1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập he PT thuan nhat

52 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

§2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT Các nội dung chính: Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm... Hệ quả: Hệ thuần nhất với số PT bằng số ẩn có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi =..  Hệ t

Trang 1

§2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT Các nội dung chính:

Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm

Trang 2

++

⋯+

Trang 3

Như vậy, đối với hệ thuần nhất câu hỏi đặt ra là: “Khi nào hệ có nghiệm không tầm thường?”

1 Điều kiện có nghiệm không tầm thường.

Chú ý: Ta luôn có: = , nên chỉ

có hai khả năng:

Trang 5

Hệ quả:

Hệ thuần nhất với số PT bằng số ẩn

có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi =

Hệ thuần nhất với số PT nhỏ hơn số

ẩn luôn có nghiệm không tầm thường.

Hãy chứng minh các kết quả này?

Trang 7

Hệ véc tơ cột của ma trận hệ số A độc lập tuyến tính thì = (n: số véc tơ cột = số cột = số ẩn) Vậy hệ không có nghiệm không tầm thường

Trang 8

Ví dụ 2: (Bài 12 - Trang 200 - SGTr)

CMR: Nếu ma trận hệ số của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có hai cột tỷ lệ thì hệ phương trình đó có nghiệm không tầm thường.

Trang 9

Nếu ma trận hệ số có hai cột tỷ lệ thì

hệ véc tơ cột sẽ PTTT, nên <

⟹ hệ phương trình đó có nghiệm không tầm thường

Trang 10

Ví dụ 3: (Bài 13 - Trang 200 - SGTr)

Ma trận hệ số của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 9 ẩn số có

ma trận chuyển vị bằng ma trận đối của nó Hệ phương trình đó có nghiệm không tầm thường hay không? Tại sao?

Trang 12

2 Cấu trúc tập hợp nghiệm

Mỗi nghiệm của hệ pttt thuần nhất n

ẩn số cũng là một bộ gồm n số có thứ tự, nên có thể xem mỗi nghiệm

đó như một véc tơ n chiều, hoặc một ma trận cột.

Gọi L là tập nghiệm của hệ thuần

nhất, thì:

Trang 13

Định lý: Tập hợp tất cả các nghiệm của một hệ thuần nhất n ẩn số là một không gian con của

Chứng minh.

Hãy nhắc lại khái niệm và cách chứng minh một tập con là KGC?

Trang 15

3 Hệ nghiệm cơ bản

Xét không gian nghiệm của hệ thuần nhất khi nó có vô số nghiệm ( < )

Định nghĩa: Hệ nghiệm cơ bản của một

hệ thuần nhất là một cơ sở của không gian nghiệm của hệ thuần nhất đó.

Nhận xét:

Trang 16

Một hệ thuần nhất có nhiều hệ nghiệm

Trang 17

Nếu , , … , là một hệ nghiệm cơ

bản của hệ thuần nhất thì nghiệm tổng quát của hệ đó là:

( , , … , là các số bất kỳ)

Trang 18

Câu hỏi đặt ra là:

cơ bản như thế nào?

Trang 19

Định lý: Khi r(A) = r < n thì không gian nghiệm của hệ thuần nhất n ẩn AX = 0 là một KGC n – r chiều của

Nhận xét:

Số nghiệm của hệ nghiệm cơ bản = n – r

= số ẩn – hạng của ma trận hệ số = số ẩn

tự do.

Trang 21

+ Khi đó, mỗi bộ n – r số

, … , bất kỳ gán cho các ẩn

tự do , , … , cho tương ứng một nghiệm của hệ Mỗi bộ đó có thể xem như một véc tơ n – r chiều Nếu dùng các véc tơ đơn vị n – r chiều

, , … , làm các bộ số gán cho các

ẩn tự do thì ta có n – r nghiệm sau:

Trang 22

⋮10

⋮, … , =

Ta sẽ chứng minh , , … , là một

hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất.

∘ Trước hết ta thấy rằng các nghiệm

, , … , ĐLTT.

Thật vậy,

Trang 25

G Điều này chứng tỏ nghiệm nghiệm bất

kỳ G của hệ biểu diễn tuyến tính qua.

Trang 26

Vậy , , … , là hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất đã cho Định lý được chứng minh.

Nhận xét:

Phép chứng minh định lý trên đồng

thời chỉ ra cách tìm hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất.

Trang 27

Trong chứng minh trên thay vì chọn

hệ véc tơ đơn vị gán cho các ẩn tự do,

ta có thể chọn hệ véc tơ n – r chiều ĐLTT (Thường lấy các dòng của một định thức khác 0, cấp n – r )

Trang 28

Các bước tìm hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất AX = 0

Tìm hạng của ma trận hệ số: =

Chọn một định thức con cơ sở D của

ma trận hệ số A Theo D ta lập hệ phương trình cơ sở và chỉ định các ẩn chính, các ẩn tự do.

Trang 29

(Khi = < thì hệ phương trình cơ

sở có r phương trình và có n – r ẩn tự do)

Biểu diễn các ẩn chính qua ẩn tự do

(gần như giải hệ)

Chọn n – r véc tơ n – r chiều ĐLTT làm

các bộ số gán cho các ẩn tự do

Trang 30

(thường chọn hệ véc tơ đơn vị n – r chiều: , , … , ∈ ).

Mỗi bộ số đó cho ta một nghiệm của hệ nghiệm cơ bản.

Trang 31

Ví dụ: Tìm một hệ nghiệm cơ bản của hệ:

=

=

=

Giải:

Tìm được =

Trang 32

Chọn một định thức con cơ sở của A (cấp 2 khác 0): = = ≠

Từ định thức con cơ sở này ta lập hệ

PT cơ sở (giữ lại 2 PT đầu của hệ đã

Trang 33

Chuyển các số hạng chứa ẩn tự do sang vế phải:

Trang 34

∎ , = , ⟹ nghiệm:

= , − , ,, = , ⟹ nghiệm:

= − , , ,

∎ Hệ nghiệm cơ bản là: ,

Trang 35

Chú ý 1: Ta có thể chọn các dòng của một định thức khác 0 để gán cho các ẩn tự do

để được các hệ nghiệm cơ bản khác nhau, Chẳng hạn:

, = , ⟹ nghiệm: = − , , ,

⟹Hệ nghiệm cơ bản là: ,

Trang 36

Chú ý 2: Nếu ta đã giải được hệ thuần nhất, tức là đã tìm được nghiệm tổng quát thì từ nghiệm tổng quát ta dễ dàng suy ra được hệ nghiệm cơ bản:

=

− +

Trang 39

Giải Từ giả thiết ta suy ra:

Như vậy, câu hỏi trở thành tìm k để

=

Xét A: = = = ≠ Có hai định thức con cấp 3 bao quanh D:

Trang 41

Ví dụ 3: Tìm một hệ nghiệm cơ bản của

Trang 42

Đáp số:

Trang 43

4 Liên hệ với hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất

Định nghĩa: Hệ (2) được gọi là hệ thuân nhất liên kết của hệ (1).

Cùng vế trái

Trang 44

Định lý:

Tổng một nghiệm của (1) với mọt

nghiệm của (2) là một nghiệm của (1).

Hiệu hai nghiệm của (1) là một

nghiệm của (2).

Từ đây, suy ra: Nghiệm TQ của (1) =

nghiệm riêng của (1) + Nghiệm TQ của (2).

Trang 46

Ví dụ 1: Cho hệ

+

− + +

− +

− +

Tìm nghiệm tổng quát của hệ trên, từ đó tìm nghiệm tổng quát và một hệ nghiệm

cơ bản của hệ phương trình thuần nhất liên kết của nó.

Trang 47

Giải:

Tìm nghiệm tổng quát của hệ không

thuần nhất:

+ Ta có, = = , chọn định thức con cơ sở: = − ≠

+ Lập hệ PT cơ sở:

+

− +

− +

Trang 50

Lấy hiệu của 2 nghiệm:ta được nghiệm TQ của hệ thuần nhất liên kết:

Trang 51

bằng số ẩn tự do:

+ Ta có:

Trang 52

= + + −

52

Ngày đăng: 15/12/2018, 15:22

w