Bài giảng Các xét nghiệm cầm máu đông máu ứng dụng trong lâm sàng với mục tiêu giúp các bạn nhắc lại các cơ chế sinh lý, ôn lại các ý nghĩa của các xét nghiệm đông máu và huyết khối tắc mạch, biết khai thác các xét nghiệm đông máu và huyết khối. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu
Trang 1ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
Trang 2Mục tiêu
1 Ôn lại ý nghĩa của các xét nghiệm đông máu
và huyết khối tắc mạch, theo dõi điều trị
kháng đông
2 Biết khai thác các xét nghiệm cơ bản đông
máu và huyết khối
Trang 3Thuật ngữ
Cầm máu (hemostasis)
Đông máu (coagulation)
Tiêu sợi huyết (fibrinolysis, fibrinogenolysis)
Trang 4Ôn lại : sinh lý cầm máu đông máu
1- Cầm máu ban đầu :
- co mạch
- nút tiểu cầu
2- Đông máu huyết tương
3- Tiêu sợi huyết (fibrinolysis)
* bất thường ở bất cứ khâu nào đều có thể gây chảy máu
Trang 5Ôn lại : sinh lý cầm máu đông máu
* Tube máu này đông theo đường nội sinh hay ngoại sinh hay cả 2 ?
Trang 6Thăm dò đông máu trước nay :
TS (thời gian máu chảy)
TC (thời gian máu đông)
BS, phẫu thuật viên, gây mê yên tâm Đưa BN đi mổ
Trang 7Thăm dò Cầm máu Đông máu trước nay :
TS (thời gian máu chảy)
Thử thách trực tiếp khả năng cầm máu
không đủ độ tin cậy
nghi thức bắt buộc
Trang 8
* Thể tích giọt máu ?
* Nhiệt độ môi trường ?
TC (thời gian máu đông)
Trang 937 0 C
TC
Thời gian Lee-White
Trang 11* Thời gian céphaline
= (PTT : Partial Thromboplastine Time)
* Thời gian céphaline-kaolin ( TCK )
= (aPTT : activated PTT)
= TCA : Temps de céphaline activé)
# 28” - 32”
Trang 14Đừng có sợ nó !
* Tỷ lệ prothrombin chính là TQ ! thăm dò đường ngoại sinh
* INR cũng chính là TQ !
Trang 16TQ BNINR =
Trang 17INR của BN đang được điều trị kháng đông AVK
Trang 18Thăm dò đường nội sinh
- TC
- Thời gian Lee-White
- Thời gian Howell
- TCK (TCA)
Thăm dò đường ngoại sinh : TQ (TP, INR)
Trang 19Bộ xét nghiệm đông máu cơ bản nên là:
- TS
- TCK (TCA)
- TQ
(+ xem số lượng tiểu cầu trong huyết đồ)
- BN uống aspirine mà không báo BS
- BN bị ngộ độc héparine
- BN đang uống coumadine mà quên báo BS
Trang 20Tại một BV TP.HCM hiện đại :
Trang 22Hai đường đông máu Nội & Ngoại sinh
Fibrinogen Fibrin
Trang 23TCA thăm dò đường Nội sinh
Trang 24TQ thăm dò đường Ngọai sinh
VII
V
X
Trang 25Thời gian Thrombine
Thrombine
Prothrombine
Trang 26Thrombin
37 0 C
Thời gian Thrombin
# 20-22”
Trang 27TT thăm dò sự hình thành Fibrin
Fibrinogen Fibrin
Thrombin
Trang 29- giảm sản xuất : suy gan,
- tăng tiêu thụ : DIC, fibrinolyse, TTP
* Kháng đông anti-thrombin
…
Trang 35Tình huống 3
• TCK = 150” / T=32”
• TQ = 27,5” / T=12”
Nhóm bệnh đường ngoại sinh
Liên quan : các yếu tố do GAN sản xuất
suy gan : II, V , VII, IX, X
thiếu vitamin K : II, VII, IX, X
Trang 36 Điều trị bệnh GAN nếu suy gan
uống / tiêm vitamin K (test Kohler)
Trang 38Tình huống tất cả các xét nghiệm đều bình thường?
- Lâm sàng BN vẫn chảy máu nhiều !
Trang 39 Thiếu yếu tố XIII bẩm sinh
Cục fibrin
XIII
plasmin
Trang 40Thăm dò đông máu nội mạch & tiêu sợi huyết
Các phân tử fibrinogen tự do (fibrinogen monomer)
Trang 41D D D D D D D domain
Các phân tử fibrinogen liên kết đông máu
E E E E
Trang 43Hình thành D-Dimer và các FDPs
D D D D D D
FDP = Fibrin Degradation Products
E
Trang 47Giá trị chẩn đoán của D-Dimer
* Có đông máu xảy ra
* Có tiêu sợi huyết thứ phát đi kèm
(secondary fibrinolysis)
Trang 48Giá trị chẩn đoán của D-Dimer
Có đông máu xảy ra gần đây:
- bị va đập gây máu tụ (hematoma)
- mới mổ, mới sanh … có một lượng máu trong các khoang của cơ thể
- huyết khối trong lòng mạch, lấp mạch phổi
- DIC ( disseminated intravascular coagulation + tiêu sợi
huyết thứ phát )
# tiêu sợi huyết nguyên phát (primary fibrinogenolysis)
Trang 49Một ca DIC
Trang 51Còn gì nữa không ?
* Còn chứ !!!
* Hẹn cấp bậc sau đại học hệ Nội khoa
Trang 52Phần II
Chẩn đoán kháng thể kháng đông
Trang 53Nguyên lý :
Nghiệm pháp hỗn hợp (mixed)
Trang 54Phần III
Thăm dò Huyết khối Tắc mạch