1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN NGHỊ LUẬN( ÔN VÀO LỚP 10 -2009)

16 8,1K 161
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 141 KB

Nội dung

SƯU TẦM ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Đề 1: Trong truyện “Người gái Nam Xương”, nhân vật Trương Linh vội tin câu nói ngây thơ trẻ nghi oan cho Vũ Nương ruồng rẫy đánh đuỗi nàng Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự Em đọc kĩ lại tác phẩm tìm xem có chi tiết truyện tác giả muốn mở khả tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Những nguyên nhân làm cho thảm kịch diễn dẫn đến chết đau thương cũa người phụ nữ đức hạnh? Em bình luận nguyên nhân chết HƯỚNG DẪN Đọc kĩ tác phẩm, nắm vững chi tiết, độc lập suy nghĩ để tìm chi tiết mà đề yêu cầu Tài thắt nút mở nút chỗ Mỗi em tìm tịi theo cách miễn hợp lí Bình luân nguyên nhân chết Vũ Nương Có ngun nhân trực tiếp tính nết cá nhân Trương Linh nguyên nhân sâu xa chế độ xã hội từ tìm ý nghĩa tố cáo nhân đạo tác phẩm BÀI VIẾT THAM KHẢO “Truyền kì mạn lục” tác phẩm có giá trị văn học cổ nước ta kỉ XVI, tập truyện văn thơ chữ Hán Việt Nam Truyện “Người gái Nam Xương” truyện hay tác phẩm Truyện kể rằng, Vũ Thị Thiết phụ nữ đức hạnh Nam Xương, chồng Trương Linh, người nhà giàu khơng có học, tính lai đa nghi Triều đình bắt lính, Trương Linh phải tịng qn vợ mang thai Chồng xa mười ngày nàng sinh trai đặt tên Đản Năm sau, giặc tan, việc quân kết thúc, Trương Linh trở biết nói, đứa trẻ định khơng nhận Trương Linh làm bố Nó nói: “Ơ hay! Thế ơng cha tơi ? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước thin thít Trước thường có ơng đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả.” Tính Trương Linh hay ghen, nghe nói đinh ninh vợ hư, vu oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy đánh đuổi nàng Vũ Nương bị oan ức nhảy xuống sông tự Đọc kĩ tác phẩm, em thấy truyện không mở khả dễ dàng tránh thảm kịch đau thương Tài kể chuyện tác giả chỗ đó, cởi lại thắt vào đẫy câu chuyện tới, khiến người đọc hứng thú theo dõi suy nghĩ, chủ đề tác phẩmtừng bước lên theo dòng kể câu chuyện Lời trẻ nghe thật mà chứa đựng khơng điều vơ lí khơng thể tin được, Trương Linh biết suy nghĩ, người cha mà lạ vậy: “khơng biết nói, nín thin thít” chẳng bế mình, mà hệt “cái máy” - “mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi” Câu nói đứa trẻ câu đố, giảng giải chết Vũ Nương khơng xảy Nhưng Trương Linh ghen, học, thiếu suy nghĩ, vơ tình bỏ dở khả giải thảm kịch, dẫn tới chết oan uổng người vợ mà chàng khơng phải khơng có tình u thương Tất nhiên đời thành chuyện, đơì làm có ghen tng sáng suốt SƯU TẦM Bi kịch tránh vợ hỏi chuyện nói, cần Trương Linh kể lại lời nói chuyện rõ ràng Vũ Nương chứng minh cho chồng rõ nàng hay đùa với trỏ vào bóng nói cha Đản Mãi sau này, đêm phịng khơng vắng vẻ, ngồi buồn bóng đèn khuya, người vào bóng vách mà bảo cha nó, Trương Linh tỉnh ngơ, thấu hiểu nỗi oan vợ chuyện xong Vũ Nương khơng cịn đời Câu chuyện bi kịch gia đình, chuyện nhà, vụ ghen tng Khơng tác phẩm xưa viết chuyện thường tình đầy tai hoạ Vũ nương khơng may lấy phải người chồng ghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng đến chết bi thảm “máu ghen” người chồng nông Nhưng thực thực!cái chết oan uổng người chồng độc đoán quá! Một phụ nữ đức hạnh, tâm hồn ngọc sáng mà bị nghi oan chuyện không đâu lời trẻ, câu nói đùa mẹ với mà phải tìm đến chết bi thảm, ốn lịng sơng thăm thẳm Câu chuyện đau lịng vượt ngồi khn khổ cuả gia đình, buộc phải suy nghĩ tới số phận mong manh người xã hội mà oan khuất, bất cơng, tai hoạ xảy lúc họ mà nguyên nhân dẫn đến nhiều khơng thể lường trước Đó xã hội phong kiến nước ta, thời suy vong Xã hội sinh chàng Trương Sinh, người đàn ơng đặc đầu óc “nam quyền”, chà đạp lên quyền sống người phụ nữ Tính ghen tng cá nhân cộng với tư tưởng “nam quyền” xã hội làm nên Trương Sinh độc đoán đến kỳ cục, theo ý riêng, thiết không nghe ý kiến người khác Đứa trẻ nói tin ngay, cịn vợ than khóc giãi bày thống thiết định khơng tin, họ hàng, làng xóm phân giải cơng minh chẳng ăn thua Hậu chết thảm thương Vũ nương mà nguyên nhân sâu xa chế độ phong kiến bất công chế độ “nam quyền” bất bình đẳng gây tai hoạ cho người phụ nữ nói riêng người thời nói chung Đề 2: Phân tích truyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ BÀI VIẾT THAM KHẢO: Truyền kỳ mạn lục tác phẩm có giá trị văn học cổ nước ta kỷ XVI, tập truyện văn xuôi chữ Hán Việt Nam Truyện “ Chuyện người gái Nam Xương” truyện hay tác phẩm trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyện kể người phụ nữ tên Vũ Thị Thiết huyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam Vốn người vợ đoan chính, đảm Nàng giữ lòng chung thuỷ, hầu hạ mẹ chồng, chăm sóc thơ suốt thời gian chồng lính phương xa Khi trở nghe lời ngây thơ trẻ, người chồng nghi ngờ nàng thất tiết nên đánh mắng đuổi Không thể phân giải oan tình, nàng trẫm sơng Hồng Giang Cảm động lịng trung thực nàng, Linh Phi (vợ vua biển) cứu vớt nàng cho lại Long Cung Người chồng biết vợ bị oan nên hối hận, lập đàn giải oan cho nàng Vũ Nương lên, ẩn chốc lát trở lại Long Cung SƯU TẦM Chuyện ca ngợi người phụ nữ có phẩm chất, có tâm hồn sáng, sáng ngời ngọc lại bị nỗi oan tày trời chuyện vờ ghen vớ vẩn người chồng nông Cuối nàng phải tìm đến chết để giải nỗi oan tình Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào hồn cảnh khác nhau, qua bộc lộ phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Vũ Nương vốn người gái có tư dung tốt đẹp, tính tình thuỳ mị, nết na Khi lấy chồng, nàng ln giữ gìn khn phép, khơng để vợ chồng phải thất hồ dù Trương Sinh vốn có tính hay ghen Khi chồng lính, Vũ Nương rót chén rượi đầy tiễn chồng Lời nàng thật xúc động, nói niềm u thương, mong nhớ người chồng xa, bày tỏ nỗi lo lắng trước gian lao nguy hiểm mà người chồng trải qua, niềm mong ước đoàn tụ làm người tiệc ứa hai hàng lệ Chồng đánh giặc biên ải, nàng lòng son sắt, thuỷ chung, “cách biệt ba năm, giữ gìn tiết”, mong đợi chồng đơn mòn mỏi “mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể, chân trời ngăn được” Hơn nữa, nàng người dâu hiếu kính, tận tuỵ chăm sóc mẹ chồng cịn sống, chơn cất mẹ chồng mẹ qua đời (lo liệu mẹ đẻ mình) Rồi đằng đẳng thời gian trơi qua, chồng lính trở về, lúc nàng bị nghi oan Vũ Nương phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình: “Thiếp vốn kẻ khó mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” Nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng khẳng định lịng chung thuỷ, hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy bị tan vỡ Dù họ hàng, làng xóm có bênh vực biện bạch, Trương Sinh không tin Bất đắc dĩ Vũ Nương thống thiết: “Thiếp sỡ dĩ nương tựa vào chàng đâu lên núi vọng phu nữa!” Đó hạnh phúc gia đình, niềm khao khát đời nàng tan vỡ Tình u khơng cịn, nỗi đau khổ chờ chồng hố đá Tuyệt vọng phải gành chịu nỗi oan khuất tày trời không phương giải bày, cứu chữa nàng đành mượn chết để chứng tỏ tiết hạnh sáng lời khấn nguyện với thần linh vơ thảm thiết: “Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Nga Mĩ Nhựợc lòng chim, cá, lừa dối chồng con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ xin chịu khắp người phỉ nhổ ” lời khấn nguyện làm cho người đọc xót xa - người rơi cảnh ngộ bế tắc, tiếp tục sống để tự giải oan tình mà phải tìm đến chết để thần linh chứng dám Sau năm thuỷ cung, nghe kể chuyện nhà, nàng ứa nước mắt khóc, nghĩ đến câu “ngựa Hồ gầm giá Bắc, chim Việt đậu cành Nam” dòng nước cho thoả lòng nhớ chồng, Qua hoàn cảnh khác vũ Nương, với lời tự thoại nàng, truyện khẳng định nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam - người phụ nữ đẹp người, lại nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, mực hiếu kính với mẹ chồng, giữ vẹn lịng chung thuỷ sắt son với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, lẽ phải hạnh phúc trọn vẹn mà phải chết cách oan uổng, đau đớn Cái chết Vũ Nương có nhiều nguyên nhân sâu xa, bắt nguồn từ thực nghiệt ngã lễ giáo phong kiến xã hội cũ, với chế độ “nam quyền”, coi rẻ thân phận người phụ nữ, tính đa nghi, ghen tng chồng, thói bạo, gia trưởng chồng làm khổ đau bao đời người phụ nữ SƯU TẦM Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơng bình đẳng (thiếp vốn nhà khó, nương tựa nhà giàu) Xã hội phong kiến lại coi trọng “nam quyền”, Trương Linh lại có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q mức Những chi tiết chuẩn bị cho hành động độc đoán Trương Sinh sau Khi đánh giặc trở về, Trương Sinh mang tâm trạng nặng nề: mẹ qua đời, vừa học nói, lịng buồn bã Trong hồn cảnh thế, lời Bé Đản dễ kích động tính hay ghen Trương Sinh: “trước đây, thường có người đàn ông đêm đến ” Điều đáng trách thái độ hành động độc đoán Trương Sinh Khơng đủ bình tĩnh để tìm hiểu vấn đề, chàng bỏ ngồi tai lời phân trần vợ, lời bênh vực họ hàng, làng xóm, khơng chịu nói dun cớ ghen hờn Cuối cùng, Sinh lại mắng nhiếc nàng đánh đuổi nàng Thái độ hành động Trương Sinh vơ hình dung dẫn đến chết oan nghiệt Vũ Nương Hành động gieo xuống sơng Hồng Giang Vũ Nương phản ánh thực trạng thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Họ bị buộc chặt khuôn khổ khắt khe lễ giáo, bị đối xử bất công, bị áp chịu nhiều khổ đau, bất hạnh Đó giá trị tố cáo thực tác phẩm Đằng sau nỗi oan người thiếu phụ Nam xương, cịn oan tình bất hạnh mà người phụ nữ phải gánh chịu: Nàng Kiều “Truyện Kiề”u Nguyễn Du, người cung nữ “cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều, người phụ nữ lỡ duyên tình thơ Hồ Xuân Hương, Phải nhận thấy rõ với truyện ngắn viết chữ Hán, Nguyễn Dữ có mặt thành cơng nghệ thuật xây dựng truyện, xây dựng đoạn đối thoại Cách kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình tiết, thắt nút gỡ nút thật bất ngờ, đầy kịch tính, làm cho nỗi oan tình nhân vật với tất nét thảm khốc “Thắt nút” truyện yếu tố bất ngờ Một câu nói ngây thơ nghe thật trẻ thơ mà gây bão tố dây chuyền đời Bão tố nghi kị đầu óc nam quyền độc đốn, thiếu trí tuệ ; bão tố bất hồ dội phá tan hạnh phúc gia đình êm ấm Bão tố oan khiên phá nát đời người gái trắng, phải kết thúc bi thảm trêm dịng sơng “Gỡ nút” bất ngờ câu nói trẻ thơ non dại (khi bóng chàng Trương vách: “cha Đản lại đến kìa” oan khiên gây thảm kịch phút chốc sáng tỏ Truyện có đoạn đối thoại lời tâm tình nhân vật xếp chỗ, làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khắc hoạ diễn biến tâm lí tính cách nhân vật ; lời nói bà mẹ Trương Sinh nhân hậu, trải ; lời lẽ Vũ Nương chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có lí, có tình - lời người phụ nữ hiền thục, đoan ; lời Bé Đản hồn nhiên, ngây thơ, thật Chuyện kết thúc đoạn “gỡ nút” truyện, chàng Trương Sinh tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan Vũ Nương Nguyễn Dữ thêm phần Vũ Nương trở dương thế, gặp chồng thoáng chốc So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, Nguyễn Dữ tái tạo truyền kì từ cổ tích để nâng truyện lên giá trị tư tưởng thẩm mĩ Điều đó, làm tăng thêm sức hấp dẫn truyện hồn chỉnh tính cách nhân vật Vũ Nương, thoả mãn ước mơ nhân dân “ở hiền SƯU TẦM gặp lành”, ngưởi tốt đền bù Truyện kết thúc có hậu Trong truyện, yếu tố truyền kì tập trung phần sau truyện rùa mai xanh Phan Lang cứu, Vũ Nương lại Thuỷ Cung, với kiệu hoa rực rỡ sơng tình tiết kì ảo, khơng có thực tạo giới nghệ thuật lung linh huyền ảo Số phận đời thực thực xưa Yếu tố hoang đường truyền kì khơng thể cứu đời Vũ nương với số phận bi thảm nàng Vũ Nương muốn sống lại mà không sống, muốn trở với chồng quê hương mà trở Truyện “Người gái Nam Xương” có giá trị thực tố cáo ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Nghĩ Vũ Nương thân phận người phụ nữ khác xã hội phong kiến phản ánh tác phẩm văn học cổ, thấy rõ giá trị sống người phụ nữ Việt Nam xã hội tốt đẹp hôm Họ vươn lên làm chủ đời, sống bình đẳng, hạnh phúc với chồng đề cao nhân phẩm xã hộ, xã hội thời đại Đề 3: Phân tích nhân vật Vũ Nương “chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ BÀI THAM KHẢO: “Truyền kì mạn lục” tác phẩm văn xi có giá trị văn học cổ nước ta kỉ XVI, tập truyện văn xuôi viết chữ Hán Việt Nam “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, tác phẩm truền kì mạn lục tác phẩm hay tập truyện Nhân vật vũ nương, phụ nữ đếp người, đẹp nết phải lấy chết để minh oan trước ghen tng vơ cớ chồng Có thể nói Nguyễn Dữ tác giả văn xi tiêu biểu văn học cổ kỉ XVI Hình ảnh người gái Nam Xương nhân vật có ảnh hưởng sâu sắc đến lịng người thời Lê Thánh Tông xúc động viết thơ “miếu vợ chàng Trương”: “Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương, Miếu miếu vợ chàng Trương “ Câu chuyện Vũ Nương phản ánh đời đau khổ bi thảm Vũ nương - người phụ nữ chế độ xã hội phong kiến Người vợ phải tự để minh oan cho thuỷ chung Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo khiến ta xúc động nhân vật Vũ Nương truyện Trước hết, đọc truyện, người đọc thương cho thân phận Vũ Nươn dễ dàng nhận thấy Vũ Nương người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng chồng phải đạo người vợ mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn Có tư dung tốt đẹp, sống gia đình, nàng can tâm làm người vợ hiền, ngoan nết “chẳng lúc vợ chồng phải đến thất hoà”, cho dù Trường Sinh, chồng nàng, nhà hào phú, lại học, đa nghi sức Sự khiêm nhường, cam chịu Vũ Nương điều kiện tạo nên đầm ấm gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đốn đè nặng đầu óc kẻ vị kỉ học chồng SƯU TẦM Nếu lấy kiện ngày Trường Sinh lính thú hạnh động lời lẽ đưa tiễn chồng người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong Vũ Nương: “Chẳng mong chàng gấm trở quê cũ, mong hai chữ bình yên đủ rồi” , “thư tính, nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa ”, “ chi tiết cho “công-dung-ngônhạnh” mà Vũ Nương làm cách chân thành Thế rồi, nỗi nhớ nhung, đơn, giữ người vợ trẻ khiến phải ca ngợi người nhân hậu đảm Tính cách cao đẹp Vũ Nương lòng hiếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng nàng Khi chồng vào lính, Vũ Nương đảm đang, ni dạy thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang mẹ chồng qua đời Vũ nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ trịn tình nghĩa với chồng Cái thói đời xưa thường khơng thể hồ hợp mẹ chồng nàng dâu, gia đình phong kiến Thế nhưng, dù có hai mẹ sống với (Vũ Nương với mẹ chồng) nàng xem mẹ chồng mẹ đẻ, điều cịn thể qua lời trăng trối mẹ chồng nàng trước bà qua đời: “xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ “ Rồi chu đáo Vũ Nương việc ma chay, cúng lễ thể lòng thơm thảo người dâu đáng quý Vũ Nương Lòng chung thuỷ Vũ Nương thể hành động nuôi con, chờ chồng suốt tháng ngày Trương Sinh lính mà chưa rõ mặt Chỉ có hai mẹ cơi cút đùm bọc, gắn bó Cậu Bé Đản thơ ngây, đêm đến mẹ vào bóng tường gọi cha (đó cách dỗ dành ngủ thật hồn nhiên sau lại nguyên nhân gây tội thậtt vơ tình) Nơi hàm oan khơng quyền nói, suy xét cho người độc đoán, phàm phu lại văn hoá Trương Sinh chàng lính trở (nghe lời đứa non dại) gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương Bị chồng ghen tuông vô cớ, lời giãi bày vũ Nương lời khuyên ngăn láng giềng, bà con, cô bác, trương Sinh không tin đinh ninh “vợ hư” , mối nghi ngờ ngày lún sâu cách gỡ Chàng mắng nhiếc vợ thật tệ “đánh đuổi nàng đi” Vũ Nương khơng có lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn đối xử chồng làm cho nàng hồn tồn thất vọng, khơng hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà Khơng có cách để giãi bày, thất vọng hạnh phúc - niềm vui “nghi gia nghi thất” khơng cịn nữa, nàng phải tìm đến chết để minh oan Hành động tự thái độ cuối nàng phép giải bày với chồng, tiết hạnh nàng bị hoen ố, biết phai mờ tâm trí chồng Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết khơng có tội tình Mãi đến sau chết đo, người chồng hiểu nỗi oan ức vợ độc đốn người đàn ơng gia đình Phong kiến mà Nho giáo ni dưỡng dung túng đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán Bởi khơng hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà thân phận phụ nữ “Bảy nổi, ba chìm” phải sống cảnh đời vậy: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Cái chết Vũ Nương số phận, lời tố cáo thói tng ích kỉ, hồ đồ, vũ phu đàn ông- người chồng vô học, đa nghi Trương SƯU TẦM Sinh- lời tố cáo luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho độc ác, bất công“chế độ nam quyền” thời phong kiến ngự trị Vũ Nương truyện nhân vật đẹp, theo quan niệm đặc điểm truyền thống, phải chịu oan tày trời phải chứng thực vô tội chết Cái chết đau đớn bất cơng, hiểu nhầm, từ câu nói thơ ngây trẻ mà người chồng Trương Sinh nghi oan, làm người vợ quý đời Nguyên nhân sâu xa bi kịch nát lịng chiến tranh loạn lạc lễ giáo phong kiến trọng nam quyền xã hội ngày trước Đề 4: Phân tích thơ “Đồng chí” Hữu ( Ngữ văn - Tập 1) HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT: Bài thơ “Đồng chí” đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc quân dân ta đánh thắng tiến công quy mô lớn thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu địa Việt Bắc Nhà thơ Chính Hữu lúc trị viên đại đội thuộc trung đồn Thủ đơ, đơn vị tham gia chiến đấu suốt chiến dịch Đầu năm 1948 Chính Hữu viết thơ Bài thơ kết trãi nghiệm thực va cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Bài thơ nói tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng mà phần lớn họ xuất thân từ nông dân Đồng thời thơ thể hện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp cịn khó khăn thiếu thốn Bài thơ” Đồng Chí” viết theo thể thơ tự do, với hai mươi dòng thơ, chia làm ba đoạn Cả thơ tập trung vào thể chủ đề tình”Đồng Chí” Cái bắt gặp người lính từ ngày đầu gặp mặt Họ có tương đồng cảnh ngộ nghèo khó ”quê hương anh nước mặn đồng chua, lành nghèo đất cày lên sỏi đá” Những người lính người làng quê nghèo lam lũ, vất vả với cày cấy, ruộng đồng với làng quê khác Họ từ phương trời không quen ”từ muôn phương tụ hội hàng ngũ người lính cách mạng” Đó sở tình đồng chí đồng cảm giai cấp người lính chung nhiệm vụ chiến đấu để giải phóng quê hương, đất nước Diễn đạt ý nghĩa đó, tác giả diễn tả hình ảnh: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” “Súng - đầu” sát bên tượng trung cho ý chí tình cảm, chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu, sát cánh bên Tình đồng chí, đồng đội nảy nở hình thành bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui Đó mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh cụ thể, giản dị mà gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Sau câu thơ này, nhà thơ hạ câu, dòng thơ, hai tiếng “Đồng chí” vang lên “nốt nhấn”, kết tinh cảm xúc, tình cảm Câu thơ “Đồng chí” vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lại lề gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai thơ Dịng thơ hai tiéng “Đồng chí” khép lại, lắng sâu vào lịng người tình ý sáu câu thơ đầu thơ, lí giải sở tình đồng chí Sáu câu thơ trước hai tiếng “Đồng chí” cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội SƯU TẦM Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai đoạn thơ thứ hai biểu cụ thể tình đồng chí sức mạnh tình đồng chí Sự biểu tình đồng chí sức mạnh tác giả gợi hình ảnh câu thơ tiếp: “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước, gốc đa nhớ người lính” “Đồng chí”- cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lòng Ba câu thơ đưa người đọc trở lại với hoàn cảnh riêng người lính vốn người nơng dân Họ trở thành người lính người có tâm tư, nỗi lịng hồn cảnh gia đình, người thân, cơng việc đồng q Họ gửi lại tất cho hậu phương, gửi bạn thân cày cấy ruộng nương Họ nhớ lại gian nhf trống khơng “mặc kệ gió lung lay” Nhưng đành để lại, đành gửi lại, họ phải nghĩa lớn “cứu nước, cứu nhà.” Giờ tiền tuyến, họ nhớ hậu phương với tình cảm lưu luyến khó quên Hậu phương, tiền tuyến (người lại nơi giếng nứơc, gốc đa)không nguôi nhớ thương người thân người lính nơi tiền tuyến Tuy dứt khốt, mạnh mẻ người lính khơng chút vơ tình Trong chiến đấu gian khổ, hay đường hành quân họ nhớ đến hậu phương- người thân u mình: “ Ơi! Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồi hồi nhớ mắt người u” (Nguyễn Đình Thi) “Đồng chí”-đó chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính với hình ảnh chân thực, xúc động, gợi tả gợi hình (từng ốm lạnh sốt run người, vầng trán ướt mồ hôi,áo rách vai, quần vài mãnh vá, miệng cười buốt giá, chân không giày) ngày tháng rừng Để diển tả gắn bó, chia sẻ, giống vế cảnh ngộ người lính tác giả xây dựng câu thơ sóng đơi, đối ứng với cặp, câu: “ Anh với biết ốm lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi” Miệng cười buốt giá Chân không giày” Sức mạnh giúp họ vượt qua tất cả? Hình ảnh” thương tay nắm lấy bàn tay” biểu thật giản đị xúc động tình cảm đồnh chí, đồng đội thiêng liêng người lính Tình cảm nguồn sức mạnh niềm vui để họ vượt qua Cái “bắt tay”(như bàn tay biết nói) tình cảm người lính truyền cho sức mạnh niềm tin để họ vượt qua tất gian lao, thiếu thốn, thử thách chiến đấu Tình đồng chí, đồng đội cịn biểu thử thách Đoạn thơ cuối thật cô đọng hình ảnh nhà thơ viết: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” SƯU TẦM Đây tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội- tranh đặc sắc có ý nghĩa Bức tranh mội cảnh thực mội đêm phục kích “chờ giặc tới” cảnh ”rừng hoang sương muối” hoang vắng lạnh lẻo bập lên ba hình ảnh gắn kết với ”vầng trăng súng người lính” vầng trăng treo súng người lính Người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Câu thơ “đầu súng trăng treo” (chỉ có chữ) gây cho người đọc bất ngờ lí thú “ súng trăng” lại hoà quỵên vào đẹp thế! Hình ảnh thơ nói lên ý nghĩa cao đẹp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc anh đội cụ Hồ năm đầu khánh chiến chống Pháp Bài thơ có ba khổ, ba tứ thơ, chủ yếu tạo thành ý chung xuyên suốt toàn thơ “Đồng chí”.“Đồng ch í -thương nắm lấy bàn tay - đầu súng trăng treo” Bài thư hàm xúc, mộc mạc, chân thực sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, giợi tả, có sức khái qt cao, khắc hoạ phẩm chất tốt đẹp anh đơi cụ Hồ Đó mối tình đồng chí, đồng đội gắn bó, keo sơn, thắm đượm tình cảm, gian khổ có nhau, sống chết có Bài thơ có thực, có mơ toạ nên vẻ đẹp thơ, gây cho người đọc suy tư sâu sắc cảm xúc sâu lắng Bài thơ “Đồng chí” có nét thành cơng việc khắc hoạ hình ảnh người lính cách mạng thơ ca kháng chiến Đề 5: Phân tích thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”của Phạm Tiến Duật BÀI VIẾT THAM KHẢO Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ lớn lên “trong sắc áo anh đội Trường Sơn” ngày ác liệt chiến tranh nhân dân chống Mỹ Tiếng thơ Phạm Tiến Duật hình thành lớn lên với thơ “ Trường Sơn đông-Trường Sơn tây, lửa đèn, giửi em cô niên xung phong, nhớ ”đã góp phần trẻ hố thơ Việt Nam thời chống Mỹ Bài thơ “bài thơ tiểu đội xe khơng kính” rút tập thơ “vầng trăng-quầng lửa” tác giả Trong thơ tác giả xây dựng hìng tượng độc đáo “chiếc xe khơng kính” chắn gió băng băng đường trận chiến trường miền Nam ruột thịt Mở đầu thơ, tác giả giải thích tất xe tiểu đội “khơng có kính” bom đạn giặc Mỹ làm “kính vỡ rồi” Chỉ chi tiết nhỏ “khơng có kính xe khơng có kính-bom giật, bom rung kính vỡ rồi” tác giả làm cho người đọc hiểu ác liệt, tàn bạo chiến tranh đế quốc Mỹ gây Những xe làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mỹ cứu nước Thế mà, người lính “xe khơng kính” “ung dung buồng lái ta ngồi nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng!” Thái dộ ung dung “cái nhìn” anh lái xe bất chấp, coi thường tất nguy hiểm phía trước mác dù “bụi phun tóc trắng người già”, cho dù “mưa tn mưa xối ngồi trời” anh “nhìn mặt lấm cười ha” tếu táo “phì phèo châm điếu thuốc” hay “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.” Hình ảnh câu thơ làm rõ hiên ngang, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm chiến sĩ lái xe, để lái xe khơng kính mặt trận với niềm tin niềm vui tuổi trẻ SƯU TẦM Khung kính bị vỡ, khơng có để chắn gió trời ùa vào, đập thẳng vào mắt Thế mà, tác giả lại viết: “ nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng” “ Xoa” cử nhẹ nhàng vuốt ve âu yếm Qua cách diễn đạt câu thơ đây, gió khơng làm đau, làm rát mắt người lái xe mà ngược lại gió cịn vỗ nhè nhẹ vào đơi mắt “đắng” Và, đường trước mặt- đường trận trở nên gần sát chạy ngược lại “Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” Vì khơng có kính chắn, nên người lái xe có cảm giác ấn tượng “Con đường chạy thẳng vào tim” Con đường thực trước mặt củng đường nhà thơ nâng lên thành đường lý tưởng đường cách mạng , đường trái tim người chiến sĩ Chính đường giúp cho cac chiến sĩ lái xe thêm sức mạnh, niềm tin, bất chấp bom đạn kẻ thù, tiến lên phía trước: “ Thấy trời đột ngột cánh chim- sa ùa vào buồng lái” Người lái xe vui với “ trời” “Cánh chim”, “ trời cánh chim” ngày đêm bầu bạn với người lính lái xe Ngày nhưu đêm, thiên nhiên, đất trời sát cánh với người chiến sĩ lái xe suốt chặng đường dài trận Với nghệ thuật nhân hố tài tình, nhà thơ biến khó khăn trở ngại khio lái xe khơng kính trở thành gần gủi gắn bó thân thương Giọng điệu thơ có thật ngang, tự nhiên, bất chấp gian khổ thể rõ cấu trúc đựoc lặp lại “ Ừ ”, “Chưa cần rửa”, “Chưa cần thay” , “Lái trăm số ” Dường gian khổ nguy hiểm, ác liệt chiến tranh không làm ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái lại, người lính lái xe xem nhịp để rèn thử thách sức mạnh ý chí “ chí làm trai” -tuổi trẻ người lính” Những người lái xe cịn chàng trai trẻ, sơi nổi, vui nhộn, lạc quan Họ “nhìn nhau”, “bát tay nhau”, đường trận “ bếp Hoàng Cầm ta dựng trời- chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”, “ võng mắc chong chênh đường xe chạy”, trước mắt họ xe lại tiến lê phía trước, ta đi, lại “trời xanh thêm” khơng có ngăn cản đuợc đường mặt trận Cái đẫ làm nên sức mạnh họ để coi thường gian khổ bất chấp gian nan vậy? Đó ý chí chiến đấu để giải phóng miền nam tình yêu nước nồng nhiệt tuổi trẻ thời đánh Mỹ cứu nước Những xe bị bom đạn Mỹ làm cho biến dạng trơ trụi, trụi trần ”Khơng có kính xe khơng đèn- khơng có mui xe, thùng xe có xước” Nhưng điều kì lạ xe trụi trần chạy, băng tiền tuyến Tác giả lại lí giải bất ngờ chí lí: “chỉ cần xe có trái tim” Trái tim người lính cách mạng- trái tim lòng cảm Với lời thơ tự nhiên lời nói bình thường, giọng điệu thơ gần gủi, vui tươi, dí dỏm, thơ nêu bật hình ảnh người lái xe tuyến đường Trường Sơn: dũng cảm hiên ngang, với niềm vui sôi nổi, lạc quan yêu đời bất chấp khó khăn, nguy hiểm để trận Miền Nam ruột thịt thân yêu Họ ln đối diện với khó khăn thử thách, mà cười đùa, tếu táo, hồn nhiên, tự tin Đó nét đặc sắc thơ ngôn ngữ, giọng điệu riêng thơ Phạm Tiến Duật Hôm đất nước dã hồ bình sau 30 năm giải phóng Miền Nam đường Trường Sơn vào lịch sử, đọc lại thơ này, tự hào khâm phục chiến sĩ lái xe Trường Sơn ngày trước đội Trường Sơn góp phần vào chiến thắng huy hồng dân tộc SƯU TẦM Đề 6: Cảm nhận em chân dung người lính lái xe “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật nhà thơ lên từ phong trào chống Mỹ cứu nước Năm 1964, tốt nghiệp khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Ông vào đội xung phong vào tuyến lửa khu Bốn Từng lính lái xe nên ơng có thơ viết hay binh chủng “ Tiểu đội xe khơng kính” thơ tiêu biểu Bài thơ khúc hát ca ngợi người lính lái xe đã vượt lên thực dội, ác liệt khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ để hoàn thành nhiệm vụ Bài thơ xây dựng hình tượng độc đáo xe, nói cho tiểu đội xe khơng có kính chắn gió, chắn bụi băng băng trận Mà độc đáo thật, gặp Việt Nam, chiến sĩ lái xe quân thời chống Mỹ Có thể nói “chất” độc đáo lên men từ chiến trường ác liệt: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” Ngun nhân xe khơng kính Đấy mội thực trần trụi mà tác giả hư cấu Bên cạnh thực trần trụi hình ảnh người lính lái xe lên đẹp Cứ tưởng với thực dội, ác liệt, trớ trêu ấy, người lính lái xe phải bó tay, lên với tư thế: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.” Nghĩa xe Khơng ung dung mà người lính lái xe cịn tỏ chủ động, hiên ngang vượt lên tất Nói đến người lái xe nói đến mắt, nói đến nhìn Tơ đậm nhìn người lái xe, dòng thơ, tác giả sử dụng lần từ “nhìn” (điệp từ) Nhìn trời để phát máy bay hay pháo sáng ban đêm Nhìn thẳng nhìn nghề nghiệp, hiên ngang Và từ ca - bin khơng kính, qua nhìn tạo nên ấn tượng, cảm giác sinh động, cụ thể người lái xe: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái” Những cảm giác này, dù mang ý nghĩa tả thực hay tượng trưng, thể ung dung tinh thần vượt lên người lái xe Hai khổ thơ tiếp, hình ảnh người lái xe tơ đậm Cái tài Phạm Tiến Duật khổ thơ hai câu đầu nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh người lái xe thời gian chiến tranh ác liệt Xe khơng kính nên “bụi phun tóc trắng người già” lẽ đương nhiên, xe khơng có kính nên “ướt áo, mưa tn, mưa xối ngồi trời” lẽ tất nhiên Những cụm từ “ừ có bụi”, “ừ ướt áo” chứng tỏ họ khơng ý thức mà quen với gian khổ Chính thế: “Chưa cần lửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha” SƯU TẦM Và cao hơn: ”Chưa cần thay lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.” Đây câu thơ đậm chất người lính, nói tinh thần sống người lính Các động tác “phì phèo châm điếu thuốc” có vụng đáng yêu thế? Cái cười “ha ha” nở khuôn mặt lấm lem người mà rạng ngời đến thế? Bởi vậy, đọc câu thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm tháng đánh Mỹ Đó sống gian khổ bom đạn ác liệt tràn đầy tinh thần lạc quan, yêu đời tinh thần hoàn thành nhiệm vụ cao Hai khổ thơ tiếp nói cảnh sinh hoạt họp mặt sau chuyến vận tải chặng “đường tới” Vẫn câu thơ có giọng điệu riêng, đậm chất văn xi riêng Phạm Tiến Duật thể tình đồng chí, đồng đội kháng chiến Ở hai khổ thơ này, tác giả tơ đậm hình tượng thơ “xe khơng kính”, lại có cách nói khác lính: “Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Khổ thơ cuối cùng, kết thúc thơ, tác giả muốn nói với điều điều dự báo: đâu tiểu đội xe khơng kính mà tương lai cịn tiểu đội xe khơng đèn, khơng mui xe, Hiện thực chiến tranh diễn ác liệt, người lính lái xe cịn phải đối mặt với nghiệt ngã, thử thách: “ Khơng có kính xe khơng đèn, khơng có mui, thùng xe có xước” định họ hồn thành nhiệm vụ, chiến thắng phía trước họ miến Nam thân yêu họ sẵn có nhiệt tình cách mạng, trái tim cảm - trái tim người lính Bác Hồ “ Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Bài thơ tượng đài nghệ thuật người lính lái xe cuọoc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Đề 7: Phân tích cảnh khơi của” Đồn thuyền đánh cá” miêu tả bốn câu đầu thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận: ”Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” thơ Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh Bài thơ dụng khơng khí khẩn trương, hăng say người lao động đánh cá đêm biển, với tư làm chủ thiên nhiên, biển Bốn câu thơ đầu diển tả cảnh khơi “Đoàn thuyền đánh cá”, mở đầu cho đêm đánh cá biển Hai câu thơ đầu diển tả thời điểm khơi “Đoàn thuyền đánh cá” Thời gian lúc ngày tàn, miêu tả chi tiết, hình ảnh cụ thể, giàu giá trị gợi cảm: ”Mặt trời xuống biển hịn lửa-sóng cài then đêm sập cửa” Ơ câu thơ này, tác giả sử dụng biện pháp so sánh Màu đỏ “mặt trời” so SƯU TẦM sánh với “hòn lửa” Viết cảnh biển đêm, ngày tàn, cảnh không hoang vắng nhờ hình ảnh rực sáng Trong cản quan Huy Cận, vũ trụ nhà khổng lồ Khi ngày tàn, “Mặt trời xuống biển”, đêm buông xuống “Đêm sập cửa” sóng biển “then cài” đóng lại cánh cửa khổng lồ Những hình ảnh ẩn dụ chứng tỏ nhà thơ có trí tưởng tượng phong phú Đối với thiên nhiên ngày khép lại, với đồn thuyền đánh cá lại thời điểm bắt đầu cho công việc đánh cá biển đêm “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” Từ “lại” nói lên ngày vào thời điểm ấy, trời yên biển lặng, đoàn thuyền khơi thành cảnh quen thuộc Hình ảnh thơ “Câu hát căng buồn gió khơi” hình ảnh xây dựng nhờ trí tưởng tượng phong phú Huy Cận miêu tả, cụ thể hoá tiếng hát người lao động Những người lao động đánh cá khơi với tiếng hát khoẻ khoắn đến mức tạo nên sức mạnh (cùng với gió khơi) làm căng cánh buồm Họ khơi với niềm phấn khởi, niềm tin vào thành lao động Bốn câu thơ mở đầu miêu tả cảnh khơi “Đoàn thuyền đánh cá” Cảnh ngày tàn mà ấm áp, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan người lao động Khơng khí chung bốn câu thơ mở đầu chi phối khơng khí chung thơ Đề 8: Phân tích thơ ” Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” thơ Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh Thông qua đêm đánh cá đồn thyền biển, nhà thơ ca ngợi khơng khí lao động mới, tràn đầy niềm lạc quan, làm chủ thiên nhiên, biển bao la Bài thơ dựng khơng khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp miền Bắc năm đầu bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài thơ mở đầu cảnh “Mặt trời xuống biển lửa” kết thúc hình ảnh “Mặt trời đội biển màu nước-mắt cá huy hồng mn dặm khơi” Như cảnh lao động đoàn thuyền đánh cá diển đêm ròng Thế nhưng, thơ tranh với đường nét khoẻ khoắn, màu sắc tươi sáng lạ thường Đánh cá biển mênh mông thực chất công việc lao động nặng nhọc, đầy nguy hiểm Vậy mà thơ khúc ca sảng khoái, tràn đầy niềm vui, phối hợp nhạc điệu với động tác khoẻ mạnh, dồn dập Bài thơ lặp lại nhiều lần chữ “hát”, tiếng hát thực trở thành âm chủ đạo thơ Cùng với tiếng hát nhắc nhắc lại điệp khúc, thơ này, tác giả cịn tập trung miêu tả hình ảnh cá, đàn cá gợi lên tranh sinh động cảnh biển giàu, đẹp Hình ảnh đàn cá liên tiếp suất hiện, lấp lánh ánh sáng màu sắc sơn mài: “Hát cá bạc biển Đơng lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày đệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Cá nục cá chim cá đé SƯU TẦM Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em vẩy trắng vàng choé Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông” Giữa khung cảnh biển đêm mênh mơng, hình ảnh người lao động xuất với tư làm chủ biển khơi, làm chủ công việc Hình ảnh họ xuất thật gân guốc, khoẻ khoắn: “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng - Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” Bằng cảm hứng lãng mạn, Huy Cận dựng lên hình ảnh người lao động với tầm vóc ngang tầm vũ tru hoà hợp với khung cảnh trời nước bao la: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng.” Trên khơng gian bát ngát, thuyền có buồn trăng, lái gió lướt sóng phơi phới, gợi lên niềm vui niềm tự hồ chân người mới, làm chủ thiên nhiên, hăng say lao động làm giàu cho Tổ quốc Huy Cận nhìn cảnh đánh cá biển khơi mắt lạc quan phơi phới Sau đêm đánh cá biển, bình minh lên, đồn thuyền đánh cá lại trở bến bãi Vẫn câu hát câu hát tràn ngập niềm vui người sau đêm lao động khẩn trương đạt sản lượng mong muốn Thiên nhiên chia sẻ niềm vui đó: ”Câu hát căng buốm gió khơi” cảnh trở nên vô cung sinh động Trên mặt biển mênh mơng, đồn thuyền lao vùn vụt: ”Đồn thuyền chạy đua mặt trời” Đoàn thuyền chạy đua với thời gian với niềm vui háo hức để trở với bến bờ nhộn nhịp đón chờ Bài thơ khúc ca sảng khoái người lao động đánh cá, thể niềm phấn khởi trước thành lao động Hình ảnh người lên thơ hình ảnh conngười làm chủ thiên nhiên, nhiệt tình lao động sản xuất để làm giàu cho tổ quốc, gắn với biển quê hương Đề 9: Phân tích hình ảnh người mẹ Tà -ôi thơ “Khúc hát ru em bé lưng mẹ” (của Nguyễn Khoa Điềm) Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đời năm tháng liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước hai miền Bắc-Nam Thời kì này, sống cán bộ, nhân dân ta chiến khu (phần lớn vùng miền núi) gian nan, thiếu thốn Cán bộ, nhân dân ta phải bám rẫy, bám đất để tăng gia sản xuất, vừa sẳn sàng chiến đấu bảo vệ Bài thơ lời hát ru em bé dân tộc Tà-ôi lớn lưng mẹ vùng chiến khu Trị-Thiên thời kì chiến tranh chống Mỹ Hình ảnh người mẹ Tà-ơi thơ, qua đoạn thơ với khúc hát ru gắn với hồn cảnh, cơng việc cụ thể Ơ khúc thứ nhất, người mẹ lên với dáng tần tảo, lam lũ, vất vả với công việc giả gạo nuôi đội Mẹ giã gao, lưng mẹ Câu thơ: “Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối” thật cảm động Mẹ gầy cơng việc giúp ni đội đánh giặc Mẹ gầy ni cho nhanh lớn Nhưng trái tim mẹ hát ước mơ: “Mai sau lớn vung chày lún sân” SƯU TẦM Trong khúc ru thứ hai, diễn tả công việc mẹ lên núi trỉa bắp Câu thơ: “Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” hình thành theo kết cấu đối lập làm bật hình ảnh me với cơng việc vất vả Núi to, nương bắp rộng, mà sức mẹ có hạn Trên lưng mẹ, em ngủ say: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” Hình ảnh “Mặt trời” câu thơ sau chuyển nghĩa (ẩn dụ): Cu Tai mặt trời mẹ Em cịn tất mẹ, lí tưởng, hi vọng mẹ Mẹ mơ ước con: “Mai sau lớn lên phát mười Ka-lưi” Đến khổ thứ ba, lời ru đồn đập, mạnh mẻ, gấp rút, “giặc Mỹ đến đánh”, đuổi ta phải rời suối rời nương “Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối” Mẹ phải chuyển lán, đạp rừng , tham gia đánh giặc Mẹ đến chiến trường, em vẩn lưng: “Từ lưng mẹ em đến chiến trường Từ đói khổ em vào Trương Sơn” Trong khói lửa chiến tranh mẹ mong ước: “Mai sau lớn làm người tự do” Ba khúc hát ru ba đoạn thơ điển tả cơng việc lịng mẹ chiến khu gian khổ, người mẹ Tà-ôi thơ thắm thiết yêu nặng tình thương bn làng, q hương, đội khao khát mong cho đất nước độc lập, tự Lời ru gắn với tình yêu tha thiết người mẹ dân tộc Tà-ôi Lời ru thủ thỉ điều diển tả thực mà người chưa thể biết: “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời” Lời ru theo nhịp giã gạo, câu bị ngắt nhịp làm hai theo nhịp chày, nhịp thở Hai mẹ chung nhịp, mẹ làm việc, ngủ ngon “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” Hai từ “Nghiêng” đứng câu thơ thể niềm say mê mẹ hoà giấc ngủ bé Mẹ làm việc khổ cực tại, lời ru mẹ cao vút đến ngày mai “Mai sau lớn vung chày lún sân!! Lời ru nương trỉa bắp núi Ka-lưi, theo nhịp “chọc lỗ” trỉa bắp hình ảnh lúc thiên đối lập “Lưng núi to- lưng mẹ nhỏ” đối xứng “Mặt trời bắp- mặt trời mẹ”, tất tốt lên tình thương vơ hạn người mẹ nghèo thương con, thương cách mạng, “mặt trời mẹ em nằm lưng”- người mẹ vừa chịu đựng nóng vừa tha thiết yêu thương Lời ru mẹ khơng hướng vào thực mà cịn hướng tương lai: “Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay Mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka-Lưi” Khi chuyển lán, lời ru thứ ba, nhịp thơ ngắt đơi, dịng theo bước chân lời thơ xếp theo lối hùn điệp, đuổi giục giã, khẩn trương: SƯU TẦM “Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối Từ đói khổ em vào Trường Sơn” Cũng đoạn thơ trên, lời ru mẹ hướng vào đất nước, hướng vào tương lai chiến thắng” “ Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay Mẹ thương A-kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự do” Tình yêu thương người mẹ gắn liền với tình cảm cán bộ, xóm làng, đất nước Tình u người mẹ Tà- gắn liền với tình cảm cao đẹp khác Đó lịng thương u đội, yêu thương dân làng, yêu thương đất nước Những lời ru người mẹ thể ước mơ ý chí nhân dân ta Người mẹ mong lớn lên giúp mẹ giã gạo “vung chày lún sân”, giúp mẹ trỉa ngô, làm rẫy “phát mười Ka-lưi” Đó niềm mong ước người sống ấm no “hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên đều” Lời hát ru cịn thể ý chí chiến đấu, khát vọng tự niềm tin vào thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ: “Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự ” Bài thơ xây dựng hình ảnh người mẹ Tà-ơi, ni thơ mà làm đủ việc cho cơng chống Mỹ, góp phần vào thắng lợi chung cho đất nước Một người mẹ lao động nhọc nhằn mà ước mơ bay bổng, toát lên niềm tin vững cho tương lai Đây hình tượng có thơ ca cách mạng đại, sánh với hình tượng khác hình ảnh người mẹ khác hai chiến dân tộc ta là: mẹ Tơm, mẹ Suốt, người mẹ-người cầm súng Út Tịch góp nên ca người mẹ Việt Nam anh hùng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” với tám chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng ... phản ánh tác phẩm văn học cổ, thấy rõ giá trị sống người phụ nữ Việt Nam xã hội tốt đẹp hôm Họ vươn lên làm chủ đời, sống bình đẳng, hạnh phúc với chồng đề cao nhân phẩm xã hộ, xã hội thời đại Đề. .. huy hoàng muôn dặm khơi” Như cảnh lao động đồn thuyền đánh cá diển đêm rịng Thế nhưng, thơ tranh với đường nét khoẻ khoắn, màu sắc tươi sáng lạ thường Đánh cá biển mênh mông thực chất công việc... lấp lánh ánh sáng màu sắc sơn mài: “Hát cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày đệt biển mn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi! Cá nục cá chim cá đé SƯU TẦM Cá song lấp lánh

Ngày đăng: 18/08/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w