1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(GV lê TUẤN ANH) 31 câu số mũ và logarit image marked image marked

16 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 647,68 KB

Nội dung

Bài này ta có thể làm bằng cách giải ngược thử đáp án kết hợp với Casio... có hai nghiệm đều lớn hơn −1.. Vậy bài toán trở thành tìm m để phương trình * có hai nghiệm dương... Tìm tất cả

Trang 1

Câu 1: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Tìm tập xác định D của hàm số

( ) 2

2 log 1

2

x

x

A D =(1; 1− + 57) B D = − −( 1 57; 1− + 57)

C D =(2; 1− + 57) D D =(1;+ )

Hướng dẫn: A

( ) ( ) 2

2

log 1

log 1

3

x

x

x

2 3

2

1

x

1

x

x x





Chú ý Bài này ta có thể làm bằng cách giải ngược (thử đáp án kết hợp với Casio.)

Câu 2 (Gv Lê Tuấn Anh 2018)Cho n là số nguyên dương, tìm n sao cho

3

log 2019 2 loga + a 2019 3 log+ a2019 + +n logn a2019 1008= 2017 log 2019a

A n =2017 B n =2018 C n =2019 D n =2016

Hướng dẫn: D

Ta có

3

log 2019 2 loga + a 2019 3 log+ a2019 + +n logn a2019 1008= 2017 log 2019a

log 2019 2 log 2019 3 log 2019 a a a n log 2019 1008a 2017 log 2019a

2016

n n

n

+

Câu 3: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình

3

Trang 2

có hai nghiệm đều lớn hơn −1

A Vô số B Đáp án khác C. 63 giá trị D 16 giá trị Hướng dẫn: D

+TXĐ: x −2;x −1

+ Ta nhận thấy có thể đưa về biến chung đó là log3(x+2) , do đó ta biến đổi như sau

+

3

2

x

m

+ Đặt t=log3(x+2) khi đó phương trình trở thành

m

t (*) ( do x+ 2 1 nên t 0)

+ Mỗi t cho ta một nghiệm x −2; x 1 Hơn nữax −  +   1 x 2 1 t 0 Vậy bài toán trở thành tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm dương

m

+ Vậy có 16 giá trị của m thỏa mãn

Câu 4 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Biết hai hàm số y=a x, y= f x( )có đồ thị như hình vẽ

đồng thời đồ thị của hai hàm số này đối xứng nhau qua đường thẳng y= − Tính x

( ) ( )2

f − +a fa

Hướng dẫn: A

Trang 3

+ Dựa vào tính chất đồ thị hàm số mũ và lorgarit đối xứng qua đường phân giác của góc phần

tư thứ nhất là y= , theo đề bài vì x y= f x( )đối xứng với x

y = qua đường thẳng y a = − x

nên ta sử dụng tính chất này như sau

+ Xét phép đổi biếny=Y x; = −X Khi đó trong hệ tọa độ mới là Oxy đồ thị hàm số

a

  , đường thẳngy= −  =x Y X , vì vậy trong hệ tọa độ mới này đồ

X X

a

  có đồ thì hàm logarit đối xứng qua đường phân giác Y =X

chính là log1

a

Y = X và đây chính là hàm y= f x( )trong hệ tọa độ Oxy Vậy

Tóm lại

( )

y= f x có phương trình lày= f x( )= −loga( )− Do đóx ( ) ( )2

3

f − +a fa = −

Câu 5: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Biết phương trình log52 1 2 log3 1

+

nghiệm duy nhấtx= +a b 2 trong đóa , b là các số nguyên Hỏi m thuộc khoảng nào dưới

đây để hàm số y mx a 2

+ −

=

− có giá trị lớn nhất trên đoạn 1; 2 bằng 2−

A m( )2; 4 B m( )4;6 C m( )6;7 D m( )7;9

Hướng dẫn: A

1 0

x

x x

 

 − 

log 2 x 1 log 4x log x log x 1

log u+log u−1 =log v+log v−1 (2)

f y = y+ y− , do u3;v  1 t 1

Trang 4

Xét ( )

( )

f t

 là hàm đồng biến trên miền(1; + )

(2) có dạng

x

x

= −



Vậy x = +3 2 2

+ Với x = +3 2 2 ta có mx 1 ( )

+

− Ta đi tìm giá trị lớn nhất của hàm số này trên

đoạn  1; 2 Ta có

2 2

1 0

m y

x m

− ,   x m

Ta thấy y= f x( )nghịch biến trên đoạn  1; 2 vậy

x

Câu 6 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Rút gọn biểu thức

( )

7 1 2 7

2 2

2 2

P a

+

= , vớia  ta được 0

P=a D P= a

Chọn đáp án C

( )

( )( )

7 1 2 7

5 2

2 2

a a

a

+ + −

Câu 7 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Đạo hàm của hàm sốy=(2x+1 ln 1) ( − là x)

2 ln 1

1

x x

x

+

B 2 lnx (x −1) C 2 1 2

1

x

x x

2 ln 1

1

x x

x

+

Chọn đáp án A

x

Câu 8 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Giải bất phương trình ( ( ) )1000

2

2  xx  B 1 2 2

3 xx  C 11   x 2 D 1  x 3

Chọn đáp án B

Trang 5

+ Đk

3

3

x

− 

2

log log 2x 1 0 log 2x 1 1

1 3

1 3

2

2 2

3

3

x

x x

− 

+ Kết hợp với (*) ta được2 2

3 xx  thỏa mãn 1

Câu 9: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Cho các mệnh đề sau đây

(1) Hàm số log22 log2 4

4

x

y= x− + xác định khi x  0 (2) Đồ thị hàm số y=loga x có tiệm cận ngang

(3) Hàm số y=loga x, 0  và hàm sốa 1 y=loga x a, 1 đơn điệu trên tập xác định của

(4) Đạo hàm của hàm sốy=ln 1 cos( − x) là

sinx

1 cos x

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng ?

Chọn đáp án D

(1) Sai vì hàm số có tập xác địnhx  0

(2) Sai vì hàm số y=loga x có tiệm cận đứngx = 0

(3) Đúng theo định nghĩa sách giáo khoa

(4) Sai vì đạo hàm của hàm số y=ln 1 cos( − x)là sinx

1 cos x

Câu 10: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Đặt log 32 =a, log 43 =b Biểu diễn

T = + theo a và b ta được

4

xa yb T

za b ab

=

+ với x y z, , là các số thực Hãy tính tổng 4x2+ −y z3

Chọn đáp án B

Trang 6

Ta có 3 4

+

Lại có

4 log 3.log 4 log 4 2 a b

a b ab

Câu 11 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Cho phương trình m.2x2− +5x 6+21−x2 =2.26 5− x+m (1) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt

A m( )0; 2 B m (0;+ )

8 256

8 256

Chọn đáp án C

Viết lại phương trình (1) dưới dạng

2 5 6 1 2 6 5

2

2

5 6

1

2

2

x x

x

u

u v v

− +

 =

=

 Khi đó phương trình tương đương với

( )

2 2

2

5 6

1

1

2

2

x x x

x

x u

m

− +

 =

=



Vậy phương trình có 4 nghiệm phân biệt  phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt 2

x  và x  3

2

2

0

1

256

m

m

m m

m m

m

8 256

Trang 7

Câu 12 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Cho hàm số ( )

y

x a

=

− + (m là tham số thực),

trong đó x a, là các số thực thỏa mãn đẳng thức

2

n

n

(với n là số nguyên dương) Gọi S là tập hợp các giá trị của m thoả mãn

2

1;

1

e

max y

 

 

= Số

phần tử của S là

Chọn đáp án B

log x +a + 2 log x +a + 4 log x +a + + 2 logn x +a

2

2

+ Đặt t=lnx, hàm số h x( )=lnx đồng biến trên( )2

x e  t Do đó

  ( )

2 0;2

1;

1

e

max y max g t

 

 

2

g t

t

= +

Ta có ( )

2

m

g t

t

+

+ và hàm số g t liên tục trên đoạn ( )  0; 2 Nếu 2m+ =  = − thì 2 0 m 1 ( )     ( )

0;2

Nếu 2m+    − thì hàm số2 0 m 1 g t đồng biến trên khoảng( ) ( )0; 2 , suy ra

  ( ) ( )

0;2

1 2 2

m max g t =g = −

  ( )

0;2

1

2

m

(không thỏa mãn) (2)

Nếu 2m+    − thì hàm số 2 0 m 1 g t nghịch biến trên khoảng ( ) ( )0; 2 , suy ra

  ( ) ( )

max g t =g = −m

  ( )

max g t =  − =  = −m m (không thoả mãn) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra S = 1 và số phần tử của tập hợpS là 1

Trang 8

Câu 13 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A Nếu a thì log1 a Mloga NM  N 0

B Nếu 0  thì loga 1 a Mloga N 0 MN

C Nếu M N, 0 và 0  thì loga 1 a M N =loga M.loga N

D Nếu 0  thì log 2016 log 2017a 1 aa

Chọn đáp án C

Câu 13sai vì đúng là M N, 0 và 0  thì loga 1 a M N =loga M+loga N

Câu 14 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Tính đạo hàm của hàm số 3

9x

x

A

2

1 2( 3) ln3

'

3 x

x

2

1 2( 3) ln3 '

3 x

x

2

1 2( 3) ln3 '

3x

x

D

2

1 2( 3) ln3 '

3x

x

Chọn đáp án A

9

x

x

2

1

1 ( 3) ln

1 ( 3) ln9 1 ( 3) ln3 1 2( 3) ln3 9

x

Câu 15 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Biết rằng phương trình ( 2 )

4

3

x+ xx+ =

có nghiệm duy nhất x Chọn phát biểu đúng

A Nghiệm của phương trình thỏa mãn 1

16

2x3

2

Chọn đáp án C

Điều kiện 0  x 1

Trang 9

2

A.Ta có 2 1

16= − nên log 1 4

16

x  − là sai

B.Ta có 2x = và 4 log 4 3

3 = nên 4 log 4 3

2x 3 là sai

C.Ta có log 22 x+ = và 1 3 log 3 1

3 x+ = nên 3 log 3 1

2 log 2x+ =1 3 x+ là đúng

Câu 16: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Tập xác định của hàm số =

2 5

1

2

y

Chọn đáp án B

2 5

2

2

nên log5x2−11x+43 0,  x TXD)

Câu 17: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Cho hàm số 1 1

( )

3 2x 3 2 x

f x

+ + Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định sai?

2

1 '( ) 0

2 (1) (2) (2017) 2017

3 ( )

3 4x 3 4 x

  

Chọn đáp án C

+ Ta có

'( )

f x

Dễ thấy ln2 ln2

f = − = Do đó (1) sai

+ Đặt t 2x 2 x 1

t

= → = và t Ta xét hàm số 0 ( ) 1 1

g x

t t

+ + trên (0;+)

Trang 10

Ta có ( )

2

t

Lập bảng biến thiên ta có 1 ( )

2

g tg =  t +

f x    x f + f + + f   Do đó (2) sai

+ Dễ dàng kiểm tra (3) sai vì 2x2 4x

Câu 18: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Biết phương trình log23x−(m+2) log3x+3m− = có 1 0

2 nghiệm x x Khi đó có bao nhiêu giá trị nguyên của m thỏa mãn 1, 2 x x1 2=27

Chọn đáp án B

Đặt t=log3x x(  0)

Ta có x x1 2=27log ( )3 x x1 2 =log 273 log2 1x +log3 2x =  + = 3 t1 t2 3

2

tm+ t+ m− =

Để (2) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn t1+ = t2 3

m

phù hợp đk (*)

Câu 19 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Cho các phát biểu sau

(1) Đơn giản biểu thức

ta được M= − a b

(2) Tập xác định D của hàm số y=log ln2 2x− là 1 D= + e;

(3) Đạo hàm của hàm số y=log ln2 x là 1

'

ln ln2

y

x x

(4) Hàm số y=10loga x− có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định 1

Số các phát biểu đúng là

Chọn đáp án C

Trang 11

+ Ta có

Vậy (1) đúng

+ Hàm số y=log ln2 2x− xác định khi và chỉ khi 1 2

0 0

x x

x x

x

− 

0

1 1

0 1

x

x e

x

e e

x

x e e

Vậy (2) sai

log ln '

ln ln2 ln ln2

+ Ta có y=10loga x− với 1 x thì 1 ' 10

1ln

y

=

− Vậy (4) đúng

Câu 20: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Cho bất phương trình

1

x x+

    có tập

nghiệm S a b= , Giá trị của biểu thức P=3a+10b

Chọn đáp án C

Điều kiện: x Đặt 0

1

1

0 3

x

t

 

= 

 

  Khi đó bất phương trình đã cho trở thành

1

3

x

1

1

Câu 21 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) : Cho a, b là hai số thực thỏa mãn điều kiện

12 2

12

log 7

log 7

a

b

=

+ Khi đó

a +b bằng

Chọn đáp án A

Trang 12

Ta có 12 12 12

1 log 6 log 12 log 6 log 12.6

a

12

log 7

log 7

log 2

log 7 log 7 log 2 log 12.6

a b

Bằng đồng nhất hệ số, ta có được 7 7 1 2 2 2 2

1 12.6 2

a b

a

b

Câu 22 (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Cho a, b> 0 thỏa mãn log6a=log23b=log(a b+ ) Tính 2b-a

Chọn đáp án C

6

10

t

t t

t t t t t

a

a b

   

 + =



nghiệm duy nhất

Dễ thấy t= là nghiệm PT (*)2 36 2 92

64

a

b a b

 =

=

Câu 23: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Nếu 4

( ) ln4

x

f x = thì f '(x+ +2) 2 '(f x−1) bằng

A 33

ln 4 ( )

2 f x B 16ln 4 ( )f x C

65

ln 4 ( )

4 f x D 24ln 4 ( )f x

Chọn đáp án A

Tính đạo hàm '( ) 4x

f x =

x x x

Câu 24: (Gv Lê Tuấn Anh 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương

2 5

x x

− +

− + − = có hai nghiệm phân biệt là nghiệm của bất

Trang 13

A 0 B 1 C 3 D 2

Chọn đáp án A

Ta được nghiệm là 1  Bài toán trở thành “Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m x 3

x x

− +

− + − = có hai nghiệm x phân biệt thuộc (1;3)

x x

− +

2

t= xx+   x

Lập bảng biến thiên của hàm số t=log (2 x2−2x+5);1  ta có được miền giá trị của t là x 3

2  Nhưng ta cần đi tìm sự tương ứng giữa x và t t 3

Nhìn vào t=log (2 x2−2x+ 5) x2−2x+ =5 2t  −(x 1)2= − ta thấy rằng cứ ứng với 2t 5

1 giá trị của t thỏa mãn 2t−   5 0 t log 52 thì sẽ cho 2 giá trị của x Như vậy muốn có đúng 2 giá trị của x thuộc khoảng (1;3) thì cần phải có duy nhất 1 giá trị của t thuộc khoảng

2

(log 5;3) Khi đó phương trình (1) thành t m1 5,

t

− = với t(log 5;3)2

2 5

m=t − với t(log 5;3)2 Bài toán cuối cùng thành: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham

số m để đồ thị hai hàm số y= − với t2 5 t(log 5;3)2 và y=m cắt nhau tại duy nhất 1 điểm Lập BPT của hàm 2

5

y= − với t t(log 5;3)2 rồi nhìn vào bảng biến thiên ta kết luận được −6,128  −m 6

Kết luận: Không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn

Câu 25 (Gv Lê Tuấn Anh)Cho ABC vuông tại A có log 8 log 25 36

AB= AC= Biết độ dài BC =10 thì giá trị a nằm trong khoảng nào dưới đây

A ( )2;4 B ( )3;5 C ( )4;7 D ( )7;8

Chọn đáp án A

Ta có 2 2 2 ( log 8)2

Trang 14

Câu 26 (Gv Lê Tuấn Anh) : Cho đồ thị hàm số y=a xy=logb x như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây đúng?

2

2

Chọn đáp án B

+ Xét hàm số y=a x đi qua ( )0;1 suy ra đồ thị hàm số (1) là đường nghịch biến, suy ra

0  a 1

+ Xét hàm số y=logb x đi qua (1;0) suy ra đồ thị hàm số (2) là đường đồng biến suy ra b>1

Suy ra 0   a 1 b

Câu 27: (Gv Lê Tuấn Anh) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

3 − +2m − − =m 3 0 có nghiệm

A 1;3

2

m − 

1

; 2

m +

  C m (0;+ ) D 1;3

2

m − 

Chọn đáp án A

2 1

pt − = − m m+ +

Phương trình có nghiệm khi 2 3 0 1 3

2

Câu 28: (Gv Lê Tuấn Anh) Cho phương trình 2 ( ) ( )2 ( )

2 2

phương trình (1) tương đương với phương trình nào dưới đây?

A 3x+5x =6x+2 B 42x2−x+22x2− +x 1− =3 0

C x −2 3x+ =2 0 D 4x2−9x+ =2 0

Chọn đáp án D

TXĐ của (1): x>0

Trang 15

( ) ( ) ( ) ( )

( )

2 2

2

1/ 4

x x

=

Thử xem phương trình nào trong 4 đáp án cũng chỉ có 2 nghiệm là x=2 và x=1/4 thì đó là đáp

án đúng, suy ra chọn D

Câu 29 (Gv Lê Tuấn Anh) : Giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 1 4.8

3

y= + − trên −1;0 bằng:

A 4

5

2 2

2

3

Chọn đáp án D

( )3 1

1 4

1/ 2

2

x

x

x y

x

+



Xét y (-1)= 5/6 ; y (-1/2)=0,9428 ; y (0)=2/3 Ta có min 2

3

Câu 30: (Gv Lê Tuấn Anh) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số

2 x

2018

x

y = log 2017 x m 1

2

  xác định với mọi x thuộc 0; + )

Chọn đáp án D

+ Hàm số xác định với mọi x thuộc 0; + khi và chỉ khi )

f x = 2017 x , x 0;

2

− −   + Hàm số liên tục trên 0; + )

f x = 2017 ln 2017 1 x, x − −   + 0;

f x = 2017 ln 2017 1 0, x−    + 0;

Vậy f x( ) đồng biến trên 0;+ ) f x( )f 0( )=ln 2017 1 0, x−    + 0; )

Vậy f x đồng biến trên ( )  )  ) ( )

x 0;

 +

+ Bất phương trình (*) tương đương

Vậy có vô số giá trị nguyên của m

Trang 16

Câu 31: (Gv Lê Tuấn Anh) Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình

9x+ =9 m3 cosxx có duy nhất 1 nghiệm thực

A 1 B 0 C 2 D vô số

Chọn đáp án A

9x+ =9 m3 cosxx +3x 3−x =mcosx 1

+ Giả sử x là 1 nghiệm của phương trình (1) thì dễ thấy 0 2−x0 cũng là nghiệm của phương trình (1)

Nên nếu phương trình có nghiệm duy nhất thì suy ra : x0 = −2 x0 x0 =1 thay vào phương trình (1) ta thu được m=-6

+ Kiểm tra lại với m=-6, thay vào phương trình (1) ta được 3x+32−x = −6 cosx

Vì 3x+32−x6 (theo bất đẳng thức cosi) và −6cosx nên (2) xảy ra khi và chỉ khi 6

vế trái = vế phải = 6 Tức là ta có x = là nghiệm duy nhất của (2) Kết luận m=-6 1

Ngày đăng: 10/12/2018, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w