Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - LÊ ANH MINH ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGVÀKHẢNĂNGPHỤCHỒITHẢMTHỰCVẬTTRÊNBÃITHẢIĐÔNGCAOSƠN,THÀNHPHỐCẨMPHẢ,TỈNHQUẢNGNINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - LÊ ANH MINH ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGVÀKHẢNĂNGPHỤCHỒITHẢMTHỰCVẬTTRÊNBÃITHẢIĐÔNGCAOSƠN,THÀNHPHỐCẨMPHẢ,TỈNHQUẢNGNINH Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TRẦN VĂN THỤY Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc xin gửi lời cảm ơn đến thầyPGS.TS Trần Văn Thụy, công tác Bộ môn Sinh thái Môi trường – Khoa Môi trường – Đại học Khoa học Tự nhiên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành bảnluận vănnày Tơi xin cảm ơn thầy (cơ) Phòng thí nghiệm Phân tích Mơi trường, Bộ mơn Sinh thái Mơi trường tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình lam luận văn tốt nghiệp Tiếp theo xin cảm ơn tới tập thể Phòng Mơi trường - Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Mơi trường – Vinacomin, Phòng Đầu tư – Mơi trường Cơng ty CP thanCao Sơn - Vinacomin, phòng Đầu tư - Môi trường Công ty CP than Cọc Sáu Vinacomin động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu thực đề tài Cuối lời cảm ơn đến gia đình bạn bè bên cạnh để động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin chân thànhcảm ơn tất tìnhcảm quý báu trên! Học viên Lê Anh Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.1.1.Các nghiên cứu phụchồithảmthựcvậtbãithải than giới… 1.1.2.Các nghiên cứu công tác phụchồithảmthựcvậtbãithải than Việt Nam…………………………………………………………………………………4 1.2.Hiện trạngbãithải than địa bàn thànhphốCẩm Phả 1.3.Một số đặc điểm bãithải than địa bàn thànhphốCẩm Phả…………………………………………………………………………………7 1.4.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 1.4.1.Vị trí địa lý: 1.4.2.Đặc điểm địa chất 1.4.3.Đặc điểm khí hậu: 11 1.4.4.Điều kiện thủy văn: 12 1.4.5.Đặc điểm kinh tế xã hội: 12 1.5.Thực trạng lồi diện tích trồng bãithải than địa bàn tỉnhQuảngNinh 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.Nội dung nghiên cứu: 19 2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.3.1.Quan điểm cách tiếp cận đề tài 20 2.3.2.Phương pháp nghiên cứu chung: 20 2.3.3.Phương pháp nghiên cứu cụ thể: 22 2.3.3.1 Phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu, số liệu 22 2.3.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: 22 2.3.3.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm: 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1.Hiện trạng môi trƣờng bãithảiĐôngCao Sơn 26 3.1.1.Thành phần, đặc điểm bãithải 26 3.1.2.Đặc điểm đất bãithải sau khai thácthan 28 3.1.3.Hiện trạng môi trường bãithải 29 3.1.4 Hiệntrạng tài nguyên sinh vậtbãithải 33 3.2.Đánh giáthựctrạng trồng rừng cải tạo môi trƣờng bãithải 35 3.2.1.Diện tích rừng trồng dự án cải tao bãithải than ĐôngCao Sơn…… 35 3.2.2.Các biện pháp kỹ thuật áp dụng dự án: 36 3.3.Đánh giákhảphụchồithảmthựcvậtbãithải 39 3.3.1.Khả tự phụchồi hệ thảmthựcvật tự nhiên bãithải 39 3.3.2.Khả tồn sinh trưởng loài trồng dự án cải tao chất lượng môi trường khu vực bãithải mỏ ĐôngCao Sơn 39 3.4.Khả cải tạo độ phì đất lồi trồng dự án sau năm tuổi………………………… …………………………………………………… 47 3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng cải tạo môi trƣờng bãithải khai thác than tỉnhQuảngNinh 51 3.5.1.Quan điểm định hướngchung 51 3.5.2.Các biện pháp kỹ thuật 52 3.5.3.Các biện pháp sách thể chế 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ tiêu hóa học đất khu vực bãithải Bảng 2: Q trình phát triển rừng trồng cải tạo mơi trường bãithải khai thác than QuảngNinh 14 Bảng 3: Diện tích lồi trồng cải tạo môi trường bãithảiQuảngNinh 16 Bảng 1:Thành phần khống hóa đất đá thải khu vực Cẩm Phả - QuảngNinh .28 Bảng 2: Kết phân tích đất bãithải chưa trồng 28 Bảng 3: Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu vực bãithảiĐôngCao Sơn 30 Bảng 4: Các tiêu hóa học đất khu vực bãithảiĐôngCao Sơn .31 Bảng : Tỷ lệ sống loài trồng cải tạo 40 Bảng 6: Sinh trưởng đường kính loại trồng dự án .43 Bảng 7: Sinh trưởng chiều cao loài trồng dự án 45 Bảng 8: Kết phân tích đất trước sau trồng năm BãithảiĐôngCao Sơn .48 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ bãithảiĐơngCao Sơn .10 Hình 2: Vật liệu đất, đá bãithảiĐôngCao Sơn .26 Hình 3: Hình ảnh sườn dốc bãithảiĐơngCao Sơn 27 Hình 4: Một số lồi thựcvật tự nhiên bãithảiĐơngCao Sơn 34 Hình 5: Hoạt động đổ thảibãithảiĐôngCao Sơn 69 Hình 6: Mơ hình trồng keo lai ( Khu vực đỉnh bãithảiĐôngCao Sơn) 69 Hình 7: Thảmthựcvật bụi sườn bãithải .70 Hình 8: Điều tra khảo sát khu vực Khe Rè 71 Hình 9: Trồng cỏ Ventiver khu vực sườn bãithải 72 Hình 10: Điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu .72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TKV : Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam CHC : Chất hữu Ndt : Nitơ dễ tiêu P2O5 dt : Photpho dễ tiêu K2O dt : Kali dễ tiêu Doo : Sinh trưởng đường kính gốc Hvn : Chiều cao vút MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành cơng nghiệp khai thác than có QuảngNinh từ 100 năm trải qua nhiều giai đoạn phát triển Hiện nay, địa bàn tỉnhQuảngNinh có khoảng 30 mỏ than thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) Tổng cơng ty Đông Bắc (Đông Bắc) hoạt động với sản lượng than nguyên khai khai thác năm 2016 đạt khoảng 42 triệu tấn, khối lượng đất bóc 207 triệu Ngành cơng nghiệp khai thác than có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế xã hộitỉnhQuảngNinh nước, giải công ăn việc làm cho lượng lớn lao động; nhiên khai thác than gây tác động lớn đến môi trường Những năm vừa qua, công tác bảo vệ môi trường ngành Than quan tâm thực thông qua việc di dời sở sản xuất khỏi trung tâm khu đô thị, đầu tư cải tạo phụchồi môi trường bãi thải, xây dựng đê đập chắn đất đá chân bãi thải, nạo vét hệ thống sơng suối nước, xây dựng trạm xử lý nước thải mỏ, thu gom xử lý chất thải rắn, thực biện pháp giảm thiểu bụi ồn giải vấn đề mơi trường khác; nhờ bước đầu khắc phụctìnhtrạng nhiễm mơi trường q trình khai thác than trước để lại xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường phát sinh, chất lượng mơi trường cảnh quan khu vực có hoạt động khai thác than khu vực dân cư, đô thị lân cận cải thiện, nângcao bước Bên cạnh việc làm được, trình khai thác than QuảngNinh tiềm ẩn nhiều nguy gây an toàn ảnh hưởng đến môi trường, thể qua đợt mưa lũ lịch sử cuối tháng 7, đầu tháng năm 2015 như: Sạt lở bãi thải, trôi lấp đất đá; bồi lấp sơng suối nước, mặt sản xuất, khu dân cư; bụi bẩn từ trình vận chuyển, chế biến than, đổ thải đất đá Xuất phát từ vấn đề cấp bách trên, năm 2016 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam giao cho Công ty TNHH MTV Môi trường - TKV làm chủ đầu tư dự án kết hợp với Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình điều tra, khảo sát kết nghiên cứu đề tài rút vài kết luận sau: Thành phần chủ yếu vật liệu bãithải mỏ lộ thiên đất đá nổ mìn gồm cát kết, bột kết, sét kết đất phủ Đất bãithải sau khai thác than chua nghèo dịnh dưỡng, độ pH dao động từ 3,47 đến 3,8; mùn đạt từ 0,32% đến 0,53 %; tiêu chất dễ tiêu đạm, lân kali thấp (NH+ dao động từ 0,4 lên 0,6 mg/100 g đất; P2O5 dao động từ 0,35 đến 0,45 mg/100 g đất; K2O dao động từ 0,4 đến 0,6 mg/100 g đất) Về khả tự phụchồithảmthựcvật tự nhiên: nhờ điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiệt đới nên quy luật diễn tự nhiên bề mặt bãithải diễn Khả tồn sinh trưởng loài dự án cải tao chất lượng môi trường khu vực bãithải mỏ ĐôngCao Sơn: - Về tỷ lệ sống: Đối với Keo tràm (đo đếm tháng 8/2017) sau 1năm tuổi có Hvn dao động từ 0,83 m đến 1,15m khu vực rừng trồng - Sự tăng trưởng đường kính:Keo tràm Khu vực Đỉnh bãithảiĐôngCao Sơn +300 từ lúc tháng (đo đếm tháng /2017) đến lúc tuổi (8/2017) đường kính tăng từ 1,05cm lên 1,74cm; Khu Khe Rè tăng từ 1,20cm lên 1,56cm, Khu Vực Vũ Môn khu vực có sinh trưởng tăng cao mơ hình từ 1,04cm lên đến 1,84cm.Cây thơng nhựa Khu vực Vũ Mơn có tăng trưởng đường kính gốc cao từ 1,15% lên đến 1,67%, thấp rừng trồng khu vực Khe Rè tăng từ 1,0% lên 1,3% Hệ số biến động tăng từ 14,15% lên tới 18,87% - Sự tăng trưởng chiều cao Hvn:Đối với Keo tràm (đo đếm tháng 8/2017) sau 1năm tuổi có Hvn dao động từ 0,83 m đến 1,15m khu vực rừng trồng, hệ số biến động (S%) dao động từ 8,36% đến 13,7% Cây thông nhựa khu vực rừng trồng có thay đổi rõ rệt qua thời gian cụ thể: khu vực Vũ Mơn có tăng 58 trưởng mạnh từ 1,21m (2/2017) tăng lên 1,87m (8/2017), thấp khu vực Khe Rè từ 1.04m (2/2017) đến 1,54m (8/2017) Cải thiện độ phì đất: so với năm 2016 chưa trồng rừng cải tạo môi trường bãithảiĐơngCao Sơn sau trồng rừng năm tính chất đất cải thiện nhiều Mặc dù so với đất rừng tiêu dinh dưỡng thấp thể khả cải tạo đất loài trồng dự án Đề xuất số giải pháp phát triển trồng rừng cải tạo mơi trường bãi thảikhaithácthanởQuảngNinhcócácgiảiphápsau: + Giải pháp kỹ thuật cơng trình trước trồng cải tạo mơi trường bãithải tốt bãithải phải phân tầng, đảm bảo sườn dốc ≤ 320 sau tạo mặt tầng đê chắn mép tầng trồng + Giải pháp kỹ thuật lâm sinh chọn loại trồng bãithải phải có khả nhanh chóng thích nghi với khí hậu có sức chịu đựng lâu dài với biến đổi thời + Các giải pháp sách thể chế bao gồm nhiều nội dung cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường KHUYẾN NGHỊ - Nghiên cứu bổ sung vấn đề tồn mà đề tài nêu lên để bổ sung vào báo cáo cho đầy đủ hơn; - Cần thiếp tục nghiên cứu mở rộng, bổ sung loài, thời gian nghiên cứu sâu cải tạo đất, cải tạo môi trường khơng khí, khả hấp thụ CO2của trồng sinh vậtđất,… - Từ kết đạt sở lý luận thực tiễn để tài cần áp dụng vào để thúc đẩy nhanh việc trồng rừng cải tạo mơi trường bãi thải, hồn ngun mơi trường rừng QuảngNinh nhân rộng toànquốc./ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ánh (2002), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, Nxb Nông nghiệp Chu Thị Hồng Ánh (2009) Điều tra đánhgiá hiệu số mơ hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc huyện Đồng Hỷ - tỉnhThái Nguyên,Luận vănthạc sĩ khoa học, trường Đại học Sư phạm, Đại học TháiNguyên Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩmnang tra cứu nhận biết họ thựcvật hạt kín Việt Nam, Nxb Nôngnghiệp Lê Huy Bá (chủ biên) (2006), Phương pháp nghiên khoa học, Tập 2, Nxb ĐHQGTPHCM Nguyễn Quốc Bình, Võ Văn Thoan (2008), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu trường Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Tài liệu hội nghị Khoa học công nghệ Lâm nghiệp 20 năm đổi (1996 - 2005) Bộ Công Thương (2011), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơngnghiệp Cơng ty cổ phần than Cọc Sáu – Vinacomin (2009, 2011), Báo cáoĐánhgiá tác động môi trường, Dự án Cải tạo phụchồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng cơng trình mỏ than Cọc Sáu 10 Cơng ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin (2008, 2012), Báo cáođánhgiá tác động dự án Cải tạo Dự án mở rộng khai thác lộ thiên mỏ than Núi Béo – Công ty cổ phần than Núi Béo –Vinacomin 11 Công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin (2009-2012), Báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ Công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin (2009,2010, 2011,2012) 12 Lê Trọng Cúc (20020, Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 60 13 Trần Minh Đản (1996),Phục hồithảmthựcvật bảo vệ môi trường vùng khai thác than QuảngNinh 14 Hồ Sỹ Giao (1996), Hiệntrạng suy giảm môi trường khu mỏ QuảngNinh cácgiải pháp ngăn chặn sách mơi trường khai thác lộ thiên, Dự án VIE95/003 15 Nguyễn Minh Hiến (2009), Bài giảng phương pháp thí nghiệm trồng 16 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1,2,3, NXB Trẻ 17 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoahọc 18 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài đa dạng sống thựcvật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo Đại học sư phạm Thái Nguyên, số3 19 Đỗ Thị Lâm (2003), “Tuyển chọn số loài xây dựng kỹ thuật gây trồng để cố định bãithải mỏ than vùng Đơng Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 20 Nguyễn Thị Lan (chủ biên) Phạm Tiến Dũng (2005),Giáo trình phương pháp thí nghiệm, Nxb Nơng Nghiệp 21 Nguyễn Thị Lan (chủ biên), Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình phương pháp thínghiệm 22 Đặng Văn Minh nnk (2006), Giáo trình đất lâm nghiệp, Nxb NơngNghiệp 23 Đặng Văn Minh (chủ biên) (2006),Giáo trình trồng trọt đại cương, NXB Nông nghiệp 24 Trần Miên nnk (2006), Xây dựng chương trình phụchồi mơi trường vùng khai thác than Việt Nam 25 Hoàng Thanh Phước (2009),Nghiên cứu trạng giải pháp phát triểntrồngcây lâm nghiệp phân tán tỉnhThái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm – Đại học TháiNguyên 26 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, 61 Nxb Khoa học Kỹthuật 27 Đỗ Đình Sâm, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Cẩmnang ngành lâm nghiệp,Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác 28 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩmnang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp 24 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thựcvật học quốc tế lần thứ 12 29 Tổng cục địa chất Khoáng sản (2012), Báo cáo kết xác định tiền sử dụngsố liệu, thông tin kết điều tra, thăm dò khống sản nhà nước khu mỏ than Hà Tu – Hà Lầm, QuảngNinh (gồm mỏ: Núi Béo, Hà Lầm, Hà Tu, Khe Hùm), Hà Nội 30 Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (2012), Đề án bảo vệ mơi trường vùng than QuảngNinh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 31 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007),Giáo trình trồng rừng, Nxb Nơng Nghiệp 32 Paul Trường, Trần Tân Văn, Elise Pinners (2008),Hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường,Nxb Nôngnghiệp 33 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội,Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên Cơngnghệ Quốc Gia (2001-2005), Danh lục lồi thựcvật Việt Nam,tập 1-3, Nxb Nôngnghiệp 34 Viện khoa học công nghệ mỏ - Luyện Kim, Bộ Công Thương (2009), Báo cáo tổng kết dự án Điều tra đánhgiátrạng cơng tác hồn thổ phụchồi môi trường xây dựng kế hoạch, dự án thực chương trình hồn thổ phụchồi mơi trường vùng khai thác khoáng sản 35 Viện điều tra Quy hoạch rừng (2009),Cây rừng Việt Nam, Hà Nội 36 Vinacomin – Rame (2012), Báo cáo tổng hợp Chương trình hợp tác môi trường Vinacomin – Rame 62 37 Viện Khoa học Công nghệ mỏ - Luyện kim (2009), Báo cáo tổng kết dự án Điều tra đánhgiátrạng cơng tác hồn thổ phụchồi mơi trường xây dựng kế hoạch, dự án thực công trình hồn thổ phụchồi mơi trường vùng khai thác khoáng sản 38 Ủy ban nhân dân tỉnhQuảngNinh (2012), Tờ trình quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 -2015) tỉnhQuảngNinh 40 www.botanyvn.com, Trung tâm liệu thựcvật Việt Nam TIẾNG ANH 41 Alexander, Lynn E, Daniel W Uresk and Richard M Hansen (1983), Summer food habits of domestic sheep in southeastern Montana J Range Manage 42 Andell J Bjugstad (1984), Shrub and tree establishment on coal spoils in northern High Plains –USA 43 Ardell J.Bjugstad and Warren C Whitman (1990), Promising native forbs for seeding on minespoils 44 Australian Government (2006), Mine rehabilitation, leading practice sustainable development program for the mining industry 45 Chen Tongbin et al (2002) Arsenic hyperaccumulation Peteris vittata L and its arsenic acccumulation Chinesse science Bullentinvol.47 46 C.Y.Wei et al, 2004 Project An investigation of heavy metal concentration and growth of arsenic hyperaccumulation Peterisvittata 47 Girard, Michele, M Harold Goetz and Ardell J Bjugstad (1989), Native woodland habitat types of southwestern NorthDakota 48 Environment Production Agency (1995), Rehabilitation anhRevegetation 49 John C Greenfield (2008), The vetiver system for soil and waterconservation, proven and green environmental solutions 50 Pau Truong, Tran Tan Van, Elise Pinners (2008), The vetiver system for slope stabilization, proven and green environmentalsolutions 51 Raunkiaer (1937), Plant life forms,Oxford 63 52 Thornburg, Ashley A (1982), Plant materials for use on surfacemined lan in arid and semiarid regions 53 Ward Chesworth (2008), Encyclopedia of soilscience 64 Phụ lục 1: Các thang đánhgiá độ phì đất thông qua chất dinh dƣỡng Phụ lục 1.1.Thang đánhgiá pHKCl đất Đánhgiá pHKCl Rất chua < 4,5 Chua vừa 4,5 – 5,0 Chua nhẹ 5,0 – 5,5 Gần trung tính 5,5 – 6,0 Khơng chua >6,0 (Nguồn: Đỗ Ánh 2000) Phụ lục 1.2 Thang đánhgiá hàm lượng chất hữu đất Đánhgiá CHC (%) Rất nghèo >1 Nghèo 1-2 Trung bình 2-3 Khá 3-5 Giàu >5 (Nguồn: Dẫn theo hội khoa học đất Việt Nam) Phụ lục 1.6 Thang đánhgiá Nitơ dễ tiêu Phân loại Nitơ dễ tiêu (mg/100g) Nghèo 6 Phụ lục 1.7 Thang đánhgiá P2O5 dể tiêu 65 Đánhgiá P2O5dt (mg/100g đất) Nghèo - 10 Trung bình 10 – 15 Giàu >15 Phụ lục 1.8 Thang đánhgiá K2O dễ tiêu Đánhgiá K2Odt (mg/100g đất) Rất nghèo 14 66 Phụ lục 2: Phiếu điều tra rừng trồng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BãithảiĐôngCao Sơn TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN tỉnhQuảngNinh PHIẾU ĐIỀU TRA RỪNG TRỒNG Tên người điều tra:…………………………………………………………………………………… … Ngày : ……………………………………………………………………………………… Ơ điều tra số : ……………………………………………………………………………………… Diện tích điều tra : …………………………………………………………………………………… Địa điểm : ……………………………………………………………………………………… Kinh độ : ……………………………………………………………………………………… Vĩ độ : ……………………………………………………………………………………… Độ cao : ……………………………………………………………………………………… Độ dốc : ……………………………………………………………………………………… Hướng dốc : ……………………………………………………………………………………… Loài trồng : ……………………………………………………………………………………… Mật độ ban đầu : ……………………………………………………………………………………… Mật độ : ……………………………………………………………………………………… Thời gian trồng : ……………………………………………………………………………………… 67 Phân bón sử dụng : ……………………………………………………………………………………… Kết điều tra sinh trƣởng TT Hvn(m) D(cm) Sinh lực TT 68 Hvn(m) D(cm) Sinh lực Phụ lục 3: Một số hình ảnh khảo sát lấy mẫu trƣờng Hình 5: Hoạt động đổ thảibãithảiĐôngCao Sơn Hình 6: Mơ hình trồng keo lai ( Khu vực đỉnh bãithảiĐôngCao Sơn) 69 Hình 7: Thảmthựcvật bụi sườn bãithải 70 Hình 8: Điều tra khảo sát khu vực Khe Rè 71 Hình 9: Trồng cỏ Ventiver khu vực sườn bãithải Hình 10: Điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu 72 ... tài: Đánh giá trạng khả phục hồi thảm thực vật bãi thải Đông Cao Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng thảm thực vật bãi thải Đông Cao Sơn, Thành phố Cẩm. .. phát triển thảm thực vật bãi thải Đông Cao Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Khu vực bãi thải Đông Cao Sơn, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh +... KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - LÊ ANH MINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI THẢM THỰC VẬT TRÊN BÃI THẢI ĐÔNG CAO SƠN, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG