1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ nghĩa xã hội khoa học

151 746 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

Ba là, là một trong ba bộ phận hợp thành học thuyết Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học thường hiểu theo hai nghĩa : Nghĩa hẹp : Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp t

Trang 1

CHƯƠNG I

VỊ TRÍ , ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG

CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

I VỊ TRÍ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin đã sử dụng hai

thuật ngữ “chủ nghĩa xã hội khoa học” hoặc “chủ nghĩa cộng sản khoa học” Hai thuật ngữ này về cơ bản là thống nhất về ý nghĩa Hiện nay chúng ta sử dụng thuật ngữ “chủ nghĩa xã hội khoa học “

1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học

“Chủ nghiã xã hội khoa học” xét về mặt lý luận nó nằm trong khái niệm “chủ nghĩa xã hội” Là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, “Chủ nghiã xã hội khoa học”

có những đặc điểm sau :

Một là : Chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào những cơ sở

khoa học chỉ rõ con đường, điều kiện, biện pháp, để thủ tiêu tìnhtrạng người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới, tốt đẹp hơn

so với Chủ nghĩa tư bản

Hai là : Chủ nghiã xã hội khoa học dựa vào những kết luận

của Triết học và Kinh tế học chính trị Mác-Lênin để luận giảinhững quy luậât chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến từchủ nghĩa tư bản, từ các chế độ tư hữu lên chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản

Ba là : Chủ nghiã xã hội khoa học là thế giới quan, là hệ

tư tưởng chính trị của giai câùp công nhân, biểu hiện lợi ích củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động trong quá trình xây dựngxã hội mới

Trang 2

Bốn là : Chủ nghiã xã hội khoa học là khoa học tổng kết

kinh nghiệm đâùu tranh của giai cấp công nhân, cách mạng xãhội chủ nghĩa, phong trào dân chủ của quần chúng, cách mạngdân chủ tư sản và cách mạng giải phóng dân tộc, để tìm ra xuhướng, con đường, lực lượng, biện pháp nhằm giải phóng giaicấp công nhân, nhân dân lao động và thúc đẩy xã hội phát triển

2 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học

Một là, với ý nghĩa là tư tưởng, lý luận, chủ nghĩa xã hội

khoa học nằm trong quá trình phát triển các sản phẩm tư tưởng,lý luận mà loài người đã sáng tạo ra Đặc biệt, trong lĩnh vựckhoa học xã hội và chính trị - xã hội, chủ nghĩa xã hội khoa họclà một trong những đỉnh cao nhất

Hai là, chủ nghĩa xã hội khoa học là tư tưởng, lý luận bàn

về chủ nghĩa xã hội, do đó nó nằm trong quá trình phát triển lịchsử tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại Nó kế thừa, pháttriển những giá trị tích cực của chủ nghĩa xã hội không tưởng,loại bỏ các yếu tố không tưởng, tìm ra những quy luật, tính quyluật của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phónggiai cấp công nhân, giải phóng con người, giải phóng xã hội

Ba là, là một trong ba bộ phận hợp thành học thuyết

Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học thường hiểu theo hai nghĩa :

Nghĩa hẹp : Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ

phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, nó dựa trên cơ sở củaTriết học và Kinh tế học chính trị Mác-Lênin để luận giải mộtcách khoa học về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủnghĩa, về sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa, gắn liền với sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân, nhằm giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng conngười, giải phóng xã hội

Trang 3

Nghĩa rộng : Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu là chủ

nghĩa Mác-Lênin Bởi vì, suy cho cùng cả Triết học, Kinh tế họcchính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học đều luận giảitính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hìnhthái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà người lãnh đạo, tổchức thực hiện sự nghiệp cách mạng ấy là giai cấp công nhânhiện đại, thông qua chính Đảng của nó Trong ba bộ phận hợpthành chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học là bộphận trực tiếp luận giải về giai cấp công nhân và chính Đảng

của nó, luận giải về “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”.

Với ý nghĩa như vậy, cho nên có thể hiểu chủ nghĩa xã hội khoahọc là chủ nghĩa Mác (hay chủ nghĩa Mác-Lênin) Lê nin đã xác

định : “bộ tư bản – tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học…những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai”.

Vì vậy, khi nghiên cứu giảng dạy, học tập Triết học, Kinhtế học chính trị Mác-Lênin mà không luận chứng cuối cùng dẫnđến sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, dẫn đến chủ nghĩaxã hội, chủ nghĩa cộng sản là biểu hiện của sự chệch hướngtrong quá trình giáo dục Chủ nghĩa Mác-Lênin

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT, ỨNG DỤNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1 Triết học và kinh tế học chính trị Mác - Lênin là cơ sở lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học

Triết học Mác-Lênin có đối tượng nghiên cứu là những

quy luật chung nhất của tự nhiên - xã hội và tư duy, của các hình thái kinh tế – xã hội Nó là thế giới quan, nhân sinh quan của

Trang 4

giai cấp công nhân hiện đại Vì thế nó trở thành cơ sở lý luận vàphương pháp luận chung cho chủ nghĩa xã hội khoa học

Kinh tế học chính trị Mác-Lênin có đối tượng nghiên cứu

là những quy luật kinh têù – xã hội, hình thành, phát triển trong quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất, trong quá trình phân phối, trao đổi, tiêu dùng những của cải đó Đặc biệt là

những quy luật kinh tế - xã hội trong chế độ tư bản chủ nghĩa,những quy luật trong quá trình chuyển biến tất yếu lên chủ nghĩaxã hội và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội khoa học phải dựa trên những cơ sở củaTriết học, Kinh tế học chính trị Mác-Lênin thì mới làm rõ nhữngquy luật, tính quy luật của những vấn đề mà Chủ nghĩa xã hộikhoa học nghiên cứu ở phạm vi mỗi nước và phạm vi thế giớitrong thời đại ngày nay

2 Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; nghiên cứu những nguyên tắc, điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện thắng lợi sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

Sự chuyển biến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sảnlà quy luật khách quan của xã hội loài người Song nó khôngdiễn ra một cách tự nhiên mà phải thông qua hoạt động có ýthức của con người Nhân tố người ở đây trước hết là giai cấpcông nhân hiện đại Với ý nghĩa đó chủ nghĩa Mác-Lênin đã

khái quát : “ Chủ nghĩa cộng sản … là sự biểu hiện lý luận của

Trang 5

lập trường của giai cấp vô sản”, là “sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản” (1) gắn với giảiphóng con người, giải phóng xã hội

Chủ nghĩa xã hội khoa học có một hệ thống các phạm trù,khái niệm và những vấn đề mang tính quy luật rất cơ bản như :giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (gắnvới Đảng Cộng sản); hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa (đặc biệt là giai đoạn chủ nghĩa xã hội); cách mạng xã hộichủ nghĩa; nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủnghĩa; liên minh công nông và các tầng lớp lao động; vấn đề dântộc, tôn giáo, gia đình

3 Phạm vi khảo sát và vận dụng của chủ nghĩa xã hội khoa học

Phạm vi khảo sát của chủ nghĩa xã hội khoa học là những

tư liệu thực tiễn, thực tế Do đó khi khảo sát, vận dụng nguyên lýcủa chủ nghĩa xã hội khoa học phải gắn với thực tế, thực tiễnmột cách chủ động, sáng tạo Những vấn đề chính trị - xã hộigiữa các giai cấp, tầng lớp, giữa các quốc gia, dân tộc…thường làphức tạp hơn nhiều so với những vấn đề của các khoa học xã hộikhác

Phạm vi khảo sát của chủ nghĩa xã hội khoa học là nhữngvấn đề cơ bản sau :

Những thành tựu và sai lầm trong quá trình xây dựng chủ

nghĩa xã hội; quá trình cải tổ, cải cách dẫn tới sụp đổ chủ nghĩa

xã hội ở Liên Xô, Đông Âu; quá trình cải cách, đổi mới thắnglợi ở một số nước xã hội chủ nghĩa …từ đó rút ra những bài họckinh nghiệm, khái quát thành lý luận về con đường xây dựng chủ

1 C Mác và Ph Aêngghen : Toàn Tập NXB Chính Trị Quốc Gia, HN 1995, T.4, Trang 399.

Trang 6

nghĩa xã hội ở mỗi nước, qua đó bổ sung làm sáng tỏ hơn nữa

những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học

Đảng ta nhấn mạnh phải “Vận dụng sáng tạo lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học” (1)

III PHƯƠNG PHÁP CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1 Phương pháp luận chung

Khi nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học phải sử dụngphương pháp luận chung của Triết học Mác-Lênin thì chủ nghĩaxã hội khoa học mới luận giải đúng đắn, khoa học về sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân, về quá trình phát sinh, hìnhthành, phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩavà các khái niệm, phạm trù của chủ nghĩa xã hội khoa học

2 Phương pháp đặc trưng của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Thứ nhất : Phương pháp kết hợp lịch sử- lôgíc Đây là nội

dung của phương pháp luận Triết học Mác-Lênin, đồng thờicũng là phương pháp nghiên cứu quan trọng của chủ nghĩa xãhội khoa học Phải trên cơ sở những tư liệu thực tiễn của các sựthật lịch sử mà phân tích để từ đó rút ra những nhận định, nhữngkhái quát về lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học – tức là rút rađược lôgíc của lịch sử (chứ không dừng ở sự kể lể về sự thật lịchsử)

Thứ hai : Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị – xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Đây là

phương pháp đặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học Khi nghiêncứu, khảo sát thực tế, thực tiễn ở một xã hội cụ thể, đặc biệt

1 Đảng Cộng sản VN : Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) Nxb, Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997, Trang 56

Trang 7

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, người nghiên cứu,khảo sát, phải có sự tỉnh táo, nhạy bén về chính trị - xã hộitrước các hoạt động và các quan hệ xã hội Bởi vì trong thời đạicòn giai cấp, đấu tranh giai cấp, mọi hoạt động xã hội, mọi quanhệ xã hội ở mọi lĩnh vực, kể cả khoa học, công nghệ, tri thức vàviệc sử dụng các công nghệ, tri thức, cũng như các nguồn lực,các lợi ích…đều có nhân tố chính trị chi phối, nhưng lại có vẻ như

đứng ngoài, “đứng đằng sau” các quan hệ và sự kiện đó Nếu không có sự nhạy bén và bản lĩnh chính trị vững vàng, khoa học

thì người nghiên cứu, khảo sát dễ mơ hồ, lầm lẫn dẫn đến nhữnghậu quả khôn lường

Thứ ba : Các phương pháp có tính liên ngành : Khi nghiên

cứu chủ nghĩa xã hội khoa học phải biết sử dụng nhiều phươngpháp cụ thể của các khoa học xã hội khác như : Phân tích, tổnghợp, thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát, thăm dò dư luận, sơđồ hoá, mô hình hoá để nghiên cứu những khía cạnh chính trị -xã hội Có như vậy thì những khái quát lý luận của chủ nghĩa xãhội khoa học mới có cơ sở vững chắc

Thứ tư : Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn Khi nghiên

cứu, khảo sát chủ nghĩa xã hội khoa học cần sử dụng thực tiễn

về chính trị – xã hội Chỉ cĩ trên cơ sở tổng kết thực tiễn , rút ra những bài học kinh nghiệm thành cơng, cũng như khơng thành cơng mới cĩ thể bổ sung, làm giàu thêm cho kho tàng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học.

IV CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1 Chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học

Một là, trang bị hệ thống lý luận chính trị - xã hội và

phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin để luận giải tính tất

Trang 8

yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhằm giải phóng giai cấp công nhân,giải phóng xã hội, giải phóng con người Chức năng này thốngnhất với chức năng của Triết học và Kinh tế học chính trị Mác-Lênin, nhưng chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận luận giảitrực tiếp nhất về cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủnghĩa xã hội.

-Hai là, trực tiếp giáo dục và trang bị lập trường tư tưởng,

chính trị của giai cấp công nhân cho Đảng Cộng sản, cho giaicấp công nhân và nhân dân lao động - đó là lập trường xã hộichủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa, để họ hiểu rõ được vai trò lịch sửcủa mình trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, trong xâydựng chủ nghĩa xã hội, cũng như trong cuộc đấu tranh chống lạicác hệ tư tưởng thù địch

Ba là, định hướng về chính trị - xã hội cho mọi hoạt động

của Đảng Cộng sản, của giai cấp công nhân, của Nhà nước xãhội chủ nghĩa và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực, quađó tạo cho xã hội sự ổn định về chính trị - xã hội và phát triểnđúng với mục tiêu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa – tứclà làm cho tính chất xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa thểhiện ngày càng rõ hơn, hoàn thiện hơn trên mọi lĩnh vực của đờisống xã hội

2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội

khoa học

a Về mặt lý luận

- Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợpthành chủ nghĩa Mác-Lênin Do đó, khi nghiên cứu, học tập chủnghĩa Mác-Lênin thì phải nghiên cứu cả ba bộ phận hợp thành,nếu không sẽ dễ chệch hướng chính trị - xã hội, mà trước hết và

Trang 9

chủ yếu là chệch hướng bản chất, mục tiêu xây dựng chủ nghĩaxã hội, chủ nghĩa cộng sản.

- Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học nhằmtrang bị nhận thức về chính trị - xã hội (đối tượng, chức năng,phạm vi khảo sát, vận dụng …) cho Đảng Cộng sản, cho nhà nướcvà nhân dân trong quá trình bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xãhội Vì vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, chủ nghĩa

Mác-Lênin nói chung được coi là “Vũ khí lý luận” của giai cấp

công nhân, để thực hiện sự nghiệp giải phóng giai cấp côngnhân, giải phóng xã hội

- Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉđể nhận thức và giải thích thếâ giới, mà điều quan trọng là nhằmgóp phần cải tạo thế giới Nếu chỉ thuần tuý chú trọng về kinhtế, khoa học và công nghệ sẽ dễ mơ hồ về mặt chính trị - xã hội.Như vậy sẽ hạn chế khả năng đóng góp, thậm chí vô tình cản trởsự nghiệp đổi mới của đất nước

- Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học để chúng

ta có căn cứ khoa học đấu tranh chống lại các nhận thức sai lệchvề chủ nghĩa xã hội và sự tuyên truyền chống phá của các thếlực thù địch

b Về mặt thực tiễn

Chủ nghĩa xã hội khoa học, cũng như các khoa học xã hộikhác, bao giờ cũng có khoảng cách nhất định so với thực tiễn,nhất là những dự báo khoa học có tính quy luật Nghiên cứu chủnghĩa xã hội khoa học để thấy được tính tất yếu của khoảng cáchđó Đặc biệt, trong lúc chưa có nước nào xây dựng chủ nghĩa xãhội hoàn chỉnh thì hiện tượng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô vàĐông Âu sụp đổ đã tác động không nhỏ đến nhận thức của mộtbộ phận nhân dân Vì vậy, việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập

Trang 10

chủ nghĩa xã hội khoa học càng trở nên khó khăn, đồng thờicũng càng có ý nghĩa chính trị cấp bách, bởi vì :

- Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học một cách bìnhtĩnh, sáng suốt, chủ động, mới thấy được những thành tựu to lớnmà chủ nghĩa xã hội trước đây đã đạt được, cũng như mới tìm rađược nguyên nhân cơ bản và bản chất của những sai lầm, khuyếtđiểm, khủng hoảng, đổ vỡ trong quá trình xây dựng chủø nghĩa xãhội ở một số nước

- Có nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học mới thấy rõnhững thành tựu của công cuộc cải cách, đổi mới ở một số nước

xã hội chủ nghĩa, từ đó mới có được kết luận chính xác rằng: sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở một số nước không phải do sai lầm của chủ nghĩa Mác-Lênin mà do Đảng cộng sản ở những nước đó đã nhận thức và hành động trên nhiều vấn đề trái với chủ nghĩa xã hội khoa học Đó là tư tưởng giáo điều, chủ quan, duy ý chí, xem

nhẹ những thành quả chung của nhân loại; do xuất hiện chủnghĩa cơ hội – phản bội trong một số Đảng cộng sản Đồøng thời

do sự phản kích của chủ nghiã đế quốc bằng âm mưu “diễn biến hoà bình’ Có nhận thức đúng đắn như vậy chúng ta mới củng cố

được lòng tin, sự kiên định và bản lĩnh chính trị của quần chúngnhân dân, đặc biệt là lớp trẻ vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội

- Trong điều kiện hiện nay, nghiên cứu, học tập chủ nghĩaxã hội khoa học, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhcàng là vấn đề cơ bản, cấp thiết ở nước ta nhằm xây dựng, chỉnhđốn Đảng, chống lại mọi biểu hiện cơ hội, dao động, thoái hóa,biến chất trong Đảng và xã hội

Trang 11

CHƯƠNG IILƯỢC KHẢO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1 Khái niệm tư tưởng xã hội chủ nghĩa

a Định nghĩa tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Tư tưởng (tiếng Hy lạp là Idéa – tức hình tượng) là một hình

thái ý thức của con người phản ánh thế giới hiện thực Bất cứ tưtưởng nào cũng do điều kiện sinh hoạt vật chất, do chế độ xãhội quy định và là sự phản ánh những điều kiện sinh hoạt vậtchất của chế độ xã hội nhất định Vì vậy, tư tưởng xã hội chủnghĩa được định nghĩa như sau :

Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là hệ thống những quan niệm phản ánh nhu cầu, hoạt động thực tiễn và ước mơ của các giai cấp lao động bị thống trị; phản ánh về con đường, cách thức, phương pháp đấu tranh nhằm xây dựng một xã hội trong đó không có áp bức, bóc lột, bất công, mọi người đều bình đẳng về mọi mặt, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, văn minh.

Chính sự xuất hiện chế độ tư hữu là tiền đề kinh tế – xãhội cho sự xuất hiện tư tưởng xã hội chủ nghĩa và phong trào xãhội chủ nghĩa của nhân dân lao động

b Biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa

- Tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về mọi thành viên, thuộc vềtoàn xã hội;

- Ai cũng có việc làm, ai cũng lao động,

- Mọi người bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc;

Trang 12

- Ai cũng có điều kiện cống hiến, hưởng thụ và phát triển toàndiện

2 Phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa

a Phân loại theo lịch đại là cách chia lịch sử tư tưởng xã

hội chủ nghĩa thành các giai đoạn, tương ứng với các giai đoạnphát triển của xã hội loài người như: tư tưởng xã hội chủ nghĩathời kỳ cổ đại và trung đại; tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳphục hưng; tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ cận đại; tư tưởng xãhội chủ nghĩa thời kỳ hiện đại

b Phân loại theo trình độ phát triển của tư tưởng xã hội

chủ nghĩa: chủ nghĩa xã hội sơ khai; chủ nghĩa xã hội không

tưởng; chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán; chủ nghĩa xãhội khoa học

c Phân loại theo sự kết hợp giữa lịch đại với trình độ

phát triển của tư tưởng xã hội chủ nghĩa Theo các nhà nghiên

cứu lịch sử Mác xít, không nên tuyệt đối hóa các tiêu chí, mà chỉnên coi đó là tiêu chí chủ yếu, cơ bản nhất Khi phân loại tưtưởng xã hội chủ nghĩa, cần chú ý đến các cấp độ phát triển nộitại theo kiểu kế thừa, phủ định, phát triển của tư tưởng xã hộichủ nghĩa

Với quan niệm này lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa đượcchia như sau : Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ cổ đại; Tư tưởngxã hội chủ nghĩa từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII; Chủ nghĩaxã hội không tưởng – phê phán đầu thế kỷ XIX; Chủ nghĩa xãhội khoa học

II LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỚC MÁC

1 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kỳ Cổ đại

Trang 13

Khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữunô lệ ra đời, kinh tế - xã hội của loài người có sự phát triển đángkể, quan hệ hàng hóa – tiền tệ xuất hiện, xã hội bắt đầu phânchia thành kẻ giàu, người nghèo Giai cấp chủ nô cùng với, quý

tộc, tăng lữ, con buôn, cho vay nặng lãi hợp thành lực lượng thống trị Giai cấp nô lệ và các tầng lớp lao động khác hợp thành lực lượng bị thống trị, bị áp bức Do đó, cuộc đấu tranh của các

giai cấp, tầng lớp bị thống trị chống lại hành vi áp bức, bóc lộtcủa giai cấp thống trị là một tất yếu phản ánh mâu thuẫn cơ bảntrong phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ

Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ này chủ yếu thểhiện dưới dạng những mơ ước của người lao động bị áp bức, bóclột về một xã hội mới tốt đẹp Chúng được thể hiện qua các câutruyện truyền miệng, trong các áng văn chương để cổ vũ cho cácphong trào đấu tranh của những người nô lệ

Những ước mơ, khát vọng ấy chỉ mới dừng lại ở lòng khaokhát được quay về với “ thời đại hoàng kim” mà sau này đượccác thánh kinh gọi là “ giang sơn ngàn năm của chúa”, tức làmuốn quay về với những giá trị của chế độ cộng sản nguyênthủy như: không có tư hữu, giai cấp, không có áp bức, bóc lột,mọi người bình đẳng, tự do v.v

2 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII

a Hoàn cảnh lịch sử

Từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII, loài người có bước

tiến dài trong đời sống kinh tế – xã hội: Sự phân công lao độngtrong công trường thủ công, đã tạo ra một tổ chức lao động xãhội nhất định và cùng vời điều đó thì nó cũng đồng thời pháttriển một sức sản xuất mới, có tính chất xã hội, của lao động;quá trình tích lũy nguyên thũy của chủ nghĩa tư bản; phát kiếnđịa lý; sự phát triển của nền công nghiệp tư bản làm xuất hiện

Trang 14

những thành phần đầu tiên của giai cấp vô sản và giai cấp tưsản; những cuộc chiến tranh xâm lược của các nước tư bản đốivới các nước còn lại làm cho thị trường tư bản chủ nghĩa đượcmở rộng; Cách mạng tư sản nổ ra và giành thắng lợi ở Hà Lan,Anh, Pháp, Hoa Kỳ… chế độ tư bản chủ nghĩa dần dần thay thế

chế độ phong kiến ở phần lớn châu Âu và Bắc Mỹ Sự tích tụ và

tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, xung đột giai cấp diễn ra gaygắt… Những điều kiện và tiền đề ấy, đã làm tư tưởng xã hội chủnghĩa phát triển sang một thời kỳ mới, với một trình độ mới, quacông lao và đóng góp của nhiều nhà tư tưởng vĩ đại

b Các đại biểu xuất sắc và những tư tưởng xã hội chủ nghĩa

chủ yếu

- Từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVII

Chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XVI – XVII có nhiềuđại biểu xuất sắc: Tômát Morơ ( 1478 – 1535 ); TômanđôCampanenla ( 1568 – 1693 ); Giêrắcdơ Uynxtenli (1609 – 1652).Trong đó đáng chú ý nhất là Tômát Morơ

Tômát Morơ ( 1478 – 1535 )

Là người tham gia hoạt động chính trị trong hoàng gia

Anh, ông đã để cho đời sau biết đến như một nhà tư tưởng xã hội

chủ nghĩa xuất sắc là cuốn Không tưởng (Utopie) Trong đó đề

cập nhiều nội dung của tư tưởng xã hội chủ nghĩa dưới hình thứcvăn học Tư tưởng nổi bật là: Phê phán chế độ phong kiến phảnđộng và phê phán chủ nghĩa tư bản khi nó mới ra đời (quá trìnhtích lũy ban đầu); chỉ ra nguyên nhân sâu xa của mọi tệ nạn xãhội, của tình trạng áp bức, bóc lột, bất công trong lòng xã hội tưbản là do chế độ tư hữu Điều quan trọng và rất căn bản trongcác quan niệm xã hội chủ nghĩa của ông là ở chỗ, muốn xóa bỏáp bức, bóc lột, bất công … cần xóa bỏ chế độ tư hữu

Trang 15

Tômađô Campanenla ( 1568 -1639)

Là nhà tư tưởng yêu nước người Italia, ông đã viết nhiều tác phẩm triết học, văn học luận chứng cho tư tưởng tiến bộ của mình, trong đó tác phẩm Thành phố mặt trời là tiêu biểu Ông

phủ nhận chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; coi trọng việc ápdụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; chủ trương thực hiện phânphối bình quân theo nhu cầu; đề xướng mô hình xã hội mới,trong đó mọi người bình đẳng, thương yêu nhau và sống tự do

Giêrắcdơ Uynxtenli (1609 – 1652)

Sinh trưởng trong gia đình buôn tơ lụa ở nước Anh, ông tựhọc là chủ yếu và tích cực tham gia hoạt động xã hội, gắn bó vớidân nghèo

Sau thắng lợi của Cách mạng tư sản Anh (1640), chủ nghĩa

tư bản có điều kiện phát triển mạnh Tuy nhiên, cuộc đấu tranh

giành quyền lực giữa phái “Bảo hoàng” và phái “Nghị viện” vẫn

còn gay gắt Xung đột giữa giai cấp bị áp bức với giai cấp thống

trị diễn ra quyết liệt Tác phẩm tiêu biểu là cuốn “Luật tự do”.

Trong đó đòi sự bình đẳng cho người lao động trên mọi phương

diện, cả trong kinh tế -xã hội - chính trị; đòi thủ tiêu chế độ tư

hữu về ruộng đất, xây dựng chế độ cộng hòa, trong đó ruộng đất

và sản phẩm lao động làm ra phải là tài sản chung của toàn xã

Tác phẩm nổi bật của ông là cuốn luận văn “Những di chúc của tôi” Trong đó nổi lên hai nội dung quan trọng có tính chất

Trang 16

xã hội chủ nghĩa Ông coi hiện tượng bất bình đẳng trong xã hội

không phải là cái tự nhiên ban phát mà là do con người tạo ra,

do đó con người có thể xóa bỏ được nó Ông cho rằng người

nông dân có thể tự giải phóng bằng đấu tranh cách mạng lật đổchế độ phong kiến

Giắccơ Babớp (1760 -1797)

Trong không khí sục sôi của Cách mạng tư sản Pháp (1789),nhiều nhà tư tưởng tiểu tư sản có khuynh hướng xã hội chủ nghĩatham gia vào cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến Giai cấpvô sản đã xuất hiện thành một lực lượng và bắt đầu có nhu cầutách khỏi khối quần chúng nghèo khổ mà từ đó nó đã sinh ra.Đại biểu xuất sắc và là một lãnh tụ của lực lượng chính trị mớinày là Giắccơ Babớp Với sự ra đời của phài G Babớp, lần đầutiên trong lịch sử, vấn đề đầu tranh cho chủ nghĩa xã hội đượcđặt ra với tính cách một phong trào thực tiễn, chứ không chỉ là tưtưởng, lý luận, càng không chỉ là khát vọng, ước mơ về chế độ

xã hội mới G Babớp đưa ra bản “Tuyên ngôn của những người bình dân” như một cương lĩnh hành động với những nhiệm vụ,

biện pháp cụ thể, được thực hiện ngay trong quá trình cáchmạng

Trong thời kỳ này cần chú ý đến các quan niệm tiến bộmang tính chất xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa của F

Môrenly với tác phẩm “Bộ luật của tự nhiên” và “lý thuyết về quyền bình đẳng tự nhiên” của G.Mably, v.v

3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX

a Hoàn cảnh lịch sử

Cuối thế kỷ XVIII là thời kỳ cách mạng tư sản phát triển

rất mạnh Nền sản xuất công nghiệp đã diễn ra nhanh chóng ở

Anh, một phần châu Âu và Bắc Mỹ làm bộ mặt kinh tế – xã hội

Trang 17

của thế giới biến đổi nhanh chóng Hai lực lượng xã hội đối lậpnhau ngày càng rõ nét, đó là giai cấp công nhân và giai cấp tưsản Sau khi củng cố được địa vị thống trị, giai cấp tư sản bộc lộbản chất cố hữu của nó là áp bức, bóc lột giai cấp công nhân vànhân dân lao động Sự phát triển của nền công nghiệp làm chogiai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh, trở thành lực lượngquan trọng trong lĩnh vực sản xuất, trong nền kinh tế Trước tìnhtrạng bị áp bức, bóc lột, bất công, nghèo đói giai cấp công nhânbuộc phải đứng lên đấu tranh Trong điều kiện ấy, một bộ phậntrí thức tư sản, tiểu tư sản tiến bộ đã phản ánh lợi ích, khát vọngvà cuộc đấu tranh của các giai cấp lao động vào trong học thuyết

xã hội của mình

b Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng tiêu biểu Côlôdơ Hăngri Đơ Xanh Ximông (1760 - 1825)

Ông là người Pháp, sinh ra trong một gia đình quý tộc, từnhỏ đã có tính cách đặc biệt Ông đã tham gia cùng nhân dânMỹ chống thực dân Anh và được phong hàm đại tá Ông viếtnhiều tác phẩm đề cập đến những nội dung có tính chất xã hộichủ nghĩa Trước hết, ông phê phán tính chất thiếu triệt để củacách mạng tư sản Pháp (1789) và chỉ ra những bất hợp lý đangtồn tại trong xã hội tư bản; lý giải sự xuất hiện giai cấp và xungđột giai cấp; nêu được ý tưởng về sự tiêu vong nhà nước Ôngchủ trương cải tạo xã hội bằng con đường ôn hòa, chưa biết đếnvai trò của giai cấp Vô sản

Sáclơ Phuriê ( 1772 – 1837 )

Sinh ra trong gia đình buôn bán ở nuớc Pháp, không đượchọc hành nhiều nhưng lại có trí thông minh tuyệt vời Ông nắmrất vững phép biện chứng trong quan sát và phân tích vấn đề.Ông đã phát hiện ra tình trạng vô chính phủ của nền công

nghiệp tư bản, trong đó “sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự

Trang 18

thừa thãi” Theo ông, xã hội loài người trải qua bốn giai đoạn

phát triển: mông muội, dã man, gia trưởng, văn minh Ông dựđoán xã hội tư bản nhất định sẽ bị thay thế bằng một xã hội mới.Ông phản đối dùng bạo lực và cũng không biết đến vai trò củagiai cấp Vô sản

Rôbớt Ôoen ( 1771-1858 )

Trong những năm 30 của thế kỷ XIX, ở nước Anh nổ raphong trào đấu tranh đòi cải cách tuyển cử có sự tham gia củađông đảo công nhân và nhân dân lao động Anh Trong bối cảnhấy xuất hiện một nhà cải cách có khuynh hướng cộng sản chủnghĩa, nhà cải càch ấy là R Oâoen

R Oâoen không chỉ đề xướng và kiến nghị những tư tưởngcó tính chất xã hội chủ nghĩa, mà còn đề ra tổ chức thực hiện

tinh thần được nêu trong “ Luật lao động nhân đạo” trong công

xưởng nơi ông làm giám đốc Bằng kinh nghiệm hoạt động thựctế ông đánh giá cao vai trò của công nghiệp, của tiến bộ kỹ thuậtđối với sản xuất và phát triển kinh tế Những chủ trương có tínhnhân đạo mà R Oâoen thực hiện trong công xưởng của mình đãmang lại kết quả nhất định việc cải thiện đời sống của côngnhân R Oâoen là người chủ trương phải xóa bỏ tư hữu vốn lànguyên nhân của những bất công và tệ nạn xã hội trong xã hội

tư bản

Bị thất bại và khánh kiệt gia sản do những thực nghiệmđơn độc của mình ở Hoa Kỳ, R Ô oen dồn toàn bộ sức lực vàthời gian còn lại của cuộc đời vào hoạt động trong phong tràocủa giai cấp công nhân Anh

4 Những giá trị lịch sử và những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng

a Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng

Trang 19

- Học thuyết của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đều chứa đựng tinh thần nhân đạo cao cả Nhìn chung đều chưa

vượt khỏi tinh thần nhân đạo tư sản, nhưng ở giai đoạn đầu thếkỷ XIX một số nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã có nhiềuluận điểm có giá trị vượt lên trên tinh thần nhân đạo tư sản

- Với những mức độ khác nhau, nhìn chung tư tưởng xã hộichủ nghĩa trong các thời kỳ này đều thể hiện tinh thần phê phán,lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩađương thời

- Qua các học thuyết của mình, các nhà xã hội chủ nghĩakhông tưởng đã để lại nhiều luận điểm có giá trị về sự phát triểncủa xã hội tương lai mà sau này các nhà chủ nghĩa xã hội khoahọc đã kế thừa có chọn lọc và chứng minh trên cơ sở khoa học.Đó là những luận điểm về tổ chức sản xuất và phân phối sảnphẩm xã hội; về vai trò của công nghiệp và khoa học – kỹ thuật;về xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc;về sự nghiệp giải phóng phụ nữ; về vai trò lịch sử của nhànước,v.v

- Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng không chỉ đơn thuần phản ánh về mặt tư tưởng, mà một số ông đã thực sự “xả thân” hoạt động trong thực tiễn để thức tỉnh giai cấp công nhân

và nhân dân lao động, từ đó quan sát, phát hiện ra nhiều những

giá trị tư tưởng mới

b Hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng

- Do ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa duy lý và chân lývĩnh cửu, nên hầu hết các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đềuchưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử Các ông cho rằng,chân lý vĩnh cửu (tức xã hội tốt đẹp) đã có sẵn và đang tồn tại ởđâu đó, chỉ cần người tài ba phát hiện và thuyết phục mọi ngườilà xây dựng được một xã hội mới tốt đẹp

Trang 20

- Hầu hết các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đều cókhuynh hướng cải tạo xã hội bằng con đường ôn hòa như tuyêntruyền pháp luật, thực nghiệm xã hội, thậm chí có ông còn hy

vọng vào sự “từ tâm” - “từ thiện” của người giàu và những kẻ

đang nắm trong tay quyền lực Một số ông có chủ trương khởinghĩa nhưng chưa phải là quá trình chuẩn bị thật sự tự giác, nênđều đi đến thất bại

- Các ông đều không giải thích được bản chất của chế độnô lệ làm thuê tư bản, không phát hiện được những quy luật nộitại chi phối con đường, cách thức cho những chuyển biến tiếptheo của xã hội

- Các ông đều không phát hiện ra lực lượng xã hội tiênphong có thể thực hiện được sự chuyển biến cách mạng từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, mặc dùlực lượng ấy đã được sinh ra và lớn lên cùng với nền đại côngnghiệp tư bản - đó là giai cấp công nhân

c Nguyên nhân của những hạn chế

- Những trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩakhông tưởng ra đời trong điều kiện phương thức sản xuất tư bảnphát triển chưa đầy đủ, nền công nghiệp lớn mới chỉ bắt đầu rõnét ở nước Anh Do đó, mâu thuẫn giữa giai Vì vây những thủđoạn để giải quyết mâu thuẫn ấy cũng chưa xuất hiện đầy đủ vàrõ nét

- Trong điều kiện kinh tế - xã hội như vậy thì lý luận vềchủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản của các ông cũng chưathể chín muồi Do những hạn chế của các nhà xã hội chủ nghĩa ởthời kỳ này, nên các tư tưởng về chủ nghĩa xã hội trước Mácđược gọi là chủ nghĩa xã hội không tưởng

Trang 21

III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1 Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học

a Điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

- Điều kiện kinh tế – xã hội

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tưbản phát triển mạnh gắn liền với sự ra đời của nền công nghiệplớn làm cho giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng Bộ phậncông nhân công nghiệp ngày càng đông và trở thành hạt nhântrong giai cấp công nhân Vì vậy, cuộc đấu tranh của giai cấpcông nhân chống giai cấp tư sản - biểu hiện về mặt xã hội củamâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tư bảnngày càng gay gắt Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấutranh đã bắt đầu có tổ chức chặt chẽ, có quy mô lớn và quyếtliệt, nhưng đều đi đến thất bại

Chính điều kiện kinh tế - xã hội ấy đòi hỏi cần có lý luậntiên phong để dẫn đường - điều mà các nhà xã hội chủ nghĩakhông tưởng đương thời đã không thể đảm đương được Đồngthời, điều kiện kinh tế - xã hội không chỉ đặt ra yêu cầu đối vớicác nhà tư tưởng của giai cấp công nhân, mà còn là mảnh đấthiện thực để các ông nghiên cứu, khái quát hình thành nên hệthống lý luận mới để hướng dẫn cuộc đấu tranh của giai cấpcông nhân

- Tiền đề văn hóa và tư tưởng.

Đến đầu thế kỷ XIX nhân loại đã đạt được nhiều thành tựu

to lớn trên lĩnh vực khoa học, văn hóa và tư tưởng :

Trong khoa học tự nhiên có ba phát minh quan trọng: định

luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; học thuyết tế bào; học

Trang 22

thuyết tiến hóa của Đác Uyn Những phát minh này đã tạo cơ sở

để C.Mác – Ph.Ăngghen khẳng định quan điểm duy vật củamình khi phân tích, giải thích những vấn đề của tự nhiên, xã hộivà tư duy

Trong khoa học xã hội có ba thành tựu lớn: nền triết học cổ

điển Đức mà người tiêu biểu là Phoiơbắc và Hêghen; của kinh tế chính trị học cổ điển Anh mà người tiêu biểu là A.Smíth và Đ.Ricarđô; các học thuyết xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tưởng – phê phán mà người tiêu biểu là H.Xanh Ximông, S.Phuriê, R.Oâoen Những thành tựu này đã tạo điều

kiện để C.Mác – Ph.Ăngghen kế thừa những tư tưởng tiến bộtrong quá trình xây dựng học thuyết của mình

b Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự

ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

C.Mác - Ph.Ăngghen đã kế thừa được các thành tựu khoahọc đến giữa thế kỷ XIX Trên cơ sở quan sát, phân tích nhữngsự kiện đang diễn ra, hai ông từng bước hình thành nên họcthuyết xã hội mới, đưa các giá trị lý luận nói chung, tư tưởng xãhội chủ nghĩa nói riêng, lên một trình độ mới về chất

Trang 23

Qua hoạt động thực tiễn đến những năm 40 của thế kỷ

XIX, C.Mác - Ph.Ăngghen có hai phát kiến vĩ đại là: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư Hai phát kiến này đã lý giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đã khắc phục một cách triệt để những hạn chế của

các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng

Cùng với các tác phẩm khác như: Góp phần phê phán triếthọc pháp quyền của Hêghen; Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh;Hệ tư tưởng Đức; Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản Đặc

biệt sự ra đời tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vào

năm 1848 được coi là mốc ghi nhận sự hình thành về cơ bảnnhững nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học - bộ phận thứ batrong học thuyết của C.Mác - Ph.Ăngghen

Như vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học không phải là sảnphẩm ngẫu nhiên của một bộ óc thiên tài mà là kết quả tất yếucủa sự vận động lịch sử làm nảy sinh giai cấp công nhân, giaicấp tư sản và cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp này Nhiệm vụcủa chủ nghĩa xã hội khoa học là tìm trong thực tế những lựclượng, phương thức, điều kiện …nhằm giải quyết xung đột giaicấp nhằm đảm bảo cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân điđến thắng lợi

2 Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

a C.Mác- Ph.Aêngghen đặt nền móng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học ( 1844 – 1895 )

Quá trình xây dựng, phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa họccủa C.Mác-Ph.Ăngghen được chia thành ba thời kỳ :

- Thời kỳ thứ nhất từ 1844 đến 1848

Trang 24

Là thời kỳ hai ông chuyển từ chủ nghĩa dân chủ cáchmạng sang chủ nghĩa xã hội, chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sangchủ nghĩa duy vật biện chứng Những tác phẩm tiêu biểu trong

thời kỳ này: Lời nói đầu của Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen; Bản thảo kinh tế – triết học 1844; tình cảnh giai cấp lao động ở Anh; Hệ tư tưởng Đức; Sự khốn cùng của Triết học …

Đặc biệt, sự xuất hiện tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” 1848 đã đánh dấu sự hình thành cơ bản những nguyên

lý của chủ nghĩa xã hội khoa học

- Thời kỳ thứ hai từ 1848 đến 1871

Là thời kỳ diễn ra những sự kiện của cách mạng dân chủ

tư sản ở Tây Âu (1848 – 1851 ); Quốc têù I được thành lập

(1864); Nổi bật là sự ra đời tập I bộ Tư bản của Mác (1867)

khẳng định thêm một cách vững chắc địa vị kinh tế – xã hội vàvai trò lịch sử của giai cấp công nhân

Từ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp côngnhân, Mác đã rút ra nhiều kết luận quan trọng như phải đập tanbộ máy nhà nước tư sản, xây dựng nhà nước mới; xây dựng họcthuyết về cách mạng không ngừng, về vai trò chính Đảng củagiai cấp công nhân; về liên minh giai cấp …

- Thời kỳ thứ ba từ 1871 đến 1895

Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, hai ông đãphát triển chủ nghĩa xã hội khoa học qua các tác phẩm chủ yếu ở

thời kỳ này như Nội chiến ở Pháp; Phê phán cương lĩnh Gôta; Chống Đuyrinh; Sự phát triẻn của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học; Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước …

Trang 25

Cũng như các khoa học khác, chủ nghĩa xã hội khoa học làmột hệ thống tri thức, trong đó có những tri thức phản ánh bảnchất của khách thể, chúng tồn tại mãi mãi với thời gian vàkhông ngừng được bổ sung, hoàn thiện Còn các tri thức về cáchthức, biện pháp và phương pháp vận dụng các quy luật ấy cóthể thay đổi theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể Không đượccho rằng những hạn chế, nhược điểm, thậm chí sai lầm trongcách thức, biện pháp là những sai lầm của cả tri thức phản ánhquy luật đã được nhận thức, cũng giống như không thể vì thất bạicủa hàng nghìn lần thí nghiệm của Eâđixơn nhằm sáng chế ra đềnđiện mà lại nói rằng nguyên lý về sự có thể chuyển điện năngthành nhiệt năng là sai lầm.

b V.I.Lênin phát triển và vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới

V.I.Lênin ( 1870–1924 )

Là người kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng và khoa

học của C.Mác- Ph.Ăngghen trong hoàn cảnh lịch sử mới: chủnghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Sự vậndụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học của Lênin đượcchia làm hai thời kỳ:

- Trước cách mạng Tháng Mười Nga: Trên cơ sở kế thừa

những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học, đồngthời từ sự phân tích, tổng kết các sự kiện diễn ra trong đời sốngkinh tế - xã hội, Lênin đã bổ sung và phát triển nhiều nguyên lý

cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học như: tri thức về Đảng kiểumới của giai cấp công nhân; về nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh,chiến lược, sách lược trong nội dung hoạt động của Đảng Cộngsản; về cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản; vềvấn đề dân tộc, tôn giáo; về vấn đề liên minh công nông; vềquan hệ quốc tế …

Trang 26

- Sau Cách mạng Tháng Mười Nga : Do yêu cầu của công

cuộc xây dựng chế độ mới, Lênin đã phân tích làm rõ nội dung,bản chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xác địnhcương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng và tổ chức thựchiện các chính sách kinh tế; xác định chính sách kinh tế mớinhằm sử dụng và học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tếcủa chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậucủa nước Nga Xô viết…

Trong thời kỳ này, Lênin đã viết nhiều tác phẩm kinh điểntrong đó nêu ra và luận giải một loạt những vấn đề cơ bản củachủ nghĩa xã hội khoa học Lênin đã đấu tranh chống lại mọi

trào lưu của chủ nghĩa cơ hội - xét lại, giáo điều và bệnh “tả khuynh” trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Với những thành quả đó, Lênin trở thành một thiên tàikhoa học, một lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân và nhândân lao động toàn thế giới

c Các Đảng Cộng sản vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi Lênin từ trần ( 1924 ) đến nay

Từ sau khi Lênin từ trần đến nay, chủ nghĩa xã hội khoa

học và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân thế giới đãtrải qua nhiều thử thách, đã có được những thành tựu vĩ đại đồngthời cũng có những tổn thất to lớn Có thể nêu vắn tắt những nộidung cơ bản phản ánh sự vận dụng, phát triển chủ nghĩa xã hộikhoa học trong giai đoạn này như sau:

- Mọi thắng lợi của nhân dân lao động, của cách mạng thếgiới trong thế kỷ XX là do các Đảng cộng sản và công nhânquốc tế đã vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xãhội khoa học vào thực tiễn ở mỗi nước cũng như của cả hệ thốngxã hội chủ nghĩa thế giới Đồng thời từ tổng kết thực tiễn xâydựng chế độ xã hội mới ở mỗi nước, các Đảng Cộng sản và công

Trang 27

nhân quốc tế đã góp phần quan trọng vào việc phát triển, bổsung và hoàn thiện chủ nghĩa xã hội khoa học cả về mặt lý luận,cũng như phương hướng, giải pháp, chủ trương chính sách.

- Sự phát triển rực rỡ của chủ nghĩa xã hội hiện thực từnhững năm 20 đến những năm 70 của thế kỷ XX và sau đó là sựsụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là minh chứngcho sự thành công và thất bại của sự vận dụng các nguyên lý,quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn

- Từ những thành công và thất bại của chủ nghĩa xã hộihiện thực, cần nghiêm túc phân tích rút ra những bài học kinhnghiệm, qua đó tìm ra được phương thức, biện pháp, đúng đắn,chủ trương chiến lược và sách lược hợp lý trong hoàn cảnh mới,tiếp tục bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa họcnhằm thực hiện thắng lợi trên thực tế chế độ xã hội mới: chế độxã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

d Đảng Cộng sản Việt Nam với sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

Lịch sử dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo chothấy, những thắng lợi của cách mạng luôn gắn liền với quá trìnhvận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học trongnhững điều kiện lịch sử cụ thể của thời đại, trên cơ sở thực tiễnViệt Nam

Trong sự nghiệp vĩ đại ấy, sự xuất hiện và cống hiến củaChủ tịch Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm kho tàng lý luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin Những đóng góp, bổ sung và pháttriển, cũng như sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa họccủa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam có thểtóm tắt ở một số nội dung cơ bản sau:

Trang 28

- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là quy luậtcủa cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay.

- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa đổi mới kinh tế và đổimới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từngbước đổi mới chính trị; giữ vững sự ổn định chính trị, tạo điềukiện và môi trường thuận lợi để đổi mới, phát triển kinh tế, xãhội

- Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa phải đi đơi với tăng cường vai trò quản lý của nhànước Giải quyết đúng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế vớitiến bộ và công bằng xã hội Xây dựng, phát triển kinh tế phải điđôi với giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môitrường sinh thái

- Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc; pháthuy sức mạnh của mọi giai cấp, tầng lớp, mọi thành phần dântộc, tôn giáo, mọi công dân Việt Nam kể cả người Việt Nam ởnước ngoài

- Tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của nhândân thế giới; khai thác mọi khả năng có thể khai thác nhằm mụctiêu xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủnghĩa; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

- Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam – nhân tố quyết định hàng đầu đảm bảo thắng lợicủa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam

Thực tiễn 20 năm đổi mới Đảng ta đã rút ra một số bài họclớn góp phần phát triển chủ nghiã xã hội khoa học

Trang 29

Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc

lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghiã Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi,

hình thức và cách làm phù hợp

Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhândân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới

Bốn là, Phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ

ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trongđiều kiện mới

Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng vàhoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lựcthuộc về nhân dân./

Trang 30

CHƯƠNG IIISỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học V I Lênin xác định:

“ Điểm chủ yếu trong học thuyết của C Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”(1).

I KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1 Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân

Khi nghiên cứu học thuyết cải tạo thế giới, C Mác và Ph

Aêngghen đã đặt ra: “ Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản thực ra là

gì, và phù hợp với sự tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”(2)

Mác-Ăngghen dùng nhiều thuật ngữ khác nhau: giai cấpvô sản, giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ dựa vào bán sức lao độngcủa mình; lao động làm thuê ở thế kỷ XIX; giai cấp vô sản hiệnđại; giai cấp công nhân hiện đại; giai cấp công nhân đại côngnghiệp… Như những cụm từ đồng nghĩa để biểu thị một kháiniệm giai cấp công nhân – con đẻ của nền đại công nghiệp tưbản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến,cho phương hức sản xuất hiện đại

-1 V.I.Lênin: toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t 23.tr.1.

Trang 31

2 C.Mác và Ph Aêngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị qg HN 1995, t.2, tr 56

Dù tên gọi khác nhau, nhưng theo C.Mác – Ph.Aêngghen,giai cấp công nhân mang hai thuộc tính cơ bản :

Thư nhất, xét về phương thức lao động và phương thức sản xuất, giai cấp công nhân là những người lao động trực tiếp, hay

gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất côngnghiệp, ngày càng hiện đại và mang tính xã hội hoá cao

C Mác và Ph Aêngghen: “ Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”(1); “ Công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy… Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại”(2).

Thứ hai, xét về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là những người lao động không có tư liệu sản xuất,

phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột giátrị thặng dư ( Đây là đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhântrong xã hội tư bản Vì vậy C.Mác – Ph.Ăngghen thường sử dụngkhái niệm giai cấp vô sản )

Ngày nay với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự pháttriển của khoa học – công nghệ, giai cấp công nhân đã có nhiềuthay đổi so với thời kỳ của C.Mác, cụ thể như sau :

- Bên cạnh bộ phận công nhân của nền công nghiệp cơ khí,đã xuất hiện bộ phận công nhân trong nền công nghiệp tự độnghóa, họ áp dụng phổ biến công nghệ thông tin vào sản xuất -

1 Sđd T 4, tr 610

2 Sđd T 12, tr 11

Trang 32

- Xuất hiện bộ phận công nhân dịch vu Bộ phận nàyï gắn trực

tiếp với nền sản xuất công nghiệp và họ hoạt động theo lối côngnghiệp

- Giai cấp công nhân có trình độ mọi mặt ngày càng cao.Ngày càng có nhiều người thuộc tầng lớp trí thức tham gia vàoquá trình sản xuất vật chất trở thành công nhân, bộ phận côngnhân bán sức lao động trí óc ngày càng nhiều., giá trị thặng dư

do giai cấp công nhân làm ra cho nhà tư bản ngày càng lớn

- Mộât số công nhân có tư liệu sản xuất phụ tại gia đình, mộtbộ phận công nhân có cổ phần ở nhà máy, đời sống của côngnhân được cải thiện và một bộ phận được nâng cao

Giai cấp công nhân tuy có những thay đổi to lớn như đãnêu ở trên nhưng điều đó không hề làm thay đổi bản chất xã hội

tư bản, cũng như không làm giảm vai trò của giai cấp côngnhân trong nền kinh tế và tỷ trọng của họ trong dân cư

Như vậy, theo quan niệm của C.Mác, những người laođộng trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ trực tiếp chosản xuất công nghiệp là công nhân Còn những người làm côngăn lương trong các ngành khác không liên quan trực tiếp đến sảnxuất công nghiệp, như : y tế, văn hoá, giáo dục… là người laođộng nói chung

2 Định nghĩa giai cấp công nhân

Căn cứ vào hai thuộc tính của giai cấp công nhân theo quanđiểm của C Mác và Ph Aêngghen; căn cứ những biến đổi của

giai cấp công nhân thời đại hiện nay, chúng ta có thể định nghĩa: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản

Trang 33

tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay Địa vị kinh tế – xã hội tùy thuộc và chế độ xã hội đương thời

- Ở những nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân về cơ bản không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư

- Ở những nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và giữ vai trò lãnh đạo quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

II NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN QUY ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Nêu một cách khái quát, nội dung sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân là : xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa; xoá bỏ chếđộ người bóc lột người; tự giải phóng giải mình, giải phóng nhândân lao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột,nghèo nàn, lạc hậu; xây dựng xã hội cộng sản văn minh Ph

Aêngghen viết: Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, – đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại

2 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Luận thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được C Mác và Ph Aêngghen trình bày trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Trong tác phẩm này các ông đã chỉ rõ những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Trang 34

- Thứ nhất : Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất gắn liền

với lực lượng sản xuất tiên tiến trong xã hội tư bản Vì vậy, sự phát triển giai cấp công nhân (tức sự phát triển của lực lượng sản xuất) tất yếu sẽ phá vỡõ quan hệ sản xuất tư bản Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử sẽ lãnh đạo các giai cấp lao động xây dựng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

- Thứ hai : Giai cấp công nhân là con đẻ của nền sản xuất

công nghiệp hiện đại, do đó, giai cấp công nhân có xu hướngngày càng đông Do được rèn luyện trong nền sản xuất côngnghiệp hiện đại, nên trình độ mọi mặt của giai cấp công nhânngày càng cao Đống thời chính nền sản xuất công nghiệp hiệnđại đã đoàn kết và tổ chức giai cấp công nhân thành một lựclượng xã hội hùng mạnh

- Thứ ba : Trong xã hội tư bản, giai cấp công nhân không

có tư liệu sản xuất, phải đi làm thuê, bị giai cấp tư sản áp bức,bóc lột nặng nề, họ là giai cấp đối kháng trực tiếp với giai cấp tưsản Vì vậy, xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt đểnhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa

Điều kiện sinh hoạt khách quan của giai cấp công nhânquy định rằng, họ chỉ có thể tự giải phóng bằng cách giải phóngtoàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa Trong cuộc cách mạngấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích và được cả thế giới vềmình

- Thứ tư : Địa vị kinh tế - xã hội khách quan không chỉ khiến

giai cấp công nhân trở thành giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịchsử, mà còn tạo cho giai cấp công nhân những khả năng để họhoàn thành sứ mệnh lịch sử : đó là khả năng đoàn kết, thốngnhất giai cấp, khả năng đoàn kết với các giai cấp lao động, cácdân tộc bị áp bức trên thế giới; khả năng giác ngộ về địa vị lịch

Trang 35

sử của gia cấp mình; khả năng hành động để từng bước đạt mụctiêu của cách mạng; khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh chốnggiai cấp tư sản và xây dựng xã hội mới.

Lịch sử thế giới đã chứng minh những kết luận C.Mác,Ph.Aêngghen và V.I.Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân là đúng đắn Tuy nhiên, cuộc đấu tranh nhằm thực hiện sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân không diễn ra một cáchbằng phẳng, dễ dàng Sau sự sụp đổ CNXH hiện thực ở Liên Xôvà Đông Aâu, phong trào công nhân thế giới đang đứng trướcnhững khó khăn, thử thách to lớn Tuy nhiên xét về toàn bộ sựphát triển của xã hội loài người thì giai cấp công nhân - lựclượng sản xuất tiến bộ nhất của thời đại, vẫn đang ngày cànghoàn thiện những điều kiện khách quan cho việc thực hiện sứmệnh lịch sử của mình

III NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cáchkhách quan Song, để nó trở thành hiện thực thì phải thông quahoạt động của nhân tố chủ quan của giai cấp công nhân Trongnhững nhân tố chủ quan, việc thành lập ra Đảng Cộng sản trungthành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp công nhân là yếu tốquyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công nhân có thể hoànthành sứ mệnh lịch sử của mình

1 Bản thân giai cấp công nhân

Trong suốt quá trình lịch sử hình thành và phát triển; giaicấp công nhân đã không ngừng hoạt động và trưởng thành vềmọi mặt, cụ thể như:

Trang 36

Về số lượng, giai cấp công nhân là sản phẩm của nền sản

xuất công nghiệp hiện đại nên nó không ngừng tăng lên rõ rệt ở

tất cả các nước, ở các lĩnh vực, kể cả trong “nền kinh tế tri thức”.

Sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp hiện đại làm xuấthiện nhiều ngành nghề mới, vì vậy cơ cấu giai cấp công nhânngày càng đa dạng (Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) năm

1900 toàn thế giới có 80 triệu công nhân; năm 1990 có 600 triệu;năm 1998 có 800 triệu, …)

Về chất lượng, sự phát triển của khoa học - công nghệ và

nền sản xuất công nghiệp hiện đại làm cho trình độ học vấn,trình độ tay nghề, trình độ nghiệp vụ, trình độ nhận thức, trình độtổ chức sản xuất của giai cấp công nhân ngày càng cao

Là hiện thân của phạm trù lao động trong nền sản xuấtcông nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân bị giai cấp tưsản bóc lột giá trị thặng dư để làm tăng tư bản của chúng lên;giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn tiến triển khác nhau củacuộc đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp tưsản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời

Thoạt đầu, cuộc đấu tranh được tiến hành bởi những côngnhân riêng lẻ, kế đến là những công nhân cùng một công xưởng,và sau đó là bởi những công nhân cùng một ngành công nghiệp,cùng một địa phương chống lại người tư sản trực tiếp bóc lột họ.Việc tăng thêm phương tiện giao thông do đại công nghiệp tạo

ra giup cho công nhân các địa phương tiếp súc với nhau Sự tiếpsúc đó đã tập trung nhiều cuộc đấu tranh địa phương, đâu đâucũng mang tính chất giống nhau, thành một cuộc đấu tranh toànquốc, thành một cuộc đấu tranh giai cấp Bất cứ cuộc đầu tranhgiai cấp nào cũng là một cuộc đấu tranh chính trị Từ đấu tranhkinh tế trước mắt như: đập phá máy móc, đình công, bãi công…Nửa đầu thế kỷ XIX, phong trào công nhân phát triển mạnh

Trang 37

trong các nước tư bản chủ nghĩa, tiêu biểu là: Phong trào hiếnchương ở Anh, khởi nghĩa công nhân Li – Oâng ở Pháp, khởinghĩa công nhân Xi – Lê – Di ở Đức… Phong trào đấu tranh củagiai cấp công nhân có tổ chức, là bước chuyển phong trào côngnhân sang hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua cáctổ chức nghiệp đoàn, công đoàn Sự tổ chức của những người vôsản thành giai cấp phát triển cao, dẫn đến hình thành chính đảngcủa giai cấp công nhân – Đảng Cộng sản

1. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng của giai cấp công nhân

Những năm 40 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân pháttriển mạnh, đòi hỏi sự ra đời lý luận khoa học dẫn đường C.Mác và Ph Aêngghen, hai nhà khoa học và cách mạng thiên tàiđã sáng tạo ra học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấpcông nhân, đáp ứng những đòi hỏi khách quan của sự phát triểnlịch sử Chủ nghĩa Mác phản ánh đúng lỳ luận của phong tràocông nhân, chỉ ra một cách đúng đắn con đường, điều kiện, biệnpháp… để giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng xã hội Vìvậy, nó được giai cấp công nhân tiếp thu nhanh chóng và coi đó

là “ vũ khí lý luận” của giai cấp mình

Khi lý luận của Chủ nghĩa Mác thâm nhập vào phong tràocông nhân, bộ phận ưu tú trong giai cấp công nhân tiếp thu được,họ dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác để xây dựng cương lĩnh,đường lối, chiến lược, sách lược Họ đứng ra tổ chức, lãnh đạocuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở nước mình Chính bộphận ưu tú trong giai cấp công nhân đã hình thành nên chínhĐảng của giai cấp công nhân ở mỗi nước - đó là Đảng Cộng sản.V.I Lênin đã khái quát, Đảng Cộng sản là sự kết hợpphong trào công nhân với chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 38

Sự hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân là tấtyếu Tuy nhiên ở mỗi nước, sự kết hợp ấy lại được thực hiệnbằng những con đường khác nhau tuỳ theo điều kiện lịch sử cụthể Đối với những nước thuộc địa, nửa thuộc địa, sự hình thànhchính Đảng của giai cấp công nhân (Đảng Cộng sản) thường làsự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhânvà phong trào yêu nước chân chính.

Khi Đảng Cộng sản ra đời và giữ được vai trò lãnh đạo, cuộcđấu tranh của giai cấp công nhân chuyển từ đấu tranh tự phátsang đấu tranh tự giác trong mỗi hành động với tư cách là mộtgiai cấp thực sự cách mạng Do đó, sự ra đời của Đảng cộng sản

là nhân tó quyết định thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của

giai cấp công nhân

3 Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân

Đảng chính trị là tổ chức cao nhất của một giai cấp, nó đạibiểu tập trung cho nguyện vọng, trí tuệ, lợi ích của giai cấp đó.Đối với giai cấp công nhân đó là Đảng Cộng sản, mối quan hệgiữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân được thể hiện nhưsau :

- Đảng Cộng sản không những đại biểu cho trí tuệ và lợiích của giai cấp công nhân mà còn đại biểu cho toàn thể nhândân lao động và dân tộc

Đảng Cộng sản là tổ chức chính trị cao nhất, chặt chẽ nhấtcủa giai cấp công nhân, là đội tiên phong chiến đấu, là bộ thammưu có trình độ lý luận cao nhất, vững vàng, kiên định về lậptrường giai cấp, có đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn,để lãnh đạo giai cấp công nhân và cả dân tộc hoàn thành sứmệnh lịch sử của mình

Trang 39

- Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội - giai cấp của ĐảngCộng sản, là nguồn bổ sung lực lượng làm cho Đảng Cộng sảntồn tại và lớn mạnh Do đo,ù giữa Đảng Cộng sản và giai cấpcông nhân có mối quan hệ hữu cơ, không thể tách rời Nhữngđảng viên của Đảng Cộng sản có thể không phải là công nhân,nhưng phải là người giác ngộ về sứ mệnh của giai cấp côngnhân, phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân và phảiphấn đấu vì lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động vàcủa cả dân tộc

Theo quan điểm của đảng ta: Với một Đảng Cộng sản chânchính, thì sự lãnh đạo của Đảng chính là sự lãnh đạo của giai cấpcông nhân đối với toàn xã hội

IV SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

1 Sự ra đời, đặc điểm và điều kiện giai cấp công nhân vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Vào đầu thế kỷ XX, với chính sách khai thác thuộc địa củachủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp công nhân ViệtNam đã ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam và là giai cấp đốikháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp Do ra đời từ nướcthuộc địa, nửa phong kiến, nên giai cấp công nhân Việt Nam sốlượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp, còn mang nhiều tàn dư tâmlý và tập quán của nông dân, song giai cấp công nhân Việt Namđã nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạngViệt Nam do những điều kiện sau đây:

- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong lòng một dântộc có truyền thống chống ngoại xâm, vừa chịu nỗi nhục mấtnước vừa bị tư sản đế quốc áp bức, bóc lột, làm cho lợi ích giaicấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một, khiến động cơ, nghị lực

Trang 40

và tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân Việt Namđược tăng lên gấp bội.

- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thànhtrong không khí sục sôi của các phong trào yêu nước và các cuộckhởi nghĩa chống thực dân Pháp Tuy những cuộc khởi nghĩa nàyđều đều thất bại, nhưng nó cóù tác dụng cổ vũ tinh thần yêu nước,

ý chí bất khuất và lòng quyết tâm của giai cấp công nhân Việtnam

- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, trưởng thành khiphong trào Cộng sản và công nhân thế giới phát triển mạnh Đặcbiệt là thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đãcổ vũ giai cấp công nhân Việt Nam nhận lấy sứ mệnh lịch sửlãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, đồng thời nó khích lệnhân dân ta lựa chọn, tiếp nhận con đường cách mạng của Chủnghĩa Mác-Lênin và đi theo con đường cách mạng của giai cấpcông nhân Việt Nam

- Giai cấp công nhân Việt Nam đa số mới xuất thân từ giaicấp nông dân và các tầng lớp lao động khác, đây là điều kiệnthuận lợi để xây dựng khối liên minh công, nông vững chắc vàkhối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi, đảm bảo sự lãnh đạo của giaicấp công nhân Việt Nam trong suốt quá trình lãnh đạo cáchmạng

2 Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam

Giai cấp công nhân Việt Nam tuy mới ra đời và ngay cảkhi chưa có Đảng, đã tự tổ chức nhiều cuộc đấu tranh chống bọn

tư bản thực dân Những cuộc đấu tranh đó đã tác động sâu sắcđến các tầng lớp lao động khác, đặc biệt là nông dân, thanhniên, sinh viên Khi có sự tác động của chủ nghĩa Mác Lênin đãhình thành chính Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w