Đánh giá khả năng phục hồi thảm thực vật trên những khu mỏ sau khai thác bauxite tại bảo lộc, lâm đồng

117 371 3
Đánh giá khả năng phục hồi thảm thực vật trên những khu mỏ sau khai thác bauxite tại bảo lộc, lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI THẢM THỰC VẬT TRÊN NHỮNG KHU MỎ SAU KHAI THÁC BAUXITE TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI THẢM THỰC VẬT TRÊN NHỮNG KHU MỎ SAU KHAI THÁC BAUXITE TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.0211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đỗ Xuân Lân PGS.TS Phùng Văn Khoa HÀ NỘI, 2014 i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Đánh giá khả phục hồi thảm thực vật khu mỏ sau khai thác Bauxite Bảo Lộc, Lâm Đồng” hoàn thành theo trương trình đào tạo Cao học khóa 19 Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Lân PGS.TS Phùng Văn Khoa – người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo, anh, chị Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng, đặc biệt TS Nguyễn Thành Mến – Giám đốc trung tâm, ThS Lưu Thế Trung, ThS Hoàng Thanh Trường người trực tiếp giúp định hướng đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Phân bố khai thác bauxite giới 1.1.2 Hồn phục mơi trường sau khai thác bauxite 1.1.3 Kỹ thuật hoàn phục môi trường đất Bauxite 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.2.1 Phân bố bauxite Việt Nam 12 1.2.2 Một số nghiên cứu hồn phục mơi trường 13 1.2.3 Nghiên cứu chọn loài trồng 15 1.2.4 Về kỹ thuật trồng rừng 17 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Vị trí địa lý 18 1.3.2 Khí hậu 19 1.3.3 Đặc điểm địa hình, đất đai 20 1.3.4 Kinh tế- xã hội 21 1.4 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 24 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 iii 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp kế thừa 28 2.4.2 Phương pháp Ô tiêu chuẩn 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đất mỏ trước sau khai thác bauxite 34 3.1.1 Một số thông tin mỏ khai thác Bauxite Bảo Lộc 34 3.1.2 Đặc điểm đất mỏ trước sau khai thác bauxite 37 3.2 Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên trước sau khai thác 42 3.2.1 Thảm thực vật rừng tự nhiên 43 3.2.2 Cây trồng đất canh tác nông nghiệp 46 3.2.3 Trảng cỏ, bụi 47 3.2.4 Rừng trồng 50 3.3 Đặc điểm mơ hình rừng trồng đất mỏ sau khai thác từ năm 2007 tới 2011 51 3.3.1 Sự khác đường kính, chiều cao đường kính tán loại đất khác 53 3.4.2 Chọn loại đất thích hợp cho sinh trưởng phát triển trồng 55 3.3.3 Đánh giá trình sinh trưởng phát triển trồng qua năm 59 iv 3.4 Tác động mơ hình rừng trồng tới môi trường khu vực khai thác 62 3.4.1 Một số vấn đề môi trường khai thác Bauxite gây 62 3.4.2 Một số kết đạt rừng trồng hồn phục mơi trường đạt 64 3.5 Đề xuất giải pháp hồn phục mơi trường 65 3.5.1 Một số thuận lợi cho việc hồn phục mơi trường bãi thải sau khai thác bauxite Bảo Lộc – Lâm Đồng 65 3.5.2 Đề xuất giải pháp hồn phục mơi trường 66 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Tồn 69 4.3 Khuyến nghị 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán ĐHLN Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hvn Chiều cao vút HT Hồn thổ KHT Khơng hồn thổ KVNC Khu vực nghiên cứu OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng PGS Phó giáo sư QLTNR&MT Quản lý tài nguyên rừng mơi trường TB Trung bình TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Diện tích loại đất sau khai thác .36 Hình 3.2 Tỉ lệ loại đất sau khai thác có khu mỏ 36 Bảng 3.2 Kết phân tích tính chất lý hóa đất mỏ trước sau khai thác bauxite 38 Bảng 3.3 Thành phần giới đất trước sau khai thác bauxite .38 Bảng 3.4 Thành phần vi sinh vật đất mỏ bauxite .39 Bảng 3.5 Thành phần loài thảm thực vật tự nhiên đất ngun thổ 43 Bảng 3.6 Những lồi tham gia vào tổ thành rừng tự nhiên 45 Bảng 3.7 Các đặc số trung bình rừng tự nhiên đất nguyên thổ .46 Bảng 3.8 Danh sách loài trồng đất canh tác nông nghiệp .47 Bảng 3.9 Danh sách lồi thực vật có trạng thái Trảng cỏ bụi đất nguyên thổ 49 Bảng 3.10 Danh sách loài rừng trồng đất nguyên thổ .50 Bảng 3.11 Tổng hợp nhân tố điều tra mơ hình rừng trồng hồn phúc mơi trường đất sau khai thác bauxite 52 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Mỏ Bauxite Bảo Lộc 34 Hình 3.2 Tỉ lệ loại đất sau khai thác có khu mỏ 36 Hình 3.3 Vườn chè 47 Hình 3.4 Vườn cà phê 47 Hình 3.5 Trảng cỏ bụi đất nguyên thổ 48 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh nhân tố điều tra năm 2007 56 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh nhân tố điều tra năm 2009 57 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh nhân tố điều tra năm 2011 58 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh tỉ lệ sống qua năm 59 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh đường kính ngang ngực qua năm 60 Hình 3.11 Biểu đồ so sánh đường kính vút qua năm 60 Hình 3.12 Biểu đồ so sánh độ tàn che qua năm 61 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh độ che phủ qua năm 62 MỞ ĐẦU Những đề môi trường sau khai khống ln mối quan tâm nhà khoa học từ trước tới Hoạt động khai thác mỏ chế biến quặng bauxite có tác động khơng nhỏ đến môi trường đất thảm thực vật, gây ô nhiễm dạng chất thải khác phát sinh từ đất đá, quặng đi, khí thải, đặc biệt bùn thải từ công đoạn tuyển quặng chế biến nhơm Do đó, Luật Bảo vệ mơi trường Luật Khoáng sản quy định tổ chức, cá nhân phải thực việc phục hồi môi trường, môi sinh đất đai sau kết thúc giai đoạn tồn hoạt động khai thác khống sản Hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác bauxite Tây Nguyên cấp thiết hết Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam phép triển khai Dự án Tổ hợp Bauxite – Alumina Lâm Đồng huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng với công suất 0,65 triệu alumina/năm Tại tỉnh Đắc Nông, Dự án Bauxit – Alumina Nhân Cơ với cơng suất 0,65 triệu alumina/năm Tập đồn triển khai xây dựng sở hạ tầng Để bảo đảm hoạt động, năm dự án cần khai thác diện tích mỏ từ 100-120 ha; thời gian hoạt động 30 năm, tổng diện tích mỏ cần cho 02 dự án 3.200 Đây diện tích lớn, khơng có biện pháp phục hồn mơi trường đất, thảm thực vật kịp thời hiệu ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường Mỏ Bauxite Bảo Lộc thuộc Cơng ty Hóa chất Miền Nam triển khai hoạt động khai thác tuyển quặng bauxite thành phố Bảo Lộc, khai thác 220.000 quặng bauxite nguyên thổ/năm (tương đương 100.000 quặng tinh/năm), diện tích vùng mỏ cấp 123,5 ha, diện tích khai thác hàng năm 05 Phụ lục 08: Thành phần giới đất trước khai thác TT Kí hiệu mẫu/Chỉ tiêu Hạt sạn sỏi (%) Hạt cát (%) Đường Đất nguyên kính (mm) thổ Phương pháp thử >10 7,98-9,43 TCVN 4198:1995 10-5 10,23-11,26 TCVN 4198:1995 5-2 6,32-8,12 TCVN 4198:1995 Cát thô 2-1 4,58-6,07 TCVN 4198:1995 Cát thô 1-0,5 4,79- 5,32 TCVN 4198:1995 Cát trung 0,5-0,25 3,00- 4,15 TCVN 4198:1995 Cát nhỏ 0,25-0,10 2,04- 3,08 TCVN 4198:1995 Cát bụi 0,10-0,05 18,79-20,01 TCVN 4198:1995 Bụi to 0,05-0,01 11,72-14,22 TCVN 4198:1995 Bụi nhỏ 0,01-0,005 4,69- 6,90 TCVN 4198:1995 / 10 0- 8,19 TCVN 4198:1995 10-5 2,59- 6,73 TCVN 4198:1995 5-2 6,01- 7,82 TCVN 4198:1995 Cát thô 2-1 5,15- 6,77 TCVN 4198:1995 Cát thô 1-0,5 6,03- 9,95 TCVN 4198:1995 Cát trung 0,5-0,25 4,12- 5,09 TCVN 4198:1995 Cát nhỏ 0,25-0,10 3,01- 5,31 TCVN 4198:1995 Cát bụi 0,10-0,05 4,28- 12,63 TCVN 4198:1995 Bụi to 0,05-0,01 17,32- 21,25 TCVN 4198:1995 Bụi nhỏ 0,01-0,005 8,82- 9,67 TCVN 4198:1995 10 TCVN 4198:1995 10-5 2,12- 6,75 TCVN 4198:1995 5-2 7,46- 9,98 TCVN 4198:1995 2-1 3,21 - 5,87 TCVN 4198:1995 Hạt bụi (%) Hạt sét (%) Cát thô 1-0,5 4,00 - 6,01 TCVN 4198:1995 Cát trung 0,5-0,25 2,45- 3,00 TCVN 4198:1995 Cát nhỏ 0,25-0,10 4,03- 5,13 TCVN 4198:1995 Cát bụi 0,10-0,05 10,41- 11,11 TCVN 4198:1995 Bụi to 0,05-0,01 19,29- 20,88 TCVN 4198:1995 Bụi nhỏ 0,01-0,005 13,39- 15,71 TCVN 4198:1995 /

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI THẢM

  • THỰC VẬT TRÊN NHỮNG KHU MỎ SAU KHAI THÁC BAUXITE TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG

  • HÀ NỘI, 2014

  • ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI THẢM

  • THỰC VẬT TRÊN NHỮNG KHU MỎ SAU KHAI THÁC BAUXITE TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG

  • HÀ NỘI, 2014

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.1. Phân bố và khai thác bauxite trên thế giới

      • 1.1.2. Hoàn phục môi trường sau khai thác bauxite

      • 1.1.3. Kỹ thuật hoàn phục môi trường trên đất Bauxite

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

        • 1.2.1. Phân bố bauxite tại Việt Nam

        • 1.2.2. Một số nghiên cứu về hoàn phục môi trường

        • 1.2.3. Nghiên cứu về chọn loài cây trồng

        • 1.2.4. Về kỹ thuật trồng rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan