tròn xác định nhưn trên được gọi là đường tròn lượng giác (gốc A). II. Số đo của cung góc lượng giác 1. Độ Rađian a) Đơn vị rađian (1 rad) Trên hình 39 ta thấy độ dài cung nhỏ bằng 1 đơn vị, tứclà bằng độ dài bán kính. Ta nói số đo của cung (hay số đo của góc ở tâm ) bằng 1 rađian (viết tắt là 1 rad). Định nghĩa Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rađian hay 1 rad. b) Quan hệ giữa độ rađian Ta biết độ dài cung nửa đường tròn là , nên trong hình 43 số đo của cung (hay góc bẹt là rad (vì ). Vì góc bẹt có số đo độ là 180 nên ta viết rad. Suy ra rad . Với rad , 1 rad Chú ý. Khi viết số đo của một góc (hay cung) theo đơn vị rađian, người ta thường không viết chữ rad sau số đó. Chẳng hạn cung được hiểu là cung rad. Bảng chuyển đổi thông dụng c) Độ dài của một cung tròn Trên đường tròn bán kính , cung nửa đường tròn có số đo là rad có độ dài là . Vậy độ dài của cung có số đo của đường tròn có bán kính là . 2. Số đo của một cung lượng giác Số đo của một cung lượng giác là một số thực âm hoặc dương. Ví dụ Cung lượng giác trong hình 44a) có số đo là . Còn cung lượng giác trong hình 44b) có số đo là . Và cung lượng giác trong hình 44c) có số đo là . Chú ý Số đo của cung lượng giáccùng điểm đầu điểm cuối sai khác nhau một bội của . 3. Số đo của một góc lượng giác Số đo của góc lượng giác là số đo của cung lượng giác tương ứng. . Cung và góc lượng giác I. Khái niệm cung và góc lượng giác 1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác Cắt một hình tròn bằng bìa cứng, đánh dấu tâm và. lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của . 3. Số đo của một góc lượng giác Số đo của góc lượng giác là số đo của cung lượng giác

Ngày đăng: 18/08/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w