KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA XIMĂNG SIÊU SUNPHAT PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG CARBONATE HÓA CƯỠNG BỨC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huỳnh Như Mã số sinh viên: 1412761 Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Khánh Sơn KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA XIMĂNG SIÊU SUNPHAT PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG CARBONATE HÓA CƯỠNG BỨC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huỳnh Như Mã số sinh viên: 1412761 Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Khánh Sơn KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA XIMĂNG SIÊU SUNPHAT PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG CARBONATE HÓA CƯỠNG BỨC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huỳnh Như Mã số sinh viên: 1412761 Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Khánh Sơn KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA XIMĂNG SIÊU SUNPHAT PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG CARBONATE HÓA CƯỠNG BỨC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huỳnh Như Mã số sinh viên: 1412761 Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Khánh Sơn KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA XIMĂNG SIÊU SUNPHAT PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG CARBONATE HÓA CƯỠNG BỨC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huỳnh Như Mã số sinh viên: 1412761 Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Khánh Sơn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU SILICATE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA XI-MĂNG SIÊU SUNPHAT PHÁT TRIỂN TRONG MƠI TRƯỜNG CARBONATE HĨA CƯỠNG BỨC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Cán hướng dẫn: Nguyễn Thị Huỳnh Như 1412761 TS Nguyễn Khánh Sơn Tp.HCM, tháng 6/2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /ĐHBK Tp HCM, ngày tháng năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên: Khoa: Ngành: Lớp: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU VẬT LIỆU SILICATE VL14SI MSSV: 1412761 Đề tài luận văn: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA XI-MĂNG SIÊU SUNPHAT PHÁT TRIỂN TRONG MƠI TRƯỜNG CARBONATE HĨA CƯỠNG BỨC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Nhiệm vụ: - Tìm hiểu lý thuyết ảnh hưởng q trình phản ứng carbonate hóa đến tính chất vữa - Thí nghiệm theo dõi q trình bị carbonate hóa xi-măng phối trộn bột mơi trường tủ CO2 - Thí nghiệm theo dõi q trình bị carbonate hóa mẫu vữa xi-măng siêu sunphat mơi trường tủ CO2 đánh giá ảnh hưởng đến tiêu tính chất lý, tính bền Ngày giao luận văn: / /201 Ngày hoàn thành luận văn: / /2018 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Khánh Sơn Tp.HCM, ngày tháng Phần hướng dẫn: Toàn năm 2018 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.NGUYỄN KHÁNH SƠN TS NGUYỄN KHÁNH SƠN PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.HCM, ngày tháng TS Nguyễn Khánh Sơn năm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp.HCM, ngày tháng năm GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Huỳnh Như LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh nổ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Gửi đến bạn bè, thầy cô người thân yêu, em xin cảm ơn tất người đồng hành với em khoảng thời gian qua, em ln nơ lực phát triển thân người xung quanh Xin cảm ơn thầy Nguyễn Khánh Sơn, thầy giúp em nhiều từ ngày đầu em định hướng cho luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Silicate, khoa Công Nghệ Vật Liệu truyền đạt kiến thức góp ý quý báu cho em suốt trình học tập Em tự hào sinh viên Bách Khoa tự nhủ phải cố gắng để hồn thiện thân Cảm ơn người tất cả! Tp.HCM, ngày 31 tháng 05 năm 2018 Nguyễn Thị Huỳnh Như GVHD: TS Nguyễn Khánh Sơn Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC BẢNG MỤC LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lịch sử hình thành xi-măng siêu sunphat 1.2 Lí chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 2.1 Xỉ lò cao sử dụng xỉ xi-măng 11 2.1.1 Công nghệ sản xuất 11 2.1.2 Đặc tính xỉ lò cao 11 2.1.3 Các phương thức hoạt hóa xỉ 12 2.1.4 Xi-măng siêu sunphat 12 2.1.5 Cơ chế đóng rắn tính bền xi-măng siêu sunphat 13 2.2 Phản ứng carbonate hóa 15 2.2.1 Nguồn gốc thành phần HCO3-, CO32- môi trường ẩm 15 2.2.2 Q trình carbonate hóa xi-măng đóng rắn 16 2.2.3 Ảnh hưởng q trình carbonate hóa 17 2.2.4 Phương pháp thí nghiệm, phân tích đánh giá q trình carbonate hóa 18 CHƯƠNG NGUN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 20 3.1 Sơ đồ thực nghiệm phối trộn nguyên liệu 20 3.1.1 Sơ đồ thực nghiệm 20 3.1.2 Nguyên liệu 20 3.2 Các phương pháp thí nghiệm phân tích 27 3.2.1 Phân tích thành phần khống mẫu hồ xi-măng đóng rắn 27 3.2.2 Đo cường độ chịu lực mẫu vữa 40x40x160mm 28 3.2.3 Khảo sát ăn mòn cốt thép bố trí mẫu vữa 40x40x160mm .30 3.2.4 Khảo sát carbonate hóa mẫu bột SSC 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 35 4.1 Kết đo MKN mẫu bột xi-măng mơi trường carbonate hố cưỡng 35 4.2 Kết đo bề dày lớp carbonate hóa chất thị màu 36 4.3 Kết phân tích thành phần khống mẫu hồ 38 4.4 Kết thay đổi đo cường độ chịu nén, chịu uốn mẫu vữa 40x40x160mm 39 4.5 Kết nhận xét trạng thái cốt thép thông qua ảnh 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần hóa xỉ lò cao 21 Bảng 3.2 Kết đo số hoạt tính cường độ SAI 22 Bảng 3.3 Kết phân tích thành phần hóa thạch cao 23 Bảng 3.4 Kết phân tích thành phần hóa clinker 24 Bảng 3.5 Thành phần vôi cung cấp nhà sản xuất 25 Bảng 3.6 Các tiêu phân tích nước biển Vũng Tàu 26 Bảng 3.7 Thành phần hạt module độ lớn cát 26 Bảng 3.8 Quá trình trộn hồ 27 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cơ chế q trình phản ứng đóng rắn xi-măng siêu sunphat [4] 14 Hình 2.2 Mơ hình đơn giản q trình đóng rắn XMP theo quan điểm lý học [4] 14 Hình 2.3 Ảnh hưởng ăn mòn cốt thép phản ứng carbonate [10] 18 Hình 2.4 Quá trình cốt thép bị ăn mòn, bong tróc khỏi khối bê tơng [10] .18 Hình 2.5 Buồng thí nghiệm carbonate hóa cưỡng 19 Hình 3.1 Sơ đồ trình nghiên cứu thực nghiệm 20 Hình 3.2 Phổ kết phân tích thành phần khống xỉ lò cao, CuK 21 Hình 3.3 Kết phân tích thành phần hạt 22 Hình 3.4 Phổ kết phân tích thành phần khống clinker, CuK 24 Hình 3.5 Kết phân tích thành phần hạt clinker 25 Hình 3.6 Đồ thị thành phần phần trăm tích lũy hạt cát 27 Hình 3.7 Máy trộn vữa kiểu hành tinh 28 Hình 3.8 Máy dằn khuôn đúc mẫu 40x40x160mm 29 Hình 3.9 Máy đo cường độ chịu nén, chịu uốn Matest 30 Hình 3.10 Thanh thép xử lý để loại bỏ lớp thụ động bề mặt 31 Hình 3.11 Bố trí cốt thép mẫu vữa 32 Hình 3.12 Thiết bị Solatron Z3000 thiết lập hệ đo ăn mòn 33 Hình 3.13 Lò nung Nabertherm thí nghiệm MKN 34 Hình 4.1 Kết đo nung mẫu bột SSC 35 Hình 4.2 Ảnh chụp xác đinh bề dày lớp carbonate hóa sau ngày dung dịch phenolphtalein 36 Hình 4.3 Ảnh chụp xác đinh bề dày lớp carbonate hóa sau 28 ngày dung dịch phenolphtalein 36 Hình 4.4 Bề mặt ngồi mẫu NB NBA 37 Hình 4.5 Kết đo MKN mẫu hồ sau 28 ngày 38 Hình 4.6 Kết phổ phân tích thành phần khống SSC 28 ngày buồng CO2, CuK 38 Hình 4.7 Cường độ chịu uốn mẫu 7, 28 ngày sau bảo dưỡng buồng CO2 39 Hình 4.8 Cường độ chịu nén mẫu 7, 28 ngày sau bảo dưỡng buồng CO2 40 Hình 4.9 Cường độ chịu nén mẫu NB, A2 28 ngày sau bảo dưỡng buồng CO2 bên ngồi khơng khí .41 Hình 4.10 Ảnh chụp thép mẫu vữa 40x40x160mm bảo dưỡng buồng CO2 sau 28 ngày 42 Sau 28 ngày, bề dày lớp carbonate hóa tăng lên đáng kể Q trình carbonate hóa diễn tốt mẫu NB (độ dày khoảng 2,5-4mm), mẫu NBA (11,5mm) Phần bề mặt tiến trung tâm mẫu có khác nhau, mẫu NB phenolphtalein biểu thị màu nhạt so với hai mẫu NBA A2 Điều chứng tỏ q trình carbonate hóa dần ảnh hưởng sâu bên mẫu NB Trong màu mẫu NBA đậm, có tách biệt rõ ràng hai màu trắng hồng, điều q trình carbonate hóa chưa xâm nhập vào bên lõi mẫu Phần bề mặt mẫu, ta thấy mẫu NB xuất đốm trắng li ti, mẫu A2 lớp bề mặt xuất đốm trắng với lô xốp, mềm dễ phá hủy Đây điều dấu hiệu cho thấy q trình carbonate hóa diễn Tuy nhiên bề mặt mẫu A2 trình diễn mạnh mẽ Điều thấy hình 4.3, lớp ngồi gần bị tách biệt Dùng móng tay vạch lên bề mặt mẫu vữa thấy mẫu A2 dễ bong tróc, tạo vết cắt so với mẫu lại NB A2 Hình 4.4 Bề mặt ngồi của mẫu NB A2 Kết hợp với kết MKN mẫu hồ hình 4.5, ta thấy mẫu A2 lượng MKN cao nhất, chứng q trình carbonate hóa diễn mạnh mẽ so với môi trường lại Ngun nhân tượng xốp rông bề mặt sau bị phản ứng hồ tan phần mơi trường axit nên q trình carbonat hố diễn dễ dàng Qua nhận thấy bề mặt mẫu đặc chắc, khuyết tật mức độ carbonate hố mẫu giảm, mẫu bền %MKN 40,00 29,95 30,00 25,05 21,84 20,00 10,00 0,00 NB NBA A2 Hình 4.5 Kết quả đo MKN của mẫu hồ sau 28 ngày 4.3 Kết phân tích thành phần khống mẫu hồ Đối với mẫu hồ sau đặt buồng carbonat hoá cưỡng sau khoảng thời gian đem tiến hành phần tích XRD để xác định thành phần khống Hình 4.6 trình bày kết phổ chụp loại mẫu Hình 4.6 Kết quả phổ phân tích thành phần khoáng SSC 28 ngày buồng CO2, CuK Kết phân tích XRD qua hình 4.6 cho thấy: ngồi khống bật ettringite (C3A.3CaSO4.32H2O), C-S-H, có peak có cường độ yếu dự đốn khống anhydrite (CaSO4), hydrotalcite (Mg4Al2(OH)14), gypsum (CaSO4.2H2O), calcite Sự xuất khống calcite cho thấy mẫu bị carbonate hóa làm xuất lớp màu trắng bên bề mặt Đỉnh peak khống xuất vơ định hình chứng tỏ có thủy hóa chậm xỉ với đặc trưng pha thuỷ tinh vô định hình Đồng thời xuất peak trùng với khoáng gypsum hydrotalcite, Friedel’s salt, dự đoán hydrotalcite Friedel’s salt sử dụng nước biển nhào trộn thạch cao xử lý nhiệt hồn tồn trước nhào trộn Peak khống calcite xuất rõ ràng Vì q trình carbonate hóa xảy thời gian dài So sánh phổ chụp mẫu ba mơi trường thấy mẫu NB peak khoáng xuất tương đối rõ so với hai mẫu lại Các mẫu có xuất pha vơ định hình peak khống hydrotalcite, Friedel’s salt 4.4 Kết thay đổi đo cường độ chịu nén, chịu uốn mẫu vữa 40x40x160mm Hình 4.7 4.8 kết cường độ chịu uốn chịu nén mẫu vữa Cường độ chịu uốn (MPa) xi-măng NB, NBA A2 sau 28 ngày 15,2 16,0 12,0 12,1 12 11,2 12,1 12,6 8,0 4,0 0,0 NB ngày NBA 28 ngày A2 Hình 4.7 Cường độ chịu uốn của mẫu 7, 28 ngày sau bảo dưỡng buồng CO2 Đối với kết cường độ chịu uốn, ta thấy, cường độ chịu uốn mẫu NB, NBA, A2 ngày bảo dưỡng buồng CO khơng có khác biệt nhau, cường độ khoảng 12 MPa Đối với mẫu 28 ngày, cường độ chịu uốn mẫu cho thấy nhiều có thay đổi rõ rệt Mẫu NB có cường độ cao (15,2 MPa), tăng 3MPa Trong mẫu NBA có cường độ chịu nén thấp (11,2 MPa), giảm so với ngày, bé nên xem khơng thay đổi Có thể giải thích tượng cường độ chịu uốn tăng có thay đổi thành Cường độ chịu nén (MPa) phần lớp vữa bên ngồi phản ứng vơi hố làm mẫu khó bị uốn gãy 50,0 40,0 34,6 36,2 31,1 30,0 33,6 34,9 36,8 20,0 10,0 0,0 NB ngày NBA 28 ngày A2 Hình 4.8 Cường độ chịu nén của mẫu 7, 28 ngày sau bảo dưỡng buồng CO2 Đối với kết cường độ chịu nén mẫu ngày chênh lệch nhiều hai mẫu NB A2 Mẫu NBA cho cường độ chịu nén thấp Rõ ràng điều cho thấy việc bảo dưỡng điều kiện nhiệt độ cao q trình thủy hóa đóng rắn diễn chưa thật tốt để phát triển tạo cường độ cao Theo thời gian đến 28 ngày kết cường độ chịu nén tăng khơng nhiều để đưa kết luận ảnh hưởng việc bị vơi hố bề mặt Tuy nhiên so sánh hai trường hợp mẫu bảo dưỡng mơi trường tủ với mơi trường ngồi khơng khí kết cho thấy có cải thiện cường độ tượng vơi hố Cụ thể mẫu NB sau 28 ngày, bảo dưỡng ngồi khơng khí cường độ chịu nén mẫu 31,4 MPa bảo dưỡng mẫu buồng CO2 lại cho cường dộ cao (36,2 MPa), tăng 4,8 MPa Điều tương tự với xi-măng Portland tượng vơi hố chuyển hố tinh thể lớn portlandite thành tinh thể calcite dạng mảnh với mật độ dày đặc Điều gây nên thay đổi thể tích trương nở, xếp khống, nhiên nêu bố trí xếp tốt giúp tăng cường độ cuối cùng, bỏ qua ảnh hưởng từ nứt vỡ có 40,0 38,0 36,8 36,2 36,8 MPa 36,0 34,0 32,0 31,4 30,0 28,0 NB H2SO4 2% Buồng CO2Bên ngồi buồng Hình 4.9 Cường độ chịu nén của mẫu NB, A2 sau 28 ngày bảo dưỡng buồng CO2 bên khơng khí 4.5 Kết nhận xét trạng thái cốt thép thơng qua ảnh Hình 4.10 thể trạng thái cốt thép bên mẫu vữa 40x40x160mm sau 28 ngày bảo dưỡng buồng CO2 Thanh thép mẫu NB xuất lớp gỉ bề mặt Điều chứng tỏ q trình carbonate hóa dường bắt đầu ảnh hưởng đến cốt thép mẫu Kết phù hợp với kết thử phenolphtalein Thông thường tượng carbonate gây nên bong tróc vữa – cốt thép từ dẫn đến tượng cốt thép bị ăn mòn mạnh Ở thép mẫu NBA, ta thấy thép xuất màu đậm so với lại, giữ nguyên hình dạng chưa xuất lớp gỉ NB NBA A2 Hình 4.10 Ảnh chụp thép mẫu vữa 40x40x160mm bảo dưỡng buồng CO2 sau 28 ngày Thanh thép mẫu A2 chưa xuất lớp gỉ Có thể nói thời gian khảo sát chưa đủ dài để quan sát rõ tượng ăn mòn Ngồi môi trường khô buồng carbonate điều kiện cho gây ăn mòn cốt thép Sự thay đổi thành phần lớp vữa bị carbonate hoá ảnh hưởng đến giá trị điện trở lớp vữa Tuy nhiên điều kiện khách quan thiết bị nên thí nghiệm khơng thể tiến hành để có kết CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong luận văn này, trình bày kết thí nghiệm, phân tích để đánh giá tác động từ môi trường giàu CO2 đến mẫu bột xi-măng, ảnh hưởng trình phản ứng carbonate hóa đến tính chất đóng rắn vữa xi-măng siêu sunphat Kết phân tích MKN mẫu bột xi-măng cho thấy q trình carbonate hóa xảy buồng CO2 cao hẳn để ngồi khơng khí, việc bảo quản xi- măng siêu sunphat sau nghiền trộn cần ý, nhằm đảm bảo khả cách li với khơng khí để tránh bị hút ẩm bị carbonate hoá Kết đo bề dày lớp carbonate hóa chất thị màu cho thấy q trình carbonate hóa thể hiển rõ giai đoạn dài ngày trội mẫu NB Ở mẫu NB có dấu hiệu q trình carbonate hóa xâm nhập vào sâu bên trong, hai mẫu NBA, A2 q trình carbonate hóa diễn bề mặt mẫu Kết phân tích thành phần khống mẫu hồ cho thấy ngồi khống ettringite, C-S-H lượng thạch cao dư chưa phản ứng hết Sự xuất vơ định hình chứng tỏ thủy hóa chậm xỉ Đồng thời xuất khống calcite cho thấy mẫu bị carbonate hóa Kết thay đổi cường độ chịu uốn, chịu nén mẫu vữa 40x40x160mm cho thấy hai mẫu NB A2 khơng có chênh lệch nhiều, mẫu NBA thấp Ở giai đoạn sau cường độ chịu nén điều tăng không nhiều Kết nhận xét trạng thái cốt thép thông qua ảnh chụp cho thấy q trình carbonate hóa dường bắt đầu ảnh hưởng đến cốt thép mẫu NB làm xuất lớp gỉ bề mặt thép Trong thép hai mẫu NBA A2 chưa xuất lớp gỉ 5.2 Kiến nghị Cần khảo sát ăn mòn q trình carbonate hóa đến bê-tơng có cốt thép khoảng thời gian dài để đánh giá mức độ ảnh hưởng trình Cần tiến hành thí nghiệm đo thay đổi điện trở phân cực lớp vữa nhằm đánh giá ảnh hưởng ăn mòn đến cốt thép Cần khảo sát sử dụng phụ gia để hạn chế trình carbonate hóa bêtơng có cốt thép TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gunter Woltron, “The utilisation of GGBS for advanced supersulphated cements.” Slagstar, Sep-2009 [2] O R Ogirigbo, “Influence of Slag Composition and Temperature on the Hydration and Performance of Slag Blends in Chloride Environments,” University of Leeds, 2016 [3] Mobin Raj T, Dr.P.Muthupriya, M Tech Scholler, Determination of concrete carbonation depth by experimental investigation, Karunya University, Coimbatore, India, 2016 [4] Matschei, T.F Bellmann, and J Stark “Hydration behaviour of sulphateactivated slag cements.” Advances in cement research 17, no (2005): 167-178 [5] J.Bijen, E.Niel - Supesulphated cement from blastfurnace slag and chemical gypsum available in the Netherlands and neighbouring countries – Intron Institute, Maastricht, The Nertherlands, December 1980 [6] Donald W Lewls, P.E - Presented at University of Alabama Slag Cement Seminar - National Slag Association, April 30, 1981 [7] Th.S Nguyễn Dân, Công nghệ sản xuất vật liệu vô cơ, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2007 [8] M Fernández Bertosa, S.J.R Simons, C.D Hills, P.J Carey, A review of accelerated carbonation technology in the treatment of cement-based materials and sequestration of CO2, UK, 2004 [9] Jesus N Eiras,Tribikram Kundu, John S Popovics, José Monzó, María V Borrachero, and Jordi Pa, Effect of carbonation on the linear and nonlinear dynamic properties of cement-based materials, 2015 [10] Adham Aboul Hosn Hassan Kichli Jana Abou Shakra Marwan El Masri Mahmoud Hamdan Rouba Joumblat, Corrosion of Concrete’s Steel Reinforcement, 2014/2015 PHỤ LỤC Phụ lục Thông số buồng CO2 Nồng độ CO2 buồng Ngày Số thị % nồng độ 10/04 11/04 12/04 13/04 14/04 16/04 17/04 18/04 19/04 20/04 21/04 23/04 24/04 26/04 27/04 28/04 02/05 03/05 04/05 05/05 07/05 08/05 09/05 10/05 11/05 12/05 14/05 15/05 16/05 17/05 18/05 19/05 21/05 22/05 6200 3460 3460 2852 3804 5934 5700 4680 3250 4755 5785 4200 4800 3650 3463 9999 5806 3425 4415 5650 3474 3490 3396 3823 3100 6003 4845 5480 4352 5587 6105 6757 6040 5800 6,83 4,55 4,55 4,04 4,84 6,61 6,42 5,57 4,37 5,63 6,49 5,17 5,67 4,71 4,55 10,00 6,51 4,52 5,35 6,38 4,56 4,57 4,50 4,85 4,25 6,67 5,70 6,23 5,29 6,32 6,75 7,30 6,70 6,50 Độ ẩm (%) Nhiệt độ 86 88 84 83 83 83 82 78 85 86 88 77 74 82 80 79 84 80 79 79 80 81 82 76 80 62 64 61 58 56 53 54 54 50 29,5 29,5 30,0 30,5 29,8 30,5 28,1 29,2 29,1 28,3 29,8 27,1 26,5 31,0 30,0 28,7 30,1 29,8 29,5 29,4 30,0 29,5 29,4 28,7 27,8 29,2 30,1 27,4 28,9 30,6 30,9 29,9 29,8 28,0 TB Sai số 4810 5,68 0,96 75 10 Phụ lục Nhiệt độ tủ sấy bảo dưỡng ẩm mẫu Ngày 22/03 23/03 24/03 26/03 27/03 28/03 29/03 30/03 31/03 02/04 03/04 04/04 05/04 06/04 07/04 09/04 10/04 11/04 12/04 13/04 14/04 16/04 17/04 18/04 19/04 20/04 21/04 23/04 24/04 25/04 26/04 Trung bình Sai số Nhiệt độ 41,6 46,6 45,2 51,3 44,6 46,7 46,3 43,7 45,2 51,2 45,7 50,4 40,4 45,5 48,7 40,7 47,2 44,2 41,4 40,4 42,6 42,5 46,5 44,2 44,1 45,2 41,4 40,3 40,6 46,2 45,7 44,72 2,5 29,3 0,8 Phụ lục Biểu đồ thể nhiệt độ tủ sấy bảo dưỡng ẩm mẫu 60 50 Cường độ chịu uốn ngày (MPa) Nư ớc biển Nư ớc biển Cư ờng độ chịu uốn 28 ngà y Môi trường 40 30 (MPa ấm H2SO4 2% Nước biển 11,6 Nước biển ấm12,0 20 H2SO412,62% 10 ) 15,5 14,9 12,7 11,7 10,284 12,48 Nhiệt độ 12,4 12,4 12,9 11,8 Max 11,2 12,5 Min Phụ lục Kết đo MKN mẫu bột SSC buồng CO2 sau 7, 14 28 ngày Mẫu bột buồng CO2 sau ngày STT KL chén KL mẫu KL sau nung %MKN 29,85 3,01 32,63 7,64 36,22 3,01 39,01 7,31 39,33 3,00 42,09 8,00 Mẫu bột CO2 sau 14 ngày STT KL chén KL mẫu KL sau nung %MKN 28,89 3,01 31,62 9,30 36,2 3,01 38,92 9,63 29,70 3,00 32,41 9,67 Mẫu bột buồng CO2 sau 28 ngày STT KL chén KL mẫu KL sau nung %MKN 28,89 3,01 31,54 11,96 29,63 3,00 32,28 11,67 29,82 3,01 32,48 11,63 Phụ lục Kết đo MKN mẫu bột SSC khơng khí sau 7,14 28 ngày STT Mẫu bột khơng khí sau ngày KL chén KL mẫu KL sau nung %MKN 14,14 3,00 17,02 4,00 13,97 3,01 16,86 3,99 29,82 3,01 32,71 3,99 Mẫu bột khơng khí sau 14 ngày STT KL chén 28,89 29,75 39,43 KL mẫu 3,00 3,00 3,01 KL sau nung 31,74 32,60 42,28 %MKN 5,02 5,02 5,00 STT Mẫu bột khơng khí sau 28 ngày KL chén KL mẫu KL sau nung %MKN 29,65 3,01 32,47 6,31 28,87 3,01 31,70 5,98 29,81 3,01 32,62 6,64 Phụ lục Kết đo cường độ chịu nén, chịu uốn ba mẫu NB, NBA, A2 sau 28 ngày bảo dưỡng tủ CO2 Mơi trường Trung bình Mơi trường Cường độ chịu nén ngày (MPa) Nước biển Nước biển ấm H2SO4 2% 34,6 30,9 34,2 34,5 31,3 35,9 34,8 31,1 34,7 34,6 31,1 Cường độ chịu nén 28 ngày (MPa) Nước biển Nước biển ấm 34,9 H2SO4 2% 36,0 33,7 37,3 36,5 33,7 36,3 36,2 33,4 36,9 Trung bình Mơi trường Trung bình Mơi trường Trung bình 36,2 33,6 36,8 Cường độ chịu uốn ngày (MPa) Nước biển Nước biển ấm H2SO4 2% 11,6 12,0 12,6 12,7 12,4 11,2 11,7 11,8 12,5 12,0 12,1 12,1 Cường độ chịu uốn 28 ngày (MPa) Nước biển Nước biển ấm H2SO4 2% 15,5 10,3 12,4 14,9 12,5 12,9 15,2 10,8 12,5 15,2 11,2 12,6 Phụ lục Kết đo cường độ chịu nén mẫu NB, A2 sau 28 ngày bảo dưỡng bên ngồi khơng khí Cường độ chịu nén 28 ngày (MPa) Môi trường Nước biển H2SO4 2% 26,8 37,5 33,9 36,0 33,4 Trung bình 31,4 36,8 ... văn: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA XI-MĂNG SIÊU SUNPHAT PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG CARBONATE HĨA CƯỠNG BỨC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Nhiệm vụ: - Tìm hiểu lý thuyết ảnh hưởng trình phản ứng carbonate. .. carbonate hóa đến tính chất vữa - Thí nghiệm theo dõi q trình bị carbonate hóa xi-măng phối trộn bột mơi trường tủ CO2 - Thí nghiệm theo dõi q trình bị carbonate hóa mẫu vữa xi-măng siêu sunphat môi trường. .. hưởng mơi trường carbonate hóa đến xi-măng siêu sunphat, nhằm tìm biện pháp hạn chế phát triển trình carbonate hóa để khắc phục vấn đề sử dụng xi-măng siêu sunphat cho cơng trình chịu mơi trường