Mô hình sinh kế trên sóng truyền hình địa phương (luận văn thạc sỹ báo chí và truyền thông)

135 87 0
Mô hình sinh kế trên sóng truyền hình địa phương  (luận văn thạc sỹ  báo chí và truyền thông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGŨN PHƯC LẬP MƠ HÌNH SINH KẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát: Đài Phát - Truyền hình Hải Phòng Đài Phát - Truyền hình Tuyên Quang từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHÚC LẬP MƠ HÌNH SINH KẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát: Đài Phát - Truyền hình Hải Phòng Đài Phát - Truyền hình Tuyên Quang từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: TS.Bùi Chí Trung Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Bùi Chí Trung Đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu đã cơng bớ ngồi nƣớc Các sớ liệu, thơng tin luận văn có nguồn gớc rõ ràng, tin cậy đƣợc trích dẫn theo quy định khoa học Các kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả ngƣời chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn! Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Lập LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành, trƣớc hết, nỗ lực nghiêm túc nghiên cứu tác giả, nhƣng không kể đến giúp đỡ, hƣớng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm nhiều ngƣời Những giúp đỡ hƣớng dẫn giúp tác giả hồn thành đƣợc luận văn tiến độ đóng góp vào hoạt động nghiên cứu chung sinh kế Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới: Các thầy, giáo Khoa Báo chí Truyền thơng (Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã hƣớng dẫn, bảo cung cấp kiến thức để thân nâng cao trình độ nghiệp vụ báo chí, phát thanh, truyền hình suốt thời gian qua Đặc biệt, xin đƣợc chân thành cảm ơn TS Bùi Chí Trung - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này! Lãnh đạo quan Đài Phát Truyền hình Hải Phòng, Đài Phát Truyền hình Tuyên Quang đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, động viên tơi śt khóa học thời gian nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn! Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Lập MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN, TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG VÀ VĂN HĨA VÙNG TRONG TRUYỀN THƠNG VỀ MƠ HÌNH SINH KẾ 13 1.1 Các khái niệm liên quan 13 1.2 Truyền thơng phát triển mơ hình sinh kế 17 1.2.1 Lý thuyết truyền thông phát triển 17 1.2.2 Các mơ hình truyền thơng cho hoạt động phát triển sinh kế bền vững phƣơng thức thể truyền hình 21 1.3 Truyền hình địa phƣơng với vấn đề truyền thơng mơ hình sinh kế 24 1.4 Văn hóa vùng với truyền thơng mơ hình sinh kế 27 1.5 Đƣờng lới, sách Đảng Nhà nƣớc sinh kế truyền thông mơ hình sinh sinh kế 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: TRUYỀN THÔNG VỀ MƠ HÌNH SINH KẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG 35 2.1 Giới thiệu chung Đài PT - TH Hải Phòng, Đài PT - TH Tuyên Quang 35 2.1.1 Đài PT - TH Hải Phòng 35 2.1.2 Đài Phát truyền hình Tuyên Quang 42 2.2 Thực trạng truyền thơng mơ hình sinh kế sóng truyền hình địa phƣơng48 2.2.1 Về số lƣợng, thời lƣợng, tần xuất nội dung 48 2.2.2 Về nội dung 50 2.2.3 Về hình thức thể 68 2.3 Các mơ hình truyền thơng phát triển sinh kế truyền hình địa phƣơng 77 2.4 Đánh giá chung 80 2.4.1 Thành công 80 2.4.2 Hạn chế 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG VỀ MƠ HÌNH SINH KẾ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG 85 3.1 Những giải pháp chung cho Đài PT - TH Tuyên Quang Đài PT - TH Hải Phòng 85 3.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 85 3.1.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 87 3.1.3 Đổi nội dung, hình thức thể thông tin 89 3.1.4 Nâng cao vị tính tƣơng tác với công chúng Đài PT - TH Tuyên Quang Đài PT - TH Hải Phòng 90 3.2 Những giải pháp cụ thể nâng cao hiệu truyền thơng mơ hình sinh kế 91 3.2.1 Nâng cao trình độ, lực tính chun nghiệp phóng viên, biên tập viên phụ trách truyền thơng mơ hình sinh kế 91 3.2.2 Đổi nội dung, hình thức thể thơng tin mơ hình sinh kế 92 3.2.3 Hƣớng đến yêu cầu, đòi hỏi cơng chúng 94 3.2.4 Vai trò tỉnh Tun Quang thành phớ Hải Phòng việc phát triển mơ hình sinh kế 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt DFID Giải thích Department for International Development (Bô ̣ Phát triển Quốc tế Anh) KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn PT-TH Phát truyền hình UBND Ủy ban nhân dân VTV Đài truyền hình Việt Nam THP Đài Phát - truyền hình Hải Phòng TTV Đài Phát - truyền hình Tuyên Quang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khung sinh kế 16 Bảng 2.1: Sớ lƣợng tin, phóng chun đề Đài Phát PT - TH Tuyên Quang Đài PT - TH Hải Phòng truyền thơng mơ hình sinh kế sóng truyền hình (từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017) 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ địa lý hành thành phớ Hải Phòng 35 Hình 2.2 Bản đồ địa lý hành tỉnh Tuyên Quang 42 Hình 2.3 Tỷ lệ tin, phóng chun đề Đài PT - TH Tuyên Quang truyền thông mơ hình sinh kế sóng truyền hình 49 Hình 2.4 Tỷ lệ tin, phóng chuyên đề Đài PT - TH Hải Phòng truyền thơng mơ hình sinh kế sóng truyền hình 49 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề cấp thiết đặt cho toàn cầu Việt Nam đƣợc đánh giá năm nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng biến đổi khí hậu Sinh kế bền vững giải pháp đƣợc ƣu tiên đặt lên hàng đầu ứng phó với biến đổi khí hậu Nó điều kiện cần thiết cho q trình phát triển, nâng cao đời sớng ngƣời nhƣng đáp ứng đƣợc đòi hỏi chất lƣợng mơi trƣờng tự nhiên Đến nay, có nhiều chƣơng trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hƣớng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế ngƣời dân chịu ảnh hƣởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, ngƣời, vật chất sở hạ tầng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ đƣợc phƣơng thức sinh kế ngƣời dân có phù hợp với điều kiện địa phƣơng? Các hoạt động sinh kế có bền vững, hiệu phát triển ổn định lâu dài hay mang tính thời điểm? Ḿn phát triển bền vững q́c gia cần phát triển bền vững các vùng, địa phƣơng Hay nói cách khác, ḿn phát triển bền vững quy mơ lớn cần quy mơ nhỏ Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố đƣợc chia thành vùng địa lý kinh tế Điều kiện địa lý đặc điểm tự nhiên vùng, địa phƣơng khác đòi hỏi có sách phát triển khác nhau, phù hợp với đặc thù vùng, địa phƣơng đảm bảo phát triển bền vững Trƣớc yêu cầu thực tiễn này, phần V “Chƣơng trình Nghị 21 Việt Nam” đã quy định đổi hệ thống quản lý với hƣớng cụ thể, nhằm bảo đảm cho quá trình quy hoạch, kế hoạch hóa đạo thực phát triển vùng mang tính bền vững Trong phát triển bền vững các vùng, địa phƣơng sở quan trọng để phát triển bền vững quốc gia: “Chiến lược phát triển vùng mặt phải ưu tiên phát triển trước vùng kinh tế trọng điểm, có khả bứt phá lên trước, mặt khác phải ý tới việc hỗ trợ vùng phát triển có điều kiện khó khăn hơn, nhằm tạo cân đối định phát triển không gian, bước thu hẹp khoảng cách xã hội tiến tới giảm bớt chênh lệch kinh tế thức khoa học kĩ thuật, sớ tiếp tục đƣợc ngƣời dân địa phƣơng trì Điển hình nhƣ mơ hình trồng rừng ngập mặn kết hợp ni trồng thủy sản xã Phù Long (huyện Cát Hải) trƣớc triển khai nhiều hộ dân địa phƣơng tham gia nhƣng năm gần đây, số hộ tham gia giảm dần ngƣời dân khơng đƣợc hỗ trợ kinh phí khoa học kĩ thuật, hiệu kinh tế giảm Đây điều khiến trăn trở trao đổi với chuyên gia, nhà khoa học với mong muốn sau chiến dịch, dự án kết thúc cƣ dân địa phƣơng triển khai mơ hình nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ từ các quan chuyên ngành, chính quyền địa phƣơng để phát triển bền vững mơ hình sinh kế - Hỏi: Khi thực tác phẩm báo chí truyền thơng phát triển bền vững nói chung mơ hình sinh kế nói riêng, chị thường triển khai quy tình sáng tạo tác phẩm đâu khâu quan trọng nhất? - Trả lời: Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí truyền thơng phát triển bền vững nói chung mơ hình sinh kế nói riêng tính đa dạng thông tin cần đƣợc đặt lên hàng đầu Bởi vậy, việc thu thập thông tin, phát vấn đề khâu quan trọng đƣợc ƣu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, việc đổi hình thức thể hiện, hình ảnh sinh động, minh họa cụ thể nâng cao hiệu thông tin tác phẩm - Vâng, cảm ơn chị đã trả lời vấn! Ngƣời vấn: Nguyễn Phúc Lập Địa điểm vấn: Viện nghiên cứu Hải sản Thời gian vấn: 9h ngày 1/9/2017 Ngƣời đƣợc vấn: Ông Nguyễn Văn Nguyên Chức vụ: Phó viện trƣởng Viện Nghiên cứu Hải sản (Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn) Trình độ học vấn: Tiến sĩ - Hỏi: Thưa ơng, ơng có thường xuyên xem tham gia vào chương trình truyền hình Đài PT - TH Hải Phòng khơng? Nếu có, ơng tiếp nhận thơng tin truyền thơng mơ hình sinh kế kênh THP nào? - Trả lời: Tôi làm khoa học biển nên tơi thƣờng xun xem các chƣơng trình khoa giáo, các chƣơng trình truyền thơng biến đổi khí hậu nói chung mơ hình sinh kế nói riêng các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, có Đài PT - TH Hải Phòng Cơ quan đứng chân địa bàn thành phố nên thỉnh thoảng, đƣợc mời giải đáp kiến thức khoa học, hƣớng dẫn khoa học kĩ thuật sóng truyền hình Hải Phòng Tơi nhận thấy, các chƣơng trình khoa giáo Đài có tính thiết thực, hữu ích cao, phục vụ phát triển kinh tế thành phố ổn định đời sống ngƣời dân Tuy nhiên, cách thức thể đơn điệu, chƣa thật hấp dẫn Nhất các chƣơng trình sinh kế cho ngƣời dân đơi mang tính hàn lâm, khó nhớ - Hỏi: Làm khoa học biển thành phố biển, ông nhận thấy việc tuyên truyền sinh kế cho người dân ven biển Hải Phòng nào? - Trả lời: Tần suất xuất tác phẩm báo chí truyền hình, các chƣơng trình truyền thông sinh kế từ biển kênh THP nhiều, nội dung thông tin phong phú, sát thực, phản ánh ngƣời thật việc thật Song để đạt hiệu thơng tin cao, Đài cần tìm cách thức thể đa dạng, sinh động, phổ biến kiến thức khoa học ngôn ngữ phổ thông đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Nhƣ vậy, ngƣời dân vừa tiếp nhận đƣợc thơng tin vừa nâng cao kiến thức khoa học kĩ thuật áp dụng vào sản xuất -Vâng, xin cảm ơn ông đã hợp tác giúp đỡ! PHỤ LỤC I - MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU VỂ MƠ HÌNH SINH KẾ TRONG CHƢƠNG TRÌNH THỜI SỰ ĐÀI PT - TH TUYÊN QUANG (Từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017) 1/ “Huyện Hàm Yên đƣa giống cam bệnh vào sản xuất để nâng cao chất lƣợng cam” (Thực hiện: Duy Tùng – Quang Khánh) “PTV: Thƣơng hiệu cam sành Hàm Yên đƣợc đăng ký nhãn hiệu từ năm 2007 Từ đến nay, cam sành Hàm Yên đã đạt nhiều giải thƣởng nhãn hiệu thƣơng mại Tuy nhiên, ảnh hƣởng quá trình canh tác tác động thiên tai khiến đất trồng cam Hàm Yên bị bạc màu, suất chất lƣợng giảm Trƣớc thực trạng này, huyện Hàm Yên xác định khâu quan trọng triển khai thực Đề án Phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh (giai đoạn 2014 - 2020), huyện Hàm Yên đƣa giống cam bệnh để nâng cao suất chất lƣợng cam” Thực đề án Phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh, huyện Hàm Yên phấn đấu từ năm 2016 đến năm 2018 cung ứng 50.000 giống/năm, từ năm 2019 trở đảm bảo cung ứng 70.000 giống/năm theo kế hoạch trồng UBND huyện đạo xã có diện tích trồng cam quy hoạch, tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền nhằm hƣớng ngƣời dân sử dụng giống cam sành bệnh đủ tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật, không sử dụng giống ngƣời dân tự nhân giống biện pháp chiết ghép mà không qua tuyển chọn Đồng thời, huyện hƣớng ngƣời dân áp dụng quy trình trồng mới, trồng lại theo kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt đới với diện tích cam trồng đất chu kỳ áp dụng trồng dầy, thâm canh cao để nhanh thu hồi vốn Năm nay, gia đình ơng Mai Văn Trấn, thơn Nậm Nƣơng, xã Phù Lƣu có 1.500 gớc cam, dự kiến sản lƣợng đạt khoảng 170 tấn, tăng 30 so với năm trƣớc Ơng Mai VănTrấn, thơn Nậm Nƣơng, xã Phù Lƣu: “Sản lƣợng giá trị cam sành Hàm Yên năm sau cao năm trƣớc quyền địa phƣơng quan tâm, thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho ngƣời dân ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thâm canh tạo sản phẩm cam sành suất cao, chất lƣợng tớt, hạt, mẫu mã đẹp, chớng chịu tớt với sâu bệnh Bên cạnh đó, huyện Hàm Yên trọng đến việc xây dựng thƣơng hiệu, mở rộng thị trƣờng, giúp nông dân trồng cam ngày có thêm thu nhập” Ơng Nơng Huy Tùng - Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Hàm Yên: “Để nâng cao sản lƣợng nhƣ chất lƣợng cam sành Hàm Yên, huyện Hàm Yên đã hoàn thành xây dựng Đề án phát triển vùng sản xuất cam sành địa bàn Trong thời gian tới, huyện tiếp tục thực hỗ trợ lãi suất vốn vay thâm canh cam sành, mở rộng diện tích cho ngƣời dân; cấp chứng nhận sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP cho trang trại, tổ hợp tác Bên cạnh đó, huyện tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại quản lý chất lƣợng sản phẩm; tích cực huy động, lồng ghép có hiệu nguồn vớn từ các chƣơng trình, dự án tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn, vùng sản xuất cam; đẩy mạnh liên kết “4 nhà,” mở rộng việc liên kết sản xuất, tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân” Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống nhƣ việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống phƣơng pháp vi ghép đỉnh sinh trƣởng tạo bệnh để sản xuất giống bệnh nhà lƣới hạn chế bệnh cam Ơng Đỗ Viết Cƣờng, thơn Nậm Nƣơng, xã Phù Lƣu: “với hiệu kinh tế cam sành mang lại nhƣ nay, thời gian tới gia đình tiếp tục đầu tƣ, mở rộng diện tích trồng cam, đƣa giớng cam sản lƣợng cao, chất lƣợng tốt vào trồng thay cam lâu năm đã già cỗi” Để cung cấp giống cho vụ trồng cam năm 2016, cán Trung tâm Cây ăn huyện Hàm Yên tiến hành chăm sóc giớng theo quy trình kỹ thuật đảm bảo 100% giống xuất bán cho bà trồng cam đạt tiêu chuẩn Niên vụ năm nay, Trung tâm cung cấp từ đến vạn giống cho nhân dân đáp ứng nhu cầu trồng cam xã nằm vùng quy hoạch, qua góp phần đảm bảo nguồn giớng đạt chất lƣợng phục vụ nhu cầu sản xuất cho bà nông dân địa bàn huyện” 2/ “Huyện Sơn Dƣơng tập trung phát triển kinh tế rừng” (Thực hiện: Duy Tùng - Quang Khánh) “Huyện Sơn Dƣơng xác định phát triển kinh tế lâm nghiệp hiệu quả, bền vững hƣớng phát triển kinh tế quan trọng, có tính chiến lƣợc Huyện tập trung nhiều giải pháp nhằm bƣớc nâng cao suất, giá trị kinh tế từ rừng thu nhập cho ngƣời trồng rừng Từ nhiều năm nay, ngƣời dân xã 135 Lƣơng Thiện thoát nghèo, vƣơn lên có sớng ấm no từ nghề trồng rừng Hiện nay, tồn xã có 2.600 đất có rừng, chủ yếu rừng trồng nhân dân rừng sản xuất Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo xã 64% mà vừa qua, xã rà soát lại 15% Ơng Vƣơng Ngọc Vản - Phó Chủ tịch UBND xã Lƣơng Thiện, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tun Quang: “Lƣơng Thiện khơng đất trớng Năm 2005 trở trƣớc, vận động ngƣời dân trồng rừng nhƣ đi… lên dốc cao trƣớc mặt Nhƣng ngƣời dân tự giác giá trị kinh tế từ rừng mang lại rõ rệt rồi” Tồn huyện Sơn Dƣơng có 78 nghìn đất tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp 45 nghìn ha, chiếm 57% diện tích đất tự nhiên Nhiều năm liên tục, Sơn Dƣơng huyện hoàn thành vƣợt kế hoạch tỉnh giao tiêu trồng rừng Phát triển kinh tế lâm nghiệp đã đóng góp đáng kể cấu kinh tế huyện, góp phần đƣa giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp huyện đến năm 2015 đạt 700 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp đạt 2.300 tỷ đồng Năm 2010, Nhà máy Giấy Bột giấy An Hòa vào hoạt động với nhu cầu nguyên liệu cần 500.000 m3 gỗ/năm, công suất hàng năm 130.000 giấy, bột giấy Ngồi ra, tồn huyện có 30 sở chế biến, kinh doanh lâm sản đƣợc phép hoạt động làm cho nhu cầu tiêu thụ gỗ cao, giải việc làm cho hàng nghìn lao động sản xuất kinh doanh rừng Mơ hình liên kết trồng rừng ngƣời dân với Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sơn Dƣơng năm trở lại đã thực mơ hình mang lại lợi ích hài hòa cho ngƣời trồng rừng doanh nghiệp Đồng chí Hồng Việt Phƣơng - Bí thƣ Huyện ủy Sơn Dƣơng: Thực tái cấu ngành lâm nghiệp theo hƣớng phát huy tiềm năng, lợi địa phƣơng, chuyển mạnh sản xuất manh mún sang sản xuất hàng hóa tập trung đảm bảo hài hòa hai mục đích tăng giá trị gia tăng phát triển bền vững ba nhiệm vụ trọng tâm huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 Huyện tập trung đạo quản lý chặt chẽ diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch trồng rừng, xây dựng các phƣơng án quản lý, bảo vệ phát triển rừng Huyện phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT nghiên cứu, thực phƣơng án hỗ trợ giống lâm nghiệp nuôi cấy mô cho tổ chức, cá nhân có diện tích trồng rừng lớn, trọng quản lý chất lƣợng nguồn giống lâm nghiệp để dần đƣa các giống lâm nghiệp suất cao vào trồng đại trà nhƣ giống nuôi cấy mô; phấn đấu suất rừng trồng tăng trƣởng bình quân 30 m3/ha/năm, đáp ứng nguyên liệu cho Nhà máy Bột giấy Giấy An Hòa theo quy hoạch đã đƣợc duyệt” Song song với giải pháp trên, huyện phối hợp với ngành liên quan đạo các đơn vị chức huyện đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ trồng rừng đủ điều kiện Đẩy mạnh giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp; thực xã hội hóa nghề rừng, thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng, đầu tƣ phát triển lâm sản gỗ gắn với phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ, ngành nghề truyền thống Đồng thời huy động mọi nguồn lực, thực lồng ghép các chƣơng trình, dự án nhằm thực có hiệu tái cấu ngành lâm nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu‟‟ 3/ Hiệu long đất Yên Phú” (Thực hiện: Duy Linh - Tuấn Tú) “PTV: Những năm qua, cấp ủy Đảng, quyền xã Yên Phú, huyện Hàm Yên đã tập trung đạo nhân dân phát triển kinh tế, nhân rộng mơ hình trồng trọt, chăn ni có hiệu kinh tế cao, có mơ hình chuyển dịch cấu trồng, đƣa long vào sản xuất thơn Minh Phú, xã n Phú, góp phần vào công tác giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phƣơng phát triển Hơn 400 long gia đình bà Nguyễn Thị Liên, thơn Minh Phú đã cho thu hoạch, có tới 2/3 long ruột đỏ Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật từ khâu trồng chăm sóc, nên long gia đình bà Liên sai quả, thơm ngon, mẫu mã đẹp, đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng Hiện nay, long auk đến đến đâu, tƣ thƣơng đến tận vƣờn thu mua hết đến đó, với giá bình qn 25.000 - 30.000 đồng/kg Bà Nguyễn Thị Liên - thôn Minh Phú, xã Yên Phú, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang: “Những năm trƣớc, gia đình trồng cam sành nhƣng nhỏ, nƣớc Thấy nhiều hộ dân xung quanh chuyển đổi qua trồng long ruột đỏ cho hiệu kinh tế cao nên gia đình tơi chuyển đổi qua trồng loại Hợp đất nên sai quả, dễ bán, thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng cam” Trƣớc đây, gia đình ơng Lê Văn Thủy, thôn Minh Phú, xã Yên Phú đầu tƣ hàng chục triệu đồng trồng nhiều loại ăn quả, nhƣng thất bại Sau tham quan, học tập kinh nghiệm trồng long, đƣợc tận mắt chứng kiến hiệu kinh tế long ruột đỏ, ông Thủy đã định mua 30 long giống trồng thử nghiệm Đến nay, long gia đình ơng bắt đầu quả, bình quân thu hái đƣợc kg Nhận thấy hiệu từ long mang lại, ông Thủy đã mở rộng diện tích, trồng thêm 200 trụ long ruột đỏ, nâng tổng số trụ long gia đình lên 230 trụ Ơng Lê Văn Thủy, thôn 1, xã Yên Phú, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang: “Cây long dễ trồng, sâu bệnh, thích hợp với tất loại đất, chịu đƣợc hạn bón phân hữu chính Cứ hom giống đủ trồng cho trụ long Sau trồng khoảng 18 tháng, long bắt đầu cho bói, bình qn từ 10 lứa quả/năm” Cây long loại trồng mang lại nguồn thu nhập cao cho ngƣời nông dân thôn Minh Phú Đây tiền đề, điều kiện quan trọng để xã Yên Phú, huyện Hàm Yên tiếp tục mở rộng diện tích trồng long ruột đỏ các năm tới, hƣớng đến sản xuất hàng hóa, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lƣợng sống cho nhân dân.” II - MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU TRONG CHƢƠNG TRÌNH THỜI SỰ CỦA ĐÀI PT - TH HẢI PHÕNG (Từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017) 1/ “Phục tráng giống cam Gia Luận” (Thực hiện: Phúc Lập - Minh Tiến) “PTV: Cam Gia Luận vốn đặc sản huyện đảo Cát Hải giống trồng cần đƣợc bảo tồn nguồn gen quý nƣớc ta Tuy nhiên, năm gần đây, giớng cam có dấu hiệu suy thoái Trƣớc thực tế đó, Viện Bảo vệ thực vật (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) phối hợp với Sở Khoa học cơng nghệ Hải Phòng Phòng NN - PTNT huyện Cát Hải tiến hành nghiên cứu lại điều kiện thổ nhƣỡng, đặc điểm giống cam Gia Luận thức triển khai đề tài phục tráng giống trồng đặc sản vùng biển đảo theo phƣơng pháp “vi ghép đỉnh sinh trƣởng” Đến nay, sau tháng thực hiện, giống sinh trƣởng, phát triển tốt, hứa hẹn mang đến sản phẩm đặc trƣng mang hƣơng vị Khu du lịch Cát Bà Đây vùng trồng cam Gia Luận đƣợc phục tráng Sau tháng triển khai đề tài “Phục tráng cam Gia Luận”, giớng sinh trƣởng tớt, khơng có sâu bệnh hại Những giống đƣợc lựa chọn, chiết cành từ cam đạt chất lƣợng tốt Theo ngƣời dân địa phƣơng, từ năm 1990, giống cam Gia Luận có dấu hiệu suy thoái Đến năm 2000, hầu nhƣ tồn diện tích trồng cam khơng cho thu hoạch Nhiều tổ chức quan chuyên ngành đã vào để tạo nguồn giống bệnh nhằm bảo tồn giống gen quý Tuy nhiên, cam Gia Luận bị thối hóa, cằn cỗi, nhiều sâu bệnh Chỉ đến đề tài nghiên cứu giải pháp phục tráng phát triển vùng sản xuất cam ngọt Gia Luận đƣợc Việt Bảo vệ thực vật (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) phối hợp Sở Khoa học cơng nghệ Hải Phòng Phòng NN – PTNT huyện Cát Hải triển khai khắc phục đƣợc hạn chế Ông Vũ Văn Rực – Thôn 2, xã Gia Luận, huyện Cát Hải: “Giống cam đƣa vào trồng không nhiều công chăm sóc nhƣng sinh trƣởng phát triển tớt, sai hoa, sâu bệnh, hứa hẹn mùa thu hoạch cho suất chất lƣợng cao” Khoảng 2.000 cam đƣợc hộ dân xã Gia Luận tha thiết với việc bảo tồn giống quý địa phƣơng trồng diện tích 2ha theo phƣơng pháp “Vi ghép đỉnh sinh trƣởng” Đây phƣơng pháp sản xuất giớng có múi bệnh dựa kỹ thuật vi ghép mô phân sinh đỉnh sinh trƣởng để làm bệnh cho giống; chuẩn đoán kiểm tra giống các phƣơng pháp phân tử bệnh Bên cạnh đó, quá trình triển khai, hộ dân tham gia đề tài phục tráng giống cam Gia Luận đƣợc cán khoa học, cán chuyên môn đơn vị trực tiếp tham gia đề tài “Phục tráng giống cam Gia Luận” hƣớng dẫn thực kĩ thuật canh tác xen canh: đƣa loại trồng dẫn dụ sâu bệnh, hại cam trồng xen để đảm bảo cam sinh trƣởng phát triển tớt Ơng Vũ Hồi Nam – Trƣởng Phòng NN – PTNT huyện Cát Hải, Hải Phòng: “Những năm gần đây, Cát Hải bị ảnh hƣởng ngày sâu sắc thiên tai, liên tục bị lũ lụt Bởi vậy, phục tráng thành công giống cam Gia Luận thành cơng khơng góp phần phát triển kinh tế cho hộ gia đình địa phƣơng mà góp phần chớng xói lở, chớng bạc màu cho đất” Cam Gia Luận tiếng giống cam “tiến vua” sau này, loại thơm, ngon, đƣợc ngƣời dân địa phƣơng du khách đến với Khu du lịch Cát Bà ƣa chuộng Khi giớng cam chƣa bị mai một, đến vụ thu hoạch vào tháng 11, 12, sản lƣợng cam thu đƣợc xã Gia Luận khoảng 40 tấn, mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân Bởi vậy, đề tài phục tráng cam Gia Luận thành cơng, cam thu hoạch với sản lƣợng lớn, chất lƣợng tốt, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Nhƣ vậy, cam khơng mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân địa phƣơng mà đáp ứng nhu cầu nhân dân du khách đến với Khu Du lịch Cát Bà Đây sản phẩm đặc trƣng mang hƣơng vị riêng vùng biển đảo Cát Bà để giới thiệu du khách nƣớc./.” 2/ “Huyện Cát Hải: Hiệu từ mơ hình nhận bảo vệ rừng ngập mặn kết hợp nuôi trồng thủy sản” (Thực hiện: Phúc Lập – Vũ Hải) “PTV: Diện tích rừng ngập mặn huyện Cát Hải chiếm tới 7.000 với 32 loài Cát Hải đƣợc đánh giá địa phƣơng có diện tích rừng ngập mặn tốt miền Đông Bắc Bộ Nếu trƣớc không ý thực đƣợc tầm quan trọng chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, phận dân cƣ chặt phá rừng ngập mặn để lấy diện tích ni trồng thuỷ sản, phá vỡ hệ sinh thái từ có chƣơng trình khoán rừng ngập mặn cho dân, ngƣời nuôi trồng thuỷ sản Cát Hải giàu lên nhờ nhận bảo vệ rừng kết hợp nuôi trồng thuỷ sản Phóng sau nhóm phóng viên Thời vừa thực xã Phù Long – địa phƣơng đầu phong trào trồng rừng ngập mặn huyện Cát Hải phản ánh rõ hiệu chƣơng trình Phóng viên Phúc Lập: Vài năm trƣớc, nơi có mênh mơng nƣớc Ngƣời dân Phù Long thiếu kiến thức khoa học, ham lợi nhuận trƣớc mắt mà chặt phá hàng trăm diện tích rừng ngập mặn tự nhiên để lấy đầm ni trồng thủy sản Mỗi đợt có mƣa bão tràn về, khơng có rừng chắn sóng đìa tơm, đầm cá bị nƣớc ćn đi, ngƣời nơng dân tay trắng lại hoàn tay trắng Nhƣng nay, vùng sông nƣớc rộng lớn xã Phù Long đã đƣợc bao phủ màu xanh mát ngút tầm mắt sú, vẹt, đƣớc,… Đến tồn xã Phù Long có tới gần 100 hộ tham gia trồng mới, trông coi bảo vệ khoảng 700ha, chiếm diện tích rừng ngập mặn lớn huyện đảo Cát Hải Mỗi rừng, ngƣời dân đƣợc Nhà nƣớc trả tiền trông coi từ 50.000 100.000đồng/năm, tùy theo loại rừng trồng hay rừng tự nhiên Kinh phí chẳng đáng bao nhƣng quan trọng hơn, nhiều hộ có thu nhập hàng trăm triệu đồng năm từ việc nhận bảo vệ hàng chục kết hợp ni tơm, cua quảng canh Ơng Lê Văn Thành, xã Phù Long: “Gia đình tơi đã nhận vài chục rừng ngập mặn để trồng bảo vệ Trong khu vực rừng đã nhận, cho thả loại thủy sản phù hợp Rừng bảo vệ, chắn sóng cho ao đầm gia đình nên có mƣa lũ, thủy sản khơng bị trơi mất, suất tăng cao thấy rõ” Không mang lại lợi ích kinh tế, rừng ngập mặn nơi cƣ trú tớt các lồi động vật thủy sinh nhƣ: cá, tơm, các lồi nhuyễn thể động vật hai mảnh nhƣ trai, ớc, vẹm… Mặt khác, rừng đóng vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, cung cấp chất hữu để tăng suất nuôi trồng, phát triển kinh tế vùng ven biển Hệ rễ rừng ngập mặn góp phần giảm tớc độ dòng chảy thủy triều, lắng đọng bùn, vật chất lơ lửng Bảo vệ trồng rừng ngập mặn tớt mang lại lợi ích thiết thực cho dân: đƣợc tiền trông coi năm; bảo vệ đƣợc các đê bao đầm, hồ nuôi thủy sản vững chắc; nhiều giống tôm, cá, ốc trú ngụ, sinh sản Quan trọng hơn, rừng ngập mặn “bức tƣờng xanh” bảo vệ bờ biển hệ thống đê khỏi bị xói lở triều cƣờng, đảm bảo an tồn cho đời sớng hộ dân đê Bà Bùi Thị Tĩnh - Chủ tịch UBND xã Phù Long: “Từ thực giao khoán rừng ngập mặn, ngƣời dân Phù Long có ý thức bảo vệ rừng Kết hợp trồng rừng với nuôi trồng thủy sản vừa mang lại hiệu kinh tế cao lại giúp bà tránh đƣợc thiệt hại ảnh hƣởng thiên tai nên ngày có thêm nhiều hộ đăng ký tham gia trồng bảo vệ rừng ngập mặn địa phƣơng” Đối với huyện Cát Hải, rừng ngập mặn có tác dụng phòng hộ, điều hòa khí hậu bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ xâm nhập mặn nƣớc biển góp phần bảo tồn đa dạng sinh học cho hệ động – thực vật ven biển, khu dự trữ sinh giới Cát Bà Theo ƣớc tính, địa bàn huyện khoảng 1.000 bãi triều trồng rừng ngập mặn, tập trung xã Gia Luận, Phù Long,… Hiệu thấy rõ, lợi ích thiết thực khiến hộ dân ý thức việc trông coi bảo vệ rừng ngập mặn Song thực tế, kinh phí trồng bảo vệ rừng chủ yếu ngành chức thành phố đảm nhiệm Thành công bƣớc đầu từ chƣơng trình bảo vệ phát triển rừng ngập mặn xã Phù Long cho thấy, rừng nên đƣợc giao khốn cho hộ dân nhận trơng coi phát triển, nguồn kinh phí cần đƣợc đầu tƣ trực tiếp cho ngƣời dân địa phƣơng Có nhƣ vậy, rừng ngập mặn thực phát huy vai trò thảm thực vật huyện đảo Cát Hải tƣơng lai đƣợc đầu tƣ hợp lý nơi phát triển du lịch sinh thái – mở hƣớng phát triển cho kinh tế địa phƣơng…/.” 3/ “Hỗ Trợ mơ hình phát triển sinh kế góp phần nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng” (Thực hiện:Tuấn Mạnh – Hữu Nghị) “PTV: Với mục đích hỗ trợ các mơ hình sinh kế cho cộng đồng dân cƣ ven biển nhằm giúp cho bà cải thiện thu nhập cách bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu hiệu hơn, đồng thời mang lại các lợi ích quan trọng mặt mơi trƣờng , thời gian qua tổ chức Tầm nhìn giới đã hỗ trợ cộng đồng dân cƣ địa phƣơng thị trấn Cát Hải, xã Hoàng Châu, Văn Phong triển khai nhiều mơ hình chăn ni, trồng trọt địa phƣơng thông qua dự án “ Thành phớ Hải Phòng – tăng cƣờng lực chớng chịu với BĐKH rủi ro thiên tai” Trong các mơ hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu đƣợc tổ chức Tầm nhìn giới lựa chọn thƣờng giớng cây, chớng chịu tốt với các điều kiện thời tiết cực đoan điều kiện khắc nghiệt mơi trƣờng, điển hình mơ hình cây, đƣa vào các địa phƣơng nhƣ trồng long ruột đỏ; mơ hình trồng leo giàn; ni vịt biển ni gà hƣớng trứng AVGA Đới với mơ hình trồng long ruột đỏ dự án đã hỗ trợ cho 15 hộ xã Hoàng Châu Văn Phong, xã Văn Phong có hộ trồng, xã Hồng Châu có 12 hộ trồng Các hộ đƣợc hƣởng lợi đã đƣợc hỗ trợ 15 trụ bê tơng, 60 giớng phân bón Đới với mơ hình trồng giàn leo đã có 60 hộ tham gia thực hiện, xã thị trấn 20 hộ Các hộ gia đình đƣợc hƣởng lợi đã đƣợc dự án hỗ trợ gói hạt giớng bầu sao, bí xanh , 18m2 giàn leo sắt chớng gỉ phân bón 19 hộ tham gia ni gà hƣớng trứng AVGA thuộc xã Văn Phong thị trấn Cát Hải đã đƣợc hỗ trợ hộ 50 gà giống, thức ăn, máng uống, vật liệu làm chuồng trại Và xã Hoàng Châu dự án hỗ trợ hộ thử nghiệm nuôi vịt biển hộ đã đƣợc hỗ trợ 100 vịt giống (1 tuần tuổi), vật liệu làm chuồng trại Nhƣ mơ hình sinh kế địa phƣơng đã có tổng sớ 103 hộ gia đình đƣợc hƣởng lợi, mà chủ yếu các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn Các hộ khơng đƣợc hỗ trợ cây, con, hạt giống các trang thiết bị, dụng cụ làm giàn trồng cây, làm chuồng trại chăn ni mà đƣợc các cán Trạm Khuyến ngƣ nông nghiêp tập huấn kỹ thuật gieo trồng chăm sóc cây, kỹ thuật chăn ni phòng trừ dịch bệnh cho gà, vịt Trong quá trình phát triển các cán Tổ chức tầm nhìn Thế giới, cán trạm khuyến ngƣ nơng nghiệp thƣờng xun kiểm tra, đánh giá hiệu mơ hình, đồng thời kịp thời theo dõi để hƣớng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật cần thiết Theo anh Đồn Đức Hùng - Chủ tịch Hội Nơng dân thị trấn Cát Hải cho biết: Các mơ hình sinh kế mà dự án hỗ trợ cho bà hầu hết mang ý nghĩa thiết thực Đây mơ hình đƣợc thí điểm địa phƣơng giúp bà đƣợc tiếp cận các giống cây, thích ứng với điều kiện khí hậu vùng ven biển có khả thích ứng biến đổi khí hậu Thành cơng mơ hình hội để bà mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập có khả phát triển kinh tế bền vững Cho đến các mơ hình sinh kế đã có kết đàn gà đã đến kỳ đẻ trứng, đàn Vịt biển đã đƣợc hộ ni bán hết vịt thƣơng phẩm, vịt đẻ dã cho trứng với tỷ lệ quả/ ngày Cây giàn leo nhƣ bí, bầu đã cho mang lại hiệu định đối với số hộ gia đình Chỉ riêng long ruột đỏ bắt đầu sinh trƣởng tớt Nhìn chung nhiều hộ gia đình đã thực có đƣợc hiệu kinh tế từ các giống dự án hỗ trợ, từ đã có nguồn thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sớng cho nhân dân từ tăng cƣờng khả chớng chịu với thời tiết cực đoan ứng phó với biến đổi khí hậu Anh Nguyễn Văn Tuấn – Phó trƣởng trạm khuyến ngƣ nông nghiệp – đơn vị phối hợp triển khai các mơ hình sinh kế chia sẻ: Các mơ hình sinh kế hầu hết đáp ứng nhu cầu bà nông dân, đa số bà phấn khởi đã đƣợc dự quán quan tâm hỗ trợ Các mơ hình sinh kế đã góp phần chuyển đổi cấu kinh tế cho nhân dân đảo Cát Hải - nơi phải hứng chịu nhiều hậu biến đổi khí hậu thiên tai, đồng thời nơi có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp mà nghề muối nghề chính dần mai nhƣ diện tích đất dần bị thu hẹp bị thu hồi phục vụ các dự án trọng điểm quốc gia Các mơ hình bƣớc đầu đã cho hiệu kinh tế tích cực, các mơ hình trồng Tuy nhiên mơ hình thử nghiệm, bà nơng dân chƣa có kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt các giống nên để chuồng trại bẩn, phƣơng pháp phòng bệnh khơng kỹ thuật, phƣơng pháp cho ăn thiếu khoa học dẫn đến tình trạng hao tớn thức ăn, sớ hộ ni gà, vịt bị nhiễm bệnh xảy tình trạng chết giớng, chủ yếu giớng gà, vịt bên cạnh sớ giớng gà, vịt phát triển tớt đã sinh sản bà bán trứng chƣa chƣa thể tự nhân giống dụng cụ ấp trứng” Có thể nói, kết cho thấy 100% sớ mơ hình “ Thành phớ Hải Phòng - tăng cƣờng lực chớng chịu với BĐKH rủi ro thiên tai” triển khai đã chứng minh đƣợc khả thích ứng biến đổi khí hậu, thể việc 100% các mơ hình kinh tế đƣợc bà nhân dân tích cực tham gia 100% các mơ hình sinh kế đáp ứng điều kiện nhu cầu cộng đồng dân cƣ địa phƣơng 100% các giống cây, đƣa vào nuôi trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng địa phƣơng có đặc tính trội, tốt để phát triển việc thích ứng với biến đổi khí hậu có khả nhân rộng Từ lợi ích mặt kinh tế môi trƣờng mà dự án mang lại,đa số hộ dân mong muốn dự án tiếp tục hỗ trợ cho cộng đồng dân cƣ nhân rộng các kinh tế; thay đổi số sinh kế cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn” ... hình sinh kế Chƣơng 2: Thực trạng truyền thông mô hinh sinh kế sóng truyền hình địa phƣơng Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng truyền thông mô hình sinh kế sóng truyền hình địa phƣơng... mơ hình sinh kế hệ thống sinh kế mà ngƣời chủ tác động lên nguồn lực sinh kế để hình thành nên hoạt động sinh kế nhằm thực chiến lƣợc sinh kế tạo kết sinh kế Hay hiểu đơn giản, mơ hình sinh kế. .. Truyền hình địa phƣơng với vấn đề truyền thơng mơ hình sinh kế 24 1.4 Văn hóa vùng với truyền thơng mơ hình sinh kế 27 1.5 Đƣờng lới, sách Đảng Nhà nƣớc sinh kế truyền thơng mơ hình sinh sinh

Ngày đăng: 24/12/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan