Định nghĩa: Số véc tơ trong mỗi cơ sở của một hệ véc tơ được gọi là hạng của hệ véc tơ đó... Các định lý cơ bản về hạngĐịnh lý 1: Hạng của một hệ véc tơ bằng r khi và chỉ khi trong hệ vé
Trang 1§5 HẠNG CỦA HỆ VÉC TƠ Các nội dung chính:
I Khái niệm cơ sở và hạng của một hệ
vectơ.
II Các định lý cơ bản về hạng.
III Các phép biến đổi không làm thay đổi
hạng.
1 Phép biến đổi thêm - bớt vectơ
2 Các phép biến đổi sơ cấp
Trang 2§5 HẠNG CỦA HỆ VÉC TƠ
I Khái niệm cơ sở và hạng của một hệ
vectơ.
Định nghĩa: Cho hệ véc tơ: , , … , (∗)
Cơ sở của hệ véc tơ (∗) là một hệ con của nó thoả mãn hai điều kiện:
+ Độc lập tuyến tính
+ Mọi véc tơ của hệ (∗) biểu diễn tuyến tính
qua các véc tơ của hệ con đó
Trang 3Ví dụ: Cho hệ véc tơ:
= (1,2, −1)
= (0,2,1)
= (1,0, −2)
= (2,2, −3)
Nhận xét:
+ , ĐLTT
Trang 4Hiển nhiên, = + 0 , = 0 +
Vậy , là một cơ sở của hệ véc tơ , , ,
Nhận xét:
+ Trong điều kiện thứ 2 của định nghĩa, ta chỉ cần chứng tỏ các véc tơ còn lại của hệ (∗) biểu diễn tuyến tính qua các véc tơ của hệ con
Trang 5+ Một hệ véc tơ cho trước có nhiều cơ sở khác nhau, tuy nhiên số véc tơ trong mỗi cơ
sở đều bằng nhau
Định nghĩa: Số véc tơ trong mỗi cơ sở của
một hệ véc tơ được gọi là hạng của hệ véc tơ
đó Ký hiệu là:
( , , … , ) hay ( , , … , )
Trang 6Ví dụ: Trong ví dụ trước, hệ véc tơ:
= (1,2, −1)
= (0,2,1)
= (1,0, −2)
= (2,2, −3)
Có hạng bằng 2: , , , = 2
Nhận xét: 0 ≤ , , … , ≤ ,
m: số véc tơ, n: số chiều của
Hãy phát biểu bằng lời
Trang 7II Các định lý cơ bản về hạng
Định lý 1: Hạng của một hệ véc tơ bằng
r khi và chỉ khi trong hệ véc tơ đó tồn tại một hệ con gồm r véc tơ ĐLTT và mọi hệ con có số véc tơ lớn hơn r (nếu có) đều PTTT.
Trang 8Nói cách khác, hạng của một hệ véc tơ chính là số véc tơ ĐLTT cực đại trong
hệ véc tơ đó.
rank X , X , … , X = r
⟺ ∘ Tồn tại hệ con gồm r véc tơ ĐLTT
∘ Mọi hệ con có số véc tơ > r đều PTTT
Trang 9Chứng minh định lý trên ?
(xem giáo trình trang 97)
Hệ quả 1: Một hệ véc tơ PTTT khi và chỉ khi hạng của hệ véc tơ đó nhỏ hơn số véc tơ của hệ đó.
Nói cách khác, một hệ véc tơ ĐLTT khi và chỉ khi hạng của hệ véc tơ đó đúng bằng
số véc tơ của nó.
Trang 10Hệ quả 2: Nếu hạng của hệ véc tơ bằng
r thì mọi hệ con gồm r véc tơ ĐLTT của
hệ véc tơ đó đều là cơ sở của nó.
Trang 11Định lý 2: Cho hai hệ véc tơ n chiều:
, , … , (1) , , … , (2)
Nếu mọi véc tơ của hệ (1) đều biểu diễn tuyến tính qua các véc tơ của hệ (2) thì hạng của hệ
(1) không lớn hơn hạng của hệ (2).
Hãy chứng minh định lý này?
Sách giáo trình trang 98
Trang 12III Các phép biến đổi không làm thay đổi hạng.
1) Phép thêm bớt:
Cho hai hệ véc tơ:
, , … , (1) , , … , ; (2)
(1) ê à é ơ " "(2) (2) ớ đ é ơ " "(1)
Trang 13Định lý: Cho hai hệ véc tơ:
, , … , (1)
, , … , ; (2)
, , … , = ( , , … , ; )
Trang 14Như vậy, hạng của một hệ véc tơ không thay đổi khi ta thêm vào hoặc bớt đi một véc tơ biểu diễn tuyến tính qua các véc tơ còn lại.
2) Các phép biến đổi sơ cấp
Định nghĩa: Các phép biến đổi sau đây đối
với một hệ véc tơ được gọi là các phép biến đổi sơ cấp:
Trang 15(i) Đổi chỗ hai véc tơ của hệ.
(ii) Nhân một véc tơ của hệ với một số k ≠ 0. (iii) Cộng vào một véc tơ của hệ tích của một véc tơ khác trong cùng hệ đó với một số bất kỳ
Định lý 2: Các phép biến đổi sơ cấp không
làm thay đổi hạng của hệ véc tơ chứngHãy
minh
Trang 16Ví dụ: Cho X, Y là hai véc tơ n chiều
CMR: Hạng của hệ véc tơ
= { + , − , + , + , … ,
bằng hạng của hệ véc tơ ,
Giải