1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tổng và hiệu của hai vectơ

4 215 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 118,29 KB

Nội dung

Tổng và hiệu của hai vectơ Người đăng: Nguyễn Linh Ngày: 08072017 Bài học giới thiệu nội dung: Tổng và hiệu của hai vectơ. Một kiến thức không quá khó song đòi hỏi các bạn học sinh cần nắm được phương pháp để giải quyết các bài toán. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 10, Tech12h sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn Giải bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ A. Tổng hợp kiến thức I. Tổng hai vec tơ Cho hai vec tơ a⃗ ,b⃗ . Điểm A tùy ý, vẽ AB−→−=a⃗ ; BC−→−=b⃗ => AC−→−=AB−→−+BC−→−=a⃗ +b⃗ II. Quy tắc hình bình hành Nếu ABCD là hình bình hành AB−→−+AD−→−=AC−→− Tính chất Cho ba vec tơ a⃗ ,b⃗ ,c⃗ , ta có: a⃗ +b⃗ =b⃗ +a⃗ (a⃗ +b⃗ )+c⃗ =a⃗ +(b⃗ +c⃗ ) a⃗ +0⃗ =0⃗ +a⃗ =a⃗ III. Hiệu của hai vec tơ AB−→− có vec tơ đối là BA−→− Ký hiệu: −AB−→−=BA−→− Đặc biệt: Vec tơ đối của 0⃗ là 0⃗ . Định nghĩa Cho hai vec tơ a⃗ và b⃗ , hiệu hai vec tơ đó là: a⃗ +(−b⃗ )=a⃗ −b⃗ . Lưu ý: Với ba điểm A, B, C tùy ý, ta có: AB−→−+BC−→−=AC−→−. AB−→−−AC−→−=CB−→−. Nếu IA−→+IB−→=0⃗ => I là trung điểm của AB. Nếu GA−→−+GB−→−+GC−→−=0⃗ => G là trọng tâm tam giác ABC. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 12 sgk hình học 10 Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM>MB. Vẽ các vec tơ MA−→−+MB−→− và MA−→−−MB−→−. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 12 sgk hình học 10 Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý. Chứng minh rằng: MA−→−+MC−→−=MB−→−+MD−→− => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 12 sgk hình học 10 Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có: a) AB−→−+BC−→−+CD−→−+DA−→−=0⃗ b) AB−→−−AD−→−=CB−→−+CD−→− => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 12 sgk hình học 10 Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành: ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng: RJ−→+IQ−→+PS−→=0⃗ => Xem hướng dẫn giải Câu 5: Trang 12 sgk hình học 10 Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ AB−→−+BC−→− và AB−→−−BC−→−. => Xem hướng dẫn giải Câu 6: Trang 12 sgk hình học 10 Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng: a) CO−→−−OB−→−=BA−→− b) AB−→−−BC−→−=DB−→− c) DA−→−−DB−→−=OA−→−−OB−→− d) DA−→−−DB−→−+DC−→−=0⃗ => Xem hướng dẫn giải Câu 7: Trang 12 sgk hình học 10 Cho vectơ a, b là hai vectơ khác vectơ 0. Khi nào có đẳng thức: a) ∣∣a⃗ +b⃗ ∣∣=|a⃗ |+∣∣b⃗ ∣∣ b) ∣∣a⃗ +b⃗ ∣∣=∣∣a⃗ −b⃗ ∣∣ => Xem hướng dẫn giải Câu 8: Trang 12 sgk hình học 10 Cho ∣∣a⃗ +b⃗ ∣∣=0⃗ . So sánh độ dài, phương và hướng của hai vectơ a và b. => Xem hướng dẫn giải Câu 9: Trang 12 sgk hình học 10 Chứng minh rằng : AB−→−=CD−→− khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau. => Xem hướng dẫn giải Câu 10: Trang 12 sgk hình học 10 Cho ba lực F1−→=MA−→− ; F2−→=MB−→− , F3−→=BC−→− cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của hai lực F1,F2 đều là 100N và AMBˆ=60∘. Tìm cường độ và hướng của lực F3. => Xem hướng dẫn giải

Trang 1

Tổng và hiệu của hai vectơ

Người đăng: Nguyễn Linh - Ngày: 08/07/2017

Bài học giới thiệu nội dung: Tổng và hiệu của hai vectơ Một kiến thức không quá khó song đòi hỏi các bạn học sinh cần nắm được phương pháp để giải quyết các bài toán Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 10, Tech12h sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn

A Tổng hợp kiến thức

I Tổng hai vec tơ

 Cho hai vec tơ a⃗ ,b⃗

 Điểm A tùy ý, vẽ AB−→−=a⃗ ; BC−→−=b⃗

=> AC−→−=AB−→−+BC−→−=a⃗ +b⃗

II Quy tắc hình bình hành

 Nếu ABCD là hình bình hành <=> AB−→−+AD−→−=AC−→−

Tính chất

 Cho ba vec tơ a⃗ ,b⃗ ,c⃗, ta có:

Trang 2

a⃗ +b⃗ =b⃗ +a⃗

(a⃗ +b⃗ )+c⃗ =a⃗ +(b⃗ +c⃗ )

a⃗ +0⃗ =0⃗ +a⃗ =a⃗

III Hiệu của hai vec tơ

 AB−→− có vec tơ đối là BA−→−

 Ký hiệu:

−AB−→−=BA−→−

 Đặc biệt: Vec tơ đối của 0⃗ là 0⃗

Định nghĩa

 Cho hai vec tơ a⃗ và b⃗ , hiệu hai vec tơ đó là:

a⃗ +(−b⃗ )=a⃗ −b⃗

Lưu ý:

 Với ba điểm A, B, C tùy ý, ta có:

o AB−→−+BC−→−=AC−→−

o AB−→−−AC−→−=CB−→−

 Nếu IA−→+IB−→=0⃗ => I là trung điểm của AB

 Nếu GA−→−+GB−→−+GC−→−=0⃗ => G là trọng tâm tam giác ABC

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM>MB Vẽ các vec

tơ MA−→−+MB−→− và MA−→−−MB−→−

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2 : Trang 12 - sgk hình học 10

Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý Chứng minh rằng: MA−→−

+MC−→−=MB−→−+MD−→−

Trang 3

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3 : Trang 12 - sgk hình học 10

Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có:

a) AB−→−+BC−→−+CD−→−+DA−→−=0⃗

b) AB−→−−AD−→−=CB−→−+CD−→−

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4 : Trang 12 - sgk hình học 10

Cho tam giác ABC Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành: ABIJ, BCPQ, CARS Chứng minh rằng: RJ−→+IQ−→+PS−→=0⃗

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5 : Trang 12 - sgk hình học 10

Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a Tính độ dài của các vectơ AB−→−

+BC−→− và AB−→−−BC−→−

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6 : Trang 12 - sgk hình học 10

Cho hình bình hành ABCD có tâm O Chứng minh rằng:

a) CO−→−−OB−→−=BA−→−

b) AB−→−−BC−→−=DB−→−

c) DA−→−−DB−→−=OA−→−−OB−→−

d) DA−→−−DB−→−+DC−→−=0⃗

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7 : Trang 12 - sgk hình học 10

Trang 4

Cho vectơ a, b là hai vectơ khác vectơ 0 Khi nào có đẳng thức:

a) ∣∣ a⃗ +b⃗ ∣∣ =|a⃗ |+∣∣b⃗ ∣∣

b) ∣∣ a⃗ +b⃗ ∣∣ =∣∣a⃗ − b⃗ ∣∣

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 8 : Trang 12 - sgk hình học 10

Cho ∣∣ a⃗ +b⃗ ∣∣ =0⃗

So sánh độ dài, phương và hướng của hai vectơ a và b

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 9 : Trang 12 - sgk hình học 10

Chứng minh rằng : AB−→−=CD−→− khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD

và BC trùng nhau

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 10 : Trang 12 - sgk hình học 10

Cho ba lực F1−→=MA−→− ; F2−→=MB−→− , F3−→=BC−→− cùng tác động

vào một vật tại điểm M và vật đứng yên Cho biết cường độ của hai lực F1,F2 đều là 100N

và AMBˆ=60∘

Tìm cường độ và hướng của lực F3

=> Xem hướng dẫn giải

Ngày đăng: 21/12/2018, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w