Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
340,5 KB
Nội dung
NHÂPMÔN NGANH CÔNG NGHÊ ÔTÔ Mã học phần/ môn học: OT1202 Số chương: 07 Số tín chỉ/ số tiết: 2TC/ 30t Tổng số câu hỏi: 161 câu CHƯƠNG 1: 40 CÂU MỨC 1: 12 CÂU Câu 01: Động OTTO được triển khai vào năm 1876 một kỹ sư người Đức có tên là Nikolaus Otto thuộc loại động nào dưới đây? A Động ky B Động ky C Động xăng D Động Diesel Câu 02: Vào năm 1885, chiếc ôtô đầu tiên chạy nhờ sức kéo từ động sử dụng chu trình OTTO được thiết kế bởi Karl Friedrick Beary (1844 – 1929) sử dụng nhiên liệu gì? A Xăng B Diesel C Gas D Bio-Diesel Câu 03: Năm 1892, Rudolf Diesel (1858 – 1913) nhận được bằng sáng chế động cháy nén, và đó là loại động sử dụng nhiên liệu gì? A Xăng B Diesel C Gas D Bio-Diesel Câu 04: Động diesel đầu tiên được chế tạo vào năm nào? A 1876 B 1885 C 1892 D 1897 Câu 05: Năm 1896, Henry Ford (1863 – 1947) sản xuất chiếc xe đầu tiên cho ông ta và đặt tên là gì? A Cadillac B Oldsmobile C Quadricycle D Duesenberg Câu 06: Năm 1902, Ông Ransom E Olds (1864 – 1950) đã sáng lập nên thương hiệu xe hạng sang cỡ lớn mang tên gì? A Ford T-Model B General Motors C Oldsmobile D Dodge Câu 07: Năm 1908, William Durant (1861 – 1947) sáng lập nên hảng motoe nào? A Ford B General Motors C Oldsmobile D Dodge Câu 08: Năm 1912, đã phát minh máy khởi động bằng điện cho xe ô tô? A Charles F.Ketting B William Durant C Ransom E Olds D Henry Ford Câu 09: Chiếc ôtô đầu tiên có thân xe hoàn toàn bằng 100% thép được chế tạo cho hãng Dodge bởi tập đoàn Budd được sản xuất vào năm nào? A 1914 B 1912 C 1922 D 1924 Câu 10: Chiếc xe đầu tiên sử dụng hệ thống phanh hoạt động nhờ lực bằng thủy lực ở cả bánh là chiếc Duesenberg sản xuất tại Indianapolis, Indiana sản xuất vào năm nào? A 1912 B 1914 C 1922 D 1940 Câu 11: Hộp số tự động được Oldsmobile sản xuất vào năm nào? A 1914 B 1922 C 1940 D 1973 Câu 12: Năm1973, hệ thống nào được chào hàng dưới dạng trang bị thêm (Option) một số xe của hãng General Motors? A SRS B.ABS C AT D AWD MỨC 2: 20 CÂU Câu 13: Năm 1985, thương hiệu Lincoln đã trình làng xe hệ thống gì? A SRS B.ABS C AT D AWD Câu 14: Chiêc xe đầu tiên được điều khiển ổn định xe bằng điện tử được trình làng chiếc Cadillac sang trọng vào năm nào? A 1940 B 1973 C 1985 D 1997 Câu 15: Chữ “frame” nghành công nghệ ôtô có nghĩa là ……… A.Thùng xe B Khung xe C Thân xe D.Gầm xe Câu 16: Chữ “body” nghành công nghệ ôtô có nghĩa là ………… A Hình dáng xe B Màu sắc C Nội thất D Thân xe Câu 17: Chữ “chassis “trong nghành công nghệ ôtô có nghĩa là…………… A Thùng xe B Thân xe C Mui xe D Gầm xe Câu 18: Ký hiệu viết tắt chỉ xe ôtô có động đặt trước và cầu trước chủ động là……… A FR B RF C FF D RR Câu 19: Thuật ngữ “ 4WD “trong nghành công nghệ ôtô có nghĩa là xe có ……………… A Bốn bánh B Hai cầu chủ động C Chở bốn người D Bốn cầu chủ động Câu 20: Thuật ngữ “ AWD “trong nghành công nghệ ôtô có nghĩa là………………… A Xe hai cầu chủ động C Xe hai cầu chủ động toàn thời gian B Xe bốn bánh chủ động D Xe bốn cầu chủ động Câu 21: Thuật ngữ 4x4 ngành công nghệ ôtô có ý nghĩa là……………………… A Bốn bánh có bốn cầu chủ động B Bốn bánh có hai cầu chủ động C Bốn bánh, chở bốn người D Bốn cầu chủ động Câu 22: Xe kiểu dáng cửa, mui kín, chú trọng tiện nghi của hành khách và lái xe được gọi là xe.…… A Sedan B Hardtop C Wagon D SUV Câu 23: Xe kiểu dáng cửa, hoặc chổ ngồi, mui trần, nội thất sang trọng được gọi là xe…… … A Saloon B Sedan C Cabriolet D SUV Câu 24: Những chi tiết nào không phải là bộ phận của chassis:………………… A Engine B Suspension C Control arm D Spring Câu 25: Những bộ phận nào không thuộc hệ thống truyền lực:…………………… A Engine B Clutch C Brake D Axle Câu 26: Hệ thống truyền lực ôtô dùng để………………… A Truyền tải B Truyền lực phanh C Truyền lực kéo D Truyền lực quán tính Câu 27: Hệ thống máy tính ôtô dùng để………………… A Tra cứu internet C Xem bản đồ GPS B Tính toán D Xử lý và điều khiển các hệ thống ôtô Câu 28: Hệ thống Common Rail Direct Injection là hệ thống…………… A Phun xăng điện tử C Phun dầu điện tử B Phun nhiên liệu bằng điện tử D Phun gas điện tử Câu 29: Nhiên liệu nào hiện tại Việt Nam chưa được sử dụng phổ biến ô tô: ………… A Gasoline B Diesel C Bio-Diesel D LPG Câu 30: Đèn xi-nhan (signal) ôtô thuộc hệ thống:……… … A Chiều sáng B Cảnh báo C Báo nguy D Tín hiệu Câu 31: Hệ thống bôi trơn ôtô nằm trong……………… A Trục bánh xe B Động C Hộp số D Cầu chủ động Câu 32: Thành phần bắt buộc phải qua hệ thống nạp động diesel là…………… A Diesel B Air C Gasoline D Petrol MỨC 3: 08 CÂU Câu 33: Hệ thống kiểm soát khí thải ôtô có ý nghĩa……………… A Bảo vệ môi trường B Bảo vệ xe C Bảo vệ động D Bảo vệ chủ xe Câu 34: Nhiệm vụ không thuộc hệ thống bôi trơn là ………… A Giảm ma sát B Làm sạch bề mặt chi tiết C Làm mát chi tiết D Phục hồi chi tiết Câu 35: Thành phần khí thải ôtô gây hiệu ứng nhà kính là………… A NOx B HC C CO2 D H2S Câu 36: Khí CFC gây thủng tần Ozone phát từ ôtô có trong………… A Hệ thống xã B Hệ thống sưởi ôtô C Dầu thải từ động D Gas máy lạnh Câu 37: Môi chất sử dụng hệ thống điều hòa không khí ôtô hiện là……………… A R12 B R22 C R134a D R143a Câu 38: Kiểu thân xe có body và frame tách rời được gọi là xe có thân dạng …… A BOF B BUNIBODY C SUV D CRV Câu 39: Kiểu thân xe có body và frame liền khối được gọi là xe có thân dạng …… A BOF B UNIBODY C SUV D CRV Câu 40: SPACE – FRMAE là cấu trúc khung xe của dòng xe nào? A Xe bán tải B Xe du lịch C Xe tải D Xe cẩu CHƯƠNG 2: 20 CÂU MỨC 1: CÂU Câu 01: Thời gian đào tạo hệ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô là………… A năm B năm C 3,5 năm D năm Câu 02: Thời gian đào tạo hệ Đại học ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô là………… A năm B 3,5 năm C năm D 4,5 năm Câu 03: Thời gian đào tạo hệ Đại học Sư phạm ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô là………… A năm B 3,5 năm C năm D 4,5 năm Câu 04: Tiền thân của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long có tên gọi là gì? A Trường Giáo viên dạy nghề B Trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật IV C Trường CĐ SPKT Vĩnh Long D Tất cả đều đúng Câu 05: Kỷ niệm ngày thành lập trường trước năm 2013 được tổ chức vào ngày nào? A 01/02 B 31/05 C 11/11 D 29/04 Câu 06: Kỷ niệm ngày thành lập trường sau năm 2013 được tổ chức vào ngày nào? A 01/02 B 31/05 C 11/11 D 29/04 MỨC 2: 06 CÂU Câu 07: Công việc tiếp nhận xe từ khách hàng là nhiệm vụ của………… A Cố vấn dịch vụ B Tiếp tân C Kỹ thuật viên D Quản đốc xưởng Câu 08: Chẩn đoán hư hỏng xe từ phiếu yêu cầu sửa chữa là nhiệm vụ của………… A Tổ trưởng sửa chữa B Kỹ thuật viên giỏi C Quản đốc D Cố vấn dịch vụ Câu 09: Sắp xếp vị trí xe vào nơi sửa chữa là niệm vụ của………… A Điều phối viên B Quản đốc xưởng C Giám đốc dịch vụ D Cố vấn dịch vụ Câu 10: Tư vấn sửa chữa hư hỏng và báo giá với khách hàng là nhiệm vụ của…………… A Giám đốc dịch vụ B Quản đốc xưởng C Cố vấn dịch vụ D Kế toán Cấu 11: Giám sát việc sửa chữa và hoạt động của xưởng là nhiệm vụ của………………… A Giám đốc dịch vụ B Quản đốc xưởng C Cố vấn dịch vụ D Kiểm tra chất lượng Câu 12: Cụm từ nào sau mô tả kỹ thuật viên bảo dưỡng: …………… A MT (Maintenant Technical) C DT (Diagnosis Technical) B SA (Service Adviser) D WT (Warranty Staff) Câu 13: Cụm từ nào sau mô tả cố vấn dịch vụ: …………… A MT (Maintenant Technical) C DT (Diagnosis Technical) B SA (Service Adviser) D WT (Warranty Staff) Câu 14: Cụm từ nào sau mô tả kỹ thuật viên chẩn đoán: …………… A MT (Maintenant Technical) C DT (Diagnosis Technical) B SA (Service Adviser) D WT (Warranty Staff) Câu 15: Cụm từ nào sau mô tả nhân viên bảo hành: …………… A MT (Maintenant Technical) C DT (Diagnosis Technical) B SA (Service Adviser) D WT (Warranty Staff) Câu 16: Cụm từ nào sau mô tả quản đốc xưởng: …………… A Foreman C DT (Diagnosis Technical) B SA (Service Adviser) D WT (Warranty Staff) MỨC 3: 04 CÂU Câu 17: Hệ thống dịch vụ ôtô theo tiêu chuẩn của TOYOTA là gì ? A 2S B 3S C 4S D 5S Câu 18: Các công việc nào thuộc lĩnh vực của một kỹ thuật viên sữa chữa chung ngoại trừ …… A Yêu cầu khách hàng ký vào phiếu sửa chữa C Yêu cầu phụ tùng B Chẩn đoán hư hỏng D Sửa chữa hư hỏng Câu 19: Chế độ bảo hành ôtô chỉ có giá trị thỏa điều kiện về…………… A Số km sử dụng B Thời gian sử dụng C Chế độ bảo dưỡng định ky D Tất cả các điều kiện Câu 20: Để xác định năm sản xuất của xe dựa vào…… A Thẻ chủ quyền B Sổ đăng kiểm C Số máy D Số khung CHƯƠNG 3: 40 CÂU MỨC 1: 12 CÂU Câu 01: Có nguyên tắc bản sử dụng dụng cụ sửa chữa và thiết bị đo ……… A 03 B 05 C 06 D 07 Câu 02: Khi tháo bu long lần đầu tiên, dụng cụ phù hợp nhất để tháo là……… A Clê vòng B Clê miêng C Khẩu (tuýp) D Mỏ lết Câu 03: Bộ dụng cụ gồm: Clê miệng; Clê vòng; Khẩu Thứ tự chọn dụng cụ sửa chữa thích hợp là………… A 1-2-3 B 3-2-1 C 3-1-2 D 2-3-1 Câu 04: Cái nào sau thuộc nhóm dụng cụ cầm tay, ngoại trừ………………… A Vam B Dũa C Đụt D Cưa Câu 05: Dụng cụ không thuộc nhóm dụng cụ cầm tay là………………… A Ê tô B Kềm C Búa D Vít Câu 06: Cái nào sau không thuộc nhóm dụng cụ cầm tay, ngoại trừ………………… A Vam B Ê tô C Cọ rửa D Chấm dấu Câu 07: Cần xiết lực dùng để………… A Xiết với lực lớn nhất B Xiết lực ban đầu C Xiết đúng giá trị qui định D Tất cả đều đúng Câu 08: Các loại khẩu thường dùng có hình dạng ………… A Lục giác đều B 12 cạnh C Lục giác hoa mai D Tất cả đều đúng Câu 09: Cần ru-lip còn gọi tay quay cóc hay cần tự động dùng để … A Nới lỏng đai ốc B Xiết chặt C Tháo nhanh D A, B đúng Câu 10: Có mấy yếu tố quyết định độ chính xác đo kiểm chi tiết ? A yếu tố B yếu tố C yếu tố D yếu tố Câu 11: Để đảm bảo giá trị chính xác các chi tiết, cần phải làm gì trước đo? A Tra dầu bôi trơn và thiết chi tiết B Lau sạch chi tiết cần đo C Lau sạch dụng cụ đo D B và C đúng Câu 12: Yếu tố nào góp phần đảm bảo độ chính xác của dụng cụ đo? A Bảo quản đúng quy định B Thao tác nhẹ nhàng C Bảo dưỡng dụng cụ đo D Chọn dụng cụ thích hợp MỨC 02: 20 CÂU Câu 13: Hình nào sau là cần ru-lip ? A B Câu 14: Thao tác nào sau là đúng? C A B Câu 15: Cái nào sau là búa kiểm tra? D A và B đúng C A B C Câu 16: Búa đầu tròn có đầu làm bằng vật liệu gì? A Sắt B Thép C Nhôm Câu 17: Để kiểm tra các mối lắp ghép, sử dụng dụng cụ nào sau đây? A B Câu 18: Để tách hai vỏ hộp số C D A và C đúng D A và B đúng D Nhựa D , sử dụng dụng cụ nào sau đây? A B C D Câu 19: Cái nào sau thuộc nhóm dụng cụ sử dụng lượng, ngoại trừ…… A Hệ thống khí nén B Máy khoan khí C Máy mài D Con đội khí Câu 20: Máy nén khí dùng để……………… A Nén không khí lên áp suất cao C Sơn xe B Tích trữ không khí có áp suất cao D Tất cả đều đúng Câu 21: Hệ thống khí nén dùng để………… A Thổi khô chi tiết C Sơn xe B Cung cấp không khí có áp suất cao D Tất cả đều đúng Câu 22: Máy mài khí nén được sử dụng lĩnh vực đồng-sơn ôtô để…………… A Tiết kiệm diện B Nhanh C An toàn D Chống điện giật Câu 23: Dụng cụ thủy lực thông dụng nghề ôtô là…………… A Con đội cá sấu B Cẩu động C Bàn ép D Tất cả đều đúng Cấu 24: Cái nào sau là thiết bị xưởng, ngoại trừ…………… A Máy tháo lắp lốp B Máy nạp ắc qui C Xe nằm D Máy khoan khí nén Câu 25: Thiết bị phun nước và phun nước áp suất cao dùng để………… A Rửa xe thu tiền B Thử độ kín của xe C Vệ sinh chi tiết D B và C đúng Câu 26: Dụng cụ đo nào có độ chính xác cao nhất? A Thước cặp B Thước lá C Panme D Thước dây Câu 27: Để đạt được giá trị đo chính xác cần phải làm gì? A Làm sạch và khô chi tiết dụng cụ đo B Chọn dụng cụ đo phù hợp B Chỉnh điểm chuẩn về giá trị “0” D Tất cả đều đúng Câu 28: Thuật ngữ “Ca-lip dụng cụ “ có ý nghĩa gì? A Điều chỉnh điểm “0” đúng vị trí của nó B Kích thước minimum ban đầu chính xác C Đảm bảo kết quả đo được chính xác D Tất cả đều đúng Câu 29: Để đạt được giá trị đo chính xác cần tuân thủ nguyên tắt nào? A Đặt vuông góc dụng cụ và thiết bị B Phạm vi đo thích hợp C Nhìn trực diện đọc giá trị đo D Tất cả đều đúng Câu 30: Dụng cụ nào thích hợp để xác định độ mòn của xy lanh có đường kính 80mm sâu 120mm? A Panme B Thước cặp C Đồng hồ so D.Thước lá Câu 31: Thước kẹp có thể thực hiện phép đo nào? A Đường kính ngoài B Đường kính C Đo độ sâu D A, B, C đúng Câu 32: Chi tiết đo yêu cầu độ chính xác đến 0.01 mm, chọn dụng cụ nào để đo? A Căn lá 0.1 mm B Panme C Thước kẹp D Đồng hồ xo MỨC 3: 08 CÂU Câu 33: Máy nạp ắc qui còn có ………… A Đề B Khởi động C Chế độ khởi động động D Chiếu sáng Câu 34: Thước kẹp có phạm vi đo 250mm, có thể đo được kích thước nào? A Đo chiều dài đến 200mm B Đo gờ chi tiết có độ cao 0.3mm C Đo đường kính ở độ sâu 100mm D A B và C đúng Câu 35: Trên ôtô du lịch có tổng cộng bánh xe kể cả bánh xe dự phòng……… A bánh B bánh C bánh D B và C đúng Câu 36: Cầu nâng sử dụng nguồn điện………… A DC-12V B AC-220V C DC-24V D AC-380V Câu 37: Hình minh họa bên dưới của dụng cụ đo nào? A Panme B Thước lá C Thước kẹp Câu 38: Hình minh họa bên dưới của dụng cụ đo nào? D Thước cuộn A Panme B Thước lá C Thước kẹp D Thước cuộn Câu 30: Để điều chỉnh góc đặt bánh xe, cần phải kết hợp ………… A Cầu nâng bàn B trụ C Thiết bị Wheel-Alignment D A và C Câu 40: Khi bề mặt sơn xe bị dính dầu phanh cần phải………… A Rửa bằng xà phòng B Lau sạch bằng giẻ khô C Rửa bằng nước D Giữ nguyên và chờ dầu khô CHƯƠNG 4: 13 CÂU MỨC 1: 04 CÂU Câu 01: Vị trí không được tính khu vực sửa chữa là……… A Khu vực đậu xe B Cầu nâng C Phòng sơn D Kho dụng cụ Câu 02: Những vật chất không cần có xưởng là………… A Giẽ lau cũ B Bình chữa cháy C Hóa chất tẩy rửa D Nước uống Câu 03: Nhân viên làm việc xưởng phải………… theo qui định A Thực hiện công việc B Tuân thủ mệnh lệnh C Mặc bảo hộ lao động D Sạch sẽ Câu 04: Khu vực dành riêng cho khách đến xưởng sửa chữa là………… A Phòng dịch vụ B Phòng chờ C Xưởng D Phòng trưng bày MỨC 2: 06 CÂU Câu 05: Phòng Training là nơi kỹ thuật viên………… A Nghỉ ngơi B Thay đồ C Được đào tạo chuyên môn D Giải trí Câu 06: Phòng dụng cụ là nơi………… A Để dụng cụ chuyên dùng C Tập kết dụng cụ B Lưu giữ dụng cụ D Cung cấp dụng cụ Câu 07: Loại tai nạn thường gặp xưởng là……………………… A Cháy B Ngạt khí độc C Chấn thương thể D Tất cả đều đúng Câu 08: Tai nạn ngạt ngủ ôtô có mở hệ thống điều hòa không khí do…………… A Gas R134a B Khí thải từ động C Khí CO2 D Nhiễm lạnh Câu 09: Khí độc phát từ ôtô nguyên nhân bắt nguồn từ…………… A Hệ thống Air bag B Hệ thống máy lạnh ôtô C Động D Hệ thống sưởi Câu 10: Khí có mùi trứng thối phát từ ôtô nguyên nhân bắt nguồn từ…………… A Thảm lót sàn B Gầm ôtô C Hệ thống xả D Hệ thống lạnh MỨC 3: 03 CÂU Câu 11: Hệ thống điều hòa nhiệt độ ôtô thường gây tai nạn cho kỹ thuật viên dưới dạng……… A Ngạt gas R134a B Bỏng nóng C Nổ ống gas D Bỏng lạnh Câu 12: Khi sử dụng dụng cụ sửa chữa không đúng loại sẽ gây …………… A Chấn thương thể B Hư hỏng chi tiết C Hư hỏng dụng cụ D Tất cả đều đúng Câu 13: Dầu phanh tiếp xúc với lớp sơn ôtô sẽ gây……………… A Rổ bề mặt sơn B Mờ lớp sơn C Rợp lớp sơn D Ớ lớp sơn CHƯƠNG 5: 13 CÂU MỨC 1: 04 CÂU Câu 01: Khi tiến hành chẩn đoán sửa chữa, kỹ thuật viên cần phải dựa vào ……….……… A Kinh nghiệm B Đồng nghiệp C Tài liệu sửa chữa D Chủ xe Câu 02: Thông tin sửa chữa ôtô tồn tại dưới dạng ………… A Handbook B WIS C CD-ROM D Tất cả đều đúng Câu 03: Kỹ thuật viên sửa chữa cần thiết phải đọc………… A Các bản tin kỹ thuật B Tạp chí C Báo D Internet Câu 04: Để khai thác và vận hành đúng các chức của một xe mới, kỹ thuật viên cần phải đọc trước……………… A Mainternent Book B Guide Book C Warranty Policy D.Handbook MỨC 2: 06 CÂU Câu 05: Để khai thác tốt tài liệu sửa chữa, kỹ thuật viên phải đọc trước phần………… A Block diagram B Wiring diagram C How to use this manual D System code Câu 06: Để tìm được vị trí chi tiết cần kiểm tra, kỹ thuật viên phải xem mục………… A Wiring diagram B Component Locations C Photos D Harness Câu 07: Để xác định được hư hỏng, kỹ thuật viên phải dựa vào…………… A Mạch điện B Cẩm nang sửa chữa C Lưu đồ chẩn đoán D Kinh nghiệm Câu 08: Để tìm nhanh địa chỉ của hệ thống cẩm nang sửa chữa phải dựa vào…………… A Tên hệ thống B Chữ viết tắt C Mã hệ thống D Mã tài liệu Câu 09: Ký hiệu “P0010” cho biết………………… A Kiểu hư hỏng B Mã phụ tùng C Mã hệ thống D Mã hư hỏng Câu 10: Cụm từ chỉ sơ đồ mạch điện là……………… A Block Diagram B Wire Harness C Schematic Diagram D Harness MỨC 3: 03 CÂU Câu 11: Để biết được tình trạng bảo dưỡng và sửa chữa của xe tốt hay không tốt, kỹ thuật viên cần phải dựa vào………… A Thông tin sửa chữa B Tài xế C Chủ xe D Lịch sử sửa chữa Câu 12: Phần mềm quản lý sửa chữa xe cho ta biết……………… A Tình trạng xe B Nhật ký sử dụng C Tiểu sử xe D Nhật ký sửa chữa Câu 13: Để chọn được phụ tùng thay thế chính xác nhất thiết phải có………… A Phụ tùng mẫu B Tên phụ tùng C Mã phụ tùng D Tất cả đều đúng CHƯƠNG 6: 13 CÂU MỨC 1: 04 CÂU Câu 01: Bảo hộ lao động có tính chất là……… A Tính khoa học kỹ thuật B Tính pháp lý C Tính quần chúng D Tất cả đều đúng Câu 02: Quy định trách nhiệm và quyền lợi của người lao động được thể hiện trong………… A Luật lao động B Luật công đoàn C Luật dân sự D A và B đúng Câu 03: Yếu tố vi sinh có liên quan đến quá trình lao động là……………… A Độ ẩm B Kí sinh trùng C Bụi D Chất phóng xạ Câu 04: Mục đích của vệ sinh lao động là………………… A Phòng bệnh nghề nghiệp B Tối ưu cho sức khỏe C Tạo môi trường lao động lành mạnh D Tất cả đều đúng MỨC 2: 06 CÂU Câu 05: Các yếu tố của quá trình sản xuất là…………… A Đối tượng lao động B Nhà xưởng C Thiết bị D Tất cả đều đúng Câu 06: Các yếu tố liên quan đến quá trình lao động là………… A Môi trường B Điều kiện lao động C Hóa chất, vi sinh D Tất cả đều đúng Câu 07: Tai nạn lao động là loại tai nạn xảy khi…………… A Trên đường làm B Giải lao C Đang làm việc D Đang ngủ Câu 08: Dạng ngộ độc nào sau là tai nạn lao động……………… A Thực phẩm B Gas nấu ăn C Hóa chất xưởng D Thức uống Câu 09: Tại nạn lao động bắt nguồn từ sự bất lợi về tư thế lao động do…………… A Nhà xưởng chật B Mất vệ sinh C Không gian làm việc D Tất cả đều đúng Câu 10: Cơ quan nào thực hiện quản lý nhà nước về an toàn lao động – vệ sinh lao động tại địa phương A Ủy ban Phường B Ủy ban Quận/Huyện C UB Tỉnh/TP TW D A và B đúng MỨC 3: 02 CÂU Câu 11: Sự suy yếu dần sức khoẻ của người lao động gây nên bệnh tật tác động của các yếu tố có hại phát sinh quá trình lao động gọi là ………… A Suy nhược thể B Trầm cảm C Bệnh nghề nghiệp D Kiệt sức Câu 12: Khả nghe của người bị sút giảm nghiêm trọng sau một thời gian làm việc nhà máy dập khung kim loại là biểu hiện của………… A Suy giảm thính lực B Bị ù tai C Bệnh nghề nghiệp D Không vệ sinh Câu 13: Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng, trình quan quản lý có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật, các chế độ chính sách về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động:……… A Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội B Bộ Giáo dục và Đào tạo C Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường D Tất cả đều đúng CHƯƠNG 7: 22 CÂU MỨC 01: 06 CÂU Câu 01: Dãy nhiệt độ làm cho thể người có cảm giác lạnh là………… A 28 – 290C B 29 – 300C C 30 – 310C D 31,5 – 32,50C Câu 02: Nguồn gốc của bức xạ nhiệt nung nóng các vật thể ………… … A Trong phòng kính B Màu trắng C Màu đen D Tất cả đều đúng Câu 03: Tia hồng ngoại xuất hiện nung nóng vật đen đến dãy nhiệt …………… A 5000C B 18000C C 20000C D 30000C Câu 04: Điều lệ vệ sinh qui định độ ẩm tương đối nơi sản xuất khoảng…………… A 45 - 55% B 55 - 60% C 75 – 80% D 80 – 90% Câu 05: Dãy nhiệt độ làm cho thể người có cảm giác dễ chịu là…………… A 28 – 290C B 29 – 300C C 30 – 310C D 31,5 – 32,50C Câu 06: Trong lao động sản xuất, nguồn phát tia tử ngoại A có trong……………… A Tia lửa hàn B Đèn huynh quang C Đèn dây tóc D Tất cả đều đúng MỨC 2: 12 CÂU Câu 07: Nội dung của công tác vệ sinh lao động là…………… A Đặc điểm của quá trình sản xuất C Tổ chức làm việc và nghỉ ngơi hợp lý B Biến đổi sinh lý - hóa thể D Tất cả đều đúng Câu 08: Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất gồm…………… A Điều kiện vi khí hậu B Bức xạ C Tiếng ồn và ô nhiễm D Tất cả đều đúng Câu 09: Tác hại liên quan đến tổ chức lao động là…………… A Thời gian làm việc B Cường độ làm việc C Chế độ làm việc D Tất cả đều đúng Câu 10: Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn lao động là…………… A Ánh sáng B Thời tiết C Thiết bị phòng hộ D Tất cả đều đúng Câu 11: Quá trình chuyển hóa nước làm cho chức thần kinh bị ảnh hưởng dể dẫn đến tai nạn và gây cảm giác…………… A Buồn ngủ B Thèm ăn C Khát nước D Nóng bức Câu 12: Dãy tần số dao động của sóng âm mà người nghe được là…………… A Dưới 16Hz B 16 – 20Hz C dưới 16 – 20kHz D B và C đúng Câu 13: Tai người chỉ có khả chịu được tiếng ồn lặp lại nhiều lần một khoảng thời gian nhất định ngày, đó qui định về bảo vệ tai người khỏi các bệnh hoặc khỏi điếc đối với âm tần 2000 – 4000Hz là………… A 60dB B 70dB C 80dB D 90dB Câu 14: Tai người chỉ có khả chịu được tiếng ồn lặp lại nhiều lần một khoảng thời gian nhất định ngày, đó qui định về bảo vệ tai người khỏi các bệnh hoặc khỏi điếc đối với âm tần 5000 – 6000Hz là………… A 60dB B 70dB C 80dB D 90dB Câu 15: Dãy rung động mà một người có trạng thái thể bình thường chịu được thường nằm phạm vi chu ky dao động………… A Dưới 60 lần/phút B 60 – 80 lần/phút C Trên 80 lần/phút D 90 lần/phút Câu 16: Các hạt bụi có kích thước nhỏ 10micromet vào sâu khí quản và phổi gây tác hại nghiêm trọng, hạt bụi này được người nhìn thấy dưới dạng…………… A Bụi bay B Khói C Mù D Bụi lắng Câu 17: Trong thời gian một ca làm việc dưới điều kiện nóng bức, người lao động bị mất nước lượng mồ hôi tiết tương đương………… A – lít B – lít C – lít D lít Câu 18: Bụi có các tính chất lý hóa nào sau đây………… A Tính nhiễm điện B Tính cháy nổ C Tính lắng trầm nhiệt D Tất cả đều đúng MỨC 3: 04 CÂU Câu 19: Các yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến thể người là……………… A Khí hậu nóng B Khí hậu lạnh C Bức xạc nhiệt D Tất cả đều đúng Câu 20: Khí hậu nóng đối với thể người sẽ gây tác hại…………… A Biến đổi sinh lý B Chuyển hóa nước C Mệt mỏi D A và B đúng Câu 21: Khí hậu lạnh đối với thể người sẽ gây tác hại…………… A Mất nhiệt B Giảm nhịp tim C Co D Tất cả đều đúng Câu 22: Bức xạ nhiệt đối với thể người sẽ gây tác hại…………… A Bỏng da B Giảm thị lực C Ung thư da D Tất cả đều đúng