1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ nghĩa xã hội khoa học

12 412 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

- Đại biểu t tởng XHCN tiêu biểu Xanhximông, Phuriê, Ooen * Giá trị và những hạn chế lịch sử của CNXH không tởng: + Giá trị: - Hầu hết các luận điểm của các nhà t tởng XHCN đều chứa đựng

Trang 1

Môn chủ nghĩa X hội khoa họcã hội khoa học

1 CNXH không tởng ? Giá trị và những hạn chế lịch sử của CNXH không tởng ?

2 CNXH khoa học ? Những điều kiện và tiền đề khách quan cho sự ra đời CNXH khoa học ?

3 Vấn đề SMLS của giai cấp công nhân và vai trò của ĐCS trong sự nghiệp CM của giai cấp công nhân ?

4 Cách mạng XHCN ? Mục tiêu và nội dung của cuộc cách mạng XHCN ? Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – LêNin

và sự vận dụng của Đảng ta ?

5 Đặc trng của XHCN ? Mô hình của CNXH ở nớc ta đợc thể hiện trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc 1991?

6 Thời đại ngày nay ? Đặc điểm và xu thế vận động của thời đại trong giai đoạn hiện nay ?

7 Tính tất yếu của liên minh Công - Nông – Trí thức?

Nội dung của Công – Nông – Trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta ?

8 Vấn đề dân tộc (khái niệm và đặc trng )? Nội dung cơng lĩnh dân tộc của CN Mác – Lênin và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta?

9 Vấn đề Tôn giáo (Nguồn gốc, bản chất) ? Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề Tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng CNXH? Chính sách Tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay?

10 Khái niệm về gia đình ? Đặc trng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình ? Những định hớng cơ bản của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta ?

11 Nguồn lực của con ngời ? Vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp xây dựng CNXH ? Những phơng hớng chủ yếu để phát huy nguồn lực con ngời ở nớc ta hiện nay ?

Trả lời

Câu 1 CNXH không tởng ? Giá trị và những hạn chế lịch sử của CNXH không t-ởng ?

* CNXH không tởng:

- Hoàn cảnh lịch sử và các điều kiện kinh tế – x hội:ã hội khoa học

Cuối thế kỷ XVIII đợc coi là thời kỳ b o táp của cách mạng Tã hội khoa học sản Trên lĩnh vực kinh tế, sự ra đời của nền sản xuất công nghiệp đ diễn ra nhanh chóng ở nã hội khoa học ớc Anh một phần ở Châu lục địa và Bắc Mỹ Sản xuất công nghiệp đ diễn ra nhanhã hội khoa học

chóng làm biến đổi bộ mặt KT - XH của TG LLSX phát triển nhanh chóng kéo theo sự biến đổi và ngày càng hoàn thiện quan hệ sản xuất chiếm hữu t nhân TBCN cùng với sự xuất hiện mâu thuẫn XH ngày càng gay gắt đặc biệt là mâu thuẫn giai cấp TS và giai cấp công nhân, nhân dân lao động.

Giai cấp TS ra sức áp bức bóc lột nhân dân lao động vì quyền lợi của giai cấp mình Trong điều kiện ấy giai cấp công nhân và nhân dân lao động đ đứng lênã hội khoa học

đấu tranh chống lại giai cấp TS đ làm xuất hiện trào lã hội khoa học u t tởng XHCN.

- Đại biểu t tởng XHCN tiêu biểu

Xanhximông, Phuriê, Ooen

* Giá trị và những hạn chế lịch sử của CNXH không tởng:

+ Giá trị:

- Hầu hết các luận điểm của các nhà t tởng XHCN đều chứa đựng tinh thần nhân đạo cao cả

- Với các mức độ và trình độ khác nhau nhng nhìn chung các nhà t tởng CNXH trong các thời kỳ đợc xét điều thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN

- Nhiều luận điểm, quan điểm, nhiều khái niệm phản ánh mức độ khác nhau các giá trị x hội chủ nghĩa của những phong trào hiện thực, đ thực sự làmã hội khoa học ã hội khoa học

phong phú thêm kho tàng t tởng CNXH, chuẩn bị tiền đề cho sự kế thừa phát tiển

t tởng XHCN lên một trình độ mới

- Không chỉ những nhà t tởng đơn thuần, một số ngời đ xả thân lăn lộn thứcã hội khoa học

tỉnh phong trào công nhân và ngời lao động để từ đó quan sát phát hiện những giá trị văn hoá mới

+ Hạn chế:

Trang 2

- Chịu sự ảnh hởng sâu sắc quan niệm của chủ nghĩa duy lý và chân lý

- Hầu hết các nhà không tởng điều có khuynh hớng đi theo con đờng ôn hoà để cải tạo bằng pháp luật

- Không thể chỉ ra đợc con đờng cách mạng nhằm thủ tiêu chế độ TBCN, XD chế độ XH mới bởi không thể giải thích đợc bản chất của chế độ nô lệ làm thuê TB

- Không thể phát hiện ra lực lợng XH tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến CM từ CNTB lên CNXH và CNCS

Câu 2 CNXH khoa học ? Những điều kiện và tiền đề khách quan cho sự ra đời CNXH khoa học ?

* CNXH khoa học:

+ Điều kiện kinh tế - x hội:ã hội khoa học

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX phơng thức sản xuất TBCN phát triển mạnh

mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền công nghiệp lớn cùng với sự lớn mạnh của giai cấp TS, giai cấp công nhân có sự gia tăng nhanh chóng về số l-ợng và sự chuyển đổi về cơ cấu Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức bóc lột của giai cấp TS, mâu thuẫn này ngày càng quyết liệt giữa LLSX với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân TBCN về TLSX Nhiều phong trào đấu tranh đ bắt đầu có tổ chức và có quy mô rộng lớn Điều kiện KTXH ấyã hội khoa học

đòi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đờng đòi hỏi phải có sự ra đời của XHCN khoa học

+ Tiền đề khách quan cho sự ra đời CNXH khoa học:

Tiền đề văn hoá t tởng:

- Đầu TK XIX, các lĩnh vực khoa học, văn hoá, t tởng đ đạt nhiều thành tựu toã hội khoa học

lớn Sự ra đời của thuyết tiến hoá, hcọ thuyết tế bào, thuyết bảo toàn và chuyển hoá năng lợng

- Khoa học XH: Triết học cổ điển Đức: Hêghen, Poiơbắc

- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: Ađamsmit, Ricacđô

- CNXH không tởng: Xanhximông, Phuriê, Ooen

Những giá trị khoa học, công hiến mà các ông để lại đ tạo tiền đề cho các nhàã hội khoa học

t tởng, các nhà khoa học thế hệ sau kế thừa và hình thành nên CNXH khoa học Câu 3 Vấn đề SMLS của giai cấp công nhân và vai trò của ĐCS trong sự nghiệp

CM của giai cấp công nhân ?

* SMLS của giai cấp công nhân:

+ Nội dung của SMLS của giai cấp công nhân: là xoá bỏ chế độ ng ời bóc lột ngời, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại nghèo nàn lạc hậu, XDXH cộng sản văn minh.

Mác - Ăngghen là những ngời đầu tiên nghiên cứu XHTB hai ông đ phát hiệnã hội khoa học

ra và chứng minh vai trò lịch sử của giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có SMLS là ngời đào huyệt chôn sống CNXH và tiến tới CNCS trên phạm vi toàn TG + Những điều kiện khách quan quy định SMLS của giai cấp công nhân

- Do điều kiện KTXH khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp gắn với LLSX tiên tiến nhất dới CNTB nó là lực lợng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất TBCN

là ngời duy nhất có khả năng l nh đạo XH xây dựng phã hội khoa học ơng thức sản xuất mới cao hơn phơng thức sản xuất TBCN

- Giai cấp công nhân bị giai cấp TS áp bức bóc lột nặng nề họ là giai cấp trực tiếp chống lại giai cấp TS để có thể tự giải phóng mình ra khỏi chế độ TBCN

- Địa vị KTXH khách quan không thể khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp CM triệt để nhất đó là khả năng đoàn kết thống nhất chống lại TB

* Vai trò của ĐCS trong sự nghiệp CM của giai cấp công nhân:

- Khi cha có Đảng l nh đạo tất cả các phong trào công nhân điều thất bạiã hội khoa học

- ĐCS ra đời là một tổ chức u tú nhất, tiên phong nhất, tiên tiến nhất, cách mạng nhất có lý luận tiên phong nên Đảng giữ vai trò l nh đạoã hội khoa học

- Đảng thực hiện vai trò l nh đạo thông qua việc Đảng đề ra đã hội khoa học ợc đờng lối chính trị đúng đắn bao gồm cơng lĩnh, chiến lợc, sách lợc là nhân tố quyết định thắng lợi Sau khi có đờng lối chính trị đúng đắn tiến hành phổ biến tuyên truyền giáo

Trang 3

dục cho nhân dân hiểu rõ đờng lối chính trị của Đảng là nhân tố ảnh hởng thắng lợi

- Đảng l nh đạo Nhà nã hội khoa học ớc các tổ chức chính trị XH của quần chúng thông qua nhà nớc và tổ chức chính trị XH tổ chức thự hiện thắng lợi đờng lối của Đảng đã hội khoa học

đề ra đảm bảo cho phong trào thắng lợi do đó vai trò l nh đạo của Đảng là nhânã hội khoa học

tố quyết định thắng lợi trong quá trình thực hiện SM của giai cấp công nhân nh

là giữ chính quyền, cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới đấu tranh giành chính quyền

- Khi cha có Đảng các phong trào đấu tranh điều bị thất bại nhng từ năm 1930

đến nay cơng lĩnh của Đảng vẫn còn đúng đắn trong các giai đoạn cách mạng

Đảng đ đề ra đã hội khoa học ờng lối chính trị đúng đắn trong các giai đoạn cách mạng Đảng

đ đề ra thắng lợi đấu tranh giành chính quyền Giai đoạn đấu tranh giành chínhã hội khoa học

quyền năm 1945 - 1954 Đảng l nh đạo hai miền đất nã hội khoa học ớc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc XDCNXH ở miền Bắc và hoàn thành CM dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Đảng l nh đạo công cuộc XDCNXH trong cả nã hội khoa học ớc và Đảng l nh đạo công cuộcã hội khoa học

đổi mới đất nớc thắng lợi thành công

Câu 4 Cách mạng XHCN ? Mục tiêu và nội dung của cuộc cách mạng XHCN ? Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – LêNin

và sự vận dụng của Đảng ta ?

* Cách mạng XHCN:

Cách mạng XHCN đợc hiểu theo hai nghĩa sau:

- Nghĩa rộng: Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng của Xh do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành dới sự l nh đạo của ĐCS Động lựcã hội khoa học

cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, trí thức và lực lợng cách mạng khác, con đờng để xoá bỏ, đập tan bộ máy thống trị của giai cấp TS bằng bạo lực thiết lập nhà nớc của giai cấp công nhân, mục tiêu của cuộc cách mạng là xoá bỏ CNTB xây dựng thành công CNXH tiến tới CNCS

- Nghĩa hẹp: Cách mạng XHCN là một cách mạng chính trị đợc kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành chính quyền, thiết lập nên nhà nớc chuyên chính vô sản - nhà nớc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

* Mục tiêu và nội dung của cuộc cách mạng XHCN:

+ Mục tiêu:

- Giải phóng con ngời, giải phóng XH là mục tiêu của giai cấp công nhân của cách mạng CNXH, cho nên có thể nói CNXH mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc

- Mục tiêu thứ nhất của cuộc CMXHCN là giầnh lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động

- Mục tiêu thứ hai là xoá bỏ mọi chế độ ngời bóc lột ngời nhằm đa lại đời sống

ấm no cho toàn dân

+ Nội dung:

- Lĩnh vực chính trị:

Đa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, làm thuê, bị áp bức lên làm chủ XH làm chủ đất nớc bằng lao động sản xuất đấu tranh xoá bỏ cái cũ, lỗi thời, xoá bỏ XH cũ xây dựng XH mới Muốn thực hiện đợc nội dung này giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động đới sự l nh đạo của ĐCS đập tan bộ máyã hội khoa học

CNTB giành lấy chính quyền xây dựng nền dân chủ XHCN

- Lĩnh vực kinh tế:

Việc giành đợc chính quyền mới chỉ là bớc đầu nhiệm vụ trọng tâm là phải phát triển kinh tế, cải thiện đời sống KTXH

CMXHCN trong lĩnh vực kinh tế trớc hết phải thay đổi vị trí, vai trò cảu ngời lao

động thay chế độ chiếm hữu t nhân TBCN bằng chế độ sở hữu XHCN, từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao năng suất lao động hiệu quả công tác làm cho nền KT XHCN ngày càng phát triển góp phần chiến thắng CNTB

- Lĩnh vực văn hoá:

Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc và nâng cao các giá trị văn hoá truyền thống, tiếp thu những giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại, CMXHCN góp phần giải phóng những ngời lao động về mặt tinh thần từng bớc xây dựng TG quan hình thành những con ngời mới XHCN có năng lực làm chủ XH

Trang 4

* Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – LêNin

và sự vận dụng của Đảng ta:

Các Mác và Ăngghen là những ngời đầu tiên nêu lên t tởng CM không ngừng Các ông quan niệm rằng CM của giai cấp công nhân phát triển không ngừng

nh-ng phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau tronh-ng phạm vi một nớc cũnh-ng nh trên toàn TG

- Căn cứ sự phân tích tơng quan so sánh lực lợng giữa các giai cấp ở TK XIX ở giai đoạn này giai cấp PK suy tàn nhng vẫn tiếp tục giữ chính quyền và thống trị

- Giai cấp TS có sức mạnh về KT nhng cha có sức mạnh về chính trị

- Mâu thuẫn giữa TS và PK ngày càng gay gắt đối với giai cấp công nhân

- Giai cấp công nhân đ trã hội khoa học ởng thành nhng cha nắm đợc vai trò l nh đạoã hội khoa học

- T tởng CM không ngừng của M- A: Trong điều kiện giai cấp TS đang còn là giai cấp CM, giai cấp công nhân trong quá trình phát triển cha nắm vững vai trò

l nh đạo CM thì giai cấp công nhân không đã hội khoa học ợc xa l nh cuộc CM TS để đánh đổã hội khoa học

chế độ chuyên chế PK và sau đó không dừng lại mà chuyển ngay sang làm CMXHCN là một quá trình phát triển liên tục không ngừng

Điều kiện để tiến hành CM không ngừng:

- Giai cấp công nhân phải giữ đợc vai trò độc lập trong suốt quá trình CM

- Phải thực hiện đợc liên minh công nông tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của giai cấp nông dân kết hợp phong trào công nhân và phong trào nông dân

* Vận dụng của Đảng ta:

- VN đầu TK XX là XH thuộc địa nửa PK giai cấp PK đ suy tàn phản động làmã hội khoa học

tay sai cho đế quốc Pháp

- Đối với giai cấp TS, TS mại bản phản động còn TS dân tộc non yếu không giữ

đợc vai trò l nh đạoã hội khoa học

- Đối với giai cấp công nhân ra đời phát triển nhanh chóng và sớm thành lập

Đảng l nh đạo Giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức khác ủng hộ công nhânã hội khoa học

CMVN là cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân và tầng lớp trí thức có nhiệm vụ

đánh đổ phong kiến và đế quốc Sau khi hình thành CM dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai đoạn XHCN bỏ qua giai đoạn CNTB

CM VN đ trải qua những giai đạon cơ bản sau:ã hội khoa học

- Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945

- Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền 1945 - 1954

- Giai đoạn đấu tranh hoàn thành CM dân chủ nhân dân miền Nam và xây dựng XHCN 1975 - 1985

- Giai đoạn tiến hành đổi mới đất nớc 1985 đến nay.

Câu 5 Đặc trng của XHCN ? Mô hình của CNXH ở nớc ta đợc thể hiện trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc 1991?

* Đặc trng của XHCN:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac - Lenin, mỗi chế độ x hội điều cóã hội khoa học

một cơ sở vật chất kỹ thuật tơng ứng, phản ánh trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của nó

Nếu công cụ thủ công là đặc trng cho cơ sở vật chất kỹ thuật của các x hộiã hội khoa học

tiền t bản chủ nghĩa thì nền đại công nghiệp cơ khí là cơ sở vật chất của chủ nghĩa T bản.

- XHXHCN đ xoá bỏ chế độ tã hội khoa học hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu và nhng t liệu sản xuất chủ yếu

Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Mac, Ang ghen cho rằng: Thủ tiêu chế độ t hữu là cách nói văn tắt nhất, tổng quát nhất về thực chất của cuộc cải tạo x hội theo lập trã hội khoa học ờng của giai cấp vô sản Tuy nhiên, đặc trng ccộng sản không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu nói chung mà là xoá bỏ chế độ t hữu t bản chủ nghĩa.

Theo Ang ghen, việc thủ tiêu chế độ t hữu về t liệu sản xuất sẽ dẫn tới việc thủ tiêu nền sản xuất hàng hoá; nền kinh tế có kế hoạch trên quy mô toàn x hội sẽã hội khoa học

đợc thiết lập

- XHXHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới

Trang 5

Trong sự nghiệp kiến thiết x hội mới, các nhà chủ nghĩa x hội khoa học rấtã hội khoa học ã hội khoa học

quan tâm và coi trọng việc tổ chức lao động và kỷ luật lao động nhằm khắc phục những tàn d của tình trạng lao động bị tha hoá trong x hội cũ, xây dựng thái độã hội khoa học

lao động mới phù hợp với địa vị làm chủ của ngời lao động Theo các ông cần phải kỷ luật lao động nghiêm ngặt, tổ chức phải có kế hoặch, kỷ luật phải tự giác, tự nguyện là đặc trng của XHXHCN

- XHXHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất

Theo nguyên tắc này, mỗi ngời sản xuất sẽ đợc nhận từ x hội một số lã hội khoa học ợng sản phẩm tiêu dùng trị giá ngang số lợng, chất lợng và hiệu quả mà họ đ cung cấpã hội khoa học

cho x hội, sau khi đ trừ đi một số khoản đóng góp nhất định cho hoạt động vìã hội khoa học ã hội khoa học

lợi ích chung

- Nhà nớc XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng r i vàã hội khoa học

tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân

Các nhà chủ nghĩa Mac - Lenin đ đề cập tới khái niệm chuyên chính vô sảnã hội khoa học

khi xác định bản chất, chức năng và nhiệm vụ của nhà nớc kiểu mới - nhà nớc xác lập do thắng lợi của CMXHCN Thực chất của chuyên chính vô sản là sự l nhã hội khoa học

đạo của chính đảng của giai cấp công nhân đối với nhà nớc và toàn x hội nhằmã hội khoa học

bảo vệ và phát triển nền dân chủ XHCN bảo đảm quyền dân chủ thuộc về nhân dân, trớc hết là nhân dân lao động.

- XHXHCN là chế độ giải phóng con ngời thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công băng, bình đẳng, tiến bộ XH, tạo điều kiện cơ bản để con ngời phát triển toàn diện

Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con ngời khỏi mọi ách áp bức bóc lột về kinh tế và nô dịch về tinh thần tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện Nhờ xoá bỏ chế độ chiếm hữu t nhân với t liệu sản xuất cơ bản khi lực lợng sản xuất đ phát triển tới mức cho phép thực hiện đã hội khoa học ợc xoá bỏ đó và do vậy xoá

bỏ đối kháng giai cấp, CHXH sẽ loại bỏ tai hoạ lớn nhất cho loài ngời: tình trạng bóc lột nô dịch ấp bức dân tộc; thực hiện sự công bằng bình đẳng trớc hết là bình đẳng về địa vị x hội.ã hội khoa học

* Mô hình của CNXH ở nớc ta đợc thể hiện trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc 1991:

Câu 6 Thời đại ngày nay ? Đặc điểm và xu thế vận động của thời đại trong giai

đoạn hiện nay ?

* Thời đại ngày nay:

Thời đại ngày nay là thời đại XH quá độ từ CNTB lên XHCN trên phạm vi TG nó

đợc mở đầu bằng thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, là thời

đại CMXHCN giai cấp công nhân đứng ở vị trí trung tâm và quyết định xu hớng vận động và phát triển của lịch sử

* Đặc điểm và xu thế vận động của thời đại trong giai đoạn hiện nay:

+ Đặc điểm:

Đấu tranh giai cấp và dân tộc diễn ra gay gắt trên phạm vi TG

- Cuộc đấu tranh giữa giai cấp CN và giai cấp TS vẫn diễn ra quyết liệt trên TG

- Sau khi chế độ XHCN ở LX và Đông âu sụp đổ các nớc TBCN tìm mọi cách xoá bỏ CNXH giai cấp TS tìm nhiều biện pháp để chia rẽ phá hoại phong trào công nhân

- Nguy cơ chiến tranh TG đ bị đẩy lùi nhã hội khoa học ng sung đột sắc tộc, tôn giáo vẫn xẩy

ra gay go và quyết liệt

Cách mạng khoa học và công nghệ đang tạo ra những thay đổi to lớn trên TG

- Cuộc CMKHCN tạo điều kiện nhanh chóng phát triển LLSX trên TG

- Cuộc CMKHCN đang tạo ra những thay đổi trong nhiều quan niệm của đời sống XH từ kinh tế tới chính trị, văn hoá

- Cuộc CMKHCN đang tạo ra xu hớng toàn cầu hoá trong các lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá

Những vấn đề toàn cầu đòi hỏi sự hợp tác giải quyết của các quốc gia

- Không phân biệt chế độ XH, biên giới nh: Tình trạng bùng nổ dân số ở các

n-ớc nghèo, sự nghèo đói, chậm phát triển, trình trạng ô nhiễm môi trờng, trình

Trang 6

trạng buôn lậu ma tuý, các bệnh hiểm nghèo có xu hớng gia tăng gây ra hậu quả nặng nề cho nhiều quốc gia trên TG

Khu vực Đông Nam á Thái bình duơng đang là khu vực phát triển năng động, khả năng phát triển với tốc độ cao, đồng thời cũng là đang tiềm ẩn một số nhân

tố nguy cơ gây mất ổn định:

- Khu vực này có khả năng phát triển cao vì có tài nguyên của khu vực phong phú, giá lao động rẻ, thu hút đợc nhiều đầu t vốn nớc ngoài Nhng trong khu vực

có những nhân tố gây mất ổn định nh nhiều hệ t tởng, nhiều tôn giáo, nhiều nguy cơ tiềm ẩn khác gây xung đột, mất ổn định

+ Xu thế vận động của thời đại trong giai đoạn hiện nay:

- Hoà bình ổn định để cùng phát triển:

Các quốc gia trên TG điều nhận thấy đợc tầm quan trọng của hoà bình ổn định

để phát triển, hoà bình trở thành nhu cầu bức xúc của các dân tộc trên TG

Có hoà bình mới thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài, huy động đợc sức ngời, sức dân để xây dựng phát triển đất nớc mới có thể nâng cao đời sống cho nhân dân

- Xu hớng hợp tác giữa các quốc gia:

Ngày nay, với sự phát triển của KHCN thời đại CNH - HĐH đòi hỏi có sự hợp tác, giao lu học hỏi giữa các quốc gia, trao đổi kinh nghiệm thành quả khoa học cho nhau để cùng nhau phát triển, cùng tiến bộ Do đó hợp tác là xu hớng tất yếu trên TG hiện nay

- Xu hớng nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cờng:

Các dân tộc ngày nay ý thức đợc những quyền lợi dân tộc cơ bản của mình nh quyền độc lập dân tộc, quyền tự quyết chế độ chính trị

- Các nớc XHCN, các ĐCS và công nhân kiên trì đấu tranh vì hoà bình, tiến bộ

và phát triển:

Hiện nay CNXH đang gặp khó khăn rất lớn đang phải đấu tranh chống lại những âm mu phá hoại của kẻ thù, nhng các nớc XHCN cùng với các ĐCS và công nhân QT vẫn là lực lợng đi đầu, là nòng cốt trong cuộc đấu tranh chống lại thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình TG

- Các nớc có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng tồn tại trong hoà bình

Các nớc XHCN là những nớc có nền kinh tế phát triển thấp, trình độ khoa học công nghệ cha phát triển do vậy cần tranh thủ KHKT, công nghệ tiên tiến của các nớc t bản phát triển để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá

Câu 7 Tính tất yếu của liên minh Công - Nông – Trí thức ?

Nội dung của Công – Nông – Trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta ?

* Tính tất yếu của liên minh Công - Nông – Trí thức:

- Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền liên minh công, nông, trí thức là

động lực là nhân tố quyết định sự thắng lợi

- Trong sự nghiệp bảo vệ chính quyền, cải tạo và xây dựng XH cũng nh trong công việc mới mẻ rộng lớn diễn ra trên tất cả các lĩnh vực KT, chính trị, XH khó khăn phức tạp

Đòi hỏi phải phát huy đợc trí thông minh sức sáng tạo, lòng dũng cảm, táo bạo tính năng động của hàng tiệu quần chúng CM cho nên liên minh công, nông, trí thức ra đời la một tất yếu khách quan

Liên minh công, nông, trí thức với nội dung liên minh trên lĩnh vực chính trị nhằm tăng cờng củng cố vai trò l nh đạo của giai cấp công nhân thông quaã hội khoa học

ĐCS Liên minh để xây dựng nhà nớc dân chủ XHCN nhà nớc thực sự của dân do dân và vì dân quyền lực thuộc về tay nhân dân nhằm thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực trong đó chủ yếu là quyền làm chủ của công, nông và tri thức trên các lĩnh vực KT, chính trị, XH

* Nội dung của Công – Nông – Trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta:

+ Nội dung chính trị liên minh:

- Nhu cầu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, tri thức và của cả dân tộc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa XH Mỗi giai cấp, tầng lớp của mỗi giai

đoạn điều có lập trờng chính trị - t tởng của mình Trong cách mạng XHCN liên

Trang 7

minh giữa ba giai tầng này phải trên lập trờng chính trị - t tởng của giai cấp công nhân Bởi vì chỉ có dựa trên và phấn đấu thực hiện mụ tiêu lý tởng của giai cấp công nhân thì mới thực hiện đồng thời cả nhu cầu, lợi ích của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức

- Nguyên tắc về chính trị của liên minh là do Đảng của giai cấp công nhân l nhã hội khoa học

đạo Để thực hiện đợc từng bớc mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản của liên minh công, nông, trí thức trên lập trờng t tởng - chính trị của giai cấp công nhân thì liên minh này phải do Đảng của giai cấp công nhân l nh đạoã hội khoa học

+ Nội dung kinh tế của liên minh:

Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản:

Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ.

Nội dung kinh tế của liên minh ở nớc ta đợc cụ thể hoá ở các điểm sau:

- Xuất phát từ thực trạng, tiềm năng kinh tế của nớc ta để xác định cơ cấu kinh

tế hợp lý trong đó phải tính đến nhng nhu cầu về kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức và của toàn XH trong các điều kiện và thời gian cụ thể

- Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dới nhiều hình thức hợp tác, liên kết, giao lu trong cả sản xuất, lu thông phân phối giữa công nhân, nông dân, trí thức; giữa các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, khoa học công nghệ

và các dịch vụ khác; giữa các địa bàn các vùng miền dân c trong cả nớc.

- Từng bớc hình thành quan hệ sản xuất XHCN trong quá trình thực hiện liên minh Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đợc thể hiện qua việc đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác x , kinh tế hộã hội khoa học

gia đình, trang trại, dịch vụ ở nông thôn.

- Nội dung kinh tế của liên minh ở nớc ta còn đợc thể hiện ở vai trò của nhà

n-ớc ở các nớc nông nghiệp vai trò của Nhà nớc có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên minh qua việc thực hiện qua chính sách khuyến nông, qua bộ máy nhà nớc, các tổ chức khuyến nông, các cơ sở kinh tế Nhà nớc

+ Nội dung văn hoá, x hội của liên minh:ã hội khoa học

- Tăng cờng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng x hội, giữ gìn và phátã hội khoa học

huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái

- Vấn đề xoá đói giảm nghèo cho công, nông, trí thức chủ yếu bằng việc tạo việc làm đồng thời kết hợp các giải pháp hỗ trợ, cứu trợ.

- Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách x hội trong điều kiện đại đa số cácã hội khoa học

gia đình thơng binh, liệt sĩ có công với đất nớc, chịu hậu quả của chiến tranh là một trong những nội dung cơ bản của liên minh

- Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản lâu dài tạo cho liên minh phát triển vững chắc

- Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học, công nghệ với quy hoạch phát triển nông thôn, đô thị hoá, công nghiệp hoá những trọng điểm ở nông thôn với kết cấu hạ tầng ngày càng thuận lợi và hiện đại.

Câu 8 Vấn đề dân tộc (khái niệm và đặc trng) ? Nội dung cơng lĩnh dân tộc của

CN Mác – Lênin và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta?

* Vấn đề dân tộc (khái niệm và đặc trng):

+ Khái niệm dân tộc:

Dân tộc là một công đồng x hội ổn định đã hội khoa học ợc thành lập trong quá trình lích sử dựa trên cơ sở có ngôn ngữ chung có một l nh thổ chung có một nền kinh tếã hội khoa học

chung thống nhất và có một nên văn hoá chung

+ Đặc trng của dân tộc:

- Có chung một phơng thức sinh hoạt kinh tế Đây là một đặc trng quan trọng nhất của dân tộc Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nền tảng vững chắc của một cộng đồng dân tộc

- Có thể c trú tập trung trên một vùng l nh thổ của một quốc gia, hoặc cã hội khoa học trú

đan xen với nhiều dân tộc ânh em Vân mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ l nh thổ đất nã hội khoa học ớc

- Có ngôn ngữ riêng và có thể có chữ viết riêng làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực

Trang 8

- Có nét tâm lý riêng biểu hiện kết tinh trong nền văn hoá dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hoá dân tộc, gắn bó với nền kinh tế văn hóa của cả công đồng các dân tộc

* Nội dung cơng lĩnh dân tộc của CN Mác – Lênin và chính sách dân tộc của

Đảng và Nhà nớc ta:

+ Nội dung cơng lĩnh dân tộc của CN Mác – Lênin:

- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:

Trong mối quan hệ giữa các dân tộc trên phạm vi TG cũng nh trong các quốc gia đa dân tộc, có những dân tộc lớn và có những dân tộc bé Dân tộc có trình

độ phát triển cao nhng có những dân tộc cha phát triển, chậm phát triển, có những quốc gia dân tộc giàu có và quốc gia dân tộc nghèo thì CN Mác - Lênin yêu cầu đòi hỏi các dân tộc phải đợc hoàn toàn bình đẳng với nhau trên thực tế Bình đẳng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, văn hoá, x hội Đối lập với chủã hội khoa học

nghĩa dân tộc hẹp hòi biệt lập dân tộc.

- Các dân tộc đợc quyền tự quyết:

CN Mác - Lênin yêu cầu và đòi hỏi các dân tộc phải đợc quyền tự quyết định lấy chủ quyền QG có quyền tự quyết định hình thức Nhà nớc, quyết định lấy thể chế chính trị, quyết định xu hớng vận động và phát triển của dân tộc Các dân tộc khác không đợc can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Các dân tộc đợc quyền quyết định lấy việc tách ra để thành lập đợc một quốc gia dân tộc độc lập không phụ thuộc vào dân tộc khác

Các dân tộc đợc quyền tự nguyện liên hợp với các dân tộc khác để thành lập một quốc gia đa dân tộc

- Liên minh giai cấp công nhân các dân tộc lại:

Giai cấp công nhân là một bộ phận của dân tộc cho nên giai cấp công nhân ở mỗi quốc gia dân tộc trớc hết phải hoàn thành nhiệm vụ CM ở QG dân tộc mình Lịch sử cảu giai cấp công nhân là phải giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng toàn thể nhân loại để hoàn thành đợc sứ mệnh lịch sử Giai cấp công nhân của tất cả các dân tộc phải liên hợp lại để hoàn thành sứ mệnh của mình

để giải phóng dân tộc, giải phóng thế giới

+ Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta:

Các dân tộc đợc hoàn toàn bình đẳng với nhau, bình đẳng trên thực tế và bình

đẳng trên tất cả các lĩnh vực đấu tranh chống lại biểu hiện t tởng dân tộc lớn,

đấu tranh chống dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc những biểu hiện gây chia rẽ mâu thuẫn hận thù dân tộc

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta bảo tồn và phát triển những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc nh ngôn ngữ, chữ viết phong tục tập quán

Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh cảu khối đại

đoàn kết dân tộc

Kiên quyết xoá bỏ kinh tế tự cung tự cấp, tình trạng du cânh du c, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vùng núi và đồng bào các dân tộc, không ngừng nâng cao đời sống vật chất

Phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế cho miền núi, vùng đồng bào dân tộc, đào tạo cán bộ là con em, đồng bào dân tộc ít ngời

Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo ở khu vực miền núi đồnd bào con

em các dân tộc

Thực hiện chính sách khuyến khích thu hút cán bộ miền xuôi lên công tác lâu dài ở miền núi với toàn bộ các chính sách ở trên nhằm làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi thực hiện bình đẳng

Câu 9 Vấn đề Tôn giáo (Nguồn gốc, bản chất) ? Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề Tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng CNXH? Chính sách Tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay?

* Vấn đề Tôn giáo ( Khái niệm, Nguồn gốc, bản chất)

+ Khái niệm tôn giáo:

Tôn giáo là một hình thái ý thức XH phản ánh một cáhc h ảo hoang đờng thuần tuý hiện thực khách quan vào trong đầu óc con ngời thông qua sự phản ánh mọi sức mạnh của tự nhiên chi phối đời sống tinh thần của con ngời và làm nhụt chí

Trang 9

đấu tranh vơn lên làm chủ của con ngời hay nói một cách khác tôn giáo là sự phản ánh hiện thực khách quan

+ Nguồn gốc tôn giáo:

- Nguồn gốc tự nhiên nguyên thuỷ của tôn giáo là từ thời kỳ cổ đại khi lực l ợng sản xuất còn cha phát triển trình độ tri thức của con ngời còn hết sức hạn hẹp thấp kém đời sống con ngời còn hoàn toàn phụ thuộc vào những điều kiện tự nhiên sẵn có cho nên con ngời thờng chịu sự tác động chi phối của những quy luật tự nhiên những sức mạnh của tự nhiên con ngời ta bất lực sợ h i trã hội khoa học ớc những sức mạnh của tự nhiên và không giải thích đợc những hiện tợng của tự nhiên và

từ đó từng bớc hình thành những niềm tin vào những thần thánh thờ cúng thần linh hình thành nên niềm tin tôn giáo

- Nguồn gốc x hội: Trong x hội có giai cấp ngoài những sức mạnh tự nhiênã hội khoa học ã hội khoa học

con ngời còn chịu tác động chi phối của những quy luật sức mạnh x hội Nó thã hội khoa học -ờng xuyên tác động chi phối con ngời, con ngời bất lực hình thành nên niềm tin tôn giáo

+ Bản chất của tôn giáo: là hình thái ý thức XH lạc hậu phản khoa học cho nên làm nhụt ý chí đấu tranh vơn lên của con ngời

* Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề Tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng CNXH:

- Chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ t tởng chủ đạo XHXHCN và hệ t tởng tôn giáo có sự khác nhau cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan và con đờng mu cầu hạnh phúc cho nhân dân

- Một khi tín ngỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân, thì chính sách nhất quán của Nhà nớc XHCN là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng và quyền tự do không tín ngỡng của công dân

- Thực hiện đoàn kết giữa những ngời theo với những ngời không theo một tôn giáo nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết dân tộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Nghiêm cấm các hành vi chia rẽ vì lý do tín ng ỡng tôn giáo

- Phân biệt rõ hai mặt chính trị và t tởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo Mặt t tởng thể hiện sự tín ngỡng tôn giáo Khắc phục mặt này là là nhiệm vụ th-ờng xuyên và lâu dài, gắn liền với quá trình xây dựng CNXH, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có tín ngỡng

- Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo

* Chính sách Tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay:

- Thực hiện quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của công dân trên cơ sở pháp luật

- Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cờng đoàn kết toàn dân nhằm xây dựng cuộc sống "tốt đời đẹp đạo" tích cực góp phần vào công cuộc đổi mới

KT - XH, giữ vững ổn định về chính trị, an toàn XH Trên cơ sở đó cải thiện đời sống vật chất và văn hoá cho đồng bào

- Hớng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật

- Luôn luôn cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mu và thủ đoạn của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc

- Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của Nhà nớc

Câu 10 Khái niệm về gia đình ? Đặc trng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình

? Những định hớng cơ bản của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta ?

* Khái niệm về gia đình:

Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con ngời, một thiết chế văn hoá - x hội đặc thù, đã hội khoa học ợc hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dỡng và giáo dục giữa các thành viên.

* Đặc trng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình:

- Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình:

Trang 10

Hôn nhân là một hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ nhằm thoả m nã hội khoa học

các yêu cầu tâm sinh lý, tình cảm và đảm bảo tái sản xuất ra con ngời, nhằm duy trì, phát triển nòi giống Cùng với sự phát triển của lịch sử, hôn nhân cũng có biến đổi sâu sắc về hình thức, tính chất, sắc thái của nó

- Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trng của gia đình:

Do nhu cầu hết sức tự nhiên cần duy trì và phát triển nòi giống, con ngời đã hội khoa học sáng tạo ra gia đình với tính cách một thiết chế x hội Trong gia đình, cùng vớiã hội khoa học

sự hôn nhân, quan hệ huyết thống đợc coi là một quan hệ cơ bản nhất Tuy nhiên, ngay cả quan niệm về quan hệ này cũng có sự thay đổi theo tiến trình lịch

sử

- Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn:

Xuất phát từ yêu cầu đợc đặt ra trong quan hệ với tự nhiên và giữa con ngời với nhau, cộng đồng gia đình đ luôn cã hội khoa học trú, quần tụ trong một không gian sinh tồn Không gian sinh tồn ấy ngày càng mở rộng và chịu chi phối bởi các quan hệ kinh tế - x hội Khái niệm về không gian sinh tồn này không còn giữ nguyênã hội khoa học

nghĩa nh một giới hạn địa lý thuần tuý.

- Quan hệ nuôi dỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình: Nuôi dỡng là nghĩa vụ, một trách nhiệm, đồng thời còn là một quyền lợi thiêng liêng của gia đình, của các thành viên trong gia đình đói với nhau Nuôi d ỡng không đơn thuần chỉ là các bậc cha mẹ, ông bà, giữa các thành viên khoẻ mạnh

có thuận lợi trong làm ăn sinh sống đối với các thành viên gặp khó khăn, những rủi ro về sức khoẻ, về làm ăn sinh sống.

* Những định hớng cơ bản của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta:

+ Xây dựng gia đình mới của nớc ta hiện nay phải trên cơ sở kế thừa, giữ gìn và phát huy các giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống Viêt Nam, đồng thời tiếp thu những giá trị tiến bộ của thời đại về gia đình

Trong điều kiện hiện nay, sự chuyển đổi hệ giá trị từ gia đình truyền thống sang gia đình hiên đại đang đòi hỏi phải tiếp thu chọn lọc các giá trị văn hóa của nhân loại Những giá trị văn hoá ấy chỉ có thể đợc chọn lọc, đợc tiếp thu một khi các giá trị tốt đẹp cảu gia đình truyền thống đợc bảo tồn, đợc phát huy những nội dung giá trị mới phù hợp và văn hoá và đạo lý làm ngời của dân tộc Việt Nam + Xây dựng gia đình mới ở nớc ta hiên nay đợc thực hiện trên cơ sở quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bảo đảm quyền tự do kết hôn và lý hôn

Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân đợc xây dựng chủ yếu đựa trên tình yêu chân chính giữa nam và nữ Tình yêu chân chính là quan hệ tình cảm nẩy sinh trong quá trình gặp gỡ, hiểu biết và thông cảm lẫn nhau, tìm thấy ở nhau những điểm tơng đồng, mong muốn chia sẻ những khó khăn, sẵn sàng cùng nhau xây dựng cuộc sống chung hạnh phúc, thơng yêu nhau, không thể thiếu nhau.

Hôn nhân tự nguyện tiến bộ là bớc phát triển tự nhiên của tình yêu chân chính Hôn nhân tự nguyện tiến bộ bao giờ cũng có hai mặt tự do kết hôn và tự do ly hôn.

+ Gia đình mới ở Vịêt Nam đợc xây dựng, trên cơ sở các quan hệ bình đẳng,

th-ơng yêu, có trách nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc của các thành viên để thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình và nghĩa vụ x hộiã hội khoa học

Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, cần đề cập hai quan hệ cơ bản nhất; quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ - các con

Cùng với quan hệ vợ chồng, trong xây dựng gia đình mới cần chú ý đến quan

hệ cha mẹ - con cái, quan hệ giữa anh,chị - em, quan hệ giữa ông, bà - cháu chắt trong các gia đình nhiều thế hệ Trong xây dựng các quan hệ này, sự tác động của x hội đóng vai trò hết sức quan trọng, thông qua các chủ trã hội khoa học ơng, chính sách phát triển kinh tế x hội, văn hoá, giáo dục, tuyên truyền vận động.ã hội khoa học

+ Xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay gắn liền với hình thành và xác lập, củng cố từng bớc các quan hệ gắn bó với cộng đồng, với các thiết chế, tổ chức ngoài gia đình

Đoàn kết, tơng trợ thơng yêu đùm bọc nhau là một giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam và con ngời Việt Nam, của gia đình truyền thống Việt Nam

Ngày đăng: 18/08/2013, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w