Là một giáo viên dạy bộ môn Toán, tôi hiểu rõ vai trò to lớn của Toán học. Với khả năng giúp con người có thể tính toán, hoạch định, lập kế hoạch, chiếm lĩnh được thiên nhiên và nhận thức sâu sắc hơn về xã hội. Toán học giúp chúng ta giải quyết các vấn đề thực tế một cách khoa học.
Trang 1SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học tích hợp chủ đề
Trang 21 Lời giới thiệu:
1.1 Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học ngàycàng được quan tâm, trong đó phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp là mộtphương pháp mới đem đến cho giáo dục những giá trị thực tiễn Trong một giờhọc, học sinh được tiếp cận với nhiều môn học chứ không phải một môn họckhô cứng Hơn nữa học sinh có thể vận dụng các kiến thức trong bài học để giảiquyết các tình huống thực tế
Việc dạy học ở trường phổ thông hiện nay đa phần các em mới được họckiến thức một cách riêng rẽ, chưa được tiếp cận vấn đề trong một chỉnh thểchung, thống nhất Các em mới chỉ được nhìn vấn đề theo phương diện từngmôn, trong khi tất cả những sự kiện, những vấn đề các em gặp phải ngoài đờisống đều cần đến kiến thức đa môn để giải quyết
Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọngtrong dạy học nói chung và dạy học Toán học nói riêng, đây được coi là mộtquan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thờinâng cao chất lượng giáo dục
Việc thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp có ý nghĩa quan trọng, vìthông qua bài học, một lần nữa các em được ôn tập, ghi nhớ, khắc sâu nhữngkiến thức liên môn đã được học ở môn học khác Thông qua dự án dạỵ học tíchhợp, các em biết xâu chuỗi kiến thức với nhau để giải quyết một vấn đề
Bài học “hàm số bậc hai” có rất nhiều ứng dụng trong thực tế: trồng trọt,chăn nuôi, xây dựng, kĩ thuật thi đấu thể thao và đối với các nghành khoa họcnhư: Kinh tế, Y học, … tuy nhiên trong chương trình giáo dục môn “Đại số 10”hiện nay học sinh cảm thấy bài học “hàm số bậc hai” rất khô khan và không cónhiều ý nghĩa
Với mong muốn giúp các em học sinh có một cái nhìn khoa học biệnchứng đối với các vấn đề nảy sinh trong thực tế, có phương pháp suy luận logic,khoa học và có nhiều hứng thú trong việc học tập môn toán và thấy được phầnnào ý nghĩa của toán học đối với thực tế tôi chọn đề tài “ Áp dụng dạy học theochủ đề tích hợp bài hàm số bậc hai” làm đề tài để nghiên cứu
1.2 Mục đích của đề tài.
Là một giáo viên dạy bộ môn Toán, tôi hiểu rõ vai trò to lớn của Toán học.Với khả năng giúp con người có thể tính toán, hoạch định, lập kế hoạch, chiếmlĩnh được thiên nhiên và nhận thức sâu sắc hơn về xã hội Toán học giúp chúng
Trang 3ta giải quyết các vấn đề thực tế một cách khoa học Vì vậy để học sinh tiếp nhậnkiến thức một cách hiệu quả thì dạy học theo hướng tích hợp là cách thức tối ưu.Qua đề tài này, tôi muốn giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa kiến thứcmôn Toán với các nội dung bộ môn cũng như những môn học khác Từ đó việctiếp thu kiến thức của học sinh cũng trở nên hệ thống, khoa học và sâu sắc hơn.Hơn nữa qua việc tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng dạy học theo hướng tích hợp,chúng tôi có thời gian tiếp cận cách thức, phương pháp dạy học mới nhằm gópphần thực hiện mục tiêu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo củanước ta trong bối cảnh hiện nay.
2 Tên sáng kiến: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: NGUYỄN THỊ THƠM
- Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo- Tam Dương –Vĩnh Phúc
Tên đề mục Nội dung tích hợp
1 Đồ thị của hàm số bậc hai Tích hợp trong hình học, vật lí, thể
dục, các kĩ thuật khi thi đấu
2 Chiều biến thiên của hàm
số bậc hai
Tích hợp môn công nghệ, hướngnghiệp, Sinh học, Y học, bài toánthực tế
- Về phía học sinh, tôi lựa chọn học sinh các lớp 10A2, 10A6 trườngTHPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc, do tôi trực tiếp giảng dạynăm học 2017– 2018
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Năm học 2017 -2018.
Trang 47 Mô tả bản chất của sáng kiến:
PHẦN I PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÍ LUẬN.
I.1 Quan điểm tích hợp trong dạy học nói chung.
Tích hợp là một khái niệm rộng, không chỉ dùng trong lí luận dạy học
Tích hợp trong Tiếng Anh Integration có nguồn gốc từ tiếng Latin Integration
có nghĩa là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sơ những bộphận riêng lẻ
Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc những thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hoà hợp, sự kết hợp”.
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.
Tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực Trong lĩnhvực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời kì khai sáng, dùng
để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện con người, chống lại hiện tượng làmcho con người phát triển thiếu hài hoà cân đối
Như chúng ta đã biết, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đãtrở thành xu thế để xác định nội dung và chương trình dạy học ở nhiều nước trênthế giới Thực tiễn đã cho thấy việc thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học
đã giúp phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việchọc tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc học những môn hocđược thực riêng rẽ
Ở Việt Nam quan điểm dạy học tích hợp cũng đã xuất hiện từ những nămđầu thế kỉ XXI Và đến hiện nay quan điểm dạy học này đã được áp dụng trongtất cả các cấp học và bước đầu đã cho thấy hiệu quả tích cực Đã có nhiều nộidung được Bộ Giáo dục và đào tạo chỉ đạo đưa vào quá trình giảng dạy các mônhọc như: Giáo dục đạo đức, pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia, tài nguyên,môi trường, biên giới, biển, đảo, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh…
Trong giai đoạn hiện nay, dạy học tích hợp còn là sự lồng ghép nhữngmôn học khác có nội dung liên quan vào môn học nào đó người giáo viên có thểgiúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa các môn học, từ đó có thể hiểu mộtcách sâu sắc nội dung bài học Ví dụ như khi dạy môn Ngữ văn, giáo viên có thểtích với kiến thức của các môn: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân,…
Như vậy trong dạy học bộ môn, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợpcác nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn học
Trang 5mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của mônhọc
I.2 Quan điểm tích hợp trong dạy học Toán.
Như chúng ta đã biết ngày nay lí thuyết hiện đại về quá trình học tập đãnhấn mạnh rằng hoạt động của học sinh trước hết là học cách học Theo ý nghĩa
đó, quan điểm dạy học tích hợp đòi hỏi giáo viên phải có cách dạy chú trọngphát triển ở học sinh cách thức lĩnh hội kiến thức và năng lực, phải dạy cho họcsinh cách thức hành động để hình thành kiến thức và kĩ năng cho chính mình,phải có cách dạy học buộc học sinh phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen
tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời coi đó là một hoạtđộng đọc hiểu trong suốt quá trình học tập ở nhà trường
Có thể khẳng định rằng dạy học tích hợp trong môn Toán là một tất yếutrong dạy học hiện đại Chính vì thế để thiết kế bài học theo quan điểm tích hợpkhông chỉ chú trọng đến nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựngmột hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh từngbước thực hiện để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung học tập, đồng thờihình thành và phát triển năng lực, kĩ năng tích hợp, tránh áp đặt một cách làmduy nhất Giờ học Toán theo quan điểm tích hợp phải là một giờ học hoạt độngphức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực liên môn để giải quyết nộidung tích hợp, chứ không phải sự tác động các hoạt động, kĩ năng riêng rẽ lênmột nội dung riêng rẽ thuộc nội bộ phân môn
Tóm lại, quan điểm tích hợp cần được hiểu toàn diện và phải được quántriệt trong toàn bộ môn học, trong mọi khâu của quá trình dạy học, quán triệttrong mọi yếu tố của hoạt học tập, tích hợp trong chương trình, tích hợp trongsách giáo khoa, tích hợp trong phương pháp dạy học của giáo viên và tích hợptrong hoạt động học tập của học sinh Quan điểm lấy học sinh làm trung tâm đòithực hiện việc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong mọi mặt, trênlớp và ngoài giờ, đồng thời cần phải bồi dưỡng lòng tin để các em tự tin và tựhọc, khi đó hoạt động dạy học mới thật sự có ý nghĩa
II CƠ SỞ THỰC TIỄN.
II.1 Nhận thức về dạy học tích hợp.
Có thể khẳng định rằng dạy học tích hợp là một xu thế dạy học hiện đại.Bởi vậy hầu hết giáo viên đang làm công tác giảng dạy ở nhà trường phổ thôngđều nhận thức được đây là một phương pháp, cách thức dạy học mang lại hiệuquả tích cực Hơn nữa Toán học lại là môn học có khả năng tích hợp được vớinhiều nội, nhiều môn học khác nhau Vì vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên
đã có ý thức tìm hiểu và áp dụng
Trang 6Trong những năm gần đây, Sở Giáo dục và Đào tạo rất chú trọng đến dạyhọc tích hợp Vì vậy, dưới sự quán triệt, chỉ đạo của Sở giáo viên ở các trườngphổ thông cũng đã được bồi dưỡng, tập huấn dạy học tích hợp với nhiều nộidung như tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, Dân số, Môi trường, Kỹ năng sống,Pháp luật cũng như tích hợp các kiến thức liên môn trong một số môn học trong
đó có môn Ngữ văn
II.2 Thực trạng dạy học tích hợp trong môn Toán- Bài: “Hàm số bậc hai” ở trường THPT Trần Hưng Đạo.
Có thể khẳng định rằng giáo viên trường THPT Trần Hưng Đạo nhận thức
rõ tầm quan trọng và ý nghĩa của dạy học tích hợp Tuy nhiên trong thực tếgiảng dạy hiện nay, vẫn còn giáo viên chưa thực sự hiểu rõ về tích hợp Chính vìchưa hiểu kĩ về khái niệm này nên trong quá trình giảng dạy giáo viên mới chỉdừng lại ở việc lồng ghép hoặc đưa ra một vài chỗ liên hệ trong bài học dẫn đếnviệc tích hợp trở nên khiên cưỡng Cũng có khi trong quá trình dạy học giáoviên lại quá lạm dụng tích hợp dẫn đến một giờ học Toán nhưng lại ôm đồm quánhiều nội dung hoặc kiến thức của những môn học khác làm cho bài học trở nêncồng kềnh dẫn đến phá vỡ thời lượng của bài học Ngoài ra còn làm cho bài họckhông có trọng tâm, thiếu chiều sâu, thiếu tính hệ thống hoặc biến giờ học Toánthành giờ học của các môn khác
Từ thực trạng trên cho thấy việc áp dụng không đúng cách thức dạy họctích hợp thì sẽ dẫn đến những hậu quả tất yếu Cụ thể là:
- Học sinh sẽ không nhận ra được mối liên quan, sự tác động giữa nhữngkiến thức của các môn học
- Học sinh không nhận thấy được tầm quan trọng của môn Toán, ý nghĩa
to lớn của việc tính xác suất đối với thực tiễn, đối với các nghành khoa học vàmột số môn học có liên quan
II.3 Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong môn Toán.
II.3.1 Trước hết phải hiểu thế nào là dạy học tích hợp trong môn Toán.
Tích hợp trong quá trìnhdạy học là sự phối kết hợp các tri thức của một sốmôn học có những nét chính, tương đồng xoay quanh một chủ đề nào đó Nóicách khác, tích hợp là phương pháp phối hợp một cách riêng lẻ các môn họckhác nhau, các nội dung khác nhau theo những hình thức, cấp độ khác nhaunhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể nào đó của tiết học
Tích hợp trong môn Toán không chỉ là sự kết nối tri thức của ba phânmôn: Hình học, Đại số và Giải tích mà đó còn là sự tích hợp những kiến thứcliên môn như Vật lí, Địa lí, Giáo dục công dân hay những nội dung riêng lẻ khác
Trang 7như các bài toán thực tế, môi trường, ….vào từng bài học, từng vấn đề cụ thể.Đây chính là phương pháp dạy học tiếp cận từ việc khái thác những tri thức củanhiều nội dung, nhiều môn học khác có liên qua đến môn Toán Từ đó để tăngthêm tính thuyết phục, tính phong phú, hấp dẫn và mối liên hệ, liên quan lẫnnhau của những môn học.
II.3.2 Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tích hợp.
Để vận dụng phương pháp dạy học tích hợp có hiệu quả, người dạy cầnphải xác định chính xác, đúng đắn mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp, nội dungdạy tích hợp trong bài dạy Theo kinh nghiệm của tôi, cụ thể như sau:
* Mục tiêu: (Trả lời câu hỏi: Sử dụng dạy học tích hợp trong bài dạy để làm gì?)
Để khắc sâu kiến thức thức bài học
Để thấy được mối liên quan, liên hệ giữa kiến thức của môn Toán với cácnội dung và các môn học khác
Rèn kỹ năng tiếp tính toán, phân tích, Giải quyết các bài toán thực tế chohọc sinh
* Nội dung: (Trả lời câu hỏi: Trong bài dạy, nội dung nào cần phải dạy theo
Căn cứ vào mục tiêu cần đạt của bài học
Căn cứ vào những nội dung cần kiến thức của các môn học khác để làmsáng tỏ
* Phương pháp: (Trả lời câu hỏi: Cách thức sử dụng phương pháp dạy học tích
Trang 8cho học sinh và giúp học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức của nhiều môn họckhác nhau như: Toán học, Vật lí, Địa lý, Thể dục, Công nghệ, các kiến thức vềthực tế,… để giải quyết một vấn đề gặp trong thực tiễn cuộc sống như kinh tế, yhọc – di truyền, chăn nuôi, thể dục thể thao…
Trong nội dung bài: “ Hàm số bậc hai”, có thể có nhiều nội dung tích hợpnhưng trong khuân khổ đề tài này, tôi chỉ chọn nghiên cứu tích hợp một số nộidung sau:
Mục 1: Đồ thị của hàm số bậc hai
Đây là nội dung đầu tiên của bài học cung cấp định nghĩa hàm số bậc hai,
đồ thị hàm số bậc hai và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai Để học sinh hiểu được
cụ thể về khái niệm, tôi đã lựa chọn tích hợp với những hình ảnh công trình kiếntrúc, những đồ vật trong thực tế mang hình dạng parabol vừa cung cấp cho họcsinh những kiến thức về cuộc sông vừa dễ dang hình thành định nghĩa hàm sốbậc hai
Để làm cho việc lĩnh hội kiến thức bài học trở lên đơn giản, hấp dẫn, tránhđơn điệu, giáo viên tích hợp kiến thức của các môn học sau:
Đại số 9: Tiết 47, 48, 49: Hàm số y =ax2: Học sinh ôn lại những đặc
điểm của hàm số y=ax2 và thấy được nó là trường hợp đặc biệt của hàm số
Ta biết chuyển động của quả tạ khi bị ném lên là một phần của Parabol
Tại sao khi ném tạ ta phải chọn góc ném càng gần giá trị 42,3 0 thì càng tốt ?
Với tốc độ ném như nhau, tầm ném xa phu thuộc vào hai yếu tố : góc ném và độcao ban đầu Nếu ném từ mặt đất thì tầm xa cực đại khi góc ném bằng 450 Do tạđược ném ở độ cao khoảng 2m nên góc ném tối ưu lớn hơn 420 một chút Kỷ lụcthế giới về môn ném tạ là 22m ứng với góc ném 42,40, tốc độ ném cỡ 14m/s.Tương tự chuyển động của ném lao là một phần của Parabol
Tại sao ném lao xa hơn ném tạ nếu như quỹ đạo độc lập với khối lượng ?
Sự khác nhau giữa tốc độ đầu của ném tạ và ném lao là do khối lượng của vậtném Lao có khối lượng nhỏ hơn tạ khoảng 9 lần Do đó lực của tay khi duỗi
Trang 9thẳng sẽ truyền cho lao một gia tốc lớn hơn 9 lần so với tạ Vì thế mà ném lao xahơn ném tạ Kỷ lục thế giới về môn ném lao là 80m ứng với tốc độ ném là30m/s.
Mục 2 Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Để làm cho việc lĩnh hội kiến thức nội dung 2 trở lên đơn giản, hấp dẫn,tránh đơn điệu, giáo viên tích hợp kiến thức của các môn học sau:
Công nghệ 10 - Chương 1: Trồng trọt – Lâm nghiệp đại cương Hướng nghiệp
10 - Chủ đề : Tìm hiểu một số nghề nông, lâm, ngư nghiệp
Tích hợp bài toán trong nông nghiệp: Bằng tính toán sẽ giúp cho người nông
dân biết nên thu hoạch bí đao sau bao nhiêu ngày để đạt lãi suất cao nhất
Tích hợp bài toán trong sinh học: Bằng tính toán sẽ giúp cho người nuôi cá
biết phải thả bao nhiêu con cá trên 1 diện tích để đạt sản lượng lớn nhất
Tích hợp bài toán trong Y học: Bằng tính toán sẽ giúp cho người nhà và bác sĩ
biết nhiệt độ cao nhất của người bệnh để trông nom và có cách chăm sóc tốt nhất
PHẦN II KẾT QUẢ THỰC HIỆN SAU KHI THỰC
Trang 11PHẦN III PHỤ LỤC.
PHỤ LỤC I GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM BÀI 3: HÀM SỐ BẬC HAI (ĐẠI SỐ 10 – CB)
- Biết cách lập một hàm số bậc hai khi biết một số yếu tố cho trước
- Giải được một số bài toán thực tế về hàm số bậc hai
1.2 Môn Hình học
- Nắm được khái niệm về phép tịnh tiến song song với trục tung và trụchoành
Cụ thể:
Nếu ta dịch chuyển (tịnh tiến) điểm M(x; y) song song với trục tung một
đoạn bằng y0 (lên trên nếu y0 > 0, xuống dưới nếu y0 < 0) thì ta được điểm N(x;
y+y 0 )
Nếu ta dịch chuyển (tịnh tiến) điểm M(x; y) song song với trục hoành một
đoạn bằng x0 (về bên trái nếu x0 > 0, sang phải nếu x0 < 0) thì ta được điểm
Trang 12Vật Lý lớp 10 - Cơ bản: Bài 15 (Bài toán về chuyển động ném ngang).
- Nắm được quỹ đạo, phương trình chuyển động, tầm bay cao của vật bịném xiên
Vật Lý lớp 10 - Nâng cao: Bài 18 (Chuyển động của vật bị ném)
- Hiểu thêm được tính chất phản xạ và tính chất âm học của Parabol
1.4 Môn Thể dục – Thể thao.
- Nắm được các bước đẩy tạ, ném lao
- Biết được cách ném để đạt thành tích cao nhất
- Biết chuyển động của quả bóng khi đá lên
1.5 Một số kiến thức về thực tế, lịch sử, Y học
- Biết một số bài toán trong xây dựng, trong kinh doanh, quảng cáo,
- Acsimet đã dùng gương hình Parabol để hội tụ các tia sáng và chiến thắngquân La Mã như thế nào?
- Một số ứng dụng của Parabol trong thực tế
1.6 Môn Công nghệ - Hướng nghiệp
- Học sinh biết được cách dùng Toán học để tính lãi suất trong trồng trọt
- Biết dùng Toán học để tính số con thả trên một diện tích sao cho đạt sảnlượng lớn nhất
- Lập được phương trình chuyển động của vật bị ném ngang
- Lập được phương trình chuyển động của vật bị ném xiên
- Vẽ được dạng quỹ đạo của vật bị ném
2.4 Môn Thể dục
Trang 13- Vận dụng thành thạo kỹ thuật đẩy tạ và ném lao trong thực hành
- Nắm vững kỹ thuật để đạt kết quả cao nhất trong thực hành và thi đấu
2.5 Một số kiến thức về thực tế, lịch sử, Y học
- Biết tính toán trog bài toán xây dựng
- Tính lượng vữa trong bài toán xây dựng
2.6 Môn Công nghệ - Hướng nghiệp
- Học sinh biết tính lãi suất trong trồng trọt
- Biết tính số con thả trên một diện tích sao cho đạt sản lượng lớn nhất
3 Về tư duy - Thái độ
- Có ý thức vận dụng các tri thức kĩ năng được học vào cuộc sống, lao động
và học tập
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động
- Thấy mối liên hệ giữa Toán học với các môn học khác và thực tế cuộcsống
- Biết vận dụng các kiến thức được học để ứng dụng vào thực tế cuộc sốngsao cho đạt hiệu quả cao nhất
- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê họctập với môn toán học Bồi dưỡng khả năng tự học và học tập suốt đời cho họcsinh
- Học sinh khi trình bày sản phẩm học tập của mình phát triển được nănglực sáng tạo, thể hiện ở các giải pháp khi trình bày sản phẩm
4 Định hướng năng lực hình thành
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học; năng lực sáng
tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực sử
dụng ngôn ngữ Toán học
* Năng lực vận dụng kiên thức liên môn: Để học tốt chủ đề Hàm số bậc hai cần
học tập và vận dụng các kiến thức liên môn
Môn học Bài liên quan đến chủ đề tích hợp Ghi chú
Đại số 9 Tiết 47, 48, 49: Hàm số y=ax2
Trang 14Hình học 11 Bài 1: Phép tịnh tiến
Vật lí 10 CB Bài 15 Chuyển động ném ngang
Vật lí 10 NC Bài 18 Chuyển động của vật bị ném
Công nghệ 10 Chương 1: Trồng trọt – Lâm nghiệp đại cương
Hướng nghiệp 10 Chủ đề : Tìm hiểu một số nghề nông, lâm, ngư
nghiệpThể dụ 12 Đẩy tạ lưng hướng ném
Như vậy, học sinh được rèn luyện năng lực vận dụng những kiến thức liên môn
ở trên để giải quyết các vấn đề thực tiễn của dự án: Hàm số bậc hai và tích hợpcác tình huống đo đạc cổng Parabol trong thực tế cuộc sống
II THỜI LƯỢNG DỰ KIẾN
2 tiết trên lớp và 1 tiết làm việc thực nghiệm nhóm học sinh
III CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức tổng hợp về các môn học: Toán học, Vật lí, Thể dục, Giáo dục
công dân, Công nghệ, kiến thức đời sống, xã hội
- Bài tập thực nghiệm làm theo 3 nhóm
2 Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, các thiết bị dạy học, máy tính, máy chiếu, hình ảnh có liên quanđến Hàm số bậc hai
- Các thông tin tích hợp về kinh tế, xã hội, cuộc sống
- Đưa học sinh đi đo thực tế Mô hình cổng hình parabol
3 Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin
Trang 15- Quan sát, đàm thoại, nêu vấn đề.
- Phương pháp dạy học theo dự án
- Giải quyết tình huống có vấn đề, hoạt động nhóm
- Các kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật KWL; kỹ thuật khăn trải bàn; kỹ thuật
3 lần 3; kỹ thuật động não; kỹ thuật sơ đồ tư duy; kỹ thuật phòng tranh…
Hãy quan sát các hình ảnh sau:
+ Hình ảnh các đài phun nước
+ Hình ảnh các cây cầu, cổng hình parabol
+ Hình ảnh một quả bóng nảy trên mặt đất được chụp lại bởi một đènflash với tốc độ 25 hình mỗi giây
+ Một bức tranh miêu tả cách Archimedes đốt cháy những con tàu La Mãtrước Syracuse bằng những tấm gương cầu parabol
+ Antenna chảo – ăng ten vệ tinh
Xem video chiếc bếp thần kì chỉ cần ánh nắng mặt trời có thể nấu chín đượcthức ăn: ( https://www.youtube.com/watch?v=W5RLrIOCgZA )
Parabol là đường cong đơn giản nhưng rất đẹp Bởi vậy, chúng ta có thểthấy nó xuất hiện trong nhiều các công trình kiến trúc ở Việt Nam và trên thếgiới Ngoài ra parabol còn có nhiều tính chất hay và lí thú Bài học hôm nay tatìm hiểu cách vẽ parabol và một số tính chất của parabol
Hoạt động 1: Nhận xét về hàm số y=ax2
(Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật KWL, hoạt động nhóm)
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung
GV: Cho học sinh tự ôn lại các kiến
thức về sự biến thiên, đồ thị của
I ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI
Định nghĩa: Hàm số bậc hai là hàm sốđược cho bằng biểu thức có dạng:
Trang 16hàm số y =ax2qua kĩ thuật KWL.
Giới thiệu kĩ thuật KWL
K: Know – những điều đã biết;
W: Want to know – Những điều
muốn biết;
L – Learned – những điều đã học
được; Sau đó GV phát phiếu học tập
KWL cho các nhóm học sinh nhằm
khơi gợi lại cho các em những điều
đã biết về hàm số bậc hai và điền
vào cột K Cụ thể dạng của hàm, tập
xác định, đồ thị, tính đồng biến,
nghịch biến, tọa độ đỉnh
HS: điền các thông tin vào bảng
theo yêu cầu Tiếp theo các em hợp
tác, động não đưa ra các câu hỏi
trong cột W Sau đó GV thu phiếu
lại và cuối tiết học các em thu nhận
các thông tin và điền vào cột L.
là một trường hợp riêngcủa hàm số bậc hai
TXĐ : D = R
Ví dụ 1 : Các hàm số bậc hai :
a) y2x2 3x 1b) y 3x2 2xc) y2x2 3d) y 4x2
1 Nhận xét :
a) Đồ thị hàm số y=ax2
+ Nhận điểm O( )0;0 là đỉnh củaparabol
+ Nếu a >0 thì O( )0;0 là điểm thấpnhất của đồ thị
Nếu a <0 thì O( )0;0 là điểm cao nhất
của đồ thị
Giáo viên cho học sinh theo dõi video tính chất phản xạ của parabol
Trang 17(Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi – Làm việc nhóm)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV cho HS quan sát sự dịch chuyển
đồ thị trên màn hình máy chiếu : Đồ
Trang 18Qua quan sát sự dịch chuyển của đồ
GV: Cho HS làm việc cá nhân, sau đó
lên bảng trình bày lời giải
HS: Làm bài tập
GV: Cho HS làm việc cá nhân, sau đó
lên bảng trình bày lời giải
b x
x
Ví dụ 3 Viết phương trình parabol
y ax biết rằng parabol đó đibx
qua hai điểm A 1;5 và B 2;8 .