Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NHẬT NAMNGHIÊNCỨUNHẬNTHỨCVỀTRÁCHNHIỆMXÃHỘICỦANHÂNVIÊNTẠINGÂNHÀNGTMCPHÀNGHẢIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NHẬT NAMNGHIÊNCỨUNHẬNTHỨCVỀTRÁCHNHIỆMXÃHỘICỦANHÂNVIÊNTẠINGÂNHÀNGTMCPHÀNGHẢIVIỆTNAM Chuyên Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Hướng Ứng Dụng Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒ VIẾT TIẾN TP HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn nghiêncứu với đề tài “Nghiên cứunhậnthứctráchnhiệmxãhộinhânviênNgânHàngTMCPHàngHảiViệt Nam” hoàn thành dựa kết nghiêncứu cá nhân hướng dẫn PGS TS Hồ Viết Tiến kết nghiêncứu chưa dùng cho luận văn cấp khác TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2018 Người thực luận văn Nguyễn Nhật Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiêncứu 3 Đối tượng phạm vi nghiêncứu Phương pháp nghiêncứu Ý nghĩa thực tiễn nghiêncứu Cấu trúc nghiêncứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTRÁCHNHIỆMXÃHỘI 1.1 Khung lý thuyết 1.1.1 Tráchnhiệmxãhội doanh nghiệp (CSR) 1.1.2 Các cách tiếp cận 1.1.3 Quan điểm CSR tráchnhiệm bên liên quan 1.1.4 CSR ngành ngânhàng 12 1.2 Tổng quan nghiêncứu trước 14 1.2.1 Các nghiêncứu giới: 14 1.2.2 Các nghiêncứuViệt Nam: 15 Tóm tắt chương 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRÁCHNHIỆMXÃHỘICỦANGÂNHÀNGTMCPHÀNGHẢIVIỆTNAM 18 2.1 Giới thiệu khái quát MSB 18 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển MSB 18 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh triết lý kinh doanh 19 2.2 Thực trạng hoạt động tráchnhiệmxãhội MSB 21 2.3 Kết khảo sát 28 2.3.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 28 2.3.2 Kết khảo sát thảo luận kết 30 2.4 Đánh giá chung 45 Tóm tắt chương 46 CHƯƠNG GIẢI PHÁP 47 3.1 Định hướng chung 47 3.2 Định hướng hoạt động tráchnhiệmxãhội 50 3.3 Giải pháp nâng cao nhậnthứctráchnhiệmxãhội 52 3.3.1 Giai đoạn 1: Xây dựng, hoàn thiện bước đầu triển khai CSR 52 3.3.2 Giai đoạn 2: Triển khai đồng quản lý vận hành hiệu 56 Tóm tắt chương 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A DÀN BÀI THẢO LUẬN ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC B BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT ATM Automatic Teller Machine hay Automated Teller Machine, dịch tiếng Việt máy rút tiền tự động CBNV Cán nhânviên CSR Corporate social responsibility, dịch Tráchnhiệmxãhội doanh nghiệp KPIs Key Performance Indicators Maritime Bank Vietnam Maritime Commercial Stock Bank MDB NgânHàngTMCP Phát triển Mê Kông MSB Vietnam Maritime Commercial Stock Bank NH Ngânhàng NHTMCP Ngânhàng Thương mại Cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ BẢNG 2.1 SỐ KHOẢN VAY VÀ DƯ NỢ SẢN PHẨM M-HOUSING 22 BẢNG 2.2 SỐ LƯỢNG THẺ VÀ DƯ NỢ THẺ TÍN DỤNG NĂM 2017 23 BẢNG 2.3 THÔNG TIN NHÂN SỰ VÀ ĐÀO TẠO CỦA MSB NĂM 2017 25 BẢNG 2.4 MÔ TẢ MẪU THEO GIỚI TÍNH 29 BẢNG 2.5 MÔ TẢ MẪU THEO ĐỘ TUỔI 29 BẢNG 2.6 MƠ TẢ MẪU THEO TRÌNH ĐỘ 29 BẢNG 2.7 MÔ TẢ MẪU THEO BỘ PHẬN 30 BẢNG 2.8 MÔ TẢ MẪU THEO THỜI GIAN LÀM VIỆC 30 BẢNG 2.9 THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG MỨC ĐỘ NHẬNTHỨCCỦANHÂNVIÊNVỀ CSR 31 BẢNG 2.10 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬNTHỨC CSR ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG 32 BẢNG 2.11 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬNTHỨC CSR ĐỐI VỚI NHÂNVIÊN 36 BẢNG 2.12 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬNTHỨC CSR ĐỐI VỚI CỔ ĐÔNG 38 BẢNG 2.13 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬNTHỨC CSR ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 40 BẢNG 2.14 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬNTHỨC CSR ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG 43 HÌNH 2.1 LOGO MARITIME BANK 19 HÌNH 2.2 TẦM NHÌN – SỨ MỆNH – GIÁ TRỊ CỐT LÕI 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, khái niệm tráchnhiệmxãhội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – gọi tắt CSR) xuất từ thập niên 1930, định nghĩa lần vào năm 1953 Bowen Từ trước tới nay, có nhiều nghiêncứu giới CSR nói chung thực Khái niệm CSR ViệtNam khơng mẻ tập đoàn đa quốc gia mang theo áp dụng nước ta CSR ngày không vấn đề tổ chức, quốc gia, mà vấn đề mang tính tồn cầu yêu cầu kinh tế giới Việc tiếp cận CSR khơng góp phần vào việc bảo vệ cải thiện tiêu chuẩn xãhội mà hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững Tráchnhiệmxãhội doanh nghiệp hiểu cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, theo cách có lợi cho doanh nghiệp, phát triển chung xãhội Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… Điều quan trọng ý thứctráchnhiệmxãhội phải kim nam hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp lĩnh vực Theo nghiêncứuNgânhàng Thế giới, rào cản thách thức cho việc thựctráchnhiệmxãhội doanh nghiệp nhậnthức định hướng doanh nghiệp trình vận hành tổ chức Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng đặt l cần phải hiểu thống tráchnhiệmxãhội doanh nghiệp Trên thực tế dễ hiểu lầm khái niệm tráchnhiệmxãhội theo nghĩa “truyền thống”, tức doanh nghiệp thựctráchnhiệmxãhội hoạt động tham gia giải vấn đề xãhội mang tính nhân đạo, từ thiện Khái niệm tráchnhiệmxãhội doanh nghiệp đề cập nhiều ViệtNam nhiều năm trở lại đây, nhiên để đưa vào thực tiễn đáp ứng giá trị kỳ vọng bên liên quan bối cảnh thực tế chưa thật rõ nét hạn chế Ở góc độ người lao động, khách hàng, cổ đông bên liên quan đóng vai trò thụ hưởng có yêu cầu kỳ vọng quyền lợi từ hoạt động này, nhiên thực tiễn điều liên quan đến định hướng chủ trương, mức độ quan tâm, chấp nhận chi trả… Ban quản trị điều hành tổ chức, có xa rời nhu cầu kỳ vọng với thực tế triển khai phụ thuộc vào mức độ nhận thức, hiểu hiểu đủ tất các bên liên quan đến khái niệm CSR thực tiễn TạiViệtNam nay, với tăng trưởng cạnh tranh kinh tế, nhân lực lao động khuynh hướng thay đổi tập trung vào chất lượng để tạo lợi cạnh tranh, nhận thấy tầm quan trọng mức độ cần thiết việc đưa CSR trở nên thực hóa cách rõ nét: - Doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh việc thu hút nguồn nhân lực tốt, có lực có yêu cầu cao văn hóa doanh nghiệp, chất lượng phúc lợi, tầm ảnh hưởng thị trường… - Khi hiểu cách sâu sắc phát triển cách toàn diện CSR; ngược lại với điểm sai lệch, thực tế CSR thực cách đồng giúp tổ chức có chế vận hành tiết kiệm hiệu quả, gia tăng suất tính gắn bó, lành mạnh tổ chức; - Song song với lợi trên, hình ảnh, thương hiệu mức độ biết đến tổ chức không ngừng gia tăng Xét tồn diện lợi ích xã hội, lớn mạnh hiệu doanh nghiệp góp phần phát triển tạo hiệu ứng lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, toàn xãhội Trong nội dung nghiêncứu luận văn, tác giả tập trung nghiêncứunhậnthứcnhiệmxãhộiNgânhàngTMCPHànghảiViệtNam “quan điểm đa chiều để đo lường CSR bao gồm tác động đến từ bên liên quan bao gồm khách hàng, nhân viên, cổ đông, môi trường xãhội để phản ánh rõ khía cạnh lý thuyết khác nhau” (Maignan, 2001; Decker, 2004; Garcia de los Salmones, Herrero, & del Bosque, 2005) để thấy mức độ nhậnthứcnhân viên, từ có giải pháp nâng cao nhận thức; từ nhậnthức này, hoạt động tráchnhiệmxãhộiNgânhàng nói chung triển khai hiệu Đó lý hình thành đề tài “Nghiên cứunhậnthứctráchnhiệmxãhộinhânviênNgânhàngTMCPHànghảiViệt Nam” Mục tiêu nghiêncứu Đề tàinghiêncứu với mục tiêu nhằm đánh giá mức độ nhậnthứcnhânviên CSR MSB bên liên quan để từ đánh giá đưa kiến nghị nhằm gia tăng nhậnthức CSR Các mục tiêu cụ thể sau: - Xác định mức độ nhậnthứcnhânviên từ hoạt động CSR MSB bên liên quan (khách hàng, nhân viên, cổ đông, môi trường cộng đồng) - Xác định mức độ thựctráchtráchnhiệmxãhội MSB thông qua số tráchnhiệmxãhội bên liên quan: khách hàng, nhân viên, cổ đông, môi trường cộng đồng - Từ kết mức độ nhậnthứcnhânviên mức độ thực CSR MSB giúp nhà quản trị có sách kế hoạch cho chương trình CSR hiệu phù hợp với mục đích mà MSB hướng đến Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiêncứu luận văn nhậnthứctráchnhiệmxãhộinhânviên làm việc Maritime Bank Nội dung nghiêncứu luận văn bao gồm: Knowles, T., Macmillan, S., Palmer, J., Grabowski, P., & Hashimoto, A., 1999 The development of environmental initiatives in tourism: responses from the London hotel sector International Journal of Tourism Research, 1, 255-265 Lin, C., Chen, S., Chiu, C., & Lee, W., 2011 Understanding purchasing intention during product harm crises: moderating effects of perceived corporate ability and corporate social responsibility Journal of Business Ethics, 102, 455-471 Maignan, I., Ferrell, O.C., & Hult, G.T., 1999 Corporate citizenship: cultural antecedents and business benefits Journal of the Academy of Marketing Science, 27, 455-469 Maignan, I., & Ferrell, O.C, 2004 Corporate social responsibility and marketing: An integrative framework Journal of the Academy of Marketing Science, 32, 3-19 Maignan, I., 2001 Consumer perception of corporate social responsibilities: a cross cultural comparison Journal of Business Ethics, 30, 57-72 Maignan, I., Ferrell, O.C., 2000 Measuring corporate citizenship in two countries: The case of the United States and France J Bus Ethics, 23 (3), 283–297 Manaktola, K., & Jauhari, V., 2007 Exploring consumer attitude and behavior towards green practices in the lodging practices in India International Journal of Contemporary Hospitality Management, 19, 364- 377 Mandell, L., Lachman, R., and Orgler, Y., 1981 Interpreting the image of banking Journal of Bank Research, 4, 96-104 Marin, L., & Ruiz, S., 2007 I need you too! Corporate identity attractiveness for consumers and the role of social responsibility Journal of Business Ethics, 71, 24560 Marin, L., Ruiz, S., & Rubio, A., 2009 The role of identity salience in the effects of corporate social responsibility on consumer behavior Journal of Business Ethics, 84, 65-78 Matute, J., Bravo, R., & Pina, J., 2010 The influence of corporate social responsibility and price fairness on customer behavior: evidence from the financial sector Corporate Social Responsibility and Environmental Management,18, 317331 McDonald., L.M & Lai, C.H., 2011 Impact of corporate social responsibility initiatives on Taiwanese banking customers International Journal of Bank Marketing, 29, 50-63 McDonaldd, L.M., & Rundle-Thiele, S., 2008 Corporate social responsibility and bank customer satisfaction International Journal of Bank Marketing, 26, 170-182 Mercer, J.J., 2003 Corporate social responsibility and its importance to consumers Doctoral Thesis, Claremount Graduate University Mohr, L.A., Webb, D.J., 2005 The effects of corporate social responsibility and price on consumer responses J Consum Aff, 39 (1), 121–157 Mohr, L.A., Webb, D.J., Harris, K.E., 2001 Do consumers expect companies to be socially responsible? The impact of corporate social responsibility on buying behavior J Consum Aff.,35 (1), 45–72 Morris, M.G & Venkatesh, V, 2000 Age difference in technology adoption decisions; implications for a changing workforce Personnel Psychology, 53, 375403 Murray, K.B., Vogel, C.M., 1997 Using a hierarchy-of-effects approach to gauge the effectiveness of corporate social responsibility to generate goodwill toward the firm: financial versus nonfinancial impacts J Bus Res, 38 (2), 141–159 Nejati, M and Amran, A., 2009 Corporate social responsibility and SMEs: exploratory study on motivations from a Malaysian perspective Business Strategy Series, Vol 10 No 5, pp 259-65 Oberseder, M., Schlegelmilch, B.B., Murphy, P.E., & Gruber, V., 2013 Consumers’ perception of corporate social responsibility: scale development and validation Journal of Business Ethics, 1-15 Oeyono, J., Samy, M and Bampton, R., 2011 An examination of corporate social responsibility and financial performance: a study of the top 50 Indonesian listed corporations Journal of Global Responsibility, Vol No 1, pp 100-12 Panwar, R., Rinne, T., Hansen, E., & Juslin, H., 2006 Corporate responsibility: balancing economic, environmental and social issues in the forest products industry Forest Products Journal, 56, 4-12 Peloza, J., & Shang, J., 2011 How can corporate social responsibility activities create value for stakeholders? A systematic review Journal of the Academy of Marketing Science, 39, 117-135 Perez, A., Garcia de los Salmones, M.M., & Rodriguez del Bosque, I., 2013 The effect of corporate association on consumer behavior European Journal of Marketing, 47, 218-238 Peterson, R.T., & Hermans, C.M., 2004 The communication of social responsibility by US banks International Journal of Bank Marketing, 22, 199-211 Pomering, A & Dolnicar, S., 2009 Assessing the prerequisite of successful CSR implementation Journal of Business Ethics, 85, 285-301 Poolthong, Y., & Mandhachitara, R., 2009 Consumer expectations of CSR, perceived service quality and brand effect in Thai retail banking International Journal of Bank Marketing, 27, 408-427 Prior, F., & Argandona, A., 2008 Best practices in credit accessibility and corporate social responsibility in financial institutions Journal of Business Ethics, 87, 251-65 Quazi, A.M and O’Brien, D., 2000 "An empirical test of a cross-national model of corporate social responsibility" Journal of Business Ethics, Vol 25 No 1, pp 33-51 Quazi, A.M and O’Brien, D., 2000 An empirical test of a cross-national model of corporate social responsibility Journal of Business Ethics, Vol 25 No 1, pp 3351 Rugimbana, R., Quazi, A & Keating, B., 2008 Applying a consumer perceptual measure ofcorporate social responsibility The Journal of Corporate Citizenship, 29, 61-74 Scholtens, B., 2009 Corporate social responsibility in the international banking industry, Journal of Business Ethics, 86, 159-175 Sen, S., & Bhattacharya, C.B., 2001 Does doing good always lead to doing better? Consumer reactions to corporate social responsibility Journal of Marketing Research, 38, 225-243 Singh, J., Garci de los Salmones, M.M & Rodriguez del Bosque, I, 2008 Understanding corporate social responsibility and product perception in consumer markets: A cross- cultural evaluation Journal of Business Ethics, 80, 597-611 Singh, T.R., Yahya, S., Amran, A and Nabiha, S., 2009 CSR and Public Bank Bhd (Malaysia) Global Business and Management Research: An International Journal, Vol Nos 3/4, pp 25-43 Tewari, R., 2011 Communicating corporate social responsibility in annual reports: A comparative study of Indian companies & multinational corporations Journal of Management & Public Policy, 2, 22-51 Thompson, P., & Cowton, C., 2004 Bringing the environment into bank lending: implications for environmental reporting The British Accounting Review, 36, 197218 Truscott, R.A., Bartlett, J.L., and Tywoniak, S.A., 2009 The reputation of the corporate social responsibility industry in Australia Australasian Marketing Journal, 17, 84-91 Turker, D., 2009 Measuring corporate social responsibility: a scale development study J Bus Res, 85 (4), 411–427 Turker, D., 2009 Measuring corporate social responsibility: A scale development study Journal of Business Research, 85, 411-427 Van Marrewijk, M., 2003 Concepts and definitions of CSR and corporate sustainability: between agency and communion Journal of Business Ethics, 44, 95105 van Marrewijk, M.,2003 "Concepts and definitions of CSR and corporate sustainability: between agency and communion" Journal of Business Ethics, Vol 44 Nos 2/3, pp 95-105 Vigano, F., & Nicolai, D., 2009 CSR in the European banking sector: evidence from a survey in "Corporate Social Responsibility in Europe: Rhetoric and Realities", Edward Elgar publishing Votaw, D., 1972 Genius becomes rare: a comment on the doctrine of social responsibility Pt Calif Manag Rev., 15 (2), 25–31 PHỤ LỤC A DÀN BÀI THẢO LUẬN ĐỊNH TÍNH A1 Dàn thảo luận Xin chào Anh/ Chị, thựcnghiêncứu đề tài “Nghiên CứuNhậnThứcVềTráchNhiệmXãHộiCủaNhânViênTạiNgânHàngTMCPHàngHảiViệt Nam”, mong nhận tham gia anh/chị Những nội dung hoàn toàn sử dụng cho mục đích nghiêncứu khoa học giữ bí mật Khái niệm: - Tráchnhiệmxã hội: có nhiều cách định nghĩa khác tráchnhiệmxã hội, đó, khái niệm Ủy ban châu Âu (EC) đưa năm 2001 chấp nhận rộng rãi là: “CSR khái niệm mà cơng ty tích hợp mối quan tâm xãhội môi trường hoạt động kinh doanh họ tương tác với bên liên quan sở tự nguyện” - Các bên liên quan: nhóm cá nhân ảnh hưởng bị ảnh hưởng việc thực sứ mệnh mục tiêu tổ chức Trong đó, bên liên quan bao gồm: khách hàng, nhân viên, cổ đông, môi trường, cộng đồng Tráchnhiệm MSB khách hàng Khi nhắc đến tráchnhiệmNgânhàng đến với khách hàng bao gồm nội dung gì? Tơi đưa số câu hỏi để khảo sát, anh/chị có hiểu nội dung câu hỏi khơng? Theo anh/chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt khơng? Tại sao? Ngânhàng có sách an toàn bảo mật khách hàng Đối xử với khách hàng cách trung thực Thiết lập thủ tục để tuân thủ giải khiếu nại khách hàngNgânhàng có cố gắng để biết nhu cầu khách hàngTráchnhiệm MSB nhânviên Khi nhắc đến tráchnhiệmNgânhàng đến với nhânviên bao gồm nội dung gì? Tơi đưa số câu hỏi để khảo sát, anh/chị có hiểu nội dung câu hỏi không? Theo anh/chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt khơng? Tại sao? Cung cấp an tồn cơng việc cho nhânviên Mang đến cho nhânviên đào tạo hội thăng tiến nghề nghiệp Đối xử công với nhânviênTráchnhiệm MSB cổ đông Khi nhắc đến tráchnhiệmNgânhàng đến với cổ đơng bao gồm nội dung gì? Tơi đưa số câu hỏi để khảo sát, anh/chị có hiểu nội dung câu hỏi khơng? Theo anh/chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt khơng? Tại sao? Ngânhàng có chiến lược phát triển lâu dài bền vững Kiểm sốt chặt chẽ chi phí Quan tâm đến việc thực nghĩa vụ cổ đông Tráchnhiệm MSB môi trường Khi nhắc đến tráchnhiệmNgânhàng đến với mơi trường bao gồm nội dung gì? Tôi đưa số câu hỏi để khảo sát, anh/chị có hiểu nội dung câu hỏi khơng? Theo anh/chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt không? Tại sao? Giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên Khai thác lượng tái tạo phối hợp với môi trường xung quanh Truyền đạt tới khách hàng thông lệ môi trường NgânhàngTráchnhiệm MSB cộng đồng Khi nhắc đến tráchnhiệmNgânhàng đến với cộng đồng bao gồm nội dung gì? Tơi đưa số câu hỏi để khảo sát, anh/chị có hiểu nội dung câu hỏi không? Theo anh/chị có cần điều chỉnh hay thêm/bớt khơng? Tại sao? Quan tâm đến việc cải thiện phúc lợi chung xãhội Tham gia vào hoạt động có mục đích từ thiện nghệ thuật, giáo dục dịch vụ xãhội Trích trực tiếp phần ngân sách cho hoạt động cơng tác xãhội ưu tiên cho người thiệt thòi Đóng vai trò xãhội khơng tạo lợi nhuận Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/ Chị! A2 Danh sách thành viên tham gia thảo luận Danh sách thảo luận nhóm: STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Quang Vinh Đỗ Thị Kim Lan Trương Chí Kiên Trần Thị Kim Thoa Nguyễn Tuấn Đăng PHÒNG BAN Nhânviên kinh doanh Phê duyệt tín dụng Quản lý phát triển kinh doanh Phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm Danh sách vấn tay đôi: STT 10 HỌ VÀ TÊN Huỳnh Thị Thiên Lý Nguyễn Mỹ Nguyên Nguyễn Trung Sơn Hải Trần Hoa Thảo Vi Phạm Nguyễn Bảo Trâm Bùi Thị Hà Trang Trần Ngọc Nam Phương Nguyễn Hữu Khoa Nguyễn Thị Thanh Nga Phạm Dương Tú PHÒNG BAN Front office Front office Front office Back office Back office Marketing & truyền thông Marketing & truyền thông Phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm Phê duyệt tín dụng A3 Nội dung ghi nhận kết Nghiêncứu sơ thực thông qua kĩ thuật thảo luận tay đôi kĩ thuật thảo luận nhóm (nhóm gồm người) làm việc MSB Mục tiêu việc thảo luận nhằm bổ sung/ điều chỉnh thang đo mức độ nhậnthứcnhânviêntráchnhiệmxãhộiNgânhàng bên liên quan bao gồm: khách hàng, nhân viên, cổ đông, môi trường cộng đồng Thang đo gốc sử dụng cho nghiêncứu thang đo sử dụng nghiêncứu Mobin Fatma cộng (2014) Vì hệ thống thang đo đáng tin cậy sử dụng nghiêncứu CSR, nên tác giả sử dụng thang đo trình nghiêncứu Qua q trình thảo luận định tính, kết thảo luận ghi nhận sau: - TráchnhiệmxãhộiNgânhàngnhân viên: nhận đồng tình thành viên biến quan sát; Tuy nhiên, biến quan sát “Mang đến cho nhânviên đào tạo hội thăng tiến nghề nghiệp” đề xuất nên có tách biệt rõ đào tạo hội thăng tiến Bởi, hai khía cạnh khác thể thời điểm khác nhau, việc đánh giá dễ dàng có tách biệt hai nội dung thơng tin Do đó, tác giả điều chỉnh nội dung biên quan sát cũ thành hai biến sau: “Mang đến cho nhânviên đào tạo, nâng cao kĩ kiến thức” “Có hội thăng tiến nghề nghiệp” - TráchnhiệmxãhộiNgânhàng cổ đông: bổ sung thêm yếu tố Ngânhàng cần thơng tin tài cách minh bạch cơng khai, để cổ đơng giám sát có góp ý cần thiết Thực tế, từ năm 2017 trở trước MSB cổ đông không chia cổ tức Vì việc thơng tin minh bạch giúp cổ đông an tâm việc đầu tư vào MSB Tác giả bổ sung biến: “Thông tin tài minh bạch, cơng khai với cổ đơng” - TráchnhiệmxãhộiNgânhàng đối môi trường: Ngânhàng có quy định ban hành việc tuân thủ sách tiết kiệm tài nguyên điện/ giấy nơi làm việc Đồng thời, tráchnhiệm mơi trường thể thơng điệp gửi tới khách hàng Vì thể, tác giả bổ sung thêm yếu tố “Truyền đạt tới khách hàng thông lệ môi trường Ngân hàng” - TráchnhiệmxãhộiNgânhàng cộng đồng: Để đảm bảo cho đối tượng khảo sát hiểu câu hỏi nội dung tránh bị hiểu trùng lắp với nội dung bên trên, tác giả điều chỉnh nội dung biến quan sát “Đóng vai trò xãhội khơng tạo lợi nhuận” thành “Hình ảnh Ngânhàng gắn liền với cộng đồng” PHỤ LỤC B BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG Xin chào Anh/ Chị, thựcnghiêncứu đề tài “Nghiên CứuNhậnThứcVềTráchNhiệmXãHộiCủaNhânViênTạiNgânHàngTMCPHàngHảiViệt Nam”, mong nhận tham gia anh/chị Những nội dung hồn tồn sử dụng cho mục đích nghiêncứu khoa học giữ bí mật Khái niệm: - Tráchnhiệmxã hội: có nhiều cách định nghĩa khác tráchnhiệmxã hội, đó, khái niệm Ủy ban châu Âu (EC) đưa năm 2001 chấp nhận rộng rãi là: “CSR khái niệm mà cơng ty tích hợp mối quan tâm xãhội môi trường hoạt động kinh doanh họ tương tác với bên liên quan sở tự nguyện” - Các bên liên quan: nhóm cá nhân ảnh hưởng bị ảnh hưởng việc thực sứ mệnh mục tiêu tổ chức Trong đó, bên liên quan bao gồm: khách hàng, nhân viên, cổ đông, môi trường, cộng đồng A TRÁCHNHIỆMXÃHỘICỦA MSB ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN Trong phạm vi mức độ từ đến 5, khoanh tròn số thích hợp để mức độ nhậnthức anh/chị yếu tố thuộc tráchnhiệmxãhộiNgânhàngTMCPHànghảiViệtNam bên liên quan nêu sau Cấp độ hoàn toàn không nhậnthức tăng dần đến cấp độ hồn tồn nhậnthức Hồn tồn khơng nhậnthức Hoàn toàn nhậnthức A1 A11 A12 A13 TRÁCHNHIỆMCỦA MSB ĐỚI VỚI KHÁCH HÀNGNgânhàng có sách an tồn bảo mật khách hàng Đối xử với khách hàng cách trung thực Thiết lập thủ tục để tuân thủ giải khiếu nại khách hàng A14 Ngânhàng có cố gắng để biết nhu cầu khách hàng A2 TRÁCHNHIỆMCỦA MSB ĐỚI VỚI NHÂNVIÊN A21 Cung cấp an tồn cơng việc cho nhânviên A22 Mang đến cho nhânviên đào tạo, nâng cao kĩ kiến thức 5 5 5 A23 Đối xử công với nhânviên A24 Có hội thăng tiến nghề nghiệp A3 TRÁCHNHIỆMCỦA MSB ĐỚI VỚI CỔ ĐƠNG A31 Ngânhàng có chiến lược phát triển lâu dài bền vững A32 Kiểm soát chặt chẽ chi phí A33 Quan tâm đến việc thực nghĩa vụ cổ đông A34 Thơng tin tài minh bạch, công khai với cổ đông A4 TRÁCHNHIỆMCỦA MSB ĐỚI VỚI MÔI TRƯỜNG A41 Giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên 5 5 5 A42 A43 A44 Khai thác lượng tái tạo phối hợp với môi trường xung quanh Thực thi tuân thủ sách, quy định mơi trường ViệtNam Truyền đạt tới khách hàng thông lệ môi trường Ngânhàng A5 TRÁCHNHIỆMCỦA MSB ĐỚI VỚI CỘNG ĐỒNG A51 Quan tâm đến việc cải thiện phúc lợi chung xãhội A52 Tham gia vào hoạt động có mục đích từ thiện nghệ thuật, giáo dục dịch vụ xãhội Trích trực tiếp phần ngân sách cho hoạt A53 động cơng tác xãhội ưu tiên cho người thiệt thòi Hình ảnh Ngânhàng gắn liền với cộng đồng A54 5 Theo Anh/ Chị tráchnhiệmxãhội MSB bên liên quan có nên thể dạng sách rõ ràng hay khơng? Có Không Theo Anh/Chị tráchnhiệmxãhội MSB bên liên quan nên thể đâu: 1) Báo cáo phát triển bền vững 2) Báo cáo thường niên 3) Trên website 4) Khác: ……………… B THÔNG TIN NHÂNVIÊN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Email: Số điện thoại: Nhóm tuổi: 1) < 25 tuổi 2) 25-30 tuổi 3) 31- 45 tuổi 4) 45 tuổi Trình độ: 1) Cao đẳng 2) Đại học 3) Sau đại học 4) Khác: Bộ phận: 1) Front office 2) Phát triển sản phẩm 3) Phát triển kinh doanh 4) Quản lý rủi ro 5) Hiệu suất 6) Nhân 7) Công nghệ 8) Khối văn phòng 9) Khác Thời gian làm việc: 1) < năm 2) – năm 3) -5 năm 4) > năm Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/ Chị! ... thực nghiên cứu sau: Nghiên cứu nhận thức trách nhiệm xã Xác định mức độ nhận thức nhân hội nhân viên Ngân hàng TMCP viên CSR MSB Hàng hải Việt Nam Mục tiêu giới hạn nghiên cứu Xây dựng mơ hình nghiên. .. văn nghiên cứu với đề tài Nghiên cứu nhận thức trách nhiệm xã hội nhân viên Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam hoàn thành dựa kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS TS Hồ Viết Tiến kết nghiên cứu. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NHẬT NAM NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Hướng Ứng Dụng