Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người lãnh đạo với nhân viên nhằm trao đổi thông tin nhiệm vụ yêu cầu của tổ chức ốc qua đó gây ảnh hưởng tới người cấp dưới thực hiện nhiệm vụ. Đặc điểm của giao tiếp trong quản lý: mang tính chính thức, công việc; mục đích, nhiệm vụ giao tiếp được xác định từ trước; chủ thể giao tiếp có vị thế khác nhau mang tính chất thứ bậc; ngôn ngữ uy tín phong cách lãnh đạo đóng vai trò quyết định đến kết quả giao tiếp. 2.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong quản lí ở trường tiểu học Cùng với hoạt động giao tiếp, giao tiếp quản lý luôn giữ vai trò quan trọng, có tác dụng quy định sự phát triển những phẩm chất tâm lý của nhân cách ở từng chủ thể và còn là một phương thức của sự tồn tại người. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của giao tiếp giao tiếp trong quản lý trường tiểu học là rất cần thiết chính vì vậy em chọn nội dung “biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp quản lý trường tiểu học” làm đề tài của mình. + Một số biểu hiện cần phê phán trong hoạt động giao tiếp quản lý của người lãnh đạo: Một là, một số người lãnh đạo không chịu học tập, lười nghiên cứu, đọc sách nên khi hành văn lập luận không chặt chẽ, trình bày nói năng không rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết nên làm giảm hiệu quả khi giao tiếp, dễ dẫn đến mất uy tín. Một số nhà quản lý thì chưa thực sự tôn tôn trọng cấp dưới khi giao tiếp với họ: trong giao tiếp người lãnh đạo thường sử dụng mệnh lệnh áp đặt mang ý kiến chủ quan cá nhân, ít chú ý đến việc thu nhận thông tin ngược, ít ý kiến phản hồi góp ý từ cấp dưới, thiếu sự tôn trọng, không lắng nghe ý kiến cấp dưới trong quá trình giao tiếp. Tạo cho người thừa hành sự mặc cảm, tự ái và dẫn đến có những phản ứng tiêu cực. Hai là, ngôn ngữ sử dụng trong hoạt động giao tiếp chưa được chú trọng biểu hiện. Cụ thể, đó là một số cán bộ lãnh đạo dùng ngôn ngữ khi giao tiếp với cấp dưới : sử dụng mệnh lệnh nhằm thể hiện quyền uy của mình, thái độ giao tiếp thiếu thiện cảm, thường vội vàng khi khen ngợi hay chỉ trích cấp dưới, khi giao tiếp thường dài dòng, vòng vo, ngôn từ lủng củng, thiếu mạch lạc,… Điều này dẫn đến hiệu quả giao tiếp thấp, uy tín của người lãnh đạo bị giảm sút, thậm chí những người thừa hành hiểu sai nội dung của các quyết định quản lý. Hậu quả là hoạt động của đơn vị không được thực hiện thống nhất, năng suất lao động của tập thể không đáp ứng yêu cầu đề ra.
Trang 1MỤC LỤC
Phần mở đầu 2
1 Lý do tham gia khóa bồi dưỡng 2
2 Đối tượng nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ đặt ra cho bài thu hoạch 2
4 Dự kiến nội dung 3
Nội dung 4
Phần 1: Kết quả thu hoạch khi tham gia khóa bồi dưỡng 4
1 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề 4
2 Kết quả thu hoạch về chuyên đề Phát triển năng lực giao tiếp trong quản lí ở trường tiểu học 5
Phần 2: Kế hoạch hoạt động của bản thân sau khóa bồi dưỡng 14
1 Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân .14
2 Đánh giá hiệu quả của bản thân trước khi tham gia khóa học 14
3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia lớp bồi dưỡng 15
Phần 3: Kiến nghị và đề xuất 15
1 Nội dung kiến nghị 15
2 Dối tượng kiến nghị 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do tham gia khóa bồi dưỡng
Nhằm bồi dưỡng để nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý giáo dục và để cập nhậtkiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội; bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghềnghiệp Để phát triển các năng lực và kĩ năng cần thiết để trở thành người cán bộ quản
lí tốt theo yêu cầu của nghề nghiệp, yêu cầu nhiệm vụ năm học 2018-2019 Để thựchiện mục tiêu giáo duc, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục cấp tiểu họctôi tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lí của Sở Giáo dục đào tạo Bà Rịa Vũng Tàumở
- Những băn khoăn, vướng mắc, mâu thuẫn trong quá trình dạy học và giáo dục mà bản thân gặp phải và mong muốn được giải quyết
Bản thân mới được bổ nhiệm làm cán bộ quản lí, mặc dù có năng lực chuyên mônvững vàng nhưng còn hạn chế về các kĩ năng mềm trong công tác quản lí Mà trongcông tác quản lí, các kĩ năng quyết định việc thành công hay thất bại của người cán bộquản lí Bởi vậy bản thân rất mong muốn được học tập, rèn luyện các kĩ năng chongười cán bộ quản lí để có thể thành công hơn trong công tác Một trong những nhiệm
vụ rất quan trọng của người cán bộ quản lí cần rèn luyện đó là nâng cao hiệu quả giaotiếp trong quản lí ở trường tiểu học
2 Đối tượng nghiên cứu
Việc nâng cao hiệu quả giao tiếp của bản thân – một Phó hiệu trưởng của trườngtiểu học
3 Nhiệm vụ đặt ra cho bài thu hoạch
Nghiên cứu về giao tiếp trong quản lí Các kĩ năng cơ bản trong giao tiếp quản lí
Tự đánh giá bản thân về việc thực hiện giao tiếp trong quản lí
Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong quản lí của bản thân
4 Dự kiến nội dung.
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu như sau:
Phần 1: Kết quả thu hoạch khi tham gia khóa bồi dưỡng
Trang 31 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề:
2 Kết quả thu hoạch về chuyên đề phát triển năng lực giao tiếp trong quản lí ởtrường tiểu học
Phần 2: Kế hoạch hoạt động của bản thân sau khóa bồi dưỡng
1 Yêu cầu đối với bản thân
2 Đánh giá hoạt động của bản thân trước khi tham gia lớp bồi dưỡng
3 Kết quả hoạt động của bản thân sau khi tham gia lớp bồi dưỡng
Phần 3: Kiến nghị và đề xuất
1 Nội dung kiến nghị:
2 Đối tượng kiến nghị
Trang 4NỘI DUNG Phần 1: Kết quả thu hoạch khi tham gia khóa bồi dưỡng
1 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề:
Trong khóa học tôi được cập nhật kiến thức về các chuyên đề : Kĩ năng quản lýcảm xúc của người quản lý; Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong quản lý giáo dục;Năng lực tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong trong hoạt động của nhà trường;Năng lực tổ chúc phối hợp giữa nhà trường với địa phương trong hoạt động giáo dụchọc sinh và phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng; Phát triển năng lực giaotiếp trong quản lý ở trường tiểu học ; Năng lực tổ chức phối hợp giữa nhà trường vớigia đình trong hoạt động giáo dục học sinh
1.1 Chuyên đề: Kĩ năng quản lý cảm xúc của người quản lý:
- Những vấn đề chung về cảm xúc và trí tuệ cảm xúc
- Kỹ năng quản lý cảm xúc
1.2 Chuyên đề: Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong quản lý giáo dục
- Tổng quan về thanh tra giáo dục
- Thanh tra chuyên ngành đối với giáo dục và đào tạo.
- Kiểm tra và đánh giá cơ sở giáo dục
1.3 Chuyên đề: Năng lực tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong trong hoạtđộng của nhà trường;
- Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về thực hiện dân chủ
- Một số nội dung cơ bản của việc thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động củatrường tiểu học
- Các biện pháp quản lý thực hiện quy chế dân chủ theo yêu cầu đổi mới quản lý
và đổi mới giáo dục
- Tham khảo quy chế dân chủ trong trường Tiểu học
1.4 Chuyên đề: Năng lực tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong trong hoạtđộng của nhà trường; Năng lực tổ chúc phối hợp giữa nhà trường với địa phương tronghoạt động giáo dục học sinh và phát huy vai trò của nhà trường dối với cộng đồng
- Mối quan hệ nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS
- Biện pháp thực hiện sự phối hợp giáo dục
Trang 5- Xác định trách nhiệm của từng môi trường trong công tác phối hợp giáo dục họcsinh
- Hiệu trưởng với xây dựng mối quan hệ với địa phương và phát huy vai trò củanhà trường đối với cộng đồng
- Kết luận rút ra cho nhà quản lý để có thể xây dựng môi trường giáo dục tích cựctrong nhà trường:
1.5 Chuyên đề : Phát triển năng lực giao tiếp trong quản lý ở trường tiểu học
- Những vấn đề chung về giao tiếp trong quản lí
- Các kĩ năng cơ bản trong giao tiếp quản lí
1.6 Chuyên đề: Năng lực tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình tronghoạt động giáo dục học sinh
2 Kết quả thu hoạch về đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong quản lí ở trường tiểu học”.
2.1 Những vấn đề chung về giao tiếp trong quản lí
* Khái niện giao tiếp – góc độ tâm lí học quản lí
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người lãnh đạo với nhân viên nhằm trao đổithông tin nhiệm vụ yêu cầu của tổ chức ốc qua đó gây ảnh hưởng tới người cấp dướithực hiện nhiệm vụ
*Các thành tố tham gia vào giao tiếp :
- Chủ thể giao tiếp
- Mục đích giao tiếp
- Nội dung giao tiếp
- Phương tiện giao tiếp
- Quan hệ giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Kênh giao tiếp
*Đặc điểm của giao tiếp trong quản lý: mang tính chính thức, công việc; mụcđích, nhiệm vụ giao tiếp được xác định từ trước; chủ thể giao tiếp có vị thế khác nhaumang tính chất thứ bậc; ngôn ngữ uy tín phong cách lãnh đạo đóng vai trò quyết địnhđến kết quả giao tiếp
Trang 6*Vai trò của giao tiếp trong quản lý : là phương tiện truyền đạt các mệnh lệnh,nhiệm vụ,… tới cấp dưới; là điều kiện quan trọng để thống nhất nhiệm vụ cho nhóm,
cá nhân; là phương tiện gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ, tình cảm của cấp dướiđối với công việc và tổ chức ; là phương tiện tạo ra những giá trị văn hóa ứng xử địnhhướng hoạt động của các thành viên
* Các chức năng của giao tiếp trong quản lý
- Chức năng định hướng hoạt động của con người
- Chức năng phản ánh hai nhận thức
- Chức năng đánh giá và điều chỉnh
*Các công cụ giao tiếp gồm : ngôn ngữ và ngôn ngữ biểu cảm hay còn gọi làthông điệp phi ngôn ngữ
*Các loại hình giao tiếp : giao tiếp theo tính chất tiếp xúc, giao tiếp theo phươngtiện giao tiếp và theo mục đích giao tiếp
*Phong cách giao tiếp trong quản lý có : phong cách mệnh lệnh, phong cách dânchủ, phong cách tự do
2.2 Các kỹ năng cơ bản trong giao tiếp quản lý
*Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp : được biểu hiện ở khả năng dựa vào sựbiểu lộ bên ngoài như sắc thái biểu cảm, ngữ điệu, thanh điệu của lời nói, nội dung của
cử chỉ, điệu bộ, động tác, … mà phán đoán chính xác những trạng thái tâm lý bên trongcủa chủ thể và đối tượng giao tiếp
*Nhóm kỹ năng định vị : là khả năng biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt
vị trí của mình vào vị trí của đối tượng để có thể thông cảm, chia sẻ tâm tư, tình cảm;biết tạo ra điều kiện để giải tỏa rào cản tâm lý, giúp đối tượng chủ động và thoải máigiao tiếp với mình Là khả năng xác định đúng không gian và thời gian giao tiếp Biếtchọn địa điểm, thời gian bắt đầu, điểm dừng, tiếp tục, kết thúc quá trình giao tiếp có ýnghĩa quan trọng tới kết quả giao tiếp
* Nhóm kỹ năng điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp, thể hiện ở khả nănglàm chủ nhận thức, thái độ, hành vi, phản ứng của mình, biết đọc những vận động trênnét mặt, điệu bộ cử chỉ dáng đi, cử động toàn thân, tư thế của đối tượng, biết “nhìnthấy” và “nghe thấy” các loại ngôn ngữ biểu cảm ngôn ngữ nói của đối tượng giao tiếp
*Nhóm kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp
Trang 7- Kỹ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ
- Kỹ năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ : cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười,ánh mắt,…
* Nhóm kỹ năng giao tiếp thiết yếu cần có ở nhà quản lý giáo dục
1 Kỹ năng nói
Kỹ năng nói không chỉ là một điểm cộng trong công tác quản lý giáo dục mà nótrở thành một yêu cầu thiết yếu Vị thế của một người càng cao thì kỹ năng này càngtrở nên cần thiết Ngày nay, nói trước công chúng được xem như một tiêu chuẩn đểđánh giá năng lực của các nhà quản lý giáo dục
Yêu cầu của kỹ năng nói :
- Chuẩn bị trước những gì cần nói
- Ngôn ngữ nói phải được diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu; phải đa dạng,phong phú, giàu hình ảnh thể hiện tinh tế những hình thái khác nhau của nội dung, đảmbảo tính chính xác cao
- Trong khi sử dụng ngôn ngữ cần chú ý đến âm điệu, ngữ điệu lời nói
- Cần phối hợp chặt chẽ việc sử dụng ngữ điệu và sự biểu cảm của vầng trán, ánhmắt, điệu bộ, nụ cười, cử chỉ,… tạo được sự chú ý của người nghe
2 Kỹ năng nghe và lắng nghe
Trong giao tiếp, con người dành 45% cho lắng nghe, 55% cho nói, đọc, viết Vìvậy việc lắng nghe có tầm quan trọng đặc biệt:
- Để thu thập thông tin, để hiểu và giải quyết vấn đề một cách đúng đắn
- Để hiểu rõ đối tượng và ứng xử phù hợp hợp
- Để thu hút đối tượng vào cuộc trao đổi
Cần lắng nghe những gì ? lắng nghe nội dung cách nói; lắng nghe chia sẻ tâm
trạng thái độ của đối tượng; lắng nghe sự phản hồi của đối tượng
Trang 8Lắng nghe như thế nào ? Lắng nghe bằng tai, bằng ánh mắt, nét mặt, nụ cười và
bằng cách đặt câu hỏi để có thêm thông tin và lắng nghe câu trả lời
Khi nghe : mắt nhìn vào người nói, tỏ ra quan tâm, hứng thú, đồng cảm với nhữngđiều đối tượng nói; không tranh luận, định kiến; không tỏ ra sốt ruột, chán nản; ngừnglàm việc, đọc hay viết; giữ khoảng cách phù hợp giữa hai người; đừng quay sanghướng khác khi người nói đang nói; nếu không hiểu, hãy nói cho họ biết, đừng giả vờlắng nghe; đặt câu hỏi để có thêm thông tin và lắng nghe câu trả lời; nhắc lại các cụm
từ mang thông tin chính là để nắm rõ hơn những gì người đối thoại đang nói; khôngngắt lời người đang nói
Năm quy tắc để lắng nghe tốt :
- Tập trung vào những ý chính người nói đang trình bày, không để suy nghĩ bịphân tán bởi những chi tiết phụ
- Lắng nghe, suy nghĩ và phân tích những sự kiện để có thể đoán được những ýcủa người nói sắp trình bày
- Phân biệt rõ những sự kiện và cảm xúc của người nói đang diễn đạt có ăn khớpvới nhau không
- Đánh giá toàn bộ vấn đề
- Vừa lắng nghe, vừa nhìn thẳng vào người đối diện, đồng thời bày tỏ những cảmxúc, suy nghĩ với vấn đề đang trình bày
3 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
- Khéo léo điều khiển cuộc họp trên một đối tượng
Trang 9Trong khi điều hành cuộc họp nhà quản lý giáo dục cần phải chú ý :
- Giữ vai trò trung lập
- Lôi kéo, giúp đỡ mọi người tập trung phát biểu ý kiến vào mục đích của cuộchọp như gợi ý để mọi người đều phát biểu ý kiến, tóm tắt ý kiến, ngăn chặn những ýkiến có tính chất công kích, phê phán cá nhân để tránh gây ra bầu không khí căng thẳngmất đoàn kết
- Ít nói, biết kiềm chế cảm xúc cá nhân, luôn chân thành, bình tĩnh, cởi mở
- Không bao giờ được tạo ra sự đối đầu với bất cứ thành viên nào trong cuộc họptheo kiểu đôi co, cần tạo được sự lịch lãm, tế nhị trong giao tiếp, ứng xử với thuộc cấp
4 Kỹ năng dàn xếp các xung đột
Nhà quản lý giáo dục cần phải có kỹ năng giải quyết xung đột, biết hòa giải xungđột theo hướng có lợi Trước hết, nhà quản lý phải biết đối mặt với xung đột theo đó,tìm kiếm các phương thức giải quyết xung đột một cách có hiệu quả
2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong quản lí ở trường tiểu học
Cùng với hoạt động giao tiếp, giao tiếp quản lý luôn giữ vai trò quan trọng, có tácdụng quy định sự phát triển những phẩm chất tâm lý của nhân cách ở từng chủ thể vàcòn là một phương thức của sự tồn tại người Với ý nghĩa và tầm quan trọng của giaotiếp giao tiếp trong quản lý trường tiểu học là rất cần thiết chính vì vậy em chọn nội
dung “biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp quản lý trường tiểu học” làm đề tài của
mình
+ Một số biểu hiện cần phê phán trong hoạt động giao tiếp quản lý của ngườilãnh đạo:
Một là, một số người lãnh đạo không chịu học tập, lười nghiên cứu, đọc sách nên
khi hành văn lập luận không chặt chẽ, trình bày nói năng không rõ ràng, mạch lạc, khúcchiết nên làm giảm hiệu quả khi giao tiếp, dễ dẫn đến mất uy tín Một số nhà quản lýthì chưa thực sự tôn tôn trọng cấp dưới khi giao tiếp với họ: trong giao tiếp người lãnhđạo thường sử dụng mệnh lệnh áp đặt mang ý kiến chủ quan cá nhân, ít chú ý đến việcthu nhận thông tin ngược, ít ý kiến phản hồi góp ý từ cấp dưới, thiếu sự tôn trọng,không lắng nghe ý kiến cấp dưới trong quá trình giao tiếp Tạo cho người thừa hành sựmặc cảm, tự ái và dẫn đến có những phản ứng tiêu cực
Trang 10Hai là, ngôn ngữ sử dụng trong hoạt động giao tiếp chưa được chú trọng biểu
hiện Cụ thể, đó là một số cán bộ lãnh đạo dùng ngôn ngữ khi giao tiếp với cấp dưới :
sử dụng mệnh lệnh nhằm thể hiện quyền uy của mình, thái độ giao tiếp thiếu thiện cảm,thường vội vàng khi khen ngợi hay chỉ trích cấp dưới, khi giao tiếp thường dài dòng,vòng vo, ngôn từ lủng củng, thiếu mạch lạc,… Điều này dẫn đến hiệu quả giao tiếpthấp, uy tín của người lãnh đạo bị giảm sút, thậm chí những người thừa hành hiểu sainội dung của các quyết định quản lý Hậu quả là hoạt động của đơn vị không được thựchiện thống nhất, năng suất lao động của tập thể không đáp ứng yêu cầu đề ra
Ba là, một số lãnh đạo trong giao tiếp ứng xử thiếu thiện chí, thiếu sự tin tưởng
cấp dưới, luôn nghi ngờ, định kiến, thậm chí chế giễu cấp dưới làm cho họ mất uy tíntrong tập thể đơn vị Điều này làm cho người thừa hành luôn có ý thức tạo ra khoảngcách nhất định đối với lãnh đạo, không gần gũi gũi, hạn chế tiếp cận, ít hợp tác khi giaotiếp với lãnh đạo
Bốn là, một số lãnh đạo khi đánh giá phê bình cấp dưới chưa đúng so với kết quả
thực tế của họ Sự đánh giá phê bình cấp dưới thường diễn ra theo hai khuynh hướngđánh giá quá cao so với kết quả đạt được, vì thế làm cho cấp dưới rơi vào trạng thái chủquan, tự mãn, coi mình là người tài giỏi hơn người khác, dẫn đến có những biểu hiệncực đoan, đòi hỏi thái quá về quyền lợi của mình, ba hoa về tài năng bản thân, khôngkhiêm tốn học hỏi người khác Hoặc đánh giá quá thấp so với kết quả đạt được, điềunày làm cho cấp dưới rơi vào trạng thái buồn phiền, bất mãn, thiếu tự tin, làm việc thụđộng không sáng tạo, không muốn làm việc, không muốn phát huy khả năng của mìnhtrong công việc nữa chỉ làm cho xong việc nên hiệu quả công việc ngày càng sa sút
Sự thiếu độ lượng và lòng vị tha của người cán bộ lãnh đạo trong đánh giá, phêbình sẽ làm cho người mắc khuyết điểm cảm thấy mình luôn luôn bị lãnh đạo trù dập,đối xử không công bằng dù mình có cố gắng thế nào Vì thế họ luôn tỏ ra chán nản, biquan, không thiết tha công việc, làm cho tập thể căng thẳng, nội bộ mất đoàn kết
2.3.2/ Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong quản lí ở trường tiểu học:
- Để trở thành người quản lý có kỹ năng giao tiếp tốt trước hết chúng ta cần hiểu
rõ các nguyên tắc ứng xử trong giao tiếp : “không có ai là người hoàn toàn xấu” Khiđánh giá con người cụ thể chúng ta cần nhìn nhận đầy đủ những ưu điểm, nhược điểm
Trang 11của họ Con người dễ bị chi phối bởi quy luật cảm xúc “yêu nên tốt, ghét nên xấu” kếtquả là dễ mắc sai lầm trong giao tiếp Do vậy nguyên tắc đầu tiên trong nghệ thuật ứng
xử là hãy tiếp cận với con người ở góc độ “không tốt, không xấu”
- Bản thân người quản lý cần không ngừng học tập, trau dồi, tích lũy kiến thức,vốn sống, tri thức, kinh nghiệm bằng nhiều hình thức khác nhau để rèn luyện ngôn ngữ.Quá trình rèn luyện ngôn ngữ là quá trình lâu dài, công phu, gian khổ, liên tục Bởi vì,ngôn ngữ là phương tiện quan trọng của giao tiếp, góp phần quyết định hiệu quả giaotiếp quản lý
Ngôn ngữ giao tiếp hạn chế nên khi trao đổi với người khác không lôi cuốn, hấpdẫn, thậm chí dẫn đến sự bất mãn, không hợp tác nên thất bại trong công tác quản lý và
bị đánh giá là không có năng lực, dẫn đến nói không có người nghe Hiệu quả giao tiếpcủa nhà quản lý sẽ phụ thuộc nhiều vào trình độ năng lực ngôn ngữ của người đó Ví dụmột cán bộ quản lý có năng lực tốt, truyền đạt quyết định một cách rõ ràng, có nhấnmạnh, lưu ý các nội dung trọng tâm, sau đó phân công cụ thể cho từng bộ phận giáoviên phụ trách, thời gian hoàn thành thì đảm bảo mọi người sẽ dễ hiểu, thực hiệnnghiêm túc đạt hiệu quả cao, uy tín của người hiệu trưởng cũng được nâng lên Ngượclại nếu vốn từ nghèo nàn quá thì nói, viết nghèo nàn, về từ ngữ sẽ rất hạn chế, khimuốn truyền đạt dễ bị lặp từ ngữ, sẽ bị trở ngại khi giao tiếp
- Để nâng cao hiệu quả giao tiếp trong quản lí trường tiểu học, người lãnh đạoquản lý cần quan tâm đến việc rèn luyện các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng định hướng trong giao tiếp - Vì nếu không định hướng sẽ dẫn đến quátrình giao tiếp không đi vào trọng tâm, lệch hướng sẽ bị lan man
+ Kỹ năng xác định mục đích giao tiếp phù hợp hợp với đối tượng giao tiếp Từviệc xác định mục đích chủ thể giao tiếp lựa chọn nội dung giao tiếp cho phù hợp (nóiđùa cũng có mục đích)
+ Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp : tất cả các phương tiện giao tiếp đềucùng mục đích phục vụ cho quá trình giao tiếp nhằm đạt hiệu quả cao, nhưng làm saocho việc vận dụng phù hợp, nhịp nhàng, thú vị Ví dụ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, cơ thểhoặc một số phương tiện khác như bắt tay, lời chào, gọi điện thoại, nhắn tin,… Nhưngphương tiện giao tiếp đặc biệt quan trọng nhất đó là ngôn ngữ Ông cha ta nói “Chimkhôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng nhẹ nhàng dễ nghe”
Trang 12+ Kĩ năng nói trước tập thể
+ Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp quản lý
+ Kỹ năng nghe và biết lắng nghe
- Trong giao tiếp quản lý, nên tạo được sự đồng cảm thân thiện, cởi mở Phải biếtlắng nghe, biết cảm thông, chia sẻ và đặc biệt là biết tôn trọng đối tượng giao tiếp bấtluận người đó là ai Một số cán bộ lãnh đạo hiện nay còn có thái độ không thể chấpnhận được trong giao tiếp, đó là thái độ mệnh lệch, hách dịch, quan liêu, cửa quyền,nhũng nhiễu khi tiếp xúc với người dân Để thực hiện tốt những nội dung trên, ngườiquản lý cần phải thực hiện tốt nguyên tắc giao tiếp sau:
+ Nguyên tắc có thiện chí trong giao tiếp
+ Nguyên tắc đồng cảm trong giao tiếp
+ Nguyên tắc tôn trọng nhân cách người khác trong giao tiếp
Trong giao tiếp quản lý, người lãnh đạo không nên dùng các từ ngữ quá cầu kỳ,khoa trương, quá phức tạp, lộng ngôn dẫn đến quá trình diễn ra giao tiếp diễn ra khôngđược tự nhiên, hiệu quả không cao Để việc giao tiếp giữa người quản lý và người đượcquản lý diễn ra một cách tốt đẹp và thu được hiệu quả như mong muốn, đòi hỏi ngườiquản lý phải lưu ý thực hiện một số biện pháp sau :
+ Khi tiếp xúc với cấp dưới phải tạo ra được sự thiện cảm ở chỗ phải thể hiện làngười có tấm lòng vị tha, trong sáng và ngay thẳng, không thiên vị Trong giao tiếp thểhiện được sự tế nhị, nhẹ nhàng, lịch sự, có văn hóa và những cử chỉ vui vẻ, hòa đồng.Tạo ra tâm lý gần gũi, thân mật với nhau trong sinh hoạt và công việc Hãy niềm nở vàlịch thiệp; hãy tươi cười với mọi người; hãy cố gắng duy trì tinh thần phấn khởi củamình và của những người xung quanh; hãy chào hỏi đồng nghiệp khi đến nơi nơi làmviệc, có cách xưng hô phù hợp để duy trì quan hệ công tác bình thường và kỷ luật laođộng tốt; hãy biểu hiện lòng chân thành với mọi người; hãy đến với nhân viên bằngtấm lòng, chú trọng tính văn hóa nhân văn trong quản lý, vô tư không vụ lợi, phải thậtthà vì mục đích giáo dục Không thành kiến, định kiến; không vì lợi ích cá nhân màlàm lệch mục tiêu chung, phải thường xuyên quan tâm đến tâm tư, tình cảm và điềukiện hoàn cảnh gia đình giáo viên, nhân viên Ngoài ra phải biết động viên, giúp đỡ vềtinh thần, vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ Thểhiện được sự công tâm, dân chủ, trong việc biết chăm chú lắng nghe ý kiến đóng góp