đây là hệ thống toàn bộ kiến thức và bài tập hóa học 12 về kim loại kiềm và kiềm thổ. cho tất cả các giáo viên và các học sinh tham khảo. chúc các bạn thành công. và mình sẽ giới thiệu cho các bạn các tài liệu tiếp theo.
Trang 1HỆ THỐNG KIẾN THỨC KIM LOẠI KIỀM
Trang 2HỆ THỐNG KIẾN THỨC KIM LOẠI KIỀM THỔ
Trang 3HỆ THỐNG KIẾN THỨC
NHÔM
Trang 4A – Tổng Quan Các Dạng Toán KIỀM – KIỀM THỔ – NHÔM
Chủ đề 1 Kim loại tác dụng với H2O và dung dịch điện li
1.1 Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hidro (đktc) Kim
loại kiềm là
Chủ đề 2 CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
2.1 Sục a mol khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa Lọc kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa Giá trị của a là
A tăng 1,6 gam B giảm 1,6 gam C tăng 3,4 gam D giảm 3,4 gam
Chủ đề 3 Phản ứng của muối cacbonat với axit đủ (hoặc dư)
3.1 Hòa tan hoàn toàn 9 gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít khí (đktc) Dung dịch thu được đem cô cạn được 10,1 gam muối khan Giá trị của V là
3.2 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí
không màu ở đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được so với trước phản ứng là
A tăng 4,95 gam B giảm 4,95 gam C tăng 5,85 gam D giảm 5,85 gam
3.3 Cho 3,97 gam hỗn hợp hai muối RCO3 và MCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là bao nhiêu?
Chủ đề 4 Bài toán về tính lưỡng tính của Al(OH)3
4.1 Cho 300 ml dd NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dd Al2(SO4)3 0,1M Sau khi phản ứng xảy ra hòn toàn thu được a gam kết tủa Giá trị của a là
Trang 5B – Bài tập tổng hợp KIỀM – KIỀM THỔ – NHÔM (cấp độ 1)
Câu 1 Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
Câu 4 Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
Câu 5 Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là
Câu 6 Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi cho dung dịch Na2CO\3 tác dụng với dung dịch:
Câu 7 Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là:
A NaOH, CO2, H2 B Na2O, CO2, H2O C Na2CO3, CO2, H2O D NaOH, CO2, H2O
Câu 8 Để bảo quản Natri, người ta phải ngâm natri trong
A nước B ancol etylic C dầu hỏa D phenol lỏng
Câu 9 Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
Câu 10 Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí:
A NH3, O2, N2, CH4, H2 B N2, Cl2, O2, CO2, H2
C NH3, SO2, CO, H2 D N2, NO2, CO2, CH4, H2
Câu 11 Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực
B điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
C điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
D điện phân NaCl nóng chảy
Câu 12 Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3 Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 14 Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?
A Điện phân NaCl nóng chảy B Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C Điện phân NaOH nóng chảy D Điện phân Na2O nóng chảy
Câu 15 Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A Dung dịch NaOH tác dụng với dd HCl B Điện phân NaCl nóng chảy
C Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dd HCl D Dung dịch NaCl tác dụng với dd AgNO3
Câu 16 Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
Trang 6A sự khử Na+ B sự oxi hóa ion Na+
C sự khử phân tử nước D sực oxi hóa phân tử nước
Câu 17 Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương:
A ion Br− bị oxi hóa B ion Br− bị khử
C ion K+ bị oxi hóa D ion K+ bị khử
Câu 18 Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
A số oxi hóa của nguyên tố trong hợp chất B số lớp electron
C số electron ngoài cùng của nguyên tử D cấu tạo đơn chất kim loại
Câu 19 Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được:
Câu 20 Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi
A tác dụng với kiềm B tác dụng với CO2
Câu 21 Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X ⟶ Na2CO3 + H2O X là hợp chất:
Câu 22 Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng phương pháp:
A điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn xốp ngăn hai điện cực
B điện phân NaCl nóng chảy
C cho Na phản ứng với nước
D cho natri oxit tác dụng với nước
Câu 23 Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó
là
Câu 24 Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
Câu 25 Trong bảng tuần hoàn, Mg (Z = 12) là kim loại thuộc nhóm
Câu 26 Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện Tổng các hệ số tỉ lượng (tối giản) trong
phương trình hóa học của phản ứng là
Câu 27 Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A Be, Na, Ca B Na, Ba, K C Na, Fe, K D Na, Cr, K
Câu 28 Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch:
Câu 29 Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
Câu 30 Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
Câu 31 Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
Câu 32 Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
Trang 7A Na B Ba C Be D Ca
Câu 33 Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là:
A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2
C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy
Câu 34 Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
Câu 35 Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A Cu2+, Fe3+ B Al3+, Fe3+ C Na+, K+ D Ca2+, Mg2+
Câu 36 Hai chất thường được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:
A Na2CO3 và HCl B Na2CO3 và Na3PO4
C Na2CO3 và Ca(OH)2 D NaCl và Ca(OH)2
Câu 37 Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A Gây ngộ độc nước uống
B Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo
C Làm hỏng các dung dịch pha chế Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm
D Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước
Câu 38 Cho các hidroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 Hidroxit có tính bazơ mạnh nhất là:
Câu 39 Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
C dd AgNO3 và dd KCl D dd NaOH và Al2O3
Câu 40 Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có:
A bọt khí và kết tủa trắng B bọt khí bay ra
C kết tủa trắng xuất hiện D kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
Câu 41 Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có:
A bọt khí và kết tủa trắng B bọt khí bay ra
C kết tủa trắng xuất hiện D kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
Câu 42 Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
Câu 43 Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch:
Câu 44 Canxi hidroxit Ca(OH)2 còn gọi là
A thạch cao khan B đá vôi C thạch cao sống D vôi tôi
Câu 45 Để làm mất tính cứng của nước, có thể dùng
Câu 46 Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+ và HCO3−, thu được chất rắn Y Nung Y ở nhiệt độ đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm:
A MgO và CaCO3 B MgCO3 và CaCO3 C MgO và CaO D MgCO3 và CaO
Câu 47 Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch:
Câu 48 Phương pháp thích hợp đều chế kim loại Ca từ CaCl2:
Trang 8A điện phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ trong dd CaCl2
C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy
Câu 49 Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
Câu 50 Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch:
Câu 51 Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là:
A điện phân dung dịch MgCl2 B nhiệt phân MgCl2
C dùng K khử Mg2+ trong dd MgCl2 D điện phân MgCl2 nóng chảy
Câu 52 Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
Câu 53 Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
Câu 54 Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B Cấu hình electron [Ne]3s23p1
C Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D Mức oxi hóa đặc trưng +3
Câu 55 Kim loại Al không phản ứng với dung dịch:
C H2SO4 đặc, nóng D H2SO4 loãng
Câu 56 Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch:
Câu 57 Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 58 Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch:
Câu 59 Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A quặng pirit B quặng boxit C quặng manhetit D quặng đôlômit
Câu 60 Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg
Câu 61 Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 62 Chất có tính chất lưỡng tính là
Câu 63 Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ⟶ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản Tổng (a + b) bằng
Câu 64 Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A H2SO4 đặc, nguội B Cu(NO3)2 C HCl D NaOH
Câu 65 Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
Trang 9Câu 66 Chất không có tính chất lưỡng tính là
Câu 67 Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào sau đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng
C Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D Al tác dụng với axit H2O4 đặc nóng
Câu 68 Al(OH)3 phản ứng được với cả hai dung dịch nào dưới đây?
A KCl, NaNO3 B Na2SO4, KOH C NaCl, HNO3 D NaOH, H2SO4
Câu 69 Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy ra là:
A có kết tủa keo trắng và có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
C chỉ có kết tủa keo trắng D không có kết tủa, có khí bay lên
Câu 70 Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng quan sát được là
A có kết tủa nâu đỏ B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan
C có kết tủa keo trắng D dung dịch vẫn trong suốt
Câu 71 Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?
A Cho dư dd HCl vào dung dịch natri aluminat
B Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
C Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
D Cho Al2O3 tác dụng với nước
Câu 72 Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?
Câu 73 Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách:
A nhiệt phân Al2O3 B điện phân Al2O3 nóng chảy
C điện phân AlCl3 nóng chảy D điện phân dung dịch AlCl3
Câu 74 Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là
Câu 75 Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
2Al(OH)3 + 3H2O ⟶ Al2(SO4)3 + 6H2O ; Al(OH)3 + KOH ⟶ KAlO2 + 2H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất:
A có tính bazơ và tính khử B vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
C có tính axit và tính khử D có tính lưỡng tính
Câu 76 Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch:
Câu 79 Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại:
Câu 80 Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
Trang 10A Li B Ca C K D Be
Câu 81 Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là
Câu 82 Chất có tính lưỡng tính là
Câu 83 Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là:
A thạch cao sống B đá vôi C thạch cao khan D thạch cao nung
Câu 84 Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
Câu 90 Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 91 Nhận xét nào sau đây không đúng?
A Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ
B Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh
C Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1
D Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao
Câu 92 Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
A Zn2+, Al3+ B K+, Na+ C Ca2+, Mg2+ D Cu2+, Fe2+
Câu 93 Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
Câu 94 Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành:
A Na2O và H2 B NaOH và O2 C Na2O và O2 D NaOH và H2
Câu 95 Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi
(CaOCl2), vật liệu xây dựng Công thức của X là:
Câu 96 Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
Câu 97 Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng:
A sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu
B sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam
C sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam
Trang 11D sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu
Câu 98 Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:
A Na2CO2 và HCl B Na2CO3 và Na3PO4 C Na2CO3 và Ca(OH)2 D NaCl và Ca(OH)2
Câu 99 Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg
Câu 100 Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 B Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
C NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 D NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
Câu 101 Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A Na, K, Mg B Be, Mg, Ca C Li, Na, Ca D Li, Na, K
Câu 102 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được
dung dịch trong suốt Chất tan trong dung dịch là
Câu 103 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaO +X → CaCl2 + +Y → Ca(NO3)2
+Z
→ CaCO3Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A Cl2, AgNO3, MgCO3 B Cl2, HNO3, CO2
C HCl, HNO3, Na2CO3 D HCl, AgNO3, (NH4)2CO3
Câu 104 Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là
Câu 105 Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A Na, K, Ca, Ba B Li, Na, K, Rb C Li, Na, K, Mg D Na, K, Ca, Be
Câu 106 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1
B Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs
C Tất cả các hidroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước
D Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối
Câu 107 Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?
Câu 108 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy
B Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH
C Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
D Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử
Câu 109 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Cá kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
B Kim loại Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện
C Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần
D Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
Câu 110 Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A NaOH, Na3PO4, Na2CO3 B HCl, NaOH, Na2CO3
Trang 12C KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 D HCl, Ca(OH)2, Na2CO3
Câu 111 Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành
nhuộm vải, chất làm trong nước Công thức hóa học của phèn chua là:
A Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 112 Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A Thạch cao nung (CaSO4.H2O) B Thạch cao sống (CaSO4.2H2O)
Câu 113 Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì
A ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl−
B ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl−
C ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl−
D ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl−
Câu 114 Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2 B HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4
C HNO3, NaCl và Na2SO4 D HNO3, Ca(OH)2 và KNO3
Câu 115 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs
B Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ
C Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì
D Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim
Câu 116 Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1
điện phân có màng ngăn
→ X2 + X3 ↑ + H2 ↑
X2 + X4 ⟶ BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là:
Câu 117 Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3−, Cl−, SO42− Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
Câu 118 Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A Na, K, Ba B Mg, Ca, Ba C Na, K, Ca D Li, Na, Mg
Câu 119 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh
B Ở nhiệt độ thường tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước
C Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng ngăn oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
D Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
Câu 120 Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim
B Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
C Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần
Trang 13D Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
Câu 121 Dung dịch chất X không làm đổi màu quì tím; dung dịch chất Y làm quì tím hóa xanh Trộn lẫn hai dung
dịch trên thu được kết tủa Hai chất X và Y tương ứng là:
A KNO3 và Na2CO3 B Ba(NO3)2 và Na2CO3
C Na2SO4 và BaCl2 D Ba(NO3)2 và K2SO4
Câu 122 Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 ⟶ X ⟶ Y ⟶ Al Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất
X, Y lần lượt là các chất nào sau đây?
A NaAlO2 và Al(OH)3 B Al(OH)3 và NaAlO2
C Al(OH)3 và Al2O3 D Al2O3 và Al(OH)3
Câu 123 Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào
sau đây?
C Mg(HCO3)2, CaCl2 D Ca(HCO3)2, MgCl2
Câu 124 Các dung dịch nào sau đây có tác dụng với Al2O3?
Câu 125 Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A Al2O3 và Fe B Al, Fe và Al2O3 C Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3 D Al2O3, Fe và Fe3O4
Câu 134 Trung hòa V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M Giá trị của V là:
Câu 135 Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
Trang 14Câu 136 Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X Trung hòa dung dịch X cần 100 ml dung dịch
H2SO4 1M Giá trị m đã dùng là
Câu 137 Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch X là
Câu 138 Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (đktc)
Kim loại kiềm là
Câu 139 Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2 Kim loại M là
Câu 140 Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở
catot Công thức hóa học của muối đem điện phân là
Câu 141 Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc) Tên của kim loại kiềm
thổ đó là
Câu 142 Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước Để trung hòa dung dịch thu được cần 50 gam dung
dịch HCl 3,65% X là kim loại nào sau đây?
Câu 143 Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) là
A 0,672 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,448 lít
Câu 144 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:
Câu 145 Dẫn khí CO2 điều chế bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 8 gam NaOH Khối lượng muối natri điều chế được là
Câu 146 Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Câu 147 Cho 5,6 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là:
A 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3 B 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH
C 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH D 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3
Câu 148 Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
Câu 149 Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) Giá trị của m là
Câu 150 Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được 15,6 gam Giá trị lớn nhất của V là
Trang 15Câu 151 Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3 Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là
Câu 152 Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
Câu 153 Dẫn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa Giá trị của V là
Câu 154 Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3 Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là:
A 10,6 gam Na2CO3 B 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3
C 16,8 gam NaHCO3 D 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3
Câu 158 Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc) Số gam mỗi muối ban đầu là:
A 2,0 gam và 6,2 gam B 6,1 gam và 2,1 gam
C 4,0 gam và 4,2 gam D 1,48 gam và 6,72 gam
Câu 159 Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH)2 sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng Giá trị m là
A 39,40 gam B 19,70 gam C 14,775 gam D 29,55 gam
Câu 160 Hòa tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim
loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng:
A 7,800 gam B 5,825 gam C 11,100 gam D 8,900 gam
Câu 161 Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol
NO Giá trị của m là
Câu 162 Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí Giá trị m đã dùng là
Câu 163 Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) Nếu cho m
gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
A 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe B 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe
C 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe D 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe
Câu 164 Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
Trang 16A 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3
C 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3
Câu 165 Xử lí 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc) (các thành
phần khác của hợp kim không phản ứng) Thành phần % của Al trong hợp kim là:
Câu 166 Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa Trị số của m bằng:
Câu 167 Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tủa đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dịch đầu là:
Câu 168 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
A 63% và 37% B 42% và 58% C 16% và 84% D 84% và 16%
Câu 171 Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, được 5,4 gam H2O Khối lượng chất rắn thu được là
Trang 17KIM LOẠI KIỀM
A – CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Cho kim loại kiềm: Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5, Cs = 133
A – Kim loại kiềm (nhóm IA)
Vị trí – cấu tạo:
C.h.e lớp ngoài cùng: ns1
Năng lượng ion hóa nhỏ (giảm dần từ Li đến Cs) KLK có TK ……… rất mạnh
Mạng tinh thể: LPTK
Tính chất vật lí:
tnco , tso và độ cứng thấp do liên kết kim loại KB ………
KLR nhỏ do BK ………lớn và mạng tinh thể kim loại kiềm kém đặc khít
Ứng dụng KLK:
Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị BC ………
K và Na: chất TĐN……… trong các lò phản ứng hạt nhân
Cs: TBQĐ ………
Tính chất hóa học:
KLK có TK ……… rất mạnh Từ Li Cs, TK ………
Với oxi: Na + O2
Với clo: K + Cl2
Với axit: Na + HCl
Với nước: K + H2O
Cách bảo quản KLK: ngâm kim loại kiềm trong DH ………
Với dung dịch muối: cho Na vào dung dịch muối CuSO4
Điều chế KLK:
Đpnc muối halogenua: NaCl đpnc →
Đpnc hiđroxit: KOH đpnc →
Nhận biết các ion Li+, Na+, K+:
Đ ……hợp chất của nó
Li+ : ngọn lửa màu đỏ tím Na+ : ngọn lửa màu vàng chói
K+ : ngọn lửa màu tím Rb+ : ngọn lửa màu xanh da trời
Trang 18B – Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Với axit (phản ứng trung hòa):
NaOH + HCl
P/ư trung hòa: p/ư vừa đủ giữa axit và bazơ
Với CO2: ychs xác định muối sinh ra là muối nào ?
Nếu không có màng ngăn sẽ thu được nước Javen: 2NaOH + Cl2 NaClO + NaCl + H2O
C2: Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
Na2CO3 (S……… ): ……….chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước.
ychs: Cho biết hiện tượng xảy ra khi:
a Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl ?
b Cho từ từ từng giọt HCl vào dd Na2CO3 ?
Thứ tự p/ư: (1) trước, (2) sau
hstl:
Trang 191 Điều chế kim loại kiềm
1.1 Để điều chế Na từ NaCl người ta dùng cách nào sau đây?
A Điện phân dung dịch NaCl B Dùng K khử ion Na+ ra khỏi dung dịch muối
C Điện phân nóng chảy NaCl D Dùng phương pháp nhiệt luyện
1.2 Để điều chế Na kim loại, người ta có thể dùng phương pháp sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (2) Điện phân NaCl nóng chảy
(3) Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl (4) Khử Na2O bằng CO
(5) Điện phân NaOH nóng chảy
Số phương pháp điều chế được Na là
2 Biến đổi tcvl kim loại kiềm
2.1 Nhận xét nào sau đây đúng khi nói đến các kim loại kiềm? Từ Li đến Cs:
A Tính khử tăng và năng lượng ion hóa tăng
B Tính khử tăng và bán kính nguyên tử giảm
C Bán kính nguyên tử giảm và năng lượng ion hóa giảm
D Tính khử tăng và bán kính nguyên tử tăng
2.2 Có một số đặc tính sau: Nhiệt độ nóng chảy thấp (1); Bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố cùng chu
kì (2); Khối lượng riêng nhỏ (3); Cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện (4); Độ cứng thấp (5) Những đặc tính của kim loại kiềm là:
3 Tchh kim loại kiềm
3.1 Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ bằng
3.2 Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan Giá trị của V và m lần lượt là
A 2,24 và 7,45 B 2,24 và 13,05 C 1,12 và 11,35 D 1,12 và 3,725
B – CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH
Dạng 1: Dẫn khí CO2 vào 𝐎𝐇−(NaOH/ KOH)
CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)
CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O (2)
Thấy cần lập tỉ lệ T =
T ≤ 1: tạo muối NaHCO3 ↔ CO2 dư
1 < T < 2: tạo 2 muối, giải hệ vừa đủ
T ≥ 2: tạo muối Na2CO3 ↔ NaOH dư
1.1 Hấp thụ hết 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,4M thu được dung dịch A Nồng độ mol/lít chất tan trong dung dịch A là
A NaHCO3 1M và NaOH 0,4M B Na2CO3 0,7M
C NaHCO3 0,4M và Na2CO3 0,6M D NaHCO3 0,6M và Na2CO3 0,4M
1.2 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 300 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
Trang 20A 8,4g B 10,6g C 19g D 25,2g
1.3 Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và KOH 0,1 M thu được dung dịch X Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
C – BÀI TẬP TỔNG HỢP KIỀM 1
KIM LOẠI KIỀM
1 Ứng dụng kim loại kiềm
- Chế tạo hợp kim có t0ncthấp dùng trong thiết bị báo cháy
- Hợp kim Li-Al siêu nhẹ dùng trong kỹ thuật hàng không
- Kim loại kiềm dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ
- Na – K sử dụng trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân
- Cs dùng làm tế bào quang điện
2 Ứng dụng NaHCO3: được sử dụng trong công nghiệp dược phẩm, công nghệ thực phẩm, sản xuất nước giải khát,
…
3 Ứng dụng Na2CO3: trong công nghiệp thủy tinh, CN bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi ,…tẩy sạch vết dầu mỡ trên
bề mặt kim loại trước khi sơn, mạ kim loại,…
2 Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
A Ion Br− bị oxi hóa B Ion Br− bị khử
C Ion K+ bị oxi hóa D H2O bị khử
3 Điện phân 500 ml dung dịch NaCl 1M có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì
ngừng điện phân Khối lượng dung dịch bị giảm đi do khí thoát ra là:
4 Tính khử tăng dần theo thứ tự sau:
A Fe, Mg, Al, K B K, Mg, Al, Fe C Mg, Fe, Al, K D Fe, Al, Mg, K
5 Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,3M Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
6 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hợp kim:
A Hợp kim có những tính chất hóa học tương tự tính chất hóa học của các chất tạo nên hợp kim trong hỗn
hợp ban đầu
B Tính dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim thường kém hơn các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Trang 21C Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại trong hỗn hợp kim
loại ban đầu
D Hợp kim thường cứng và giòn hơn các chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu
7 Dung dịch NaHCO3 trong nước:
A cho môi trường kiềm (pH > 7) B cho môi trường axit (pH < 7)
C không làm đổi màu quỳ tím D không bị thủy phân bởi nước
8 X, Y, Z là hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng Biết X tác
dụng với Y thành Z Nung Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E, khí E là hợp chất của cacbon E tác dụng với X cho Y hoặc Z Các chất X, Y, Z lần lượt là chất nào dưới đây?
A NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2
C KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 D NaOH, Na2CO3, CO2 , NaHCO3
9 Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3 và NaHCO3 Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với nước vôi trong (dư) thu được 20 gam kết tủa
- Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl (dư) giải phóng V lít khí CO2 (đktc)
Giá trị của V là
10 Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là kim loại nào?
11 A – 10 Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và
NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thể tích CO2 (đkc) thu được là:
A 0,448 lít B 0,672 lít C 0,336 lít D 0,224 lít
12 Hòa tan hoàn toàn 6g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước (dư) thu được 1,12 lít
H2 (0oC, 2 atm) Hai kim loại này là
13 Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
14 Cho 3,584 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd KOH 1,2M thu được dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan ?
15 Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl ở catot xảy ra:
A Sự oxi hóa phân tử nước B Sự oxi hóa ion Na+
C Sự khử ion Na+ D Sự phân tử nước
16 Sản phẩm khi điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn là
19 Điện phân muối clorua kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot Công
thức hóa học của muối đem điện phân là:
Trang 2220 Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?
A Ngâm chúng vào nước B Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín
C Ngâm chúng trong rượu nguyên chất D Ngâm chúng trong dầu hỏa
21 A – 09 Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc) Giá trị của V là
22 Hòa tan hoàn toàn 1,15g một kim loại kiềm vào nước (dư) Để trung hòa dung dịch thu được cần 50g dung dịch
HCl 3,65% Kim loại này là
23 Dãy kim loại nào tan hết trong nước ở điều kiện thường?
24 Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là
25 Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng nào?
A Kim loại kiềm tác dụng với nước
B Kim loại kiềm tác dụng với oxi
C Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit
D Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối
Trang 23IA
D – BÀI TẬP TỔNG HỢP KIỀM 2
3 Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới 1 lúc nào đó tạo ra được 2 muối Thời điểm tạo ra 2 muối:
A NaHCO3 tạo ra trước, Na2CO3 tạo ra sau
B Na2CO3 tạo ra trước, NaHCO3 tạo ra sau
C Cả 2 muối tạo ra cùng 1 lúc
D Không thể biết được
4 Cho 9,1gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau tan hoàn toàn trong dung dịch
HCl dư thu được 2,24 lít CO2 (đkc) Hai kim loại đó là:
Từ khóa cho kim loại kiềm:
Tính khử rất mạnh (NL ion hóa nhỏ)
Mạng LPTK
Bán kính lớn
Từ Li → Cs tính khử tăng dần
Ngâm trong dầu hỏa
Điện phân nóng chảy
NaOH (xút): chất rắn không màu, dễ chảy rửa
CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (1)
CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (2)
Muối Na2CO3 sinh ra trước
Không màng ngăn Phải là nước Gia-ven
NaHCO3 (thuốc muối, bột nổi): chất rắn màu trắng
Dễ bị nhiệt phân NaHCO3
t o
→ Ít tan trong nước
Lưỡng tính
NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O
NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O
Na2CO3 (xô đa): chất rắn màu trắng
Cho từ từ Na 2 CO 3 vào dd HCl có sủi bọt khí ngay lập tức
Na 2 CO 3 + 2 HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O
Cho từ từ từng giọt HCl vào dd Na 2 CO 3 lúc đầu chưa có khí
Na 2 CO 3 + HCl NaHCO 3 + NaCl (1) xảy ra trước
NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O (2) xảy ra sau
Không bị nhiệt phân
KNO3 (diêm tiêu): tinh thể không màu
Phải là: Sinh khí O2 khi bị nhiệt phân KNO3
Bài toán tỉ lệ: CO 2 p/ư với 𝐎𝐇 − (NaOH/KOH/…)
1 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 300 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A 8,4g B 10,6g
C 19g D 25,2g
2 Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol
K 2 CO 3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl Thể tích khí CO 2 (đkc) thu được là
A 0,448 lít B 0,224 lít
C 0,336 lít D 0,112 lít
Trang 24A Li và Na B K và Cs C K và Rb D Na và K
5 Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư),
sinh ra 0,448 lít khí (đktc) Kim loại M là:
6 NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A HCl, CO2, CuO B Na2CO3, CO2, HCl, CuSO4
C NaHCO3, CO2, HCl, CuSO4 D CaCO3, CO2, HNO3, Ca(OH)2
7 Phương trình phản ứng nào viết không đúng?
8 Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Kim
loại kiềm là:
9 Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol khí CO2 vào 0,3 mol dung dịch NaOH Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A 25,2 gam NaHCO3 B 3,18 gam Na2CO3 C 10,6 gam Na2CO3 D 8,4 gam NaHCO3
10 Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là:
11 Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước
thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Hai kim loại đó là:
12 Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường:
A Ngâm trong nước B Đựng trong lọ đậy nắp kín
C Ngâm trong rượu nguyên chất D Ngâm trong dầu hỏa
13 Hấp thụ hoàn toàn 0,15 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, sản phẩm thu được sau phản ứng là:
C Na2CO3, NaOH dư D NaHCO3, CO2 dư
14 Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nước thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
15 Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm: Na và K vào 100 ml dung dịch Y gồm: H2SO4 0,5M và HCl 1,5M Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là:
A 18,625 gam B 19,475 gam C 20,175 gam D 17,975 gam
16 Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và NaY (X và Y là 2 nguyên tố có trong tự nhiên, ở 2 chu
kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY), vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là:
17 Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH, ở catot xảy ra:
A Sự khử nước B Sự oxi hóa nước C Sự khử ion Na+ D Sự oxi hóa ion Na+
18 Cho rất từ từ 0,1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO2, dung dịch sau phản ứng chứa chất nào ?
Trang 25A Na2CO3 B NaHCO3
C NaHCO3, NaOH dư D Na2CO3, NaOH dư
19 Dẫn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH Kết luận nào sau đây không đúng?
A a ≥ b: chỉ thu được NaHCO3
B b ≥ 2a: chỉ thu được Na2CO3
C b < a < 2b: thu được cả 2 muối
D a < b < 2a: thu được cả hai muối
20 Quá trình nào chứng tỏ ion Na+ không bị khử ?
A Điện phân Na2O nóng chảy B Điện phân NaOH nóng chảy
C Điện phân dung dịch NaCl D Điện phân NaCl nóng chảy
21 Cho hỗn hợp Na và K hòa tan hết vào nước thu được dung dịch A và 0,672 lít H2 (đktc) Để trung hòa 1/3 dung dịch A cần V ml dung dịch HCl 0,1M Giá trị V ml là:
22 Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại
ở catot Công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó là
23 Cô cạn 2 lít dung dịch NaCl 0,5M rồi điện phân nóng chảy thì khối lượng Na và thể tích khí (ở đktc) thu được với
hiệu suất 90% là:
A 20,7 g và 11,12 lít B 20,7 g và 10,08 lít
C 23 g và 10,08 lít D 23 g và 11,2 lít
24 Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A NaOH B Na2CO3 C Ca(OH)2 D NaHCO3
25 Cho 3 gam hỗn hợp Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước Để trung hòa dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M Kim loại kiềm M là:
26 Chọn phát biểu sai:
A Điện phân dd NaCl không có màng ngăn xốp thì thu được nước Gia – ven
B Cả 3 muối KNO3, NaHCO3, Na2CO3 đều dễ bị nhiệt phân
C Cả 2 muối NaHCO3, Na2CO3 đều tác dụng với HCl
D Cả 2 muối NaHCO3, Na2CO3 đều tác dụng với Ca(OH)2
27 Đi từ chất nào sau đây, có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy ?
28 Hấp thụ hết 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,4M thu được dung dịch A Nồng độ mol/lít chất tan trong dung dịch A là:
A NaHCO3 = 1M và NaOH = 0,4M B Na2CO3 = 0,7M
C NaHCO3 = 0,4M và Na2CO3 = 0,6M D NaHCO3 = 0,6M và Na2CO3 = 0,4M
29 Nhận xét nào sau đây đúng khi nói đến các kim loại kiềm? Từ Li đến Cs:
A Tính khử tăng và năng lượng ion hóa giảm
B Tính khử tăng và năng lượng ion hóa tăng
C Bán kính nguyên tử giảm và năng lượng ion hóa giảm
D Tính oxi hóa tăng và bán kính nguyên tử tăng
30 Phương trình điện phân nào sau đây sai?
Trang 26A 2MCln
đpnc
→ 2M + nCl2 B 4AgNO3 + 2H2O đpdd → 4Ag + O2 + 4HNO3
C 4MOH đpnc → 4M + 2H2O D 2NaCl + 2H2O đpdd,cmn → H2 + Cl2 + 2NaOH
31 Dãy các kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?
A Li, Na, Be, Mg B Li, Na, K, Rb C Na, K, Ca, Cs D K, Na, Ca, Ba
32 Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s22s22p63s23p64s1 Trong bảng tuần hoàn X ở:
A ô 19, chu kì 4, nhóm IA B ô 19, chu kì 4, nhóm IB
C ô 19, chu kì 4, nhóm VIIA D ô 19, chu kì 4, nhóm VIIB
33 Nung 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g chất rắn Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp là
34 Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa:
35 Nhóm kim loại nào sau đây có cấu tạo mạng lập phương tâm khối?
A Na, Mg, Ba, Be B Na, K, Be, Ba C Na, K, Cs, Ba D Na, Mg, Al, Ba
36 Cho từ từ đến hết dung dịch X chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch Y chứa 0,06 mol Na2CO3 Thể tích khí CO2(đktc) thu được là
37 Cho 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc) Hai kim loại là:
38 Hòa tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m gam muối sunfat Giá trị của m là
39 Phương pháp nào được dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp?
A Hòa tan Na2O vào nước B Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn
C Hòa tan Na vào nước D Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
40 Ứng dụng nào mô tả dưới đây không phải ứng dụng của kim loại kiềm?
A Mạ bảo vệ kim loại
B Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy
C Chế tạo tế bào quang điện
D Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện
41 Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
44 Điểm giống nhau giữa NaHCO3 và Na2CO3 là:
A Đều kém bền với nhiệt
B Đều thủy phân trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ
Trang 27C Đều tác dụng với dung dịch BaCl2 cho kết tủa
D Đều có tính lưỡng tính
45 Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với:
46 Khi điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn 2 điện cực ta được:
C Na kim loại ở catot D Nước Gia-ven
47 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
48 Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng xảy ra là:
A Có khí thoát ra B Ban đầu chưa có khí, sau một thời gian mới có khí
C Ban đầu có khí, sau đó có kết tủa xuất hiện D Không có hiện tượng gì
49 Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn:
A cation Na+ bị khử ở catot B phân tử H2O bị khử ở catot
C anion Cl− bị khử ở anot D phân tử H2O bị oxi hóa ở catot
50 Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra:
A Sự khử ion Cl− B Sự oxi hóa ion Cl−
C Sự oxi hóa ion Na+ D Sự khử ion Na+
KIM LOẠI KIỀM THỔ
A – CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1 Điều chế kim loại kiềm thổ
2 Biến đổi tcvl kim loại kiềm thổ
2.1 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
B Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
C Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện
D Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại nằm ở nhóm IIA (từ beri đến bari) có nhiệt độ
nóng chảy giảm dần
3 Tchh kim loại kiềm thổ
3.1 Cho 12,4g hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với HCl (dư) thu được 27,7g muối khan
Kim loại đó là:
3.2 Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp Cho 7,65 gam X vào dung dịch
HCl dư Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan Hai kim loại đó là:
Trang 283.3 Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau phân nhóm IIA bằng dung dịch
H2SO4 loãng, thu được khí B Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa Hai kim loại ban đầu là
A Be và Mg B Mg và Ca C Ca và Sr D Sr và Ba
4 Câu hỏi thực tế: Hiện tượng thiên nhiên
4.1 Hiện tượng xâm thực núi đá vôi là do
A Ca(OH)2 tan vào nước B CaO tan vào nước
C CaCO3 tan trong nước có CO2 D CaCO3 bị phân hủy bởi nhiệt
4.2 Sự tạo thành nhũ đá trong hang động vùng núi đá vôi là do
A Ca(OH)2 tác dụng với CO2
B Ca(HCO3)2 bị phân tích chậm tạo ra CaCO3
C CaSO4 tích tụ lâu ngày
D CaO kết hợp với CO2 thành CaCO3
5 Câu hỏi thực tế: Nước cứng
5.1 Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Na+, HCO3−, Cl−, SO42− Mẫu nước này chứa độ cứng:
A Vĩnh cửu B Tạm thời C Toàn phần D Không xác định được
5.2 Phát biểu nào sai?
A Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
B Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3−
C Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion CO32−, Cl−
D Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+, Mg2+
5.3 Các phương pháp nào sau đây làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?
(1) Đun sôi nước (2) Dùng dd Na2CO3 (3) Trao đổi ion
(4) Dùng dd NaOH (5) Dùng dd Na3PO4 (6) Dùng dd Ca(OH)2 đủ
5.4 Chất nào sau đây có thể làm mềm các loại nước cứng?
B – CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH
Dạng 1: Dẫn khí CO2 vào Ca(OH)2
BÀI TẬP MẪU
1.1 Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 2,5M Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
1.2 Hấp thụ hết 3,136 lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được kết tủa có khối lượng là:
Trang 291.3 Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
1.4 Cho V lít khí CO2 (đkc) tác dụng với 200 ml dd Ba(OH)2 1,5M Để thu được kết tủa cực đại thì giá trị của V là
BÀI TẬP THÊM
* Lập tỉ lệ để tìm lượng kết tủa
1.5 Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
* Ứng dụng đồ thị: Cùng lượng kết tủa luôn có 2ĐS
1.11 Sục V lít CO2 (đktc) vào 0,2 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 2,5 gam kết tủa Giá trị của V là
A 0,56 hoặc 13,44 B 8,40 hoặc 6,72 C 0,56 hoặc 8,40 D 13,44 hoặc 8,40
1.12 Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa Giá trị của V là
1.13 Thực hiện hai thí nghiệm:
- TN1: Hấp thụ hết a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa
- TN2: Hấp thụ hết 1,5a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa
Các giá trị a, b lần lượt là:
1.14 Thực hiện hai thí nghiệm:
- TN1: Hấp thụ hết a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa
- TN2: Hấp thụ hết 2a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 được 30 gam kết tủa
Các giá trị a, b lần lượt là:
Trang 301.15 Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4
dư vào nước lọc thu thêm 2,33 gam kết tủa nữa Giá trị của V là
A 3,36 và 0,4 B 2,24 và 0,4 C 3,36 và 0,5 D 2,24 và 0,5
1.18 Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 aM Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch A Cho A tác dụng với NaOH dư thu được 98,5 gam kết tủa nữa Giá trị của V và
a lần lượt là:
A 24,64 và 1,4 B 24,64 và 1,2 C 22,40 và 1,4 D 22,40 và 1,2
1.19 Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch A Đun nóng dung dịch A thu thêm m gam kết tủa nữa Giá trị của V và m lần lượt là:
Dạng 2: Dẫn khí CO2 vào dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2
Ycbt tìm lượng kt: dùng pt ion
- Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
- Thạch cao nung: CaSO4.H2O (nung thạch cao sống đến 1600C)
- Thạch cao khan: CaSO4 (nung thạch cao sống đến 3500C)
CaSO4.H2O: sử dụng để điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi măng, trong mỹ thuật: nặn tượng, khuôn đúc, bó bột, …
Trang 31NƯỚC CỨNG
a) Định nghĩa – phân loại
● Nước cứng là nước có chứa nhiều các muối tan của Ca2+ , Mg 2+ (M 2+ )
Nước mềm là nước không chứa hay chứa ít muối tan của Ca2+ , Mg 2+
● Nước cứng gồm 2 loại:
- Nước cứng tạm thời: nước có chứa muối hiđrocacbonat M(HCO3 ) 2
- Nước cứng vĩnh cửu: do các muối clorua MCl2 , muối sunfat MSO 4
→ Nước cứng toàn phần: bằng tổng hai độ cứng tạm thời và vĩnh cửu
b) Tác hại của nước cứng
- Trong sinh hoạt: chế biến thức ăn bằng nước cứng làm tốn kém thời gian, lãng phí nhiên liệu, giảm hương vị thực phẩm, giảm
tác dụng tẩy rửa của xà phòng,…
- Trong sản xuất: nước cứng đóng cặn vào nồi hơi, gây tắc nghẽn đường ống hơi nước, gây giảm độ dẫn nhiệt, có thể gây nổ,
đình trệ sản xuất
LÀM MỀM NƯỚC CỨNG
Nguyên tắc: làm mất hay giảm nồng độ các muối tan Ca2+ , Mg 2+
a) PP nhiệt
- Cất nước (rất tốn kém, chỉ dùng trong ngành y tế)
- Đun sôi nước: làm mất độ cứng tạm thời của nước
2M(HCO 3 ) 2
0
t
MCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O (MCl 2 , MSO 4 vẫn còn trong nước khi đun)
b) PP hóa học
Dùng các chất Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , Na 3 PO 4 ,….bằng cách chuyển các muối tan thành chất không tan rồi lọc bỏ
■ Sử dụng Na 2 CO 3 , Na 3 (PO 4 ) 3
Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 ⟶ CaCO 3 + 2NaHCO 3
CaCl 2 + Na 2 CO 3 ⟶
MgSO 4 + Na 2 CO 3 ⟶
⟹ Na 2 CO 3 làm mất độ cứng:
■ Sử dụng Ca(OH) 2
Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 ⟶ CaCO 3 + H 2 O
MgCl 2 + Ca(OH) 2 ⟶
⟹ Ca(OH) 2 làm mất độ cứng:
c) PP dùng nhựa trao đổi ion (hạt zeolit)
Cho nước cứng qua cột chứa chất trao đổi ion, các ion Ca 2+ , Mg 2+ bị giữ lại trên bề mặt chất này và được thay bằng ion khác
1 Cho 2 gam một kim loại nhóm IIA tan hết vào dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 5,55 gam muối clorua Kim
loại đó là:
4 Cho a mol khí CO2 tác dụng với b mol Ba(OH)2 Điều kiện để sau phản ứng có kết tủa là
Trang 32A a ≥ 2b B a = 2b C b < a < 2b D a < 2b
5 Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,39 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,4V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa Thể tích các khí đo ở đktc Giá trị của V là:
7 Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7g kết tủa Giá trị lớn nhất của V là
5 Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa, lọc tách kết tủa sau đó đun nóng dung dịch còn lại thu được 2 gam kết tủa nữa Giá trị của V là
A 0,448 lít B 0,896 lít C 0,672 lít D 1,568 lít
D – BÀI TẬP TỔNG HỢP KIỀM THỔ 2
1 Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra:
A Sự khử ion Cl− B Sự oxi hóa ion Cl−
C Sự oxi hóa ion Na+ D Sự khử ion Na+
2 Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loại hóa trị II được 1,96g chất rắn Kim loại đã dùng là
3 Cho 18,4g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung
dịch HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,6g muối khan Hai kim loại đó là:
A Be và Mg B Mg và Ca C Ca và Sr D Sr và Ba
4 Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
A Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh
B Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
C Sủi bọt khí không màu
D Sủi bọt khí không màu, có kết tủa nâu đỏ
5 Dẫn từ từ khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaOH được dung dịch chứa các chất:
A NaCl, HCl, H2O B NaCl, NaClO, H2O, Cl2
6 Một dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl− Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?
7 Dãy nào dưới đây chứa các chất tan trong nước?
Làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ……… Phương pháp:
Phương pháp kết tủa:
o NCTT: đun sôi/ dùng nước vôi
trong (vừa đủ)/ dd Na 2 CO 3 cho vào nước cứng rồi lọc bỏ kết tủa
o NCVC: dd Na 2 CO 3 / dd Na 3 PO 4 cho vào nước cứng rồi lọc bỏ kết tủa
o NCTP:
Phương pháp trao đổi ion:
(dùng phổ biến hiện nay) cho nước cứng
đi qua chất trao đổi ion, Ca 2+ và Mg 2+ sẽ bị giữ lại trong mạng tinh thể
Tác hại của nước cứng(nước chứa nhiều Ca 2+ , Mg 2+ )
Trong đời sống:
Dùng nước cứng để tắm giặt sẽ không sạch, làm quần áo mau hư (vì nước cứng
làm xà phòng ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa, tạo kết tủa)
Dùng nước cứng để nấu thức ăn sẽ làm thực phẩm lâu chín, giảm mùi vị,…
Trong sản xuất:
Tạo ra các cặn trong nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu, không an toàn
Làm tắc đường ống dẫn nước nóng trong sản xuất và đời sống
Làm hỏng nhiều dung dịch cần pha chế
Trang 33A BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4 B BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2
C BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3 D Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2
8 B – 10 Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3− và Cl−, trong đó số mol của ion Cl− là 0,1 Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa Cho ½ dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
9 Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
10 B – 08 Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3−, Cl−, SO42− Chất làm mềm mẫu nước cứng trên là
11 B – 07 Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
12 Để trung hòa dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp
Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M ?
13 Trong một dung dịch có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl−, d mol HCO3− Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
16 Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Khối lượng kết tủa thu được là
Dạng toán: CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo ↓
Để có ↓ phải là T < 2
Đun nóng thu được kết tủa nữa thì: nCO2 = n↓đ + 2.n↓s
Trang 3417 Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa Giá trị của V là:
20 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa Giá trị của V là
21 A – 2009 Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)20,12M, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
22 Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu Nếu chỉ dùng H2O có thể phân biệt được bao nhiêu kim loại?
23 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít
hiđro (đktc) Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa dung dịch Y là bao nhiêu?
24 Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M Khối lượng kết tủa tạo ra là
25 Có các phát biểu sau:
(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi
(2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân hủy
(3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết trong dung dịch HCl
(4) Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3
Phát biểu đúng là
A (1) và (2) B (1) và (3) C (2) và (4) D (2) và (3)
26 Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn:
A cation Na+ bị khử ở catot B phân tử H2O bị khử ở catot
C anion Cl− bị khử ở anot D phân tử H2O bị oxi hóa ở catot
27 A – 08 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)20,2M, sinh ra m gam kết tủa Giá trị của m là
28 Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào
sau đây?
A Ca(HCO3)2, MgCl2 B Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C Mg(HCO3)2, CaCl2 D MgCl2, CaSO4
29 Đá vôi, vôi sống, vôi tôi có công thức lần lượt là:
A CaCO3, CaO, Ca(OH)2 B CaCO3, Ca(OH)2, CaO
C CaO, Ca(OH)2, CaCO3 D CaO, CaCO3, Ca(OH)2