1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2.Biến ngẫu nhiên cho Sinh Viên

41 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 711,71 KB

Nội dung

Bài giảng gồm:+ Biến ngẫu nhiên+ Lệnh phân phối xác suất+ Tham số đặc trưngSau khi học sinh viên có thể: + Tìm phân phối xác suất+ Lập hàm phân phối xác suất+ Tính các tham số đặc trưngCung cấp kiên thức cơ bản về đại lượng ngẫu nhiên.

Bài BIẾN NGẪU NHIÊN 2/9/2017 Mục tiêu Cung cấp kiến thức đại lượng ngẫu nhiên Sau học xong chương sinh viên có thể: • Tìm phân phối xác suất • Lập hàm phân phối xác suất • Tính tham số đặc trưng 2/9/2017 Nội dung • • • 2/9/2017 Biến ngẫu nhiên Luật phân phối xác suất Tham số đặc trưng Biến ngẫu nhiên (BNN) • Khái niệm Biến ngẫu nhiên rời rạc • Phân loại Biến ngẫu nhiên liên tục 2/9/2017 Khái niệm • Xét phép thử T với khơng gian mẫu Ω • BNN X: Ω  R hàm số gán phần tử Ω với số thực tương ứng (xác suất tương ứng) • BNN thường kí hiệu chữ in hoa: X, Y, Z… • BNN X xác định xác suất mà X nhận giá trị thuộc tập giá trị X (X(Ω)) 2/9/2017 Ví dụ • Tung đồng xu lần, ta có khơng gian mẫu: Ω = {NN,NS,SN,SS} • Nếu gọi X BNN thể số lần mặt ngửa xuất X(NN)= 2, X(NS)= 1, X(SN)= 1, X(SS)= • BNN X nhận giá trị : 0, 1, • X(Ω)={0,1,2} – viết tắt X ={0,1,2} 2/9/2017 Phân loại Căn vào X(Ω), BNN chia làm hai loại: • BNN rời rạc X(Ω) hữu hạn hay vô hạn đếm Ví dụ: Gieo xúc xắc, gọi X số chấm xuất X BNN rời rạc X(Ω)= {1,2, ,6} • BNN liên tục X(Ω) khoảng, số khoảng hay vô hạn khơng đếm Ví dụ: Gọi X chiều cao người trưởng thành X BNN liên tục nhận vô số giá trị 2/9/2017 Luật phân phối xác suất Luật phân phối xác suất BNN cách biểu diễn quan hệ giá trị BNN với xác suất tương ứng mà nhận giá trị • Phân phối xác suất BNN rời rạc • Hàm phân phối xác suất BNN 2/9/2017 BNN liên tục Phân phối xác suất BNN rời rạc • Cho BNN X có : Ω = { , , … , } = = Phân phối xác suất X gọi bảng phân phối xác suất sau: … … … … với > ∑ =1  Ω vô hạn đếm ∑  < 2/9/2017 < =1 =∑ Phân phối xác suất BNN rời rạc Ví dụ: Một hộp đựng 10 sản phẩm có phẩm Lấy ngẫu nhiên sản phẩm từ hộp Gọi Y số phẩm lấy a) Tìm phân phối xác suất Y b) Tính P(-1

Ngày đăng: 09/12/2018, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN