Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty Thương Mại và Xây dựng Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Thực tế đã khẳng định vai trò phát triển kinh tế thông qua các hoạtđộng nhập khẩu, nhất là hoạt động nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp, máymóc, thiết bị với trình độ kỹ thuật cao, phục vụ cho sản xuất trong nước mànước ta chưa có điều kiện sản xuất được Bên cạnh đó, nhập khẩu còn gópphần nâng cao khả năng tiêu dùng trong nước, tăng cường tính cạnh tranh vềchất lượng sản phẩm trên thị trường hàng Việt Nam, thúc đẩy quan hệ muabán quốc tế, giúp Việt Nam theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới.
Hoạt động nhập khẩu chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như chế độ quản lýcủa nhà nước về nhập khẩu, chế độ kế toán hiện hành, và các yếu tố trên thịtrường như tỷ giá hối đoái, các điều chỉnh về thuế, lãi suất, nhu cầu tiêu dùnghàng nhập khẩu… Do vậy để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu cần phải có được những kinh doanh phản ánh chínhxác, kịp thời những thay đổi trong chế độ quản lý cũng như chế độ kế toánnhằm đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn hợp lý Điều đó cũng cónghĩa là công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu, từ khâu nhập khẩutới khâu tiêu thụ và xác định kết quả ở các doanh nghiệp cần phải được nângcao chất lượng và hiệu quả hơn nữa.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán lưu chuyển hànghoá nhập khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nguời viếtmuốn đề cập về vấn đề "Kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu ".
Trang 21 Đặc điểm và vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của ngoại thương Đólà việc mua, bán hàng hoá giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nướcngoài thông qua các hợp đông thương mại.
Cũng như hoạt động kinh doanh hàng hoá trong nước, hoạt động kinhdoanh hàng hoá nhập khẩu cũng bao gồm 3 giai đoạn: giai đoạn mua hàng,giai đoạn dự trữ và giai đoạn tiêu thụ Tuy nhiên nó có một số đặc điểm khácbiệt so với hoạt động kinh doanh hàng hoá trong nước:
-Trong quá trình kinh doanh, phụ thuộc rất lớn vào các chính sáchngoại thương của nhà nước, luật pháp quốc tế cũng như thị trường quốc tế.
- Đối tác kinh doanh ở nhiều nước do đó, cách xa về mặt địa lý cũngnhư có trình độ quản lý khác nhau, dấn đến thời gian thực hiện quá trình lưuchuyển hàng hoá nhập khẩu trong các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩuthường dài hơn các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá trong nước gây ra mộtsố khó khăn sau: chi phí vận chuyển, bảo quản bốc dỡ có thể tăng cao gây ảnhhưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Chất lượng hàng hoá có thể bị giảmdo thời gian vẩn chuyển kéo dài và với khoảng thời gian lưu chuyển kéo dài,thị trường hàng hoá nhập khẩu có thể biến động ảnh hưởng tới kết quả kinhdoanh Ngoài ra, nếu doanh nghiệp nhập khẩu sử dụng vốn vay để nhập khẩuhàng hoá sẽ làm cho thời gian thu hồi vốn chậm, làm tăng chi phí lãi vay.
- Thời điểm xác định hàng hoá nhập khẩu tuỳ thuộc vào phương thứcgiao hàng và phương tiện chuyên chở: Nếu vận chuyển bằng đường biển tínhlà hàng nhập khẩu từ ngày hàng đến địa phận nước ta và được Hải quan kýxác nhận vào tờ khai hàng nhập khẩu Nếu vận chuyển bằng đường hàngkhông thì tính từ ngày hàng hoá được vận chuyển đến sân bay đầu tiên củanước ta theo xác nhận của Hải quan Hàng không… Việc xác định thời điểmhàng hoá được coi là nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán
Trang 3đúng chỉ tiêu hàng nhập khẩu và kịp thời giải quyết tranh chấp, thưởng phạtkhi giải toả hàng nhập khẩu
- Quá trình mua bán đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán bằngngoại tệ Do đó, doanh nghiệp thường chịu nhiều rủi ro về biến động của đồngngoại tệ thanh toán, thông qua tỷ giá ngoại tệ thay đổi và phương pháp hạchtoán ngoại tệ
1.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thế giới đang chuyển sanghợp tác và hội nhập thì thương mại quốc tế trở thành điều kiện tồn tại và pháttriển của mối quốc gia trong đó có nước ta.
Nước ta phát triển đi lên từ một nước có nền kinh tế lạc hậu, tư liệu sảnxuất nghèo nàn, kinh tế thông thương với nước ngoài vẫn còn là linh vực mớimẻ do đó không tránh khỏi những khó khăn trong kinh doanh thương mạiquốc tế, đặc biệt do nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực ngoại thươngcòn thiếu kinh nghiệm.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh thương mạitrong sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, Đảng và Nhà nước đãthực sự chú trọng và đánh giá đúng đắn về vai trò của hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu Vai trò đó được thể hiện ở chỗ:
- Nhập khẩu đáp ứng được nhu cầu về các trang thiế bị máy móc, vậttư, tạo sự phát triển cân đối trong nền kinh tế quốc dân, đưa sản xuất trongnước theo kịp các nước trên thế giới.
- Nhập khẩu cho phép khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh về hàng hoá,vốn, công nghệ của nước ngoài nhằm tăng cường mở rộng quan hệ hợp tácvới các nước trong khu vực và thế giới.
- Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật, tạo đà cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Nhập khẩu có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu sự tác độngnày thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, nângcao kim ngạch xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho công việc cung ứnghàng hoá ra nước ngoài…
Trang 42.Đối tượng và phương thức nhập khẩu.
2.1 Đối tượng nhập khẩu hàng hoá
Đối tượng nhập khẩu là tất cả những hàng hoá, trừ những mặt hàngthuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng nhậpkhẩu được thu mua từ nước ngoài để phục vụ tiêu dùng trong nước Tuynhiên, không chỉ dơn thuần là phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớpdân cư mà còn là các trang thiết bị, máy moc vật tư kỹ thuật hiện đại phục vụcho sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, trong tất cả các ngành vàtrên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Bên cạnh những mặt hàng mà các doanh nghiệp được tự do nhập khẩu,còn có những mặt hàng nhập khẩu có điều kiện hay các mặt hàng cấm nhậpkhẩu Hàng hoá nhập khẩu có điều kiện là hàng hoá theo hạn ngạch hoặc theogiấy phép của bộ thương mại hoặc bộ chủ quản Trong trường hợp đặc biệt,khi được phép của thủ tướng chính phủ, doanh nghiệp mới có thể nhập khẩucác mặt hàng thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu.
2.2 Phương thức nhập khẩu.
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể tiến hành xuấtnhập khẩu theo phương thức trực tiếp hay phương thức uỷ thác hoặc kết hợpcả trực tiếp và uỷ thác
Nhập khẩu trực tiếp: Hình thức này được thực hiện ở những doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu được nhà nước cấp giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu, có khả năng trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng mua bánvới nước ngoài cũng như am hiểu thị trường về mặt hàng xuất nhập khẩu.
Nhập khẩu uỷ thác: Hình thức này được thực hiện ở các doanh nghiệpđược nhà nước cấp giấy phép nhập khẩu nhưng không đủ điều kiện trực tiếptham gia đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nước ngoài Vìvậy, phải uỷ thác cho doanh nghiệp có khả năng nhập khẩu thực tế để họ thựchiện nhập khẩu hàng hoá cho mình Doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu làđại lý mua hàng trong khẩu này và được nhận hàng hoá uỷ thác từ doanhnghiệp giao uỷ thác và khoản hoa hồng này được ghi nhận là doanh thu củadoanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu hang hoá
3 Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong hoạt động kinhdoanh nhập khẩu
Phương thức thanh toán là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiệncác hợp đồng ngoại thương, nó cũng có ảnh hưởng tới quá trình hạch toán kế
Trang 5toán của doanh nghiệp Hiện nay, trong lĩnh vực ngoại thương chủ yếu có cáchinh thức thanh toán sau:
Phương thức chuyển tiền:
Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó một khách hàng củahàng(gọi là người chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhấtđịnh cho người thụ hưởng ở một địa điểm nhất định Liên quan đế phươngthức thanh toán này gồm có các bên sau đây:
Người chuyển tiền là người mua người nhập khẩu, hay người măc nợngân hàng chuyển tiền là ngân hàng phuc vụ cho người chuyển tiền ngânhàng đại lý là ngân hàng phục vụ cho người thụ hưởng và có quan hệ đại lývới ngân hàng chuyển tiền.
Người thụ hưởng là người bán, người xuất khẩu hay chủ nợ Phương thức nhờ thu:
Nhờ thu là phương thức thanh toán, trong đó người xuất khẩu hoànthành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngânhàng phục vụ thu hộ tiền từ người nhập khẩu, dựa trên cơ sở hối phiếu vàchứng từ do người xuất khẩu lập ra Phương thức nhờ thu có hai loại đó lanhờ thu hối phiếu trơn và nhờ thu hỗi phiếu kèm chứng từ Nhờ thu hối phiếutrơn khác với nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ ở chỗ, người xuất khẩu uỷ tháccho ngân hàng thu tiền ở người nhập khẩu chỉ căn cứ vào hối phiếu do mìnhlập ra còn chứng từ hàng hoá gửi thẳng cho người nhập khẩu không gửi chongân hàng
( Nhờ thu hối phiếu kèm theo chứng từ không chỉ căn cứ vào hối màcăn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo điều kiện Nếu người nhậpkhẩu thanh toán hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao bộ chứng từcho người nhập khẩu nhận hàng hoá).
Thư tín dụng gọi tắt là L/C :là văn bản pháp lý trong đó một ngân hàng
Trang 6số tiền nhất định , nếu người này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với quy địnhnêu ra trong văn bản đó Có thể nói L/C là văn bản quan trọng nhất trongphương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Tham gia vào phương thức tín dụng chứng từ gồm có các bên sau đây:+) Người xin mở thư tín dụng: là người nhập khẩu hàng hoá
+) Ngân hàng mở thư tín dụng: là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu,ngân hàng này cung cấp tín dụng và đứng ra cam kết trả tiền cho người xuấtkhẩu.
+) Người thụ hưởng: là người xuất khẩu hay người nào khác do ngườixuất khẩu chủ định Ngân hàng thông báo thư tín dụng là ngân hàng đại lýcho ngân hàng mở L/C và phục vụ cho người thụ hưởng
Nội dung phương thức tín dụng chứng từ:
Sơ đồ 1: Trình tự tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ.
(1) (9) (10) (8) (5) (3) (4)
(1): Người nhập khẩu nộp đơn xin mở L/C, yêu cầu ngân hàng mở L/Ccho người xuất khẩu thụ hưởng.
(2): Ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyểnL/C sang ngân hàng thông báo để báo cho người xuất khẩu biết.
(3):Ngân hàng thông báo L/C thông báo cho người xuất khẩu biết rằngL/C đã mở
(4): Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tin dụng thì tiến hành giaohàng, nếu không yêu cầu ngân hàng mở L/C sủa đổi bổ sung thư tín dụng chophù hợp
(5): Người xuất khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ thanh toán gửivào ngân hàng thông báo để được thanh toán.
(6): Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán sang để ngânhàng mở L/C xem xét trả tiền.
(7): Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp thìtrích tiền chuyển sang ngân hàng thông báo để ghi có cho người thụ hưởng.
Trang 7(8): Ngân hàng thông báo ghi có và báo có cho người thụ hưởng.
(9): Ngân hàng mở L/C đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứngtừ cho người nhập khẩu sau khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(10): Người nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền.
4 Đặc điểm tính giá hàng hoá nhập khẩu.
4.1 Xác định giá nhập kho hàng hoá nhập khẩu.
Để phản ánh chính xác giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu, thì yêu cầuđặt ra đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá là phải xác định toàn bộchi phí bỏ ra để có được hàng hoá đó Giá thực tế của hàng hoá mua tuỳ thuộcvào từng loại hàng hoá khác nhau (bởi có mặt hàng nhập khẩu không thuộcđối tượng chịu thuế nhập khẩu…) cũng như tuỳ thuộc vào phương pháp tínhthuế GTGT mà doanh nghiệp áp dụng.
Hiện nay, trên thực tế các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia muabán với nước ngoài thường sử dụng hai loại giá phổ biến là giá CIF và giáFOB(thường nhập theo giá CIF và xuất theo giá FOB)
Giá FOB là giá giao nhận hàng tại biên giới nước xuất khẩu Giá FOBkhông bao gồm phí bảo hiểm và phí vận tải.
Giá CIF là giá giao nhận hàng tại biện giới nước mua, bao gồm giáFOB cộng thêm phí bảo hiểm và phí vận tải.
Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theophương pháp khấu trừ thì việc xác định giá trị thực tế của hàng nhập khẩuđược tính như sau:
Giá thực tếHàng nhập
Giá muaghi trênhoá đơn
-Giảm giáhàng muađược hưởngNếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theophương pháp trực tiếp thì giá trị thực tế của hàng hoá nhập khẩu còn bao gồmthêm phần thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu Trong đó:
Thuế nhậpkhẩu Phải
Số lượng mặt hàngchịu thuế kê khai trong
tờ khai hàng hoá
Giá tính thuếbằng đồng Việt
x Thuếsuất
Giá tính thuế nhập khẩu là giá CIF.
Trang 8Thời điểm tính thuế nhập khẩu được quy định là ngày đăng ký tờ khaihàng hoá nhập Tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra VNĐ là tỷ giá giữa tiền Việt Namvới tiền nước ngoài, do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểmđăng ký tờ khai hàng hoá nhập với cơ qua Hải quan.
Thuế GTGT củahàng nhập khẩu =
Giá nhập khẩuhàng hoá (CIF) +
Thuế nhậpkhẩu *
Thuế suấtthuế GTGT Trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuếtiêu thụ đặc biệt ,thì trị giá mua hàng cũng sẽ bao gồm cả thuế tiêu thụ đặcbiệt (TTĐB) :
Thuế TTĐB củahàng nhập khẩu =
Giá nhập khẩuhàng hoá (CIF) +
Thuế nhập
Thuế suất thuếTTĐBChi phí mua hàng là toàn bộ số chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra cóliên quan tới việc thu mua hàng hoá Ví dụ như chi phí vận chuyển bốc dỡ,phímở L/C ….
4.2.xác định giá xuất kho của hàng hoá nhập khẩu
Do giá thực tế của hàng hoá bao gồm hai bộ phận :trị gá mua và chi phíthu mua.Nên khi xuất kho cần tách riêng hai bộ phận trên để tính toán
Dối với trị giá mua, kế toán doanh nghiệp có thể sử dụng một trong cácphương pháp tính giá hàng hoá xuất kho sau đây :
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) :
Theo phương pháp này ,giả thiết số hàng hoá nào nhập trước thì xuấttrước ,xuất hết số nhập trước thì mới đến số nhập sau theo giá thực của từngsố hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp là giá giá thực tế củahàng hoá mua trước sẽ được dùng làm giáđể tính giá thực tế của hàng hoáxuất bán trước và do vậy giá trị hagf hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế củasố hàng hoá mua vàop sau cùng Phương pháp này thích hợp trongtrường hợpgiá ổn định hoặc có xu hướng giảm
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) :
Phương pháp này giả định những hàng hoá mua sau cùng sẽ được xuấttrước tiên , ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp giá hạch toán :
Theo phương pháp này ,toàn bộ hàng hoá biến động trong kỳ được tínhtheo giá hạch toán ( giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ).Cuốikỳ,kế toán sẽ điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau :
Giá thực tế hàng hoá xuất = Giá hạch toán của hàng hoá * Hệ số giá
Trang 9bán (hoặc tồn kho cuối kỳ) suất bán (hoặc tồn kho cuối kỳ) hàng hoá
Phương pháp giá đơn vị bình quân :
Theo phương pháp này ,giá thực tế của hàng xuất bán trong kỳ đượctính theo công thức :
Giá thực tế hàng hoá
Số lượng hànghoá xuất bán *
Giá đơn vịbình quân
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau :Cách 1:
Giá đơn vị bình quâncả kỳ dự trữ =
Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳCách 2:
Giá đơn vị bìnhquân cuối kỳ trước =
Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)Luợng hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)Cách 3 :
Giá đơn vị bình quânsau mỗi lần nhập =
Giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhầpLượng hàng hoá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhậpCòn đối với chi phí thu mua ,có liên quan tới cả lượng hàng tiêu thụtrong kỳ cũng như tồn kho cuối kỳ nên cần được phân bổ cho cả hàng tiêu thụvà chưa tiêu thụ Công thức tính như sau :
Chi phí muahàng phân bổcho hàng bán ra
Trị giámua củahàng bánra trong kỳTrị giá mua của hàng
bán ra trong kỳ +
Trị giá mua của hàngcòn lại cuối kỳ
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU
Hạch toán chi tiết hàng hoá đòi hỏi phải phản ánh cả về mặt giá trị, sốlượng, chất lượng của từng loại hàng hoá (từng danh điểm ) theo từng kho vàtừng người phụ trách vật chất Trong thực tế hiện nay có ba phương pháphạch toán chi tiết hàng hoá sau đây :
1 Phương pháp thẻ song song
Theo phương pháp này ,tại kho thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhậpxuất hàng hoá để ghi thẻ kho ( mở chi tiết theo từng danh điểm theo từngkho).Tại phòng kế toán, kế toán hàng hoá dựa trên chứng từ nhập xuất hànghoá để ghi số lượng và tính giá trị hàng hoá nhập xuất kho vào thẻ kế toán chi
Trang 10tiết hàng hoá ( mở tương ứng với thẻ kho ) Cuối kỳ ,kế toán tiến hành cộngthẻvà đối chiếu số liệu với thẻ kho.Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổnghợp và chi tiết ,kế toán căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập “ bảng tổnghợp nhập xuất tồn kho hàng hoá “ Số liệu của bảng này được đối chiếu với sốliệu phần kế toán tổng hợp
Ưu điểm của phương pháp này là rất đơn giản trong khâu ghi chép ,đốichiếu số liệu và phát hiện sai sót,đồng thời cung cấp thônh tin nhập xuất tồnkho của từng danh điểm hàng hoá kịp thời chính xác
Sơ đồ 2: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp thẻ song song
Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng đối chiếu
2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều danh điểmhàng hoá và số lượng chứng từ nhập xuất hàng hoá không nhiều Theophương pháp này ,kế toán chỉ mở “sổ đối chiếu luân chuyển hàng hoá “ theotừng kho ,cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập xuất theo từng danhđiểm hàng hoá và theo từng kho ,kế toán lập “ bảng kê nhập hàng hoá”,”bảngkê xuất hàng hoá “ và dựa vào các bảng kê này để ghi vào “ sổ đối chiếu luânchuyển hàng hoá “ Đồng thời từ “ sổ đối chiếu luân chuyển hàng hoá “ lập “
Phiếu nhập kho,Phiếu xuất kho
Hàng hoá
Thẻ kho
Sổ kế toán tổng hợp
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho
hàng hoáThẻ kế toán chi
tiết hàng hoá
Trang 11bảng tổng hợp nhập – xuất –tồn kho hàng hoá “ để đối chiếu với số liệu củaphần kế toán tổng hợp
Phương pháp này giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép của kế toán Tuy nhiên do dồn công việc ghi sổ ,kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng nêntrong trường hợp số lượng chứng từ nhập , xuất của từng danh điểm hànghoá khá nhiều thì công việc kiểm tra đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn và ảnhhưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác
3 Phương pháp sổ số dư :
Phương pháp này thích hợp với những doanh nhgiệp có nhiều danhđiểm hàng hoá và đồng thời có số lượng chứng từ nhập xuất mỗi loại khá
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Bảng kê nhập hàng hoá
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê xuất hàng
Bảng tổng
hợp nhập xuất tồn
Sổ kế toán tổng hợp về
hàng hoá
Trang 12nhiều.Theo phương pháp này, thủ kho ngoài việc ghi thẻ kho như các phươngpháp trên thì cuối kỳ còn phải ghi lượng hàng hoá tồn kho từ thẻ kho vào “ sổsố dư “ Kế toán dựa vào số lượng nhập,xuất của từng danh điểm hàng hoáđược tổng hợp từ các chứng từ mà kế toán nhận được khi kiểm tra các khotheo định kỳ 3 , 5 hoặc 10 ngày một lần,từ đó ghi vào “ bảng luỹ kế nhậpxuất tồn “ ( bảng này được mở theo từng kho) Cuối kỳ, tiến hành tính trên “sổ số dư “ do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng danh điểm hànghoá trên “ sổ số dư” với tồn kho trên “ bảng luỹ kế nhập xuất tồn “ Đồng thời“ bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho” lại được đối chiếu với sổ kế toán tổng hợpvề hàng hoá
Phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn đều côngviệc ghi sổ trong kỳ nên không bị dồn việc vào cuối kỳ.Tuy nhiên việc kiểmtra,đối chiếu và phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn đòi hỏi nhân viên kếtoán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao.
Sơ đồ 4: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ số dư
Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số dư
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập xuất tồn
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sổ kế toán tổng hợp
về hàng
hoá
Trang 13III HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG CÁCDOANH NGHIỆP HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁPKÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
1 Khái niệm và tài khoản sử dụng
Để hạch toán các loại hàng hoá tồn kho , kế toán có thể áp dụngphương pháp kê khai thường xuyên ( KKTX) hoặc kiểm kê định kỳ( KKĐK) Việc sử dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinhdoanh của doanh nghiệp,vào yêu cầu của công tác quản lý và trình độ cán bộkế toán cũng như vào quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hìnhhiện có,biến động tăng,giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên liên tụctrên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phương pháp này có độchính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời,tại bấtkỳ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập - xuất - tồnkho từng loại hàng hoá tồn kho.
Hạch toán lưu chuyển hàng hoá bao gồm ba phần hành cơ bản : đó làhạch toán quá trình mua hàng,hạch toán quá trình dự trữ hàng hoá,hạch toánquá trình bán hàng.Tài khoản sử dụng trong hạch toán lưu chuyển hàng hoánhập khẩu là tất cả các tài khoản có liên quan đến ba phần hành trên,được quyđịnh thống nhất trong hệ thống tài khoản được BỘ TÀI CHÍNH ban hànhtheo quyết định 1141-TC-CĐKT ngày 1-11-1995.
*Tài khoản 151 : hàng mua đang đi đường
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng hoá mua đã thuộc quyềnsở hữu của doanh nghiệp,nhưng cuối kỳ hàng vẫn chưa về nhập kho hoặc đãvề nhưng chưa làm thủ tục nhập kho
Kết cấu của tài khoản này như sau :
-Bên nợ : + Phản ánh giá trị hàng đang đi đường cuối kỳ
+ Kết chuyển giá trị thực tế của hàng đang đi đường cuối kỳ(trường hợp doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
-Bên có : + Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đường ở kỳ trước vềnhập kho, hoặc chuyển giao cho khách hàng
+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng hoá đang đi đường đầu kỳ(trường hợp doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
-Dư nợ : Giá trị hàng hoá đang đi đường cuối kỳ *Tài khoản 156 –hàng hoá:
Trang 14Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có của hàng hoá tồnkho,tồn quầy và nhập –xuất trong kỳ theo trị giá nhập kho thực tế
Kết cấu của tài khoản này như sau :
-Bên nợ: + Trị giá mua của hàng nhập khẩu trong kỳ + Chi phí thu mua hàng hoá
+ Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ (hạch toán theophương pháp KKĐK)
-Bên có : + Trị giá xuất kho của hàng hoá + Trị giá xuất trả lại người bán + Giảm giá hàng mua
+ Trị giá hàng thiếu hụt coi như xuất
+ Trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ đã kết chuyển ( hạch toán theophương pháp kiểm kê định kỳ )
-Dư nợ : Trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ
Tài khoản 156 được chi tiết thành hai tài khoản cấp hai sau : TK 1561 : Giá trị mua của hàng hoá
TK 1562 : Chi phí thu mua hàng hoá *Tài khoản 157 –hàng gửi bán
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hàng hoá tiêu thụ theo phương thứcchuyển thẳng hoặc nhờ bán đại lý
Kết cấu của tài khoản này như sau :-Bên nợ : + Trị giá của hàng hoá gửi bán
+ Kết chuyển trị giá hàng gửi bán cuối kỳ (theo phương pháp kiểmkê định kỳ)
-Bên có : + Giá trị hàng gửi bán đã được khách hàng chấp nhận thanh toán + Giá trị hàng gửi bán bị trả lại
+ Kết chuyển hàng gửi bán đầu kỳ (theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ)
-Dư nợ : Giá trị hàng gửi bán chưa được chấp nhận cuối kỳ*Tài khoản 511 –doanh thu bán hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanhnghiệp thực hiện trong một kỳ nhất định
Trang 15Kết cấu của tài khoản này như sau :
-Bên nợ : + Các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng bán , hàngbán bị trả lại).
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quảkinh doanh
-Tài khoản này không có số dư *Tài khoản 632 : giá vốn hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ
Kết cấu của tài khoản này như sau:
-Bên nợ : + Trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ
+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng tiêu thụ trong kỳ sang tàikhoản xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản này không có số dư
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan trong hệ thống tàikhoản kế toán như :
TK 111 : Tiền mặt
TK 112 : Tiền gửi ngân hàng TK 131 : Phải thu khách hàng TK 138 : Phải thu khác
TK 144 : Ký cược ,ký quỹ ngắn hạn TK 331 : Phải trả người bán
TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp nhà nước TK 338 : Phải trả khác
TK 532 : Giảm giá hàng bán TK 531 : Hàng bán bị trả lại
2 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
2.1 Trường hợp nhập khẩu trực tiếp
Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp hàng hoá được bắt đầu thựchiện bằng nghiệp vụ mở L/C theo hợp đồng thương mại đã ký kết.Nếu doanhnghiệp có ngoại tệ gửi tại ngân hàng mở L/C thì chỉ cần theo dõi chi tiết sốtiền gửi ngoại tệ dùng để mở L/C trên tài khoản 112 (1122) –chi tiết mở thưtín dụng.Nếu doanh nghiệp phải vay ngân hàng mở L/C thì phải tiến hành ký
Trang 16quỹ một tỷ lệ nhất định theo trị giá số tiền mở L/C Số tiền ký quỹ được theotrên tài khoản 144 Khi ký quỹ số tiền theo % quy định ,kế toán ghi:
Nợ TK 144 : Thế chấp,ký quỹ,ký cược ngắn hạn Có TK 111,112 : Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Người xuất khẩu sau khi nhận được thông báo thư tín dụng đã mở thìtiến hành chuyển hàng cho người nhập khẩu
2.1.1 Đối với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Phản ánh trị giá mua của hàng nhập khẩu :
+Trường hợp hàng đã về kiểm nhận,nhập kho trong kỳ: căn cứ vàothông báo nhận hàng và các chứng từ có liên quan đến hàng nhập khẩu,kiểmnhận hàng hoá,nhập kho,kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561) : Trị giá mua của hàng nhập khẩu (TGTT) Nợ TK 153 (1532) : Trị giá bao bì tính riêng (TGTT)
Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá Có TK 331 : Giá mua hàng (TGHT)
Có TK 111(1112), 112(1122): Thanh toán bằng tiền mặt (TGHT) Phản ánh số thuế nhập khẩu của hàng nhập khẩu phải nộp :
Nợ TK 156 (1561) : Tính vào trị giá mua của hàng nhập khẩu (TGTT) Có TK 333 (3333) : Thuế nhập khẩu phải nộp (TGTT)
Phản ánh số thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu phải nộp : Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ
Có TK 3331 : Thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu phải nộp +Trường hợp cuối kỳ hàng hoá nhập khẩu vẫn đang đi đường, căn cứvào các chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 151 : Trị giá của hàng mua đang đi đường bao gồm cả thuếnhập khẩu (TGTT)
Nợ (Có)TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 331: Giá mua của hàng hoá nhập khẩu (TGHT)
Có TK 111(1112),112(1122): Thanh toán bằng tiền mặt (TGHT) Có TK 333(3333) : Thuế nhập khẩu phải nộp (TGTT)
Số thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu phản ánh như trên Khihàng đi đường kỳ trước về kiểm nhận,nhập kho hay chuyển bán thẳng chokhách hàng,kế toán ghi:
Trang 17Nợ TK 156(1561) : Trị giá mua của hàng nhập kho Nợ TK 153(1532) : Trị giá bao bì tính riêng
Nợ TK 157 : Chuyển bán không qua kho Nợ TK 632 : Giao trực tiếp tại cảng, tại ga
Có TK 151 : Trị giá thực tế hàng đi đường đã kiểm nhận nhậpkho
Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuế tiêu thụđặc biệt (TTĐB), ngoài các bút toán phản ánh trị giá hàng nhập khẩu và thuếnhập khẩu phải nộp,kế toán phải xác định số thuế TTĐB phải nộp và ghi tănggiá trị mua của hàng nhập khẩu :
Nợ TK 156( 1561), 151 … Có TK 333( 3332): thuế TTĐB
Khi nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế TTĐB ( nếu có) kế toán ghi: Nợ TK 333(3331,3332,3333)
Có TK 111,112
*Đối với các chi phí thu mua hàng nhập khẩu, kế toán ghi: Nợ TK 156(1562) : Chi phí thu mua hàng nhập khẩu (TGTT) Nợ TK 133 : Thuế GTGT (TGTT)
Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 111(1112), 112(1122): Tổng giá thanh toán (TGHT)
Ngoài ra, trong quá trình nhập khẩu hàng hoá, lượng ngoại tệ chi rađược ghi đơn vào bên có TK 007-ngoại tệ.
2.1.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì sốthuế GTGT của hàng nhập khẩu đưọc tính vào giá thực tế của hàng hoá nhậpkhẩu,do đó kế toán ghi:
Nợ TK 151,156(1561): Trị giá mua của hàng nhập khẩu (TGTT)Nợ (có) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 331, 111(1112, 112(1122) : Giá mua hàng (TGHT) Có TK 333 (3333): Thuế nhập khẩu phải nộp (TGTT) Có TK 3331 : Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
Trang 182.2 Trường hợp nhập khẩu uỷ thác
2.2.1 Tại doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu
Phản ánh số tiền do doanh nghiệp giao uỷ thác nhập khẩu chuyển giaođể nhập khẩu hàng hoá và nộp thuế :
Nợ TK 111,112: Số tiền đã nhận
Có TK 1388: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác
Khi doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu hoàn thành việc nhập khẩu,căn cứ vào thông báo nhận hàng và các chứng từ có liên quan đến hàng nhậpkhẩu, kiểm nhận hàng hoá :
Nợ TK 151: Trị giá mua hàng nhập khẩu (TGHT)
Nợ TK 156(1561): Trị mua hàng nhập khẩu tạm nhập kho (TGHT) Có TK 331,111(1112),112(1122): Giá mua hàng hoá (TGHT)Phản ánh số thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu đã nộphộ :
Nợ TK 1388: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác Có TK 111,112
Khi giao hàng cho đơn vị giao uỷ thác, kế toán ghi trị giá mua của hànggiao trả theo tỷ giá hạch toán:
Nợ TK 1388: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác Có TK 156(1561): Xuất kho giao trả Có TK 151 : Giao trực tiếp tại nơi nhận Phản ánh số hoa hồng uỷ thác được hưởng : Nợ TK 111,112,131 : Tổng giá thanh toán Có TK 511 : Hoa hồng uỷ thác
Có TK 3331 : Thuế GTGT của hoa hồng uỷ thác
2.2.2 Tại doanh nghiệp giao uỷ thác nhập khẩu
Khi kiểm nhận hàng hoá do bên nhận uỷ thác bàn giao,căn cứ vào cácchứng từ do bên nhận uỷ thác giao, kế toán ghi:
Nợ TK 151 : Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu đang đi đường(TGTT)
Nợ TK156(1561): Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu đã nhập kho(TGTT)
Trang 19Nợ TK157: Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu đã chuyển đi tiêuthụ (TGTT)
Nợ TK133 : Thuế GTGT của hoa hồng uỷ thác Có TK 111,112 ,338
Trường hợp bên giao uỷ thác chuyển tiền cho bên nhận uỷ thác để nhậpkhẩu và nộp các khoản thuế thì số tiền này được hạch toán như sau :
Nợ TK 3388 : Chi tiết doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu Có TK liên quan (111,112,311,…)
Số thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu được doanhnghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu nộp hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 333(3333): Thuế nhập khẩu Nợ TK 3331 : Thuế GTGT
Có TK 3388 : Chi tiết doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu
3 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu
3.1 Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ
3.1.1 Bán buôn theo phương thức trực tiếp
Khi chuyển giao hàng cho người mua, kế toán phản ánh các bút toánsau :
+ Phản ánh giá vốn của hàng tiêu thụ :
Nợ TK 632 : Trị giá mua của hàng tiêu thụ
Có TK 161(1651): Xuất kho giao cho kháh hàng Có TK 151,111,112,331: Bán trực tiếp không qua kho +Phản ánh doanh thu của hàng tiêu thụ :
Nợ TK 111,112,131,…: Tổng giá thanh toán
Trang 20-Nếu kế toán không sử dụng tỷ giá hạch toán (TGHT).
Nợ TK liên quan (1112,1122,131,…) Tổng giá thanh toán(TGTT)
Có TK511: Doanh thu bán hàng (TGTT) Có TK3331: Thuế GTGT của hàng tiêu thụ -Nếu kế toán sử dụng tỷ giá hạch toán
Nợ TK liên quan (1112,1122,131, ): Tổng giá thanh toán(TGHT) Nợ (Có)TK413 chênh lệch tỷ giá
Có TK511,512: Doanh thu hàng bán theo TGTT Có TK3331: Thuế GTGT
3.1.2 Bán buôn theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận
Khi chuyển hàng đến cho người mua, kế toán ghi: Nợ TK157: Trị giá mua của hàng chuyển đi Nợ TK 138 (1388): Trị giá bao bì tính riêng Có TK 1561: Trị giá xuất kho hàng bán Có TK 1532: Bao bì xuất kho gửi đi có
Có TK 331,111,112: Trị giá mua của hàng và bao bì chuyển thẳng Khi hàng hoá và bao bì được chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán.+ Phản ánh trị giá mua của hàng được chấp nhận:
Trang 213.1.3 Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
Về thực chất,doanh nghiệp thưuơng mại đứng ra làm chung gian, môigiới giữa bên bán và bên mua để hưởng hoa hồng(do bên bán hoặc bên muatrả) Bên mua chịu trách nhiêm nhận hàng và thanh toán cho bên bán Số hoahồng môi giới được hưởng ghi:
Nợ TK liên quan(111,112,131,…): Tổng số hoa hồng Có TK 511,512: Hoa hồng môi giới được hưởng
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nôp của hoa hồng được hưởngCác chi phí liên quan đến bán hàng:
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK liên quan (334,338,111,…)
3.1.4 Bán lẻ thu tiền tập trung, thu tiền trực tiếp
Phản ánh doanh thu bán hàng (căn cứ vào báo cáo ban hàng và giấy nộptiền và bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ)
Nợ TK 111,112: Số tiền đã nộp Có TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 3331
Có TK 3381: Số tiền nộp thừa
Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán tương tự như trường hợp bánbuôn.
3.1.5 Hạch toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng đại lý ký gửi
Số hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khichính thức được tiêu thụ Về cơ bản các bút toán kế toán phản ánh giống nhưphương thức chuyển hàng.Khi xuất hàng giao cho cơ sở đại lý, ký gửi kế toánphải lập phiếu xuất kho cho hàng gửi bán Căn cứ vào phiếu xuất kho chohàng gửi bán, kế toán phản ánh giá vốn hàng bán chuyển giao cho cơ sở nhậnđại lý hay nhận bán hàng ký gửi.
Trang 22Nợ TK 157 Có TK 1561
Khi nhận được bảng kê hoá đơn bán ra của số hàng đã nhận được cáccơ sở đại lý, ký gửi bán gửi về, kế toán phải lập hoá đơn GTGT và phản ánhdoanh thu bán hàng bằng bút toán sau:
Nợ TK 131(chi tiết đại lý): Tổng giá bán Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Nợ TK 641: Hoa hồng cho đại lý
Có TK 131 (chi tiết đại lý): Tổng số hoa hồng
Khi nhận tiền do cơ sở đại lý ký gửi thanh toán kế toán ghi: Nợ TK 111,112,
Có TK 131: Chi tiết đại lý
3.1.6 Hạch toán tiêu thụ theo phương phá bán hàng trả góp.
Về mặt hạch toán, khi hàng bán trả góp giao cho người mua thì lượnghàng chuyển giao này được coi là đã tiêu thụ và kế toán ghi :
Phản ánh giá vốn của hàng bán Nợ TK 632
Trang 23Số tiền (doanh thu gốc và lãi xuất trả chậm ở các kỳ sau do người muathanh toán), kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (111,112,…) Có TK 131: Chi tiết khách hàng
Các bút toán còn lại kế toán hạch toán như phương thức tiêu thụ trựctiếp.
3.2 Trường hợp doanh nghiệp tinh thuế GTGT theo phương pháp trực tiếphoặc các đối tượng không chịu thuế GTGT.
Đối với các doanh nghiệp này, quy trình và cách thức hạch toán cũngtương tự như các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừchỉ khác trong chỉ tiêu doanh thu (ghi nhận ở TK 511, 512 bao gồm cả thuếGTGT, thuế TTĐB) Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ ghi nhận vào chi phí quảnlý doanh nghiệp
Doanh thu của hàng tiêu thụ:
Nợ TK liên quan (111,112,131,…): Tổng giá thanh toán Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng (cả thuế GTGT)Thuế GTGT phải nộp trong kỳ:
Nợ TK 642 Có TK 3331
IV KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Chi phí trong kinh doanh nhập khẩu bao gồm : chi phí mua hàng, chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.Chi phí mua hàng nhập khẩu
Chi phí mua hàng nhập khẩu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáckhoản hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà đơn vị kinh doanh nhậpkhẩu đã bỏ ra để thu mua hàng hoá nhập khẩu Chi phí thu mua hàng nhậpkhẩu bao gồm chi phí thu mua trong nước và chi phí thu mua ngoài nước.Chiphí thu mua trong nước bao gồm chi phí vận chuyển,bốc dỡ, bảo quản hànghoá, tiền thuê kho bãi, hao hụt trong định mức, hoa hồng trả cho đơn vị uỷthác
Chi phí thu mua ngoài nước bao gốm tất cả các chi phí liên quan đếnhàng nhập khẩu phát sinh ngoài biên giới nước mua Đó là cước phí vận
Trang 24chuyển hàng hoá từ nước bán đến biên giới nước mua (nếu nhập theo giáFOB), chi phí bảo hiểm hàng hoá trong quá trình vận chuyển ,…
Các khoản chi phí này được tập hợp trên tài khoản 1562 “ chi phíthu mua hàng hoá “ và đến cuối kỳ tính và phân bổ chi phí mua hàng chohàng hoá tiêu thụ trong kỳ
*Trình tự hạch toán chi phí mua hàng + Tập hợp chi phí :
Nợ TK 1562 : Chi phí thu mua hàng hoá Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào Có TK 111,112,331,…
+ Tập hợp các khoản hao hụt trong định mức : Nợ TK 1562
Có TK 111,112,331
+ Phân bổ chi phí thu mua hàng nhập khẩu chi hàng hoá tiêu thụ : Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 1562 : Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ
2 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng là toàn bộ những chi phí phát sinh có liên quan đếnhoạt động tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong kỳ Chi phí bán hàng bao gồm:chi phí quảng cáo, giao hàng, vận chuyển giao dịch, giới thiệu sản phẩm, hoahồng uỷ thác bán hàng, lương nhân viên bán hàng và các chi phí khác như :đIện nước, đIện thoạI, chi phí bảo hành,…
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí có liên quan chung đếntoàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất kỳ một hoạtđộng nào Như chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, quản lý chungkhác Đó là chi phí nhân viên quản lý, vật liệu đồ dùng văv phòng, khấu haoTSCĐ, chi phí dự phòng, đIện thoại, đIện nước,
Trang 25+ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh Có TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
3 Xác định kết quả kinh doanh.
Cuối kỳ kinh doanh, kế toán dựa vào số liệu đã hạch toán trên các tàikhoản có liên quan như TK 632, TK 511, TK641, TK642, TK711, TK 721,TK811, TK821, xác định chuyển sang tài khoản 911, để xác định kết quảkinh doanh Trình tự hạch toán như sau:
+ Kết chuyển các khoản giảm trừ Nợ TK 511
Có TK 531, TK 532 : Các khoản giảm trừ
+ Kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản xác định kết quả kinhdoanh
Nợ TK 511 Có TK 911
+ Kết chuyển tất cả các khoản chi phí Nợ TK 911
Trang 26Sơ đồ 5: Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511 Kết chuyển giá vốn kết chuyển DT thuần TK 641
Kết chuyển CPBH TK 711 K/C thu nhập HĐTC TK 642
Kết chuyển CP QLDN TK 721
TK 811 K/C thu nhập HĐBT Kết chuyển CP HĐTC
TK 421 K/C lỗ từ HĐKD
TK 821 Kết chuyển CP HĐBT K/C lãi từ HĐKD
V HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HANG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG CÁCDOANH NGHIỆP HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁPKIỂM KÊ ĐINH KỲ (KKĐK)
1 Khái niệm và tài khoản sử dụng
Khác với phương pháp KKTX, phương pháp KKĐK không phản ánh,theo dõi thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất trên các tài khoản hàngtồn kho mà chỉ theo dõi giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Kế toán theophương pháp KKĐK rất đơn giản, gon nhẹ và không phải điều chỉnh với sốliệu kiểm kê nên giảm được công sức ghi chép Nhược điểm của phương phápnày là việc xác định giá vốn xuất bán không được chính xác trong trường hợpcó hao hụt và mất mát Do đó phương pháp này chỉ áp dụng đối với các loạihàng hoá có giá trị thấp, điều kiện cân đo đong đếm không được chính xác…
Kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Trang 27* Tài khoản 611- mua hàng, tiểu khoản 6112 –mua hàng hoá
Tài khoản này dùng để phản ánh sự biến động của hàng hoá trong kỳbáo cáo trong trường hợp đơn vị sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ đểhạch toán hàng tồn kho.
Kết cấu của tài khoản này như sau:
-Bên nợ: trị giá thực tế của hàng chưa tiêu thụ đầu kỳ và tăng thêmtrong kỳ do các nguyên nhân(mua vào, nhân cấp phát, nhận vốn góp…)
- Bên có : + Trị giá hàng hoá tồn cuối kỳ
+ Trị giá hàng gửi bán chưa bán tồn cuối kỳ + Giảm giá hàng mua
+ Trị giá của hàng xuất bán và xuất khác trong kỳ Tài khoản 611(6112): Không có số dư.
2 Phương pháp hạch toán
Trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu áp dụng phươngpháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho Trình tự hạch toán lưuchuyển hàng hoá nhập khẩu như sau
Đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng nhập khẩu chưa tiêu thụ Nợ TK 611(6112):
Có TK 156, (1561): Hàng tồn kho đầu kỳ Có TK 151: Hàng mua đang đi đường đầu kỳ Có TK 157: Hàng gửi bán đầu kỳ
Trong kỳ phản ánh trị giá hàng tăng thêm do các nguyên nhân(thu mua,nhận cấp phát…)
Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ, chiết khẩu thanh toán, giảmgiá hàng bán, hàng bán bị trả lại trong kỳ phản ánh giống các doanh nghiệp ápdụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
Trang 28Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán xác định hàng đã tiêu thụvà hàng tồn kho.
Kết chuyển trị giá hàng còn lại chưa tiêu thụ:
Nợ TK liên quan (151, 1561,157 ): Trị giá hàng chưa tiêu thụ Có TK 6112: Trị giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ.
Xác định giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ: Nợ TK 632:
Có TK 6112:
* Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh được hạch toántương tự như các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên.
Mỗi phương pháp có ưu điểm và nhược điểm riêng - các doanh nghiệptuỳ vào đặc diểm kinh doanh của mình mà áp dụng thực tiễn.
Qua nghiên cứu lý thuyết và tham khảo tài liệu người viết đề án đã đúc kết những vấn đề cơ bản trên, tuy nhiên sẽ khó tránh được những sai sót mong thầy giáo góp ý chỉ bảo để lần sau có bước phát triển tốt hơn Người viết trân trọng cảm ơn thầy giáo.
Trang 291 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Thương mại –Xây dựng Hà Nội (VIETRACIMEX-I) được rađời trong quá trình tổ chức lại lực lượng sản xuất của công ty thương mại – dulịch và xây dựng công trình để thành lập TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠIVÀ XÂY DỰNG-BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI,nhằm phát huy tiềm năngcủa con người,tài sản và tiền vốn của một đơn vị lớn,đã tồn tại và hoạt độngtrên 40 năm trong lĩnh vực cung ứng và sản xuất vật tư cho toàn bộ nghànhgiao thông vận tải.
Công ty Thương mại –Xây dựng Hà Nội tiền thân là công ty xuất nhậpkhẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải được thành lập theo quyết định số2970/1999/QĐ -BGTVT ngày 28/10/1999 của BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIthành lập doanh nghiệp Nhà nước: công ty xuất nhập khẩu vật tư thiết bị giaothông vận tải trực thuộc Tổng công ty Thương mại và Xây dựng –BỘ GIAOTHÔNG VẬN TẢI.Tên viết tắt: VIETRACIMEX-I.
Công ty xuất nhập khẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải được đổithành công ty Thương mại –Xây dựng Hà Nội theo quyết định số 2626/QĐ-BGTVT ngày 13/8/2001 của BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Trang 30-Nghành nghề kinh doanh :
+ Xây dựng các công trình giao thông công nghiệp và dân dụng;
+Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tư ,thiết bị ,phương tiện nghànhgiao thông vận tải,máy móc, các loại nguyên liệu sản xuất,nông lâm thuỷ sản,hàng tiêu dùng;
+ Sản xuất vật liệu xây dựng ;
+ Sửa chữa,tân trang,phục hồi phương tiện thiết bị thi công.+ Tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu quá cảnh với các nước+ Gia công, chế biến hàng xuất khẩu
Từ khi thành lập cho đến nay,trong quá trình hình thành và phát triểncông ty đã thu được những kết quả đáng kể về xây dựng và kinh doanhthương mại.
Về lĩnh vực xây dựng công trình, từ chỗ ban đầu là một đội xây dựngcơ bản và sửa chữa hệ thống kho tàng,đường xá,nhà làm việc,nhà ở cho nộibộ Đến năm 1997,công ty đã hình thành thêm một đội thi công cơ giới nhậnlàm tất cả các công việc về nền, mặt đường bộ,gia công lắp dựng kết cấuthép
Những công trình lớn do lực lượng cán bộ, công nhân công ty trực tiếpthi công từ trước đến nay phải kể đến là: xây dựng hệ thống đường,khobãi,nhà làm việc nội bộ công ty tại 201 minh khai và 344 kim ngưu –HàNội,tham gia thi công đường 1A,đường 6,đường láng Hoà Lạc,đường cầu rẽThanh Trì, cầu vượt đường 5, đường 14, đường Đại áng – Thanh Trì, Tựnhiên – Thường Tín, Trường Trung học Thành phố Thái Nguyên và nhiềucông trình, hạng mục công trình khác ở miền Bắc, miền Trung cũng như miềnNam.
Lực lượng sản xuất của công ty hiện nay quy tụ rất nhiều chủng loạimáy móc, thiết bị thi công như: máy lu, máy xúc, máy ủi, máy san gạt, rảithảm nhựa, máy ép bấc thấm, xe ben, máy nghiền sàng đá và các máy mócthi công thông dụng khác Cùng với đội ngũ 150 cán bộ, công nhân trong lựclượng lao động thường xuyên có trình độ kinh nghiệm thi công, Công ty đã códoanh số về xây dựng trong những năm qua mỗi năm đạt từ 5 – 10 tỷ đồng.Kể từ năm 2001, với nguồn vốn và tài sản được Tổng Công ty đầu tư bổ sung,doanh thu xây dựng của Công ty đạt đến 20 – 30 tỷ đồng/năm Công ty sẵnsàng tham gia vào những công trình quốc gia, các công trình giao thông nôngthôn, miền núi,vùng sâu,vùng xa, tôn tạo mặt bằng, xây dựng nhà máy, nhàdân dụng và sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.
* Số liệu về tài chính.
Trang 31Bảng 1: Tóm tắt tài sản có và tài sản nợ: Trên cơ sở báo cáo tình hình
tài chính trong vòng 3 năm qua
Đơn vị tính: triệu đồng
Thông tin tài chính Năm 2000 Năm 20011 Tổng số tài sản 12.052 13.0732 Tài sản lưu động 11.394 12.1793 Tổng số tài sản cố định 658 8944 Lợi nhuận trước thuế 247 4785 Doanh thu thuần 50.520 75.320
2 Tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 6: Tổ chức bộ máy quản lý
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty,bộ máy tổ chứcquản lý của công ty Thương mại –Xây dựng Hà Nội ( VIETRACIMEX-I )bao gồm các bộ phận phòng ban sau :
+ Giám đốc : là người chịu trách nhiệm chính trước tổng công ty vàpháp luật nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Giám đốc có nhiệm vụ xem xét các báo cáo tài chính hàng năm,xem xét các
Phòng xây dựng công
Phòng thiết bị
Phòng tài chính - kế
Phòng tổ chức - hành
Các xí nghiệp (có 2)
Các trung tâm(có 8)
Các cửa hàng (Có 7 )
Trang 32chỉ tiêu kế hoạch đã hoàn thành trong năm và phương hướng mục tiêu cho cácnăm tiép theo.Quy định những vấn đề khác trong thẩm quyền của mình đượcghi trong điều lệ tổ chức công ty.
+ Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc gồm : phó giám đốc thứ nhấtphụ trách về kinh doanh,giúp giám đốc về lĩnh vực kinh doanh.Phó giám đốcthứ hai phụ trách về kỹ thuật,giúp giám đốc về các vấn đề kỹ thuật Các phógiám đốc làm việc theo sự uỷ quyền của giám đốc đồng thời có những chứcnăng nhiệm vụ theo điều lệ tổ chức công ty quy định.
+ Phòng xây dựng công trình : có nhiệm vụ lập các kế hoạch về xây dựngcông trình công ty trúng thầu ,phụ trách về vấn đề kỹ thuật ,
+ Phòng xuất nhập khẩu :có nhiệm vụ tìm kiếm các nhà cung cấp các loạivật tư thiết bị giao thông vận tải trong và ngoài nước
+ Phòng thiết bị (phòng kinh doanh) tiến hành các nhiệm vụ mua bán cácloại vật tư thiết bị giao thông vận tải, phục vụ cho nhiệm vụ xây dựng cáccông trình của công ty trúng thầu cũng như phục vụ cho hoạt động kinh doanhthương mại
+ Phòng tài chính kế toán: Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính của côngty,đồng thời quản lý vốn và tài sản Có nhiệm vụ theo dõi giá thành sản phẩmhàng hoá thực hiện theo chế độ chính sách kế toán hiện hành và quy định củacông ty Tiến hành lập các báo cáo tài chính theo định kỳ và phân tích cáchoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như: giá thành, giá bán, hiệu quảkinh doanh, lợi nhuận, Đảm bảo theo chế độ nộp ngân sách, bảo toàn vàphát triển vốn.
+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức quản lý điều hành toànbộ công tác tổ chức cán bộ, tổ chức lao động, công tác tiền lương, xây dựngcác định mức lao động, hình thức tính lương và trả lương, quản lý công tácbảo vệ tài sản của công ty, chăm lo đến đời sống cán bộ công nhân viên trongtoàn công ty,
+ Các xí nghiệp: Có nhiệm vụ thi công các công trình của công tygiao
+ Các trung tâm: thực hiện các nhiệm vụ mà công ty giao cho như : tìmkiếm, mua sắm các loại vật tư thiết bị giao thông vận tải của các nhà cung cấptrong và ngoài nước
+ Các cửa hàng: tiến hành các hoạt động kinh doanh và giới thiệu cácloại sản phẩm vật tư thiết bị giao thông vận tải.
Trang 333 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty thương mại - xây dựngHà Nội (vietracimex - I).
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công tyđể xây dựng bộ maý kế toán, tổ chức công tác kế toán cho phù hợp.Do việcsản xuất kinh doanh của công ty vừa tập trung vừa phân tán tại các trung tâmxi nghiệp,các cửa hàng,kinh doanh tại nhiều địa điểm khác nhau do vậy côngtác kế toán vừa được tổ chức hạch toán tại công ty và tổ chức hạch toán ởdưới các trung tâm,xí nghiệp,cửa hàng.Bộ máy kế toán tại công ty nhiệm vụhạch toán phần công ty trực tiếp kinh doanh và hạch toán tổng hợp phần cáctrung tâm,xí nghiệp,cửa hàng hạch toán gửi lên.Còn tại các trung tâm,xínghiệp,cửa hàng không tổ chức thành bộ máy kế toán hoàn chỉnh mà chỉ cónhân viên kế toán phụ trách công việc hạch toán chi tiết gửi báo cáo tổng hợplên kế toán công ty.Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm, hìnhthức ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ, tính thuế giá trị gia tăng theophương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên
Sơ đồ 7: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận trong bộ máy kế toán của công ty:+ Phòng tài chính kế toán : có chức năng tổ chức thu thập,xử lý và cungcấp các thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý từ đó đánh giá tìnhhình thực kế hoạch,kiểm tra việc sử dung vật tư ,thiết bị,tiền vốn và tàisản Để công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động về vốncủa công ty.Theo yêu cầu của công tác quản lý,bộ máy kế toán của công tygồm 5 người :
+ Kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng tài chính): trực tiếp phụ tráchphòng kế toán của công ty,chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán thuế + hàng hoá
Kế toán ngân hàng + Thanh toán công nợ
Kế toán quỹ
Kế toán tổng hợp
Trang 34mặt hoạt động tài chính của công ty,chịu trách nhiệm về nguyên tắc tài chính– kế toán được áp dụng tại công ty đối với các cơ quan tài chính cấp trên,đốivới thanh tra,kiểm tra nhà nước,kiểm toán nhà nước,phản ánh công tác hạchtoán kế toán của công ty theo đúng chế độ tài chính kế toán nhà nước banhành
+ Kế toán thuế +hàng hoá: có nhiệm vụ theo dõi,hạch toán các khoảnthuế phải nộp nhà nước, tình hình nhập –xuất - tồn kho hàng hoá, giá nhập,giá xuất, với số lượng tương ứng
+ Kế toán ngân hàng + thanh toán công nợ: theo dõi hạch toán cáckhỏan vay nợ ngân hàng, tình hình thanh toán với ngân hàng, với khách hàng,với nhà cung cấp, hạch toán chi tiết với từng khách hàng,từng ngân hàng,nhàcung cấp,đồng thời hạch toán tổng hợp
+ Kế toán quỹ: có nhiệm vụ quản lý,bảo quản toàn bộ lượng tiềnmặt,hạch toán rõ ràng về nội dung tăng giảm tiền mặt của công ty,đồng thờihạch toán riêng từng loại tiền như :VNĐ,ngoại tệ
+ Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp các nghiệp vụkinh tế phát sinh,phản ánh số liệu tổng hợp về tình hình tài chính của công tykế toán tổng hợp kiêm kế toán tài sản cố định
3.2 Tổ Chức Vận Dụng Hệ Thống Sổ Sách Kế Toán Tại Công ty
Công ty đã sử dụng các chứng từ, tài khoản kế toán và lập các báo cáotài chính theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số1141/TC –QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính.Công ty áp dụng hình thứcghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ để ghi sổ kế toán Cách ghi sổ như sau :
+ Hàng ngày , căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từgốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ,mỗi một nghiệp vụ ghi một chứng từ ghisổ.Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,sau đóđược dùng để ghi vào sổ cái.Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứngtừ ghi sổ được dùng để ghi sổ , thẻ kế toán chi tiết.
+ Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinhtế,tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,tính tổng sốphát sinh nợ,tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái.Căncứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Trang 35+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết ( được lập từ các sổ kế toán chi tiết ) được dùng để lập các báo cáo tàichính.
Cách ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ
Chứng từ kế toánSổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp
chứng từ kế toán
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối sổ phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 36Ghi chú : Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng
Mẫu chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Số :Ngày tháng năm
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Năm Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu ngày tháng
Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị.
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu)
Bộ (Sở) Sổ cái.
Đơn vị Năm Tên tài khoản
Số hiệu
Trang 37(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu)
3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Kế toán tại công ty vận dụng hệ thống tài khoản kế toán dùng cho cácdoanh nghiệp sản xuất –kinh doanh được ban hành theo quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính
3.4 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Công ty hạch toán hàng tồn kho yheo phương pháp kê khai thườngxuyên Như vậy, kế toán hàng hoá sẽ theo dõi phản ánh thường xuyên, liêntục, có tính chất hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá trên sổ sáchkế toán Để xác định giá trị hàng hoá xuất kho kế toán áp dụng phương phápgiá thực tế đích danh tức là gía trị của lô hàng xuất tính theo giá trị của lôhàng đó khi nhập.
Kế toán hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ songsong
3.5 Hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng
Chứng từ kế toán là bằng chứng phản ánh về nghiệp vụ kinh tế tài chínhđã phát sinh và thực sự hoàn thành Mọi số liệu ghi trong sổ kế toán đềuđược chứng minh bằng chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ,trên cơ sở nắm rõnguyên tắc cơ bản trong việc lập chứng từ,ghi chép chứng từ, ghi sổ kếtoán,và lưu trữ bảo quản chứng từ Hệ thống chứng từ kế toán trong công tynhư sau :
+Nhóm 1 : lao động tiền lương gồm có bảng chấm công,bảng thanhtoán lương,bảng thanh toán bảo hiểm xã hội,bảng thanh toán tiền công làmthêm giờ,
+Nhóm 2 : về hàng tồn kho gồm có phiếu nhập - xuất kho, thẻ kho biênbản giao nhận vật tư hàng hoá,biên bản kiểm kê cuối kỳ
Trang 38+Nhóm 3 : bán hàng gồm có hoá đơn giá trị gia tăng, hợp đồng muabán hàng hoá,
+Nhóm 4 : tiền tệ gồm có phiếu thu,phiếu chi,giấy đề nghị tạm ứng,giấy thanh toán tạm ứng,biên bản kiểm kê quỹ,
+Nhóm 5 : tài sản cố định gồm có biên bản giao nhận tài sản cốđịnh,thẻ tài sản cố định,biên bản thanh lý,nhượng bán TSCĐ
+Nhóm 6 : xây dựng hợp đồng nhận thầu gồm có : hợp đồng nhận thầu,biên bản bàn giao công trình hoàn thành
Ngoài các chứng từ thuộc các nhóm kể trên trong công ty còn sử dụngmột số loại chứng từ khác theo chế độ quy định.
3.6.Tổ Chức Vận Dụng Hệ Thống Báo Cáo Kế Toán Tại Công ty
Theo quy định ,chế độ tài chính – kế toán của nhà nước công ty đã ápdụng các hình thức báo cáo sau :
+ Bảng Cân Đối Kế Toán + Báo Cáo kết quả kinh doanh
+ Thuyết minh báo cáo tài chính + Báo cáo luân chuyển tiền tệ
Kết thúc mỗi kỳ báo cáo (tháng, quý, năm) phòng kế toán lấy số liệu ởsổ cái và các bảng tổng hợp, bảng chi tiết để lập các báo cáo tài chính Việclập các báo cáo tài chính giúp cho hoạt động tài chính, quản lý tài sản, nguồnvốn, công nợ, kết quả sản xuất kinh doanh trong công ty được tổng hợp vàtheo dõi thường xuyên Chính vì vậy đã giúp cho ban giám đốc công ty nắmbắt kịp thời tình hình tài chính của công ty một cách chính xác.Tạo điều kiệnthuận lợi cho việc ra những quyết định đúng đắn, tận dụng thời cơ đem lạihiệu quả kinh tế cho công ty.Đồng thời cũng thông qua báo cáo tài chínhchúng ta có thể biết quy mô của doanh nghiệp đang mở rộng hay thu hẹp, tìnhhình sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không So sánh báo cáo tài chínhqua các năm có thể cho thấy tốc độ phát triển về mọi mặt của doanh nghiệp vànhiều chỉ tiêu tài chính khác
II HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TYTHƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
Hoạt động lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu là hoạt động chính tại côngty, hoạt động này diễn ra thường xuyên từ khâu nhập khẩu hàng hoá đến khâutiêu thụ hàng nhập khẩu Doanh thu tiêu thụ của hàng nhập khẩu chiếm tỷ
Trang 39trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn công ty Do vậy công ty đã sử dụngphương pháp KKTX để hạch toán hàng tồn kho.
Đối tượng nhập khẩu chủ yếu tại công ty Thương Mại và Xây dựng HàNội là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho ngành giao thông vậntải Công ty vừa thực hiên nhập khẩu trực tiếp, vừa nhập khẩu uỷ thác theogiá CIP hoặc giá FOB.
Hạch toán lưu chuyển hàng hoá là công việc chính của bộ phận kế toán,bao gồm hạch toán nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu, hạch toán dự trữ hàngnhập khẩu và hạch toán tiêu thụ hàng nhập khẩu.
Công ty chủ yếu thực hiện thanh toán cho nhà cung cấp bằng phươngpháp tín dụng chứng từ, với ngoại tệ chủ yếu là USD và JPY theo tỷ giá hạchtoán và tỷ giá thực tế do Ngân hàng Thương mại công bố tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Tổ chức mua hàng nhập khẩu là khâu hết sức quan trọng trong quá trìnhkinh doanh tại công ty Đối với bất kỳ nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp hay uỷthác, nếu thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần làm tăng hiệu quả hoạt độngkinh doanh ở công ty Nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu thường xuyên diễn ratheo các bước cơ bản sau:
+ Lập phương án kinh doanh + Điều tra nghiên cứu thị trường + Ký kết hợp đồng.
+ Thực hiện hợp đồng.
+ Giải quyết tranh chấp, khiếu nại (nếu có).
1 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp
Tại công ty Thương mại và Xây dựng Hà Nội,nghiệp vụ nhập khẩu trựctiếp thông thường diễn ra khi công ty đã ký kết được hợp đồng với kháchhàng.Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết công ty mới xúc tiến công việc muahàng nhập khẩu từ phía nước ngoài.Trên cơ sở khả năng và nguồn vốn củamình, trung tâm có thể tổ chức ký kết hợp đồng mua hàng từ nước ngoàithông qua các hình thức giao dịch thương mại như đàm phán trực tiếp hoặcthông qua đơn chào hàng của người bán,gửi FAX hoặc điện báo cho nhà cungcấp để trao đổi thêm về giá cả của loại hàng mà công ty đang có nhu cầu Nhằm đạt kết quả tốt trong khâu mua hàng,công ty tiến hành tìmkiếm,chon lọc nàh cung cấp.Công việc này được phòng kinh doanh (phòng
Trang 40xuất nhập khẩu) thực hiện trên mạng Internet,hay thông qua các văn phòngđại diện của các công ty nước ngoài tại Việt Nam,hoặc thông qua sáchbáo Với những thông tin về chủng loại hàng hoá,đặc điểm hàng hoá,tên nhàsản xuất và giá cả được cung cấp giúp cho phòng XNK sàng lọc và lựa chọnnhà cung cấp nào có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu về chủng loại hànghoá mà công ty đang tìm kiếm.
Sau khi thực hiện xong việc tìm kiếm và trao đổi với nhà cungcấp,phòng kinh doanh (phòng XNK) sẽ lập một bản phương án kinh doanhtrong đó nêu rõ nội dung nghiệp vụ kinh tế,tên hàng hoá, giá cả, tổng trị giáhàng,tổng các khoản chi phí, lợi nhuận dự tính.Sau cùng trình giám đốc kýduyệt.Tiếp theo công ty tiến hành ký kết hợp đồng với nhà cung cấp.
Về nguồn vốn thực hiện hợp đồng,ngoài nguồn vốn của công ty,công tycòn huy động các nguồn vốn vay như vay ngân hàng,vay tổng công ty,vay từcác nguồn khác để thực hiện các hợp đồng có giá trị lớn.
Ở giai đoạn thực hiện hợp đồng, công ty tự cân đối nguồn vốn và mở L/Ctheo thủ tục sau:
+ Kế toán ngân hàng có nhiệm vụ lập một đơn đề nghị mở thư tín dụngvà một bản hợp đồng ngoại giữa công ty và bên bán gửi tới phòng thanh toánquốc tế của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam yêu cầu mở L/C.Trong đơnđề nghị mở L/C có ghi rõ các điều khoản liên quan đến hợp đồng được ký kếtvới bên được hưởng lợi.
+ Tiến hành chuyển tiền từ tài khoản bên gửi sang tài khoản ký quỹ tạingân hàng.Tuỳ theo mặt hàng nhập khẩu mà công ty phải ký quỹ một khoảntiền do ngân hàng quy định (khoản ký quỹ được tính bằng tỷ lệ % giá tri hợpđồng, thông thường là 10%).
+ Ngân hàng căn cứ vào đơn đề nghị mở L/C tiến hành mở L/C.Theođơn đề nghị mở L/C thì L/C không huỷ ngang hoặc không huỷ ngang có xácnhận vì nó có thể đảm bảo được quyền lợi cho cả hai bên, đặc biệt cho bênbán được thanh toán tiền hàng đúng hạn định.
+ Ngân hàng gửi cho bên bán thông qua ngân hàng của họ một bản L/Cvà gửi cho công ty một bản.Hai bên tiến hành kiểm tra các điều khoản ghitrong L/C,nếu cần sửa đổi sẽ thông báo cho ngân hàng.Khi cả hai bên đềuchấp nhận các điều khoản ghi trong L/C thì bên bán tiến hành giao hàng,đồngthời gửi cho ngân hàng bên mua bộ chứng từ nhận hàng Bộ chứng từ này baogồm:
- Vận đơn (Bill of lading).
- Hoá đơn thương mại (Signed Commercial Invoice).