1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phương trình bậc nhất hai ẩn

3 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 110,41 KB

Nội dung

Phương trình bậc nhất hai ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 4 7 Người đăng: Nguyễn Thị Hằng Nga Ngày: 27102017 Trong chương này, chúng ta sẽ làm quen với các phương trình có hai ẩn và sẽ thấy chúng được ứng dụng như thế nào để giải các bài toán. Tech12h xin chia sẻ với các bạn bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học tập tốt hơn. Giải bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 4 7 Nội dung bài viết gồm 2 phần: Ôn tập lý thuyết Hướng dẫn giải bài tập sgk A. Tóm tắt lý thuyết 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax+by=c(1) trong đó a, b, c là các số đã biết, a≠0hoặc b≠0 Nếu giá trị của vế trái tại x=x0;y=y0bằng vế phải thì cặp số (x0;y0)được gọi là một nghiệm của phương trình (1) Chú ý: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0;y0)được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0;y0). Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn. Ngoài ra, ta vẫn có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d). Nếu a≠0;b≠0thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất: y=−abx+cb Nếu a≠0;b=0thì phương trình trở thành ax = c hoặc x=cavà đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung. Nếu a=0;b≠0thì phương trình trở thành by = c hoặc y=cbvà đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: trang 7 sgk toán 9 tập 2 Trong các cặp số (−2;1);(0;2);(−1;0);(1,5;3);(4;−3)cặp số nào là nghiệm của phương trình: a. 5x+4y=8 b. 3x+5y=−3 => Xem hướng dẫn giải Câu 2: trang 7 sgk toán lớp 9 tập 2 Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó: a. 3x−y=2 b. x+5y=3 c. 4x−3y=−1 d. x+5y=0 e. 4x+0y=−2 f. 0x+2y=5 => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 7 sgk toán lớp 9 tập 2 Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x y = 1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào. => Xem hướng dẫn giải

Phương trình bậc hai ẩn Người đăng: Nguyễn Thị Hằng Nga - Ngày: 27/10/2017 Trong chương này, làm quen với phương trìnhhai ẩn thấy chúng ứng dụng để giải toán Tech12h xin chia sẻ với bạn 1: Phương trình bậc hai ẩn Với lý thuyết tập có lời giải chi tiết, hi vọng tài liệu hữu ích giúp bạn học tập tốt Nội dung viết gồm phần:  Ôn tập lý thuyết  Hướng dẫn giải tập sgk A Tóm tắt lý thuyết Khái niệm phương trình bậc hai ẩn Phương trình bậc hai ẩn x y hệ thức dạng: ax+by=c(1) a, b, c số biết, a≠0hoặc b≠0 Nếu giá trị vế trái x=x0;y=y0bằng vế phải cặp số (x0;y0)được gọi nghiệm phương trình (1) Chú ý: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nghiệm phương trình (1) biểu diễn điểm Nghiệm (x0;y0)được biểu diễn điểm có tọa độ (x0;y0) Đối với phương trình bậc hai ẩn, khái niệm tập nghiệm khái niệm phương trình tương đương tương tự phương trình ẩn Ngồi ra, ta áp dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân học để biến đổi phương trình bậc hai ẩn Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩnPhương trình bậc hai ẩn ax + by = c ln có vơ số nghiệm Tập nghiệm biểu diễn đường thẳng ax + by = c, kí hiệu (d)  Nếu a≠0;b≠0thì đường thẳng (d) đồ thị hàm số bậc nhất: y=−abx+cb  Nếu a≠0;b=0thì phương trình trở thành ax = c x=cavà đường thẳng (d) song song trùng với trục tung  Nếu a=0;b≠0thì phương trình trở thành by = c y=cbvà đường thẳng (d) song song trùng với trục hoành B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: trang sgk toán tập Trong cặp số (−2;1);(0;2);(−1;0);(1,5;3);(4;−3)cặp số nghiệm phương trình: a 5x+4y=8 b 3x+5y=−3 => Xem hướng dẫn giải Câu 2: trang sgk toán lớp tập Với phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát phương trình vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm nó: a 3x−y=2 b x+5y=3 c 4x−3y=−1 d x+5y=0 e 4x+0y=−2 => Xem hướng dẫn giải f 0x+2y=5 Câu 3: trang sgk toán lớp tập Cho hai phương trình x + 2y = x - y = Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai phương trình hệ tọa độ Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng cho biết tọa độ nghiệm phương trình => Xem hướng dẫn giải ... tương tự phương trình ẩn Ngồi ra, ta áp dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân học để biến đổi phương trình bậc hai ẩn Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn  Phương trình bậc hai ẩn ax + by = c luôn... nghiệm phương trình (1) biểu diễn điểm Nghiệm (x0;y0)được biểu diễn điểm có tọa độ (x0;y0) Đối với phương trình bậc hai ẩn, khái niệm tập nghiệm khái niệm phương trình tương đương tương tự phương trình. .. lớp tập Cho hai phương trình x + 2y = x - y = Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai phương trình hệ tọa độ Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng cho biết tọa độ nghiệm phương trình =>

Ngày đăng: 21/12/2018, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w