1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM ĐỀ TÀI SỐ 3

25 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...........................................................................................................................3 1. NỢ XẤU ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN DOANH NGHIỆP, NỀN KINH TẾ..........4 1.1. NỢ XẤU.................................................................................................................................4 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU.................................................................................................5 2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM ................................................6 3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ XẤU .........................................................................................8 3.1. YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ..................................................................................................8 3.2. YẾU TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP........................................................................9 3.3. YẾU TỐ TỪ CÁC NHTM ................................................................................................ 10 3.4. YẾU TỐ TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ..................................................................................... 16 4. PHỤ LỤC.................................................................................................................................... 23 4.1. TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................................... 23 4.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN................................................................... 23

ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM LỚP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP K17B LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM ĐỀ TÀI SỐ Nhóm số LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NHĨM SỐ ĐỀ TÀI SỐ THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM : THS TRƯƠNG MINH TUẤN GIẢNG VIÊN NHÓM THỰC HIỆN : 25 LÊ NGUYỄN NGỌC LẬP 26 TRẦN HOÀNG LINH 27 HỨA THẮNG LỘC 28 NGUYỄN THÀNH LUÂN 29 NGUYỄN THỊ MAI TPHCM, NGÀY 29 THÁNG NĂM2014 ĐÁNH GIÁ NHÓM STT THÀNH VIÊN 25 26 27 28 29 LÊ NGUYỄN NGỌC LẬP TRẦN HOÀNG LINH HỨA THẮNG LỘC NGUYỄN THÀNH LUÂN NGUYỄN THỊ MAI PHÂN CÔNG ĐỀ TÀI Nguyên nhân nợ xấu Tổng hợp biên soạn tài liệu Khái niệm nợ xấu ảnh hưởng Nguyên nhân nợ xấu Thực trạng nơ xấu NHTM HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NỢ XẤU & ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN DOANH NGHIỆP, NỀN KINH TẾ 1.1 NỢ XẤU 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ XẤU 3.1 YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ 3.2 YẾU TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP 3.3 YẾU TỐ TỪ CÁC NHTM 10 3.4 YẾU TỐ TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ 16 PHỤ LỤC 23 4.1 TỪ VIẾT TẮT 23 4.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 23 Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Nợ xấu tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dòng vốn vào kinh tế tính an tồn, hiệu kinh doanh NHTM Nợ xấu ví “cục máu đông” mạch máu kinh tế Đề tài tập trung phân tích thực trạng nguyên nhân nợ xấu NHTM Việt Nam Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM NỢ XẤU & ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN DOANH NGHIỆP, NỀN KINH TẾ 1.1 NỢ XẤU Nợ xấu khoản vay hạn (chưa hết hạn), khoản vay bị hạn toán mà người vay khơng khả tốn số tiền gốc lãi cho NHTM Nợ xấu gọi nợ nhóm đến nhóm  Nợ nhóm 3: gồm khoản nợ hạn trả lãi gốc 90 ngày, đồng thời quy định NHTM vào khả trả nợ khách hàng để hạch tốn khoản vay vào nhóm thích hợp Như nợ xấu xác định theo yếu tố: hạn 90 ngày khả trả nợ đáng lo ngại Đây coi định nghĩa chung giới tín dụng chuyên ngành  Nợ nhóm – nhóm 5: Ở giai đoạn bạn khơng lý khoản vay nguy tòa điều đươc dự đốn trước chi phí phát sinh, có lẽ người chịu thiệt thòi người vay ( bao gồm tiền án phí, chi phí lại, lãi phạt 150%,….) Và khách hàng bị nợ xấu từ nhóm trở lên khó NHTM duyệt vay lại năm Như nợ xấu hay nợ khó đòi khoản nợ chuẩn, q hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thường xảy nợ tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản Nợ xấu bao gồm khoản nợ hạn trả lãi gốc thường ba tháng vào khả trả nợ khách hàng để hạch toán khoản vay vào nhóm thích hợp Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Tham khảo thêm Thông tư 02/2013/TT-NHNN 14/2014/TT-NHNN việc phân loại nợ 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU Đối với Ngân sách : Nợ xấu tăng tạo gánh nặng ngân sách vấn đề xử lý nợ xấu.Các nguồn thu ngân sách ngày khó khăn đình trệ kinh tế Về dài hạn, việc xử lý nợ xấu gây bội chi ngân sách tiềm ẩn rủi ro lạm phát, gây bất ổn kinh tế Đối với Ngân hàng: Nợ xấu tăng đe dọa an toàn hoạt động hệ thống NHTM: Nếu nợ xấu không xử lý kịp thời, gây đổ vỡ số NHTM yếu kém, gây tác động lan truyền đến hệ thống NHTM, gây niềm tin người dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế Nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ hệ thống tài quốc gia Hiện nay, tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng dư nợ vào khoảng 14% (trung bình cho hệ thống NHTM) Nghĩa nợ xấu cần tăng tới 14% hệ thống NHTM có nguy thâm hụt lớn vốn chủ sở hữu Đối với Kinh tế: Khi nợ xấu tăng gây đình trệ kinh tế Khi nợ xấu tăng, NHTM phải trích lập dự phòng rủi ro, lượng vốn đưa vào lưu thông bị hạn chế Nếu nợ xấu tăng cao NHTM hạn chế cho vay đồng nghĩa với dòng huyết mạch kinh tế bị nghẽn lại, thành phần khác kinh tế (doanh nghiệp, hộ sản xuất,…) khó tiếp cận nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh Nhóm số 5 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nợ xấu vấn đề thường trực NHTM, hoạt động tín dụng ln có rủi ro Trong q trình hoạt động, NHTM ln phát sinh khoản nợ xấu Nợ xấu hệ thống NHTM gia tăng khơng có nghĩa hệ thống NHTM tác giả khoản nợ xấu này, việc phát sinh khoản nợ xấu khách hàng vay không trả nợ dẫn đến nợ xấu Khi nói nợ xấu, nợ xấu lại gia tăng cần xem xét ngun nhân từ phía Chính Phủ, NHTM, tình hình kinh tế người vay có liên quan THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM Theo số liệu giám sát đến cuối tháng 6/2011 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, tỉ lệ nợ xấu thực tế hệ thống TCTD 6,62% tổng dư nợ tín dụng Nếu phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế tỉ lện nợ xấu hệ thống TCTD lên tới chữ số (Tổ chức xếp hạng Fitch Rating đánh giá mức 13%), trích lập dự phòng đầy đủ nhiều TCTD Việt Nam bị lỗ, chí khơng vốn tự có Tình hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Việt Nam từ 2009 tới 02/2013 Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Cơ cấu nợ xấu Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu TCTD thời điểm 30/9/2012 Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Tại họp báo cuối tháng 4/2014, NHNN cho biết nợ xấu đến hết tháng 2/2014, gộp khoản tái cấu, lên tới gần 308.000 tỷ đồng (chiếm 9,71% dư nợ) NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ XẤU 3.1 YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ Khi kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, mơi trường kinh tế vĩ mơ khó khăn làm giảm khả trả nợ người vay khiến chất lượng tài sản hệ thống NHTM suy giảm Trong giai đoạn 2008-2010, kinh tế Việt Nam đối diện với tình trạng lạm phát cao, đồng thời chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, tái lặp lạm phát cao làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm Điều phản ảnh khả tiêu thụ sản phẩm sức cầu tiêu dùng kinh tế mức yếu dẫn đến đọng vốn sản xuất kinh doanh làm tăng nợ xấu NHTM Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 3.2 YẾU TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP  Bên cạnh tác động suy thoái kinh tế , việc tăng trưởng dựa vào vốn chính, cơng nghệ, mà cụ thể quản lý không theo kịp, doanh nghiệp vay nhiều khó có khả quản lý hiệu đồng vốn vay  Nhiều doanh nghiệp có lực tài yếu, chủ yếu dựa vào vốn vay NHTM, vốn chủ sở hữu nhỏ khả ứng phó với thay đổi mơi trường kinh doanh Vì mơi trường kinh doanh xấu đi, sách kinh tế vĩ mơ thắt chặt, lãi suất tăng doanh nghiệp gặp khó khăn khả trả nợ Theo kết giám sát Cơ quan tra, giám sát NHTM, đến cuối tháng 3/2012, triệu khách hàng chọn mẫu khảo sát 57 TCTD Việt Nam có 10.782 khách hàng có hệ số nợ/vốn chủ sở hữu từ lần trở lên  Tình trạng kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp, DNNN Các công ty dự án NN kinh doanh hiệu quả, quan liêu, tham nhũng dẫn đến thua lỗ Có đến 70% nợ xấu nợ DNNN nhóm có nhiều thuận lợi tiếp cận tín dụng chiếm thị phần lớn tổng dư nợ tín dụng tồn kinh tế Phần nợ xấu Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM lớn thứ hai sau DNNN xuất phát từ số doanh nghiệp tư nhân lớn, tập trung chủ yếu khoản vay đầu tư bất động sản, chứng khốn, đầu tư ngồi ngành,…Nhiều doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn Các chủ đầu tư dự án dùng vốn không mục đích, lạm dụng đòn bẩy tài q nặng tay, đầu tư dàn trải, thiếu khảo sát nên chưa am hiểu thị trường Sau thua lỗ, chủ đầu tư chấp dự án, bán công ty gây nên tình trạng sở hữu chồng chéo bị xiết nợ khơng tiền để tiếp tục xây dựng 3.3 YẾU TỐ TỪ CÁC NHTM  Rủi ro tín dụng: Như nói trên, để đáp ứng nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người dân, nguồn vốn kinh doanh họ chủ yếu dựa vào hệ thống NH, nên có tượng “tín dụng nóng” (Tốc độ tăng vốn tín dụng nhanh so với vốn huy động hiệu đầu tư giảm sút) Đặc biệt nguy hiểm với khách hàng hệ thống doanh nghiệp nhà nước, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước có tình hình tài lành mạnh, kinh doanh hiệu Khi kinh tế gặp khó khăn rủi ro tín dụng gia tăng, trường hợp ngân hàng dễ dãi việc cấp tín dụng cho vay khơng thực trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đầy đủ Đặc biệt, hấp dẫn thị trường bất động sản chứng khoán thời gian trước khiến nhiều NHTM tập trung nhiều vốn cho thị trường đầy rủi ro này, góp phần khơng nhỏ vào thổi phồng “bong bóng” bất động sản chứng khốn Những lúc thị trường đảo chiều xuống nguy rủi ro lại tăng cao Mặt khác, số NHTM thành lập nên qui mô vốn không lớn song cần tăng nhanh qui mơ tín dụng để qui mơ tài sản có phù hợp với qui mô vốn, đồng thời, nhằm đáp ứng yêu Nhóm số 10 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM cầu lợi nhuận cổ đông, thỏa mãn tham vọng nhanh chóng vươn lên NHTM có qui mơ lớn bề dày kinh nghiệm khác Trong điều kiện đó, ngân hàng bất chấp qui tắc an toàn vốn, quản trị rủi ro để đạt tốc độ tăng tín dụng tới hàng chục phần trăm năm, kể tín dụng cho lĩnh vực rủi ro cao  Rủi ro khoản: Do số NHTM có tốc độ tăng dư nợ tín dụng tài sản có q cao quy mơ vốn hạn chế nên tính khoản NHTM xuống thấp, chí có thời điểm tính khoản Hậu là, để bảo đảm tính khoản, số NHTM phải chấp nhận lãi suất thị trường liên ngân hàng lên tới 20%-30%/năm, chí 40%/năm bất chấp lãi suất tái chiết khấu NHNN công bố 13%/năm (theo số liệu năm 2012) Có giai đoạn NHNN phải bơm ròng đến hàng chục ngàn tỉ thị trường mở thị trường liên ngân hàng để bảo đảm khoản cho tồn hệ thống Rủi ro khoản đôi với rủi ro kỳ hạn đại đa số vốn huy động có kỳ hạn ngắn, chí ngắn song NHTM lại cấp tín dụng với tỷ lệ không nhỏ dành cho vay trung dài hạn  Rủi ro lãi suất: Những bất ổn kinh tế vĩ mô, đặc biệt lạm phát cao sách thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát đặt hệ thống NHTM trước rủi ro lớn lãi suất Những biến động lớn, đột ngột lãi suất, huy động cho vay, với biện pháp điều hành lãi suất mang nặng tính hành khiến cho NHTM thường xun trạng thái đối phó, chạy đua tăng lãi suất huy động, lại giữ lãi suất cho vay mức cao Nhóm số 11 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM để phòng ngừa biến động lãi suất Vì vậy, tượng “vượt trần, phá rào, hai lãi suất” diễn tương đối phổ biến  Rủi ro đạo đạo đức: Nợ xấu có ngun nhân sâu xa từ đạo đức nghề nghiệp số cán NH khách hàng Kinh doanh NH dựa tin cậy mức độ tín nhiệm đạo đức làm nghề nghiệp NH khơng cần thiết mà mang tính bắt buộc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà số cán NH cấu kết với khách hàng để che dấu thật, gian lận, cố ý làm trái quy định NHNN, NHTM Mặc dù chưa có số liệu cơng bố cụ thể tổng số nợ xấu đó, tỷ lệ khơng nhỏ nảy sinh từ vi phạm đạo đức nghề nghiệp Tóm lại ta có : Thứ lãi suất tăng cao,trong điều kiện thông tin bất cân xứng ,các cá nhân doanh nghiệp có rủi ro cao ln sẵn lòng vay vốn với lãi suất cao , dự án có rủi ro tín dụng thấp có khả vay vốn Thứ hai , lãi suất cao làm cho thị trường chứng khoán sụt giảm , nghĩa giá trị doanh nghiệp sụt giảm (chênh lệch tài sản nợ phải trả) , làm tăng rủi ro người cho vay Thêm , cơng ty lại có động vay mượn vốn nhiều để đầu tư vào dự án có rủi ro cao làm gia tăng rủi ro đạo đức Thứ ba , ngân hàng rơi vào trạng thái thua lỗ tạo phản ứng dây chuyền hệ thống , người gửi tiền không rõ danh mục đầu tư NH, họ lo sợ cho khoản tiền gửi ạt đến NH rút tiền.Các ngân hàng bị thiếu hụt nguồn vốn toán thu hẹp nguồn cung cho vay , làm lãi suất lại tăng cao Nhóm số 12 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Như ba yếu tố làm tăng vấn đề lựa chọn nghịch rủi ro đạo đức thị trường tín dụng, người vay khơng dám cho vay làm giảm đáng kể số vốn cho vay, thu hẹp đầu tư hoạt động kinh tế, nợ xấu lại diễn biến trầm trọng  Cạnh tranh TCTD: thiếu lành mạnh, thiếu hợp tác TCTD dẫn đến kỷ cương, kỷ luật, sách, pháp luật hoạt động ngân hàng không tôn trọng: Phương thức, chiến lược kinh doanh cạnh tranh TCTD nước nhiều hạn chế Mục tiêu chạy theo lợi nhuận lấn át yêu cầu bảo đảm an toàn kinh doanh TCTD dẫn tới vi phạm quy định pháp luạt hoạt động ngân hàng phổ biến Phương pháp cạnh tranh chủ yếu TCTD Việt Nam giá/lãi suất, chưa coi trọng chất lượng dịch vụ  Năng lực quản trị rủi ro NHTM o Năng lực cán tín dụng thẩm định hạn chế ,công tác thẩm định không kỹ lưỡng, nghiêm ngặt, không đánh giá cách tồn diện, xác rủi ro khoản vay, thiếu hiểu biết đầy đủ tình hình hoạt động doanh nghiệp thời điểm tương lai, đánh giá lạc quan, thiếu phân tích ảnh hưởng tiềm ẩn mơi trường xung quanh, biến động bất thường kinh tế ngồi nước o Q trình xét duyệt hồ sơ: có trường hợp NHTM bỏ qua thực tế thủ tục hồ sơ vay vốn khách hàng không đầy đủ, hay hồ sơ vay vốn khách hàng hồ sơ ảo Do làm xác tính thực xem xét hồ sơ vay vốn khách hàng o Vẫn nhiều NHTM Việt Nam biến nghiệp vụ cấu nợ, vốn nghiệp vụ bình thường NHTM thành hình thức để Nhóm số 13 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM giảm tỷ lệ nợ xấu nợ cấu khơng tính vào nợ xấu Đồng thời, khơng NHTM hạn chế phân loại nợ xuống nhóm – để tránh trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tránh ảnh hưởng đến lợi nhuận o Cơng nghệ NHTM nhiều bất cập so với yêu cầu hoạt động Công nghệ NHTM lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh, công tác quản trị hệ thống điều kiện NHTM Việt Nam có mở rộng đáng kể phạm vi địa bàn hoạt động lẫn danh mục dịch vụ NH tăng trưởng tín dụng nhanh Để hoạt động diễn thuận lợi, an toàn hiệu quả, cần có hậu thuẫn cơng nghệ, công nghệ thông tin Nếu điều kiện khơng đáp ứng có nghĩa NHTM mở thêm nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ, mở thêm nhiều mạng lưới chi nhánh giao dịch, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh, rủi ro gia tăng khó kiểm sốt rủi ro tiềm ẩn lớn o Công tác tra, giám sát NH thời gian dài chưa phát huy hiệu cao việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm, rủi ro hoạt động cấp tín dụng NHTM, vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng đầu tư mức vào số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao Có tượng NH thiếu biện pháp hiệu để xác định, định hướng kiểm soát rủi ro khu vực, số liệu khứ không đầy đủ, hệ thống thông tin không cập nhật, kinh nghiệm cá nhân nhiều lạm dụng để lại hậu cho hoạt động NH Do đó, biện pháp quản lý yếu có nguy tập trung mang tính hệ thống Nhóm số 14 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM  Hoạt động thâu tóm, mua bán, sát nhập cơng ty sân sau, sở hữu chéo NH… tạo vòng luẩn quẩn dòng tiền Sở hữu chéo việc doanh nghiệp nắm giữ cổ phần doanh nghiệp khác chí sở hữu cổ phần lẫn Để đáp ứng nhu cầu tín dụng quy mơ lớn doanh nghiệp, họ phải liên kết sở hữu ngân hàng để đảm bảo việc cung ứng vốn không bị gián đoạn Tương tự, ngân hàng chịu áp lực tăng trưởng nên thường có xu hướng cho doanh nghiệp thân quen vay để giảm thời gian đánh giá thẩm định hồ sơ Một nguyên nhân khác dẫn đến mối quan hệ sở hữu chéo Việt Nam trở nên nghiêm trọng định chuyển đổi 13 ngân hàng nông thôn thành ngân hàng thành thị giai đoạn 2005-2007 Các nhà băng trước chuyển đổi, vốn điều lệ khoảng vài chục đến vài trăm tỷ đồng Nhưng theo yêu cầu vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ vào năm 2011, họ phải tăng vốn chủ sở hữu lên 10-20 lần vòng năm Để tăng vốn chủ sở hữu với tốc độ lớn thời gian ngắn, ngân hàng buộc phải dựa vào vốn đóng góp tập đồn nhà nước tư nhân, tự biến thành “sân sau” tổ hợp doanh nghiệp Sở hữu chéo lúc gây hệ lụy tiêu cực, góp phần cải thiện hỗ trợ vốn, công nghệ, kinh nghiệm lẫn thành viên Nhưng thực gây “thảm họa” khơng kiểm sốt chặt chẽ, mà cổ đông tập thể hay pháp nhân sở hữu tỷ lệ cổ phần chi phối, có quyền định đoạt nhiều NH khác nhau.Trong hình thức sở hữu chéo, có rủi ro lớn việc cổ đơng, nhóm cổ đơng chi phối hay nhiều NH có “quan hệ mật thiết” với tập đồn tư nhân Khi đó, tiêu chuẩn an tồn hoạt động tín dụng bị phá vỡ, NH “bơm” vốn cho Nhóm số 15 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM “sân sau”, cho nhóm khách hàng có quan hệ thân thiết với cổ đông chi phối Điều khiến hệ số an toàn NH bị lệch chuẩn, số phản ánh số ảo  Giả thiết mua bán nợ chéo: ngân hàng A, B,C,D sở hữu chi phối công ty AMC - thực nghiệp vụ thu hồi nợ, nghiệp vụ định giá tài sản Một khoản nợ trị giá 2.000 tỷ đồng ngân hàng A giao cho công ty AMC ký hợp đồng bán cho AMC ngân hàng B với kỳ hạn trung bình tháng, lãi suất thỏa thuận.Hết thời hạn này, AMC tiếp tục bán khoản nợ cho AMC ngân hàng C, sau nợ bán cho AMC ngân hàng D Với giá trị khoản nợ, lãi suất, chi phí khác… thỏa thuận cho tổng giá trị mua bán nợ cuối ngang giá nợ cũ 2.000 tỷ đồng.Như vậy, kết thúc vòng quay - qua lần mua bán nợ - khoản nợ 2.000 tỷ đồng ngân hàng A nguyên vẹn Thời điểm bắt đầu mua nợ quý IV hàng năm kết thúc vào quý III năm sau nhằm tránh thời điểm chốt số liệu ngày 31/12 hàng năm.Khi ấy, nợ xấu ngân hàng đương nhiên nằm khoản mục "nợ phải thu" báo cáo tài chính, thay nằm số tỷ lệ nợ xấu Vòng quay kéo dài - năm, giúp cho khoản nợ "đẹp" sổ sách Nếu thực ngân hàng vận dụng cách mua bán nợ chéo AMC, thấy "mạng nhện" "chằng chịt", khó gỡ khơng thua sở hữu chéo cổ phần ngân hàng 3.4 YẾU TỐ TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ  Môi trường pháp lý hoạt động NH: Mặc dù năm qua ý xây dựng bước hoàn thiện văn pháp lý hoạt động NH, nhìn tổng thể Nhóm số 16 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM thấy hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện Chẳng hạn, số điều luật có chưa triển khai (về xiết nợ, phát mại tài sản, chấp, cầm cố, quy định liên quan đến quyền sử dụng đất đai, ) Mặt khác, hiệu lực thực thi văn pháp luật hoạt động NH chưa cao, điều tiếp tục gây rủi ro tiềm ẩn lớn lĩnh vực NH Việt Nam Bên cạnh đó, chủ trương, sách NN thiếu tính ổn định, làm cho hệ thống NH phải đổi mặt với nguy rủi ro sách, sách lãi suất, tỷ giá, vàng, lĩnh vực kinh doanh kinh tế cần có điều tiết NN thơng qua cơng cụ sách pháp luật tình hình kinh tế có thay đổi chế sách tất yếu phải thay đổi cho phù hợp, bảo đảm điều tiết có hiệu NN lĩnh vực hoạt động kinh doanh Một thực tế khơng xem xét có điều chỉnh cho phù hợp, thay dựa phán đốn tín hiệu từ diễn biến thị trường, trường tài Việt Nam, khơng NHTM nhìn vào động thái sách để đưa định kinh doanh Các sách tài - tiền tệ tỏ cứng rắn xu biểu rõ nét Rõ ràng điều không mong đợi kinh tế chuyển sang kinh doanh theo thị trường từ nhiều năm nay, thực tiễn mà rút điều hành kinh tế theo tín hiệu thị trường giúp giảm thiểu phí tổn so với điều hành nặng cơng cụ sách mang tính chất hành Tuy vậy, cần phải nhìn nhận thực tế năm qua, thị trường tài Việt Nam có dấu hiệu cạnh tranh q mức, thiếu lành mạnh, khó kiểm sốt Nhóm số 17 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM công cụ kinh tế nên việc điều hành cơng cụ hành cần thiết Song hạn chế việc điều hành cơng cụ hành dễ gây sốc cho kinh tế, nên phải xác định “điểm dừng” để nhanh chóng chuyển sang điều hành thị trường tài chính cơng cụ kinh tế  Nhóm nguyên nhân từ chế xử lý nợ xấu: o Tiêu thức phân loại nợ chưa phản ánh số nợ xấu Nợ xấu phát sinh mà tích lũy khoảng thời gian dài tình hình kinh doanh xấu kể từ năm 2008, đặc biệt giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng, khách hàng vay gặp khó khăn tài hoạt động sản xuất – kinh doanh nguyên nhân gây tình trạng nợ xấu ngày rõ nét.Trước thông tư 02/2013/TT-NHNN 14/2014/TT-NHNN ban hành ,chưa có quy định rõ ràng mang tính pháp lý buộc NHTM phân loại nợ theo mức độ rủi ro khách hàng Điều dẫn đến kết khoản nợ phân thành loại khác Nó lý giải số liệu thống kê nợ xấu không thống quan quản lý, tổ chức nghiên cứu Hậu số NHTM lợi dụng để điều chỉnh nhóm nợ để trích dự phòng nhằm tăng lợi nhuận, theo kiểu “giấu nợ, khoe lãi” o Vướng mắc chế xử lý tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo thường bất động sản Khi doanh nghiệp khả toán, NH phép đứng bán tài sản chấp để thu hồi nợ theo quy định hành khơng thể sang tên bất động sản chủ tài sản không đồng ý Nếu mang tòa thời gian xử lý dài, nhiều năm, thủ tục rườm rà, phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều cấp, trình bàn giao tài sản chậm… làm cho tài sản Nhóm số 18 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM hư hỏng, giá trị thu hồi nhỏ dự kiến ban đầu Đó chưa kể tới lĩnh vực bất động sản, NH cho vay tới 60% giá trị dự án, từ xác định giá trị tài sản lại nâng cao giá trị thực nó, thành lý tồn tài sản đảm bảo không thu hồi nợ, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu thu hồi nợ qua tài sản đảm bảo o Về xử lý nợ xấu, giải pháp đưa chưa thực hiệu Trước năm 2000, NHTM khơng trích lập quỹ dự phòng rủi ro, nợ xấu tích tụ ngày nhiều, khơng có nguồn bù đắp Để tạo điều kiện cho NH phát triển ổn định, Chính phủ cho phép NH thành lập cơng ty mua bán nợ tồn đọng, đồng thời có sách xử lý nợ xấu riêng cho NHTM quốc doanh NHTM cổ phần Từ năm 2001 trở đi, NH phép trích lập dự phòng rủi ro sử dụng quỹ tạo nguồn tài chủ động việc xử lý rủi ro tín dụng Cụ thể năm 2001, Chính phủ cho phép thành lập cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC), có khoảng 27 AMC trực thuộc NHTM Nhưng hiệu hoạt động hạn chế, hoạt động AMC chủ yếu phục vụ cho NH mẹ, giới hạn mua bán khoản nợ cho khách hàng vay, quy mô vốn nhỏ, không đủ lực tài kỹ để xử lý nợ xấu Năm 2003 Chính phủ Việt Nam thành lập Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), DATC giải phần nhỏ nợ xấu, kết hạn chế tiềm lực tài DATC nhỏ bé so với quy mô nợ xấu NHTM, NHTM không muốn bán, che dấu, tiêu chí phân loại nợ chưa rõ ràng làm cho DATC không tiếp cận nợ xấu, DATC hoạt động theo Nhóm số 19 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM chế kinh doanh (phải bảo tồn vốn, đồng thời có lợi nhuận) mua bán nợ hoạt động mạo hiểm Thực tế DATC doanh nghiệp 100% vốn NN, nhiệm vụ DATC mua để xử lý khoản nợ tồn đọng DNNN nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá, đổi mới, tái cấu nâng cao hiệu hoạt động DNNN Từ năm 2007, DATC hướng hoạt động vào trọng tâm xử lý nợ xấu gắn với tái cấu DNNN Tuy nhiên, trường hợp nợ xấu DATC mua lại xử lý có giá trị khơng lớn chưa phải trường hợp phức tạp, chủ yếu xử lý tài chính, việc tái cấu hoạt động hạn chế Ngồi ra, DATC có hạn chế khác Cụ thể: Mâu thuẫn mục tiêu hoạt động, khó đảm bảo vừa xử lý nhanh khoản nợ, vừa đảm bảo lợi nhuận; Thiếu hướng dẫn tiết vai trò DATC tái cấu DNNN; Hạn chế quy định sử dụng vốn đầu tư DATC; Hạn chế quyền áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu; Thiếu động lực sức ép để xử lý nợ xấu; Hạn chế tiếp cận thơng tin; Thiếu khuyến khích nhà đầu tư chiến lược Ngày 27/06/2013 ,Công ty Quản lý tài sản (VAMC) thành lập hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐ-NHNN NHNN Việt Nam VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành Trái phiếu đặc biệt phát hành hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu điện tử với mệnh giá có giá trị giá mua khoản nợ xấu Trái phiếu đặc biệt Nhóm số 20 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM phát hành đồng Việt Nam có thời hạn tối đa năm lãi suất 0%; sử dụng để vay tái cấp vốn NHNN Tính đến 16/12/2013, Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) mua gần 28.170 tỷ đồng dư nợ gốc, 22.863 tỷ đồng giá mua 26 tổ chức tín dụng Theo lãnh đạo chuyên trách NHNN ví von rằng: “VAMC siêu thị nợ xấu Tức khoản mua lại phân loại, gắn với “mức giá” cụ thể” “Mức giá” hiểu triển vọng xử lý, làm sở để xem xét có đối tác tìm đến mua Thực tế hoạt động VAMC nhiều vướng mắc chưa mang lại hiệu mong đợi xử lí nợ xấu o Thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển Nợ xấu phát sinh cao năm gần thị trường mua bán nợ lại chưa phát triển Có thể nói, thị trường mua bán nợ trình hình thành, mẻ người bán, người mua chế vận hành, quản lý NN Nhu cầu mua lại khoản nợ công ty gia tăng, Việt Nam nay, DATC, VAMC có 20 cơng ty quản lý khai thác tài sản NHTM đứng thành lập quản lý Tuy nhiên, quy mô công ty hầu hết nhỏ không tương xứng với khối lượng nợ xấu Việt Nam Thực tế cho thấy, kể từ thành lập năm 2013, DATC thực khoảng 118 phương án xử lý nợ với giá trị sổ sách 7.400 tỉ đồng Như trung bình năm, công ty xử lý 928 tỷ đồng nợ Tuy nhiên, với khoản nợ xấu NH gia tăng đột biến tốc độ xử lý Nhóm số 21 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Công ty mua bán nợ quốc gia phải tăng vốn gấp nhiều lần đáp ứng đủ  Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp ổn định kinh tế vĩ mô : Tác động biện pháp miễn, giảm thuế hạn chế hầu hết doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ khơng có lãi nên số tiền miễn giảm thuế không nhiều; Các biện pháp xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư đạt kết chưa cao, thị trường tiêu thụ tiếp tục bị thu hẹp, hàng tồn kho tăng cao, hàng hố nơng sản, thực phẩm, cơng nghiệp, vật liệu xây dựng, sức mua giảm mạnh Ngoài ra, công tác quản lý thị trường điều hành giá mặt hàng thiết yếu nhiều bất cập ảnh hưởng đến chi phí sản xuất gây khó khăn cho doanh nghiệp việc hạ giá thành sản phẩm , nâng cao sức cạnh tranh Nhóm số 22 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM PHỤ LỤC 4.1 TỪ VIẾT TẮT NN : Nhà nước NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng NH : Ngân hàng DNNN : Doanh nghiệp nhà nước 4.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN http://hsbank.com.vn/khai-niem-co-ban-no-xau-ngan-hang.html http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=122&News=3985&CategoryID=1 http://www.vnep.org.vn/Upload/SO%201%20chuyen%20de%20no%20xau.pdf http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-con-gan-133-000ty-dong-no-xau-3015955.html http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/noxaucuahethongngan-nd-16314.html http://vneconomy.vn/tai-chinh/vi-sao-vamc-doi-duoc-no-xau20131217033624294.htm http://www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=28123 Nhập mơn lý thuyết tài tiền tệ - 2008 (Sử Đình Thành – Vũ Thị Minh Hằng) Nhóm số 23 ... hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Việt Nam từ 2009 tới 02/20 13 Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Cơ cấu nợ xấu Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu TCTD thời điểm 30 /9/2012 Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC... phân tích thực trạng nguyên nhân nợ xấu NHTM Việt Nam Nhóm số THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM NỢ XẤU & ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN DOANH NGHIỆP, NỀN KINH TẾ 1.1 NỢ XẤU Nợ xấu khoản vay hạn... doanh Nhóm số 5 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nợ xấu vấn đề thường trực NHTM, hoạt động tín dụng ln có rủi ro Trong q trình hoạt động, NHTM phát sinh khoản nợ xấu Nợ xấu hệ thống NHTM gia

Ngày đăng: 22/12/2018, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w