1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dụng cụ và thiết bị xưởng ( chương 3 nhập môn kỹ thuật ô tô)

46 262 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Chương DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ XƯỞNG 3.1 Dụng cụ cầm tay Khi sửa chữa ôtô, kỹ thuật viên phải sử dụng nhiều loại dụng cụ thiết bị đo Những dụng cụ chế tạo để sử dụng theo phương pháp đặc biệt, làm việc xác an tồn chúng sử dụng cách hợp lý Để khai thác sử dụng tất loại dụng cụ sửa chữa, dụng cụ thiết bị đo loại dụng cụ thiết bị khác phục vụ cho q trình sửa chữa tơ, kỹ thuật viên cẩn hiểu rõ nguyên tắc sử dụng chúng Các nguyên tắc sử dụng dụng cụ thiết bị đo: Tìm hiểu chức cách sử dụng Trước sử dụng dụng cụ thiết bị đo, KTV phải tìm hiểu chức cách sử dụng dụng cụ thiết bị đo Nếu sử dụng cho mục đích khác với thiết kế, dụng cụ bị hư hỏng; thiết bi đo cho kết đo khơng xác bị hư hỏng; chi tiết trình thao tác bị hư hỏng chất lượng cơng việc bị ảnh hưởng Tìm hiểu cách sử dụng thiết bị Mỗi dụng cụ thiết bị có tài liệu hướng dẫn quy trình thao tác định trước KTV bắt buộc phải áp dụng đúng quy trình kỹ thuật sử dụng dụng cụ cho công việc, tác dụng lực cho dụng cụ làm việc phải thích hợp Lựa chọn xác Để tiến hành tháo chi tiết phải sử dụng nhiều dụng cụ khác nhau, KTV cần phải lựa chọn dụng cụ phù hợp Có nhiều dụng cụ để tháo bu lơng, tuỳ theo kích thước, vị trí, lực xiết tiêu chí khác mà KTV phải ln chọn dụng cụ vừa khít với hình dáng chi tiết vị trí mà cơng việc tiến hành thuận lợi Hãy cố gắng giữ ngăn nắp Dụng cụ thiết bị đo ngành ô tơ đa dạng, chúng cần phải xếp ngăn nắp, khoa học Chúng phải đặt vị trí dễ dàng với tới cần, dễ phân loại, dễ quan sát phải đặt vị trí ban đầu chúng sau sử dụng Quản lý bảo quản dụng cụ nghiêm ngặt Sau sửa chữa xong xe, dụng cụ phải kiểm đếm, làm sạch, bảo quản bôi dầu cần thiết Mọi công việc sửa chữa cần thiết phải thực ngay, cho dụng cụ ln tình trạng hồn hảo 3.2 Cách sử dụng dụng cụ cầm tay thường dùng 3.2.1 Chọn dụng cụ a Chọn dụng cụ phù hợp với loại công việc Để tháo thay bulong, đai ốc hay tháo chi tiết, thường KTV phải sử dụng đầu (tuýp) để sửa chữa ôtô Nếu đầu sử dụng hạn chế khơng gian thao tác, Clê vòng (chòng) chọn lựa thay cho Quy tắc ưu tiên chọn dụng cụ theo thứ tự: Bộ đầu  Bộ Clê chòng (vòng)  Clê miệng (dẹt) b Chọn dụng cụ theo tốc độ hồn thành cơng việc Đầu thuận lợi trường hợp sử dụng để quay bulông/đai ốc tháo lắp mà không cần định vị lại Nó cho phép quay bulơng/đai ốc nhanh Tuy nhiên cần phải gá bulông/ đai ốc tay trước dùng để quay nhanh chúng để tránh bulông/ đai ốc bị leo ren dẫn đến chờn ren hư hỏng Đầu sử dụng theo nhiều cách tuỳ theo loại tay nối lắp vào CHÚ Ý: Tay quay cóc thích hợp sử dụng nơi chật hẹp Tùy theo cấu tạo cấu cóc mà KTV cần sử dụng mơmen phù hợp Đối với tay quay cóc thơng dụng sửa chữa tô thường chịu mômen không lớn lắm, nhiên có loại chịu mơmen lớn Tay quay trượt cần khơng gian lớn cho phép thao tác nhanh Tay quay nhanh (cần xiết đảo chiều) cho phép thao tác nhanh, với việc lắp nối Tuy nhiên tay quay dài khó sử dụng nơi chật hẹp c Chọn dụng cụ theo độ lớn mômen quay Nếu cần mômen lớn để xiết lần cuối hay nới lỏng bulông/đai ốc lần đầu, KTV cần sử dụng cụ xiết cho phép tác dụng lực lớn CHÚ Ý: Độ lớn lực tác dụng phụ thuộc vào chiều dài dụng cụ (cánh tay đòn) Dụng cụ dài hơn, đạt mơmen lớn với lực tác dụng nhỏ Nếu sử dụng dụng cụ q dài, có nguy xiết q lực, bulơng bị đứt 3.1.2 Các ý thao tác với dụng cụ cầm tay thơng dụng a Kích thước ứng dụng dụng cụ - Phải đảm bảo đường kính dụng cụ vừa khít với đầu bulông/đai ốc - Lắp dụng cụ vào bu lông/đai ốc cách chắn trước tiến hành tháo lắp b Tác dụng lực - Luôn xoay dụng cụ theo chiều thao tác KTV kéo - Nếu dụng cụ khơng thể kéo khơng gian bị hạn chế, đẩy lòng bàn tay với phương tác dụng lực song song với cánh tay c Tác dụng lực Bu lông/đai ốc xiết chặt, nới lỏng dễ dàng cách tác dụng xung lực, cần phải dùng búa hay ống thép (để nối dài tay đòn) nhằm tăng mômen Tuy nhiên thao tác cần ý khả chịu lực dụng cụ an tồn thực thao tác, gây tai nạn hư hỏng dụng cụ d Dùng cân lực Phải xiết lần cuối với cân lực, để xiết đến mômen tiêu chuẩn ghi tài liệu hướng dẫn sửa chữa nhà sản xuất 3.2 Cách sử dụng dụng cụ cầm tay thường dùng 3.2.1 Bộ đầu Dụng cụ sử dụng để dễ dàng tháo thay bulông/đai ốc cách kết hợp tay nối đầu khẩu, tuỳ theo tình thao tác Kích thước đầu nối khẩu: có loại: lớn (3/4 in) chịu mômen lớn so với đầu nối nhỏ (1/2 in) Độ sâu khẩu: có loại: tiêu chuẩn sâu gấp hay lần so với loại tiêu chuẩn Loại sâu dùng tháo lắp đai ốc có bulơng nhơ cao lên, khơng thể lắp vừa với loại đầu tiêu chuẩn Số cạnh: có loại: 12 cạnh cạnh Loại cạnh (lục giác) có bề mặt tiếp xúc vừa khít với bulơng/ đai ốc (diện tích tiếp xúc lớn hơn), khó làm hỏng bề mặt bulơng / đai ốc 3.2.2 Đầu nối cho đầu (Bộ đầu khẩu) Dùng khớp nối để thay đổi kích thước đầu nối CHÚ Ý: Mômen xiết lớn gây chịu lực tải lên thân đầu hay bulông Mômen phải tác dụng tuỳ theo giới hạn xiết quy định Đầu nối chuyển (Lớn  nhỏ) Đầu nối chuyển (Nhỏ  Lớn) Khẩu có đầu nối lớn, nhỏ Khẩu có đầu nối nhỏ, lớn 3.2.3 Đầu nối tuỳ động (Bộ đầu khẩu) Đầu nối vng di chuyển theo phương trước - sau, trái - phải, góc tay cầm so với đầu thay đổi tuỳ ý linh hoạt làm việc không gian chật hẹp CHÚ Ý: Không tác dụng mơmen tay đòn đặt nghiêng với góc lớn Khơng sử dụng với súng Khớp nối bị vỡ, khơng thể hấp thụ chuyển động lắc tròn, làm hư hỏng dụng cụ, chi tiết hay xe 3.2.4 Thanh nối dài (Bộ đầu khẩu) - Dùng để tháo thay bulơng/ đai ốc đặt vị trí sâu không với tới - Sử dụng để nâng cao dụng cụ mặt phẳng nhằm dễ dàng thao tác 3.2.5 Cần xiết có tay nối trượt (Bộ đầu khẩu) Loại dụng cụ sử dụng để tháo thay bulông / đai ốc cần mômen lớn - Đầu nối với có khớp xoay được, cho phép điều chỉnh góc tay nối với - Tay nối trượt ra, cho phép thay đổi chiều dài tay đòn CHÚ Ý: Trước sử dụng, cần phải trượt tay nối đến vị trí khố Nếu khơng vị trí khố, tay nối bị trượt qua lại sử dụng Điều làm thay đổi tư làm việc kỹ thuật viên dẫn đến hư hòng đai ốc, dụng cụ gây tai nạn 3.2.6 Cần xiết trượt (tay quay nhanh đầu khẩu) Tay nối trượt qua lại đầu nối đến vị trí khóa hai đầu mút cần trượt Hình chữ L: Để cải thiện mơmen Hình chữ T: Để nâng cao tốc độ 3.2.7 Cần rulip (tay quay cóc đầu khẩu) - Có khả đảo chiều mô men quay thực tháo lắp bulông/ đai ốc thông qua việc thay đổi chiều chốt hãm khớp chiều - Cần rulip có khả xoay với góc nhỏ, cho phép làm việc với không gian hạn chế CHÚ Ý: Không tác dụng mơmen q lớn Nó làm hỏng cấu trúc cấu cóc (khớp chiều) Trên hình vẽ, chiều đẩy tới có cần rulip di chuyển, tay nối đứng yên; chiều kéo cần rulip tay nối di chuyển đồng thời Cách tính tóan giá trị đo Giá trị đo = Giá trị đo tiêu chuẩn ± giá trị đọc (Ví dụ, Giá trị đo tiêu chuẩn, Giá trị đồng hồ giá trị đo: 12.00mm+0.2mm=12.20mm 12.00: Giá trị đo tiêu chuẩn 0.2: Giá trị đồng hồ (hướng mở) 12.20: Giá trị đo Cấu tạo: Panme; Đầu di động; Kẹp hãm; Giá; Tâm quay; Hướng thu hẹp; Hướng mở rộng CHÚ Ý: Dùng chân cố định làm tâm quay, di chuyển đồng hồ sang trái phải, tìm điểm mà khoảng cách lớn Tại điểm đó, di chuyển đồng hồ lên xuống lấy giá trị điểm mà khoảng cách ngắn 3.4.5 Đồng hồ đo xylanh Được sử dụng để đo đường kính xylanh Độ xác phép đo: 0.01mm Đặc điểm: - Chuyển động vào đầu đo đọc đồng hồ so - Panme sử dụng để đo đường kính xylanh Cấu tạo: Các bổ sung; Vít đo bổ sung; Đầu đo; Panme Hướng dẫn: Bộ đồng hồ đo xylanh (1) Dùng thước kẹp, đo đường kính xylanh lấy kích thước tiêu chuẩn (2) Lắp đo bổ sung đệm điều chỉnh cho đồng hồ lớn đường kính xylanh khoảng từ 0.5 đến 1.0 mm Mỗi đo bổ sung đánh dấu kích thước (với khoảng cách 5mm), sử dụng chiều dài để tham khảo chọn đo thích hợp Sau đó, tinh chỉnh vòng đệm) Cấu tạo: hước kẹp; Xilanh; Vít đăt bổ sung; Thanh bổ sung; Kích thước bổ sung; Đệm điều chỉnh; Ống xoay; Vít đặt (3) Ấn đầu di động khoảng 1mm đồng hồ so gắn vào thân đồng hồ đo xylanh Chỉnh điểm “0” đồng hồ đo xylanh (1) Đặt panme đến đường kính tiêu chuẩn đo thước kẹp Cố định đầu di động panme kẹp hãm (2) Di chuyển đồng hồ đo xylanh cách sử dụng đo bổ sung làm tâm quay (3) Đặt điểm “0” đồng hồ đo xylanh (điểm mà kim đồng hồ thay đổi chiều chuyển động) Cấu tạo: Panme; Đầu di động; Kẹp; Giá Đo đường kính xylanh (1) Ấn nhẹ phần dẫn hướng cẩn thận đưa đồng hồ vào ống xylanh (2) Di chuyển đồng hồ để tìm vị trí có khoảng cách ngắn (3) Đọc giá trị đo đồng hồ vị trí ngắn Cấu tạo: Phần dẫn hướng; Đầu đo; Phía dài hơn; Phía ngắn Đọc giá trị đo (1) Hướng kim đồng hồ đường kính đo tăng: x + y (2) Hướng kim đồng hồ đường kính đo giảm: x - z x : Kích thước tiêu chuẩn (Giá trị panme đo được) y : Chỉ số đồng hồ đo kim di chuyển hướng (1) z : Chỉ số đồng hồ đo kim di chuyển hướng (2) Ví dụ: 87.00(x) – 0.05(z)=86.95mm Hướng kim kích thước đo tăng; Hướng kim kích thước đo giảm; Hướng đo ngang; Hướng đo dọc trục khuỷu LƯU Ý : (1) Tùy theo động hãng sản xuất mà vị trí đo khơng giống Vì cần tuân theo hướng dẫn sách hướng dẫn sửa chữa để biết vị trí đo xác (2) Tính độ ơvan độ từ kích thước xylanh Độ ôvan: A' – B' (A'>B'): :a' – b' (a'>b') Độ côn: A' – a' (A'>a'): :B' – b' (B'>b') * Đường kính xylanh tạo thành từ vòng tròn xác Tuy nhiên, lực ngang piston sinh làm cho đầu piston ép vào xylanh lúc buồng đốt có nhiệt độ áp suất cao Do đó, đường kính xylanh bị mài mòn khiến bị ơvan bị (đầu to đầu nhỏ) 3.4.6 Dây đo nhựa Ứng dụng Được dùng để đo khe hở dầu vùng bắt chặt nắp, cổ trục khuỷu cổ biên Dây đo nhựa làm nhựa mềm, có màu, màu cho biết khả đo chiều dày khác Dải đo khe hở: - Xanh cây: 0.025 ~ 0.076mm - Đỏ: 0.051 ~ 0.152mm - Xanh da trời: 0.102 ~ 0.229mm Dây đo nhựa; Cân lực; Phần rộng dây đo; Trục khủyu; Bạc truyền; Nắp truyền; 6.Thanh truyền; Khe hở dầu Hướng dẫn (1) Lau cổ biên bạc (2) Cắt đoạn dây đo nhựa có chiều rộng với bạc (3) Đặt dây đo nhựa lên cổ biên theo chiều dọc trục hình vẽ (4) Đặt nắp bạc lên cổ biên xiết chặt với mômen xiết tiêu chuẩn Không xoay trục khuỷu trình xiết bulơng/ đai ốc (5) Tháo nắp bạc dùng thước vỏ dây đo nhựa để xác định chiều dày dây đo nhựa bị ép lại Đo chiều dày phần rộng dây đo 3.4.7 Dưỡng đo khe hở điện cực bugi Ứng dụng Được dùng để đo điều chỉnh khe hở điện cực bugi Phạm vi đo: 0.8 ~ 1.1mm • Mỗi dưỡng đo có chiều dày khác sử dụng để đo khe hở bugi • Điện cực nối mát điều chỉnh khe hở cách bẻ cong điện cực bìa thép điều chỉnh Dưỡng đo khe hỡ; Tấm thép điều chỉnh khe hỡ; Khe hở điện cực bugi Hướng dẫn (1) Lau bugi (2) Đo khe hở chỗ nhỏ (3) Đọc chiều dầy dưỡng vừa đo có độ vừa khít trượt nhẹ Đặt phần rãnh thép điều chỉnh lên điện cực nối mát bugi (cực bìa), bẻ điện cực để điều chỉnh Khơng chạm vào phần sứ hay điện cực trung tâm Điện cực nối mát; Điện cực giữa; Sứ cách điện; Miếng điều chỉnh CHÚ Ý: Bugi Platin Iridium không yêu cầu điều chỉnh khe hở kiểm tra định kỳ Hiện nay, bugi thông thường trừ loại Platin Iridium không cần phải kiểm tra động hoạt động bình thường A Bugi Iridium; B Bugi Platin Đường xanh da trời đậm; Platin; Đường xanh nõn chuối; Iridium; Tấm thép điều chỉnh 3.4.8 Thước Ứng dụng Dùng để đo khe hở hay rãnh xécmăng v.v Hướng dẫn (1) Dùng để đo giá trị khe hở hay rãnh xécmăng v.v (2) Nếu khe hở đo lá, dùng hay Kết hợp tốt CHÚ Ý: (1) Để tránh cong hay hỏng đầu thước, không ấn mạnh thước vào khe hở cần đo (2) Trước cất thước đi, lau bề mặt bôi dầu để chống rỉ 3.4.9 Đồng hồ đo điện TOYOTA Ứng dụng Đùng để đo điện áp, dòng điện, điện trở, tần số, đo thông mạch kiểm tra ốt Công tắc chọn chức Chuyển phạm vi tùy theo ý định sử dụng Khi công tắc đặt vị trí thích hợp, phạm vi đo tự động thay đổi theo tín hiêu vào Công tắc chọn dải đo Nếu dải AUTO, vị trí điểm thập phân đơn vị thay đổi tự động theo giá trị tín hiệu vào Nếu biết giá trị tín hiệu, dải đo đặt đến MAN (khôngn tự động) Điều làm cho giá trị đo ổn định so với dải AUTO so vị trí điểm thập phân đơn vị đo khơng thay đổi Màn hình hiển thị Ngoài kiểu hiển thị giá trị dạng thanh, đồng hồ hiển thị giá trị số Chức hữu ích thời gian đọc thay đơi phụ thuộc vào tín hiệu, mà khó đọc số Các cực cắm đầu đo Tùy theo phép đo, chọn vị trí lỗ cắm cực đo phù hợp Đầu đo Có đầu đo tự chọn 400A (cho phép đo cường độ dòng điện lớn), giắc nối đầu đo với nhiều ứng dụng khác Đầu đo 400A: Kẹp vào dây điện để đo dòng; Kẹp IC: Kẹp vào cực nhỏ.; Kẹp bấm: Kẹp vào cực Không cần để đo; Chân nhỏ: Dùng để đo cực cực ECU; Đầu đo bản: Đầu đo dùng để nối với giắc khác Hướng dẫn Đo điện áp chiều DC (1) Nối đầu đo màu đen (-) vào cực COM, đầu đo màu đỏ (+) vào cực V (2) Đặt công tắc chọn chức đo dải DC điện áp ( V) (3) Đặt cơng tắc chọn dải đo vùng thích hợp để đo điện áp Điện áp (V); Công tắc chọn dải đo; Công tắc chọn chức Đo cường độ dòng DC * Để đo dòng 20A, tiến hành sau: (1) Nối đầu đo màu đen (-) vào cực COM, đầu đo màu đỏ (+) vào cực 20A hay mA (2) Đặt công tắc chọn chức đo dải đo 20A hay 400mA, thay đổi dòng điện chiều cơng tắc DC/AC để đo DC (=/…); Cường độ dòng (A); Cơng tắc DC/AC; Cơng tắc chọn chức * Để đo dòng 20A, tiến hành sau: (1) Nối đầu đo màu đen (-) đầu đo 400A với cực COM, đầu đo màu đỏ (+) vào cực EXT (2) Đặt công tắc chọn chức đo EXT công tắc DC/AC DC (=/…) tiến hành đo (3) Chuyển công tắc chọn công suất / phạm vi đo đầu đo 400A Điều chỉnh thị số đến 0.000 với nút chỉnh điểm không, kẹp đầu đo vào dây điện để đo theo chiều dòng điện CHÚ Ý: Khi đo dòng điện 20A hay 400A, cẩn thận khơng vượt q dòng tiêu chuẩn Đầu đo 400A; Núm điều chỉnh điểm khơng; Chiều dòng điện; Cơng tắc nguồn/chọn phạm vi đo; DC (=/…); Cường độ dòng điện (A); Cơng tắc DC/AC; Cơng tắc chọn chức Đo điện trở (1) Nối đầu đo màu đen (-) cực COM, đầu đo màu đỏ (+) vào cực (W) (2) Đặt công tắc chọn chức đo (Ω /-)) công tắc DC/AC điện trở (W) (3) Chọn dải đo công tắc chọn dải đo tùy theo điện trở cần đo Công tắc chọn chức năng; Điện trở(Ω); Công tắc DC/AC;4 Công tắc chọn dải đo; Thông mạch Kiểm tra thông mạch điện (1) Nối đầu đo màu đen (-) cực COM, đầu đo màu đỏ (+) vào cực ) (2) Đặt công tắc chọn chức đo Ω/ ) công tắc DC/AC ) Tiến hành đo (3) Chuông kêu điện trở chi tiết kiểm tra thông mạch đạt 40Ω CHÚ Ý: Thay pin: Thay pin đồng hồ khơng thấy hình hiển thị hay hiển thị chữ “BAT” Thay pin cho đầu đo 400A đèn LED không sáng Tránh lưu kho hay để quên đồng hồ nơi có nhiệt độ cao Khơng đo tín hiệu nào, mà giá trị đo lớn so với giới hạn tối đa: Chức đo Phạm vi đo Giá trị đo lớn cho phép Điện áp chiều Each range DC 1000V Điện áp xoay chiều Each range AC750V 400mA 2A 20A 20A 40A, 400A 450A (600V) Dòng điện chiều/ xoay chiều Khi điều chỉnh công tắc chọn chức năng, nhớ lấy đầu đo khởi mạch trước điều chỉnh chọn chức đo Sau sử dụng, phải xoay công tắc chọn chức đo đồng hồ, công tắc nguồn đầu đo công tắc chọn dải đo vị trí tắt nguồn (OFF) ... dụng thiết bị Mỗi dụng cụ thiết bị có tài liệu hướng dẫn quy trình thao tác định trước KTV bắt buộc phải áp dụng đúng quy trình kỹ thuật sử dụng dụng cụ cho công việc, tác dụng lực cho dụng cụ. .. dụng cụ biến dạng tiếp xúc với nhiệt độ cao Lau dụng cụ sau sử dụng, vào đặt vào vị trí ban đầu Chỉ cất dụng cụ sau lau dầu hay chất bẩn Tất dụng cụ phải đưa trở trạng thái ban đầu nó, dụng cụ. .. chiều dài dụng cụ (cánh tay đòn) Dụng cụ dài hơn, đạt mơmen lớn với lực tác dụng nhỏ Nếu sử dụng dụng cụ q dài, có nguy xiết q lực, bulơng bị đứt 3.1.2 Các ý thao tác với dụng cụ cầm tay thơng

Ngày đăng: 12/12/2018, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w