1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

sang kien kinh nghiem mon toan thcs 1219

26 223 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 384 KB

Nội dung

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PH¸p DẠY VÀ HỌC MÔN TOÁN THCSbó với nhân dân, xã hội, phụ huynh, học sinh, luôn tạo được sự thỏa mái, bìnhyên, hứng khởi cho từng học sinh, phát huy được tính chủ động, tí

Trang 1

2 2 Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm 2

6 II Phần nội dung

1 Cách tổ chức trò chơi trong tiết dạy học môn Toán 4

7 2 Một số trò chơi điển hình vận dụng trong dạy học môn Toán 4

Trang 2

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PH¸p DẠY VÀ HỌC MÔN TOÁN THCS

bó với nhân dân, xã hội, phụ huynh, học sinh, luôn tạo được sự thỏa mái, bìnhyên, hứng khởi cho từng học sinh, phát huy được tính chủ động, tích cực, sángtạo của học sinh trong học tập và trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hộimột cách phù hợp và có hiệu quả cao,…

Ở góc độ là những giáo viên dạy học bộ môn Toán bậc THCS, chúng ta suynghĩ, nhận thức và đóng góp gì cho phong trào “Xây dựng trường học lấy họcsinh làm trung tâm”

Thế thì một câu hỏi đặt ra ở đây là: Làm sao để xây dựng được lớp học,trường học thân thiện, gần gũi và học sinh được học tập, vui chơi, sáng tạo mộtcách có hiệu quả nhất ? Bản thân tôi đã nhận ra một điều: Việc đưa các trò chơivui nhộn, trí tuệ trên tinh thần “Học mà chơi, chơi mà học” vào các tiết dạy họcnói chung và tiết dạy học môn Toán nói riêng, sẽ là một trong những yếu tố rấtquan trọng để xây dựng nên: “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”, Bởi vì,vui chơi vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi của các em học sinh, nó giúp các emcân bằng được trạng thái tâm lí, tinh thần khi phải học hoài những bài toán,những con số khô cứng, những tiết học căng thẳng,…Vui chơi còn là phươngpháp giáo dục về hành vi đạo đức cho các em thuộc hạng nhanh nhất, đạt hiệuquả cao nhất, kích cầu được sự hứng khởi, phấn chấn cho các em, hội tụ đôngđảo các đối tượng học sinh tham gia vui-học một cách nhiệt tình, trách nhiệm,hòa hợp và thân thiện Xóa dần được ranh giới giữa học sinh khá giỏi và học

Trang 3

sinh yếu kém, học sinh dân tộc kinh và học sinh dân tộc ít người, học sinh connhà giàu có và học sinh có gia cảnh khó khăn,…

Từ những cơ sở, nhận thức nêu trên, cộng thêm những kinh nghiệm nhỏ màbản thân đã tích lũy được trong những năm học qua tôi xin được đóng góp mộtSáng kiến kinh nghiệm có tựa đề : “Học mà chơi, chơi mà học” thông qua cáctrò chơi trong những tiết dạy học Toán THCS

3 Đối tượng nghiên cứu:

Học sinh Trường PTDTBT THCS Trịnh Tường, đặc biệt là học sinh khối 6năm học 2014-2015

4 Phạm vi nghiên cứu:

- Các tiết dạy theo thời khóa biểu chính khóa và tự chọn

- Các nội dung liên quan đến vấn đề: “Học mà chơi , chơi mà học”

- Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chỉ đạo về:

“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của các cấp,Nghị định 29của Chính phủ về đổi mới GD&ĐT…

5 Phương pháp nghiên cứu

a/ Nghiên cứu tài liệu:

Để thực hiện đề tài này, xuyên suốt năm học qua, tôi đã tích cực nghiên cứucác tài liệu liên quan đến chủ đề của sáng kiến kinh nghiệm, chắt góp những nộidung, ý kiến hay để bổ sung vào ý tưởng của mình, xâu chuỗi lại để lập nên dàn

ý của sáng kiến kinh nghiệm này

b/ Nghiên cứu thực tế:

- Với những tiết dạy thích hợp, tôi mạnh dạn đưa một số trò chơi Toán họcvào thực để hiện ( Chủ yếu là những trò chơi bản thân tự đặt, tự chế ) Ghi chép

Trang 4

lại những thành công và thất bại, những ưu điểm và hạn chế để tiết sau thựchiện hoàn chỉnh hơn, hiệu quả hơn.

- Nhờ đồng nghiệp dự giờ tiết dạy có tổ chức trò chơi, để tranh thủ những ýkiến hay, những ý kiến có lợi cho đề tài

- Xem xét, so sánh hiệu quả về mặt tư tưởng, tâm lí học sinh và chất lượngtiết dạy giữa tiết dạy có tổ chức trò chơi và cũng tiết dạy đó ở lớp khác nhưngkhông có tổ chức trò chơi Toán học

PHẦN NỘI DUNG

1 Cách tổ chức trò chơi trong tiết dạy học Toán:

a/ Những điều cần thiết khi tổ chức trò chơi trong tiết dạy Toán:

Giáo viên bộ môn là người đóng vai trò hướng dẫn, là trung tâm thu hút họcsinh tham gia, và là trọng tài của các trò chơi Do vậy giáo viên cần lưu ý một

số vấn đề sau:

- Giáo viên phải có phong thái chững chạc, nghiêm túc nhưng lại hết sức vui

vẻ, gần gũi, hòa đồng với các em

- Lời nói phải rõ ràng, dễ hiểu, ấn tượng, luôn gây tạo sự hấp dẫn và phatrộn ít hài hước trong mỗi trò chơi Nhằm tác động đến tình cảm, tâm lí và đemlại niềm vui tươi, sự hứng thú trong học tập cho học sinh

- Biết phối hợp hài hòa giữa lời nói và các động tác cần thiết (Cơ mặt, tay,chân,…), để học sinh dễ dàng nắm bắt nội dung và hóa thân vào các trò chơimột cách tự nhiên

- Thường là sau mỗi trò chơi phải có thưởng phạt phân minh Tuy nhiên,đây là những trò chơi chủ yếu để phục vụ các em nắm bắt kiến thức của tiết dạy,cho nên giáo viên tránh xử phạt đối với đội thua, người thua Mà tập trung tuyêndương, khen thưởng (nếu có) đối với người thắng, đội thắng Nhằm động viên,khích lệ tinh thần các em một cách kịp thời, kích thích sự phấn chấn, hào hứnghọc tập cho học sinh

- Tránh việc tổ chức trò chơi quá ồn ào, náo nhiệt gây ảnh hưởng không tốtđến các lớp học lân cận

- Thời gian chơi trong mỗi tiết dạy nên không để quá 10 phút

Trang 5

- Không nên chọn những trò chơi chỉ được mặt vui nhộn, nhưng lại thiếu tácdụng giáo dục về phẩm chất cũng như kĩ năng học tập.

- Động viên học sinh chơi nhiệt tình, hết mình Song, phải đảm bảo nề nếp,nội qui nhà trường

2 Một số trò chơi điển hình vận dụng trong tiết dạy học Toán:

Khi thực hiện các trò chơi, để thuận tiện cho việc di chuyển của các độichơi một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, mỗi lớp có thể chia từ 9 đến 10đội chơi, mỗi đội từ 4 đến 5 người (Theo cấu trúc bàn có 2 chỗ ngồi) Các ví dụ

ở trong những trò chơi dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, giáo viên có thểlinh hoạt bố trí nội dung chơi cho phù hợp với lớp mình đang giảng dạy

2.1 Trò chơi “ Em xây trường em”

Trò chơi này được lấy theo bài tập 53 sách giáo khoa lớp 6 tập 2 trang 30.Trò chơi này được sử dụng trong các bài giảng về các phép toán cộng, trừ,nhân, chia trong N, trong Z, trong Q, trong R Tùy theo từng bài giáo viên có thểđưa ra quy tắc “xây tường” khác nhau

Trang 6

Chuẩn bị: giáo viên có thể chuẩn bị một tờ giấy to có kẻ sẵn các viên gạch

như hình 9 Sgk trang 30 để học sinh lên điền nội dung thích hợp ( nhứng tínhthẩm mỹ chưa cao, ít gây hứng thú cho học sinh)

Giáo viên có thể chuản bị các viên gạch màu gắn nam châm lên bảng ( sửdụng các miếng nhựa dán giấy màu lên có dính nam châm ở phòng đồ dùng cáctrường đều có hoặc sử dụng nhựa ghép hình của học sinh mẫu giáo làm các viêngạch, đặc biệt giáo viên có thể sử dụng được nhiều lần)

Cách chơi: Chia làm 2 đôi (2 nội dung tương tự) Mỗi đội khoảng 3 đến 4

học sinh lần lượt lên điền kết quả)

Ví dụ: Bài luyện tập về phép cộng phân số ( Số học 6)

Bài phép trừ phân số, phép nhân phân số, cộng số nguyên, trừ số nguyên,nhân số nguyên…

Giáo viên cho sẵn hàng gạch phía dưới Học sinh lên lần lượt cầm từngviên gạch xây chồng lên trên theo quy tắc viên gạch trên bằng tổng hai viên gạchdưới kề với nó ( số trên viêng gạch là tùy ý giáo viên và yêu cầu tính tổng hayhiệu, tích… là theo yêu cầu cuả bài dạy)

Tác dụng: Trò chơi này giúp các em phải vận dụng cả khả năng tính toán

nhanh, chính xác, khéo léo thì mới có thể chiến thắng

2.2 Trò chơi “ Sắp xếp thật kì diệu”

Trang 7

Trò chơi này được áp dụng sau khi học sinh học bài định lí trong chươngtrình hình học lớp 7 Từ đấy có thể áp dụng cho tất cả các bài có các định lí, tínhchất trong chương trình hình học từ lớp 7 trở đi

Chuẩn bị: những mẫu giấy ghi sẵn từ “Nếu” hoặc từ “thì”.

Cách chơi: Chia làm 2 đội:

Đội1: ĐIền nội dung sau chữ “nếu” ( nội dung liên quan đến các định lí,tính chất đã học)

Đội2: ĐIền nội dung sau chữ “thì” ( nội dung liên quan đến các định lí,tính chất đã học)

Sau đó ghép ngẫu nhiên một tờ giấy của đội 1 với một tờ giấy của đội 2xem mệnh đề tạo thành có đúng không

Ví dụ: Bài “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác” –Hình học 7

Đội 1 Đội 2

Nếu Tam giác ABC có AB < AC

Thì Góc C < góc BGóc A > góc BCạnh AB > AC

- Rèn luyện tính trách nhiệm, cộng đồng cho học sinh

- Thay vì dùng phương pháp thảo luận nhóm bình thường mà chúng tathường

Trang 8

hay sử dụng, thì trò chơi “Chung sức” sẽ giúp học sinh thảo luận nhóm một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, không bị gò ép, rập khuôn.

- Nhờ sự “Chung sức” của mỗi đội chơi, nhất là sự đóng góp, diễn giải của những học sinh tích cực, học sinh khá-giỏi, các em học sinh trung bình, yếu,kém sẽ có thêm cơ hội để nắm bắt kiến thức đã học, có cơ hội để lấy điểm vềmình nếu các em làm khá đạt yêu cầu

b/ Chuẩn bị:

- Giáo viên chuẩn bị sẵn ở nhà một số bài toán và đáp án có nội dung liênquan đến tiết dạy Đề toán và đáp án được viết lên những tấm bìa cứng hình chữnhật hoặc hình các bông hoa có gắn nam châm hoặc keo hai mặt

- Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút lông

c/ Cách chơi:

- Giáo viên gắn các miếng giấy cứng có ghi đề bài và đáp án lên bảng(Không tuân theo một thứ tự nào cả)

- Cho các đội thảo luận, trao đổi 4 phút

- Bốc thăm chọn ra 2 đội chơi

- Khi có hiệu lệnh của giáo viên, lần lượt từng thành viên của 2 đội lên bảngghép đề bài và đáp án tương ứng vào phần bảng của đội mình (Cứ em này vềchỗ thì em khác mới được lên bảng)

- Sau 3 phút, giáo viên ra hiệu lệnh dừng cuộc chơi Giáo viên và cả lớpcùng chấm, đội nào có cặp đề bài-đáp án chính xác và nhiều hơn thì đội đó sẽchiến thắng

Trang 9

- Giáo viên chuẩn bị một số yêu cầu cần thiết ghi sẵn lên bảng phụ.

- Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút lông

c/ Cách chơi:

- Sau tiết dạy, giáo viên đưa nội dung cần chơi lên bảng (Nên chọn các bàitoán có hình ảnh, hoặc có mẹo nhỏ)

- Học sinh các đội hội ý trong 3 phút

- Cho các đội cử người lên bảng (Hoặc đứng tại chỗ) đưa ra đáp án của độimình

- Giáo viên đưa ra đáp án để quyết định sự thắng thua của các đội

Trang 10

cách chia cho 3 em đầu mỗi em 1 viên phấn, còn em thứ 4 giáo viên đưa luôn cảhộp phấn (còn chứa 1 viên phấn cuối cùng), lúc này học sinh sẽ có một trậncười thật trí tuệ, thật thoải mái.

2.5 Trò chơi “Sáng tác về Toán học”:

a/ Mục đích:

- Giúp học sinh tìm ra cách nhớ các công thức, quy tắc, tính chất,…toán họcthông qua các bài “Vè” Suôn vần, Suôn điệu mà chính học sinh sưu tầm hoặcsáng tác

- Tránh được sự cứng nhắc, rập khuôn khi học toán, tạo ra được không khíhọc tập vui tươi, phấn khởi cho học sinh

“Diện tích hình thoi” (Tiết 34 – Hình học 8), bài “Vè” có thể là: “Muốn tínhdiện tích hình thoi, tích hai đường chéo chia đôi ra liền” Tương tự khi dạy bài:

“Tỉ số lượng giác của góc nhọn” (Tiết 56 – Hình học 9), bài “Vè” để nhớ các tỉ

số lượng giác của góc nhọn có thể được ghi là: “Sin đi học, cos không hư, tangđoàn kết, cotang kết đoàn”, hoặc: “Tìm sin lấy đối chia huyền, cosin hai cạnh kềhuyền chia nhau, còn tang ta hãy tính mau, đối trên kề dưới chia ngay ra liền”

Trang 11

2.6 Trò chơi “Cùng nhau leo núi”:

a/ Mục đích:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh

- Thu hút số đông học sinh tích cực, nhiệt tình học tập

- Làm thủ tục bốc thăm chọn 2 đội chơi

- Mỗi thành viên của mỗi đội lên giải một bài tập(Giải từ dưới lên trên), sau

đó về chỗ để thành viên khác của đội mình lên giải tiếp

- Đội nào “Leo” lên đỉnh sớm hơn và có số câu trả lời đúng nhiều hơn, đội

đó thắng cuộc

d/ Ví dụ:

Khi dạy bài: “Số vô tỉ Khái niệm về căn bậc hai” (Tiết 17 – Đại số 7), giáoviên có thể cho các đội thực hiện trò chơi “Cùng leo núi” với các bài toán có nộidung được sắp xếp như sau:

Trang 12

y x

8 6

A

C H

- Các đội hội ý trong 3 phút để truy tìm ra chỗ chưa chính xác của bài giải

- Đội chiến thắng là đội tìm ra trước những chỗ sai và giải lại chính xác.d/ Ví dụ:

Khi dạy bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai” (Tiết 9 đại số 9), giáo viên có thể đưa ra lời giải của một bài toán rút gọn như sau:

12

A = x +1 = 2

x +1

x x

Trang 13

BC = AB + AC = 6 +8 =10 2 2 2 2

Từ hệ thức:

Dùng trong các bài phép toán về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ…

Chuẩn bì: Những cây phi tiêu có gắn nam châm ở đầu và một bảng có các

vòng tròn đồng tâm như hình 52 Sgk trang 91 sách Toán lớp 6 tập 1 ( Hoặc cóthể mua luôn ở các của hàng bán đồ chơi trẻ em)

Cách chơi: Cho 2 hay nhiều học sinh chơi

Luật chơi: Các đội lên phi các tiêu vào các vòng tròn rồi tính điểm ( mỗi

đội có thể có 10 phi tiêu) Đội nào có nhiều điểm hơn thì đội đó thắng

Ví dụ: Cách chơi như bài 81 trang 91 sách Toán 6 tập 1 nhưng thay vì bắn

bi thì ta phi các mũi tiêu Sau đó các em tính điểm theo luật đề ra

Trang 14

Tác dụng: Qua trò chơi này rèn cho các em về phép tính cộng, nhân số

nguyên Ở trò chơi này muốn chiến thắng các em phải biết ngắm đúng mục tiêu,rèn cho các em khả năng tập trung trong các tình huống…

2.9 Trò chơi “Ô chữ”.

Trò chơi này có thể áp dụng cho các bài liên quan đến các khái niệm

Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một bảng kẻ ô có thể gắn các miếng bìa chữ

hoặc số lên Đồ dùng này còn có thể sử dụng cho bài số nguyên tố, hợp số ở lớp

b Tên gọi của tập hợp không có phần tử nào cả

c Công thức a + b = b + a thể hiện tính chất này

d Công thức ( a b ) c = a ( b c) thể hiện tính chất này

e Tên gọi của tất cả các số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có haiước là 1 và chính nó

f Chữ cái được dùng làm kí hiệu cho một phép toán

Trang 15

g Tên gọi chung cho các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, …

h Đây là một loại biểu đồ để biểu diễn tập hợp

i Đây là kí hiệu của tập hợp số tự nhiên

Từ hang dọc:

Ơ-ra-to-xten Ông là nhà toán học cổ Hi Lạp, là người đã phát minh ra

một loại sang không phải để sang lúa, gạo mà là để sàng số nguyên tố được gọi

là sang Ơ-ra-tô-xten

Tác dụng: Học sinh được ôn lại một số các khái niệm cơ bản đã học Qua trò

chơi này học sinh lại có thêm một kiến thức mới, biết thêm được một nhà toánhọc nổi tiếng trên thế giới

2.10 Trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”

Trò chơi này áp dụng theo bản quyền của trò chơi Đuổi hình bắt chữ trênkêng truyền hình Hà Nội, đây cũng là một chương trình được các em rất ưathích Trò chơi này tôi áp dụng cho một số bài dạy định lí trong chương trìnhhình học

Chuẩn bì: Các tờ giấy khổ A4, vẽ các hình lên trên (các hình sẽ tùy theo nội

dung bài và kiến thức mà giáo viên cần học sinh phát hiện ra)

Cách chơi: Cho học sinh toàn lớp đoán.

Tác dụng: Qua trò chơi này học sinh được ôn lại các định lí, kiến thức đã

học Từ các hình vẽ các em phát hiện được ra các định lí đã học

Ví dụ: Dạy bài Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên

và hình chiếu ( Hình học 7) Tôi đã đưa ra một số hình ảnh sau để học sinh đoán:

Trang 16

Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài đường thẳngđến một đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng

đó, đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng

đó, đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng

đó, nếu hai đường xiên bằng nhau thì có hình chiếu bằng nhau

v.v…

Trang 17

2.11 Trò chơi “Ai tìm được?”:

a/ Mục đích:

- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, khả năng quan sát tốt cho học sinh

- Học sinh củng cố kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự chủ, vui tươi

b/ Chuẩn bị:

- Giáo viên ghi sẵn một số kiến thức cần thiết lên bảng phụ

- Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút lông

2.12 Trò chơi “Giúp bạn”:

a/ Mục đích:

- Đây là trò chơi rất đơn giản nhưng giáo dục rất cao tinh thần đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, đặc biệt là tinh thần giúp đỡ các bạn học sinhyếu kém nắm được kiến thức một cách khá thuận lợi

Trang 18

- Tạo cơ hội và sự mạnh dạn lên bảng, cơ hội đem về điểm số cho đối tượnghọc sinh yếu kém.

- Giáo viên kiểm tra, sửa sai và tùy theo mức độ mà cho điểm những em họcsinh này một cách hợp lí

d/ Ví dụ:

(Trò chơi này thực hiện được với hầu hết các tiết dạy)

2.13 Trò chơi “Ai nhanh hơn?”:

a/ Mục đích:

- Đây là trò chơi tôi luyện tính nhanh nhẹn, khẩn trương khi làm toán

- Lôi cuốn các em cùng thi đua học tập một cách hăng say, hòa hợp

b/ Chuẩn bị:

- Giáo viên chuẩn bị một số bài toán hay trên bảng phụ

- Các đội mang bảng nhóm, bút lông

c/ Cách chơi:

- Giáo viên đưa ra đề bài

- Thành viên các đội hợp tác giải nhanh chóng, trình bày vào bảng nhóm,khẩn trương đưa lên bảng chính

- Giáo viên chọn ra 3 đội lên bảng nhanh nhất, xem xét chấm điểm và sắpxếp theo thứ tự 1, 2, 3 cho các đội đó

Ngày đăng: 11/12/2018, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w