1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề TỔNG QUAN về BIODIESEL

90 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC KhiconK Chun đề TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL TS Lê Thị Thanh Hương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 Mục lục Chương Giới thiệu chung biodiesel 1.1 Định nghĩa biodiesel 1.2 Tính chất nhiên liệu dầu mỡ động thực vật 1.2.1 Tính chất nhiên liệu dầu mỡ động thực vật 1.2.2 Sử dụng dầu mỡ động thực vật nhiên liệu diesel 10 1.2.3 Khắc phục nhược điểm dầu mỡ động thực vật 11 1.3 Lịch sử phát triển biodiesel 13 1.4 Tính chất biodiesel 14 1.4.1 Tính chất biodiesel 14 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất biodiesel 15 1.4.3 Các thông số kỹ thuật biodiesel 17 1.4.4 Ảnh hưởng biodiesel hoạt động động 21 1.5 Ưu nhược điểm biodiesel 22 1.6 Tình hình nghiên cứu biodiesel 25 1.7 Tình hình sản xuất sử dụng biodiesel 34 Chương Điều chế biodiesel 37 2.1 Phản ứng chuyển hóa este dầu mỡ động thực vật 37 2.2 Cơ chế phản ứng chuyển hóa este chuyển hóa este 38 2.2.1 Cơ chế phản ứng xúc tác bazơ đồng thể 39 2.2.2 Cơ chế xúc tác axit đồng thể 41 2.2.3 Cơ chế xúc tác enzym 42 2.3 Quá trình điều chế biodiesel 42 2.3.1 Xúc tác bazơ 42 2.3.2 Xúc tác axit 43 2.3.3 Xúc tác enzym 44 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng chuyển hóa este 44 2.4.1 Dầu mỡ động thực vật 45 2.4.2 Ancol 51 2.4.3 Tỷ lệ mol ancol dầu mỡ nguyên liệu 52 2.4.4 Xúc tác 53 2.4.5 Thời gian phản ứng 58 2.4.6 Nhiệt độ phản ứng 59 2.4.7 Mức độ khuấy trộn 60 2.4.8 Dung môi hữu kết hợp 61 2.5 Công nghệ sản xuất biodiesel 62 Chương Đánh giá chất lượng biodiesel 64 3.1 Hệ thống tiêu chuẩn biodiesel 64 3.2 Các phương pháp phân tích biodiesel 69 Chương Triển vọng thách thức sản xuất biodiesel 76 4.1 Trên giới 76 4.2 Ở Việt nam 77 4.2.1 Về nguồn nguyên liệu 77 4.2.2 Về quy trình cơng nghệ 78 4.2.3 Về tiêu chuẩn đánh giá 79 Danh mục bảng Bảng 1.1: So sánh tính chất nhiên liệu dầu mỡ động thực vật với diesel 10 Bảng 2: Ảnh hưởng nguyên liệu đến tính chất biodiesel 16 Bảng 1.3: Axit béo dầu mỡ động thực vật (% khối lượng) 16 Bảng 1.4: So sánh thành phần khói thải B 100 B 20 với diesel 23 Bảng 1.5: Giá bán trạm xăng biodiesel diesel tháng 3.2007 24 Bảng 1.6: So sánh hàm lượng dầu số nguyên liệu 27 Bảng 1.6: Sản xuất biodiesel giới năm 2005 35 Bảng 1.7: Kế hoạch sử dụng biodiesel EU đến năm 2010 36 Bảng 2.1: Tỷ lệ dầu mỡ sử dụng sản xuất biodiesel giới (1997) 46 Bảng 2.2: So sánh tính chất biodesel từ mỡ bò, dầu đậu nành diesel47 Bảng 2.3: Hàm lượng axit béo tự dầu mỡ 48 Bảng 2.4: Ảnh hưởng ancol đến hiệu suất phản ứng chuyển hóa este 52 Bảng 2.5: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng 60 Bảng 3.1: Một số tiêu chuẩn biodiesel diesel 65 Bảng 3.2: Tiêu chuẩn biodiesel Áo 65 Bảng 3.3: Tiêu chuẩn chất lượng biodiesel số quốc gia 67 Bảng 3.4: Tiêu chuẩn kỹ thuật biodiesel theo tiêu chuẩn ASTM 6751 69 Danh mục hình Hình 1.1: Chu trình sống biodiesel so sánh với diesel 10 Hình 1.2: Cơ chế phân hủy nhiệt TG 13 Hình 1.3: So sánh khói thải từ loại biodiesel diesel 21 Hình 1.4: Giá biodiesel giá bán diesel năm 2004[8] 25 Hình 1.5: Nguyên liệu điều chế biodiesel t (2000-2004) 26 Hình 1.6: Loại xúc tác điều chế biodiesel báo cáo khoa học 29 Hình 1.7: Số lượng xúc tác nghiên cứu điều chế biodiesel 29 Hình 1.8: Số lượng xúc tác dị thể nghiên cứu điều chế biodiesel 30 Hình 1.9: Sản xuất biodiesel giới từ năm 2000-2005 34 Hình 2.1: Cơ chế phản ứng chuyển hóa este xúc tác bazơ đồng thể 40 Hình 2.2: Cơ chế phản ứng chuyển hóa este xúc tác axit đồng thể 41 Hình 2.3: Sơ đồ trình điều chế biodiesel xúc tác bazơ 43 Hình 2.4: Sơ đồ trình điều chế biodiesel xúc tác axit 44 Hình 2.5: Sơ đồ phản ứng điều chế biodiesel xúc tác lipase 44 Hình 2.6: Sơ đồ tinh chế làm giảm hàm lượng hàm lượng FFA[15] 49 Hình 2.7: Phản ứng chuyển hóa este hai giai đọan xúc tác axit 50 Hình 8: So sánh họat tính số lọai xúc tác 55 Hình 2.9: Ảnh hưởng nước phương pháp ancol siêu tới hạn 57 Hình 2.10: Ảnh hưởng FFA phương pháp ancol siêu tới hạn 57 Hình 2.11: Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất chuyển hóa este 59 Hình 2.12: Ảnh hưởng mức độ khuấy trộn 61 Hình 2.13: Quy trình cơng nghệ sản xuất biodiesel theo mẻ (gián đọan) 62 Hình 2.14: Quy trình cơng nghệ sản xuất biodiesel dạng liên tục 63 Hình 3.1: Số lượng tài liệu phân tích biodiesel từ năm 2000-2004 73 Hình 3.2: Sắc ký đồ phân tích glycein,MG,DG vàTG GC 74 Thuật ngữ viết tắt AV acid value số axit GC gas chromatography sắc ký khí GC-MS gas chromatography – mass spectrometry sắc ký khí ghép khối phổ MS mass spectrometry khối phổ HPLC high performance liquid chromatography sắc ký lỏng hiệu cao LC liquid chromatography sắc ký lỏng TLC thin layer chromatography sắc ký mỏng NMR nuclear magnetic resonance cộng hưởng từ hạt nhân TG triglycerid triglyxerit DG diglyceride diglyxerit MG monoglyceride MG FFA free fatty acid axit béo tự FAME fatty acid metyl ester metyl este axit béo ME metyl ester este nguồn gốc từ metanol organic cosolvent dung môi hữu kết hợp continuous stirred tank reactor bình phản ứng dạng khuấy CSTrs liên tục ID thời gian cháy trễ ignition delay time Lời nói đầu Nguồn dầu mỏ hóa thạch có nguy cạn kiệt, vấn đề nhiễm khói thải từ giao thông công nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng sống người động lực thúc đẩy việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu tái tạo không gây ô nhiễm môi trường Biodiesel từ dầu mỡ động thực vật giải pháp đầu tư nghiên cứu mạnh mẽ thập niên qua châu Âu, Mỹ, Đức … Nghiên cứu biodiesel Việt Nam bước đầu tiên, tập trung chủ yếu đề tài nghiên cứu với quy mơ phòng thí nghiệm viện, trường đại học…Để có định hướng đắn nghiên cứu loại nhiên liệu mẻ Việt Nam, chuyên đề “Tổng quan biodiesel” tập trung khảo sát nội dung sau: - Lịch sử phát triển biodiesel - Tính chất yếu tố ảnh hưởng đến tính chất biodiesel - Tình hình nghiên cứu biodiesel giới Việt Nam - Điều chế biodiesel: phương pháp công nghệ - Đánh giá chất lượng biodiesel: tiêu chuẩn phương pháp phân tích - Triển vọng thách thức việc sản xuất biodiesel giới Việt Nam Từ đưa số đề xuất nhằm đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng sản xuất bioiesel Việt Nam Chương Giới thiệu chung biodiesel 1.1 Định nghĩa biodiesel Cho đến chưa có định nghĩa thức biodiesel Một cách tổng quát, biodiesel nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỡ động thực vật Định nghĩa theo tiêu chuẩn ASTM D 6751, biodiesel nhiên liệu mà thành phần hóa học mono ankyl este dẫn xuất từ axit béo mạch thẳng dài dầu mỡ động thực vật hay dầu thải gọi B 100 Để chạy động diesel dùng biodiesel nguyên chất (B 100) hay loại pha trộn với diesel Khi trộn 10% biodiesel với 90% diesel theo thể tích B 10 Tuỳ theo nước quy định mà biodiesel dùng phổ biến từ B đến B 20 Biodiesel xem nhiên liệu thay diesel, khơng độc hại tái tạo (Hình 1.1) Hiện biodiesel giải pháp cho việc cạn kiệt nguồn tài nguyên dầu mỏ đe dọa môi trường sống người khói thải từ giao thơng cơng nghiệp 1.2 Tính chất nhiên liệu dầu mỡ động thực vật 1.2.1 Tính chất nhiên liệu dầu mỡ động thực vật Từ lâu, lòai người biết đến tính chất nhiên liệu dầu mỡ động thực vật với nhiều thông số kỹ thuật tương tự nhiên liệu diesel Thành phần chủ yếu dầu mỡ động thực vật TG Ngồi có FFA, nước, sterol, lipit phospho, chất màu, mùi, vitamin A, D tạp chất Diesel Biodiesel Dầu động thực vật dầu thải Dầu mỡ Chế biến Thức ăn gia súc Nguyên liệu Vận chuyển Sản xuất phân bón Phân bón Điều chế biodiesel Dầu thơ Sản xuất dầu mỡ Tinh chế Muối Glycerin Phân phối Phương tiện vận chuyển Nguyên liệu Sản xuất glycerin Phân phối Phương tiện vận chuyển Dịch vụ giao thơng Hình 1.1: Chu trình sống biodiesel so sánh với diesel So với diesel, dầu mỡ có độ nhớt, điểm chớp cháy, điểm đục cao số cetan nhiệt trị thấp (Bảng 1.1) Bảng 1.1: So sánh tính chất nhiên liệu dầu mỡ động thực vật với diesel[1] Chỉ số cetan Nhiệt trị (kj/kg) Độ nhớt động học (mm2/s) Điểm chớp cháy (oC) Điểm đục (oC) Dầu đậu phộng 41.8 39.782 3.96 271 12.8 Dầu cải 37.6 39.709 3.70 246 - 3.9 37.9 39.623 3.26 254 - 3.9 47 45.343 2.7 52 - 15.0 Dầu mỡ Dầu đậu nành o Diesel N 1.2.2 Sử dụng dầu mỡ động thực vật nhiên liệu diesel Tuy nhiên, sử dụng trực tiếp dầu mỡ động thực vật làm nhiên liệu cho động diesel gặp khó khăn số tính chất đặc trưng chúng Độ nhớt mỡ động thực vật từ 30-40cSt 38oC, cao diesel khỏang 20 lần khối lượng phân tử lớn TG Điều làm hỏng thiết bị tự động động cơ, q trình cháy xảy khơng hòan tòan, đầu phun bị tắc nghẽn Điểm chớp cháy 10 Chương Triển vọng thách thức sản xuất biodiesel 4.1 Trên giới Mặc dù việc sản xuất biodiesel hướng phát triển đầy triển vọng ngành sản xuất đứng trước nhiều thách thức Việc sản xuất biodiesel đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng đòi hỏi giải vấn đề kỹ thuật nghiêm ngặt Phản ứng chuyển hóa este phải xảy hồn tồn Nếu phản ứng xảy khơng hồn tồn làm tăng độ nhớt sản phẩm gây tắc nghẽn đầu phun, tăng lượng khói xả, giảm tuổi thọ động Q trình tinh chế phải lọai bỏ hồn tồn glycerin, xúc tác metanol Glycerin lẫn biodiesel làm tăng độ nhớt, xúc tác đóng cặn động làm tăng hàm lượng hạt khói thải, metanol làm tăng nhiệt độ chớp cháy biodiesel Tuy nhiên, thách thức lớn giá thành sản xuất biodiesel Việc thu hồi, tái sử dụng xúc tác, glycerin, metanol, nước thải xà phòng góp phần làm giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên điều dễ dàng mặt kỹ thuật Để trợ giúp cho phát triển ngành sản xuất biodiesel, nhiều nước phải thực sách giảm thuế Đây lý biodiesel chưa thể nhiên liệu thay hoàn toàn cho diesel Ở số nước, mức 76 sử dụng cao để pha vào diesel thương mại khoảng 20% với trợ giá phủ thơng qua thuế 4.2 Ở Việt nam Vấn đề sản xuất biodiesel đặt Việt Nam năm gần Dưới quan điểm tìm kiếm nguồn nhiên liệu để giảm thiểu lệ thuộc vào dầu mỏ có lợi cho mơi trường, hướng đáng quan tâm Tuy nhiên, việc phát triển ngành sản xuất Việt Nam cần phải xem xét số vấn đề nguồn ngun liệu, quy trình cơng nghệ hệ thống tiêu chuẩn nhằm phù hợp với đặc điểm Việt Nam bảo đảm hiệu kinh tế đáp ứng yêu cầu kỹ thuật 4.2.1 Về nguồn nguyên liệu Với khí hậu nhiệt đới, Việt nam có nhiều nguồn nguyên liệu thực vật phong phú cho sản xuất biodiesel dầu dừa, dầu vừng, dầu đậu phộng… Tuy nhiên, trình bày phần trên, việc sử dụng dầu thực vật làm nguyên liệu sản xuất biodiesel dẫn đến giá thành cao có trợ giá Chính phủ Vì vậy, số năm trước mắt, khơng có sách hỗ trợ khác Nhà nước dầu thực vật coi nguyên liệu sản xuất biodiesel Việt Nam Một số hướng giải có triển vọng nguồn nguyên liệu sản xuất biodiesel là: Jatropha Jatropha có dầu trồng đất cằn, có tác dụng đất, cơng chăm sóc, hàm lượng dầu cao có diện tích trồng tăng nhanh năm vừa qua Ấn độ, Nicaragoa, châu Phi…Ở Việt Nam để phục vụ cho sản xuất biodisel, quy hoạch trồng jatropha vùng đồi núi khu vực miền Trung Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Ninh Thuận… Algae 77 Nhiều cơng trình nghiên cứu điều chế biodiesel từ algae cho thấy algae nguyên liệu tiềm Việt Nam ni trồng dễ dàng, sử dụng đất, cho hiệu suất cao so với nguyên liệu thực vật Phương pháp photobioreactor mang lại hiệu suất cao nên nghiên cứu để triển khai sản xuất dạng quy mô công nghiệp Dầu mỡ động vật Dầu mỡ sản phẩm phụ mỡ cá basa, cá tra có sẵn, rẻ tiền sản lượng tăng nhanh năm gần xuất cá basa cá da trơn phát triển mạnh Năm 2006 sản lượng thu họach cá basa cá tra khỏang 700.000 Dự kiến năm 2010 1.000.000 có 25% mỡ cá Hiện lượng mỡ chủ yếu dùng để bổ sung cho thức ăn gia súc Dầu mỡ thải Dầu mỡ qua sử dụng từ công nghiệp chế biến thực phẩm, tinh luyện dầu ăn nhà hàng, khách sạn gần thải bỏ gây nhiễm mơi trường nước khí Nếu thu gom, xử lý, bảo quản tốt nguồn nguyên liệu đáng ý cho sản xuất biodiesel Ước tính số lượng dầu mỡ thải Việt Nam vào khoảng 3kg/đầu người/năm tức vào khoảng 240.000 tấn/năm Với nguồn nguyên liệu trên, định hướng sản xuất biodiesel Việt Nam ngắn hạn dừng lại mức độ ngành sản xuất phụ trợ nhằm tận dụng sản phẩm phụ dầu mỡ thải qua sử dụng Với định hướng trên, biodiesel sản xuất chất phụ gia thêm vào xăng dầu nhiên liệu thay Về dài hạn, Nhà nước cần xây dựng thực sách phát triển lượng Việt Nam, nhấn mạnh đến việc mở rộng quy mô sản xuất biodiesel dựa phát triển nguồn ngun liệu thực vật có lợi ích cao mơi trường chi phí jotrapha algae 4.2.2 Về quy trình cơng nghệ 78 Việc lựa chọn cơng nghệ sản xuất phụ thuộc lớn vào tính chất đặc trưng nguồn nguyên liệu lọai dầu mỡ động vật hay thực vật, hàm lượng nước FFA cao hay thấp… Nguồn ngun liệu có tính kinh tế, phù hợp với tình hình Việt nam dầu mỡ thải, dầu mỡ qua sử dụng dầu mỡ sản phẩm phụ mỡ cá basa Dầu mỡ lọai thường có hàm lượng FFA, nước, tỷ trọng, độ nhớt, số xà phòng hóa cao số iot lại giảm so với dầu mỡ thực vật, có mùi màu phải lựa chọn cơng nghệ sản xuất nguyên liệu thường phải xử lý trước đưa vào sản xuất Với nguồn nguyên liệu có thành phần khác nên công nghệ sản xuất gián đoạn (sản xuất theo mẻ) thích hợp Mặt khác, Việt nam quốc gia sau lãnh vực rút ngắn thời gian nghiên cứu thông qua việc kế thừa kinh nghiệm nước Tuy xúc tác bazơ KOH, NaOH sử dụng phổ biến bộc lộ nhiều nhược điểm Việc thu hồi tái sử dụng xúc tác, glycerin ancol giai đọan tách rửa sản phẩm phức tạp đòi hỏi thiết bị đắt tiền hiệu không cao, ảnh hưởng đến giá thành biodiesel Do lượng nước rửa lớn nên nước thải phải xử lý để không ảnh hưởng đến môi trường Xu hướng công nghệ dùng xúc tác dị thể oxid kim lọai Mg, Al, Ca, Fe, nhựa trao đổi ion dạng axit hay bazơ, enzym zeolit Ưu điểm lọai xúc tác tách rửa dễ dàng, tái sử dụng, khơng cần sử dụng nhiều nước, khơng có sản phẩm phụ thu glycerin tinh khiết dùng cho thực phẩm dược phẩm Công nghệ đòi hỏi nhiệt độ, áp suất phản ứng cao đặc biệt chi phí đầu tư thiết bị ban đầu lớn 4.2.3 Về tiêu chuẩn đánh giá Sản xuất biodiesel từ dầu mỡ động thực vật vấn đề đặt Việt nam nên hầu hết đề tài nghiên cứu viện trường đại học Hiện Nhà nước chưa ban hành tiêu chuẩn chất lượng biodiesel nên việc đánh giá chất lượng biodiesel chủ yếu dựa phương pháp diesel Hai tiêu chuẩn có nhiều tiêu giống phương pháp phân tích giới hạn 79 cho phép khác Nếu không sử dụng phương pháp, kết phân tích khơng thể chất lượng cần phải có biodiesel Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng kèm theo phương pháp kiểm tra, trang bị thiết bị phân tích đòi hỏi nhiều đầu tư thời gian kinh phí 80 Chương Kết luận Biodiesel giải pháp hữu hiệu cho việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay cho diesel có nguồn gốc từ dầu mỏ Biodiesel tái tạo không gây ô nhiễm môi trường Sản xuất sử dụng biodiesel mạnh vài nước châu Âu Đức, Áo, Minnesota Mỹ Tuy nhiên biodiesel chưa thay hòan tòan diesel dầu mỏ Công nghệ sản xuất biodiesel chủ yếu gián đọan với xúc tác đồng thể NaOH, KOH cho hiệu suất cao, thời gian phản ứng ngắn Tuy nhiên xúc tác phù hợp với dầu mỡ qua xử lý ancol khan nước Xúc tác axit sunfuric, sulfonic cho hiệu suất chuyển hóa tốt phản ứng chậm, áp dụng cho dầu mỡ có hàm lượng nước FFA cao Với lọai dầu mỡ chất lượng thấp người ta sử dụng kết hợp hai giai đọan xúc tác axit bazơ Một vấn đề lớn để phát triển sản xuất biodiesel tìm kiếm nguồn nguyên liệu rẻ tiền, công nghệ sản xuất liên tục theo hướng xúc tác dị thể để làm tăng hiệu q trình chuyển hóa, giảm chi phí tách rửa sản phẩm ô nhiễm môi trường nước thải Để sản xuất biodiesel Việt nam nay, nguyên liệu có tính kinh tế ngắn hạn mỡ cá basa, cá da trơn, dầu mỡ thải qua sử dụng biodiesel sử dụng chất phụ trợ Về dài hạn, biodiesel sản xuất từ jatropha hay algae với mục đích thay cho dầu diesel Việt Nam cần nhanh chóng ban hành tiêu chuẩn chất lượng biodiesel kèm theo phương pháp kiểm tra bắt buộc nhằm bảo vệ động người tiêu dùng khỏi sản phẩm chất lượng Cần 81 xây dựng chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển sản xuất nhiên liệu sạch, không gây ô nhiễm lãnh vực xúc tác, công nghệ nguồn nguyên liệu Nguyên liệu phụ phẩm ngành cơng nghiệp khác cần có tính ổn định số lượng biện pháp kỹ thuật để trì chất lượng thu mua bảo quản Tương tự nước phát triển, biện pháp kinh tế thiếu để đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển sản xuất biodiesel Việt Nam cần có sách thuế ưu đãi khuyến khích công nghiệp tham gia nghiên cứu, sản xuất kinh doanh lọai nhiên liệu mẻ 82 Tài liệu tham khảo Knothe G, Dunn R, Marvin O Bagby, Biodiesel: The Use of Vegetable Oils and Their Derivatives as Alternative Diesel Fuels, Oil Chemical Research, National Center for Agricultural Utilization Research, Agricultural Research Service, U.S Department of Agricultural Research Service, Peoria, IL 61604 Srivastava A, Prasad R, Triglycerides-based diesel fuels, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 4, 111-133, (2000) Schwab, A.W., Dykstra, G.J., Selke, E., Sorenson, S.C., Pryde, E.H., Diesel fuel from thermal decomposition of soybean oil, JAOCS, 65, 1781-1786, (1988) Gerhard Knothe Historical perspectives on vegetable oil-based diesel fuels Industrial oils, 12, (2001) W.Korbitz Biodiesel Production in Europe and North America, an Encouraging Prospect Renewable Energy, 16, 1078-1083, (1999) Barnwal B, Sharma M, Prospects of biodiesel production from vegetable oils in India, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 9, 363–378, (2005) Ma F, Hanna A, Biodiesel production: a review, Bioresource Technology, 70, 1-15, (1999) Institute of Energy Research, Austrial Biodiesel Produced from Animal Fat in Styria – Potentials, Costs and Greenhouse Gas Reduction The analysis was carried out in the project “REFIT – Recycling Fuels in Innovative Transportation Systems” 83 financed by the Austrian Ministry of Transportation, Innovation and Technology within the programme Green Logistics, 1, (2003) The National Biodiesel Board USA Biodiesel Emission, 1-2, http://biodiesel.org/pdf_files/fuelfactsheets/emissions.pdf 10 U.S Department of Energy, Energy Efficiency and Renewable Energy, Clean Cities, Alternative Fuel Price Report, (2007) 11 Radich A, Biodiesel Performance, Costs and Use, Energy Information Administration, http://www.eia.doe.gov/oiaf/analysispaper/biodiesel/index.html 12 Sarin R, Sharma M, Sinharay S, Malhotra R, Jatropha–Palm biodiesel blends: An optimum mix for Asia, Fuel, 86, 1365–1371, (2007) 13 Wood P, Out of Africa: Could Jatropha vegetable oil be Europe's biodiesel feedstock?, Refocus, (4), 40-44, (2005) 14 Yusuf Chisti, Biodiesel from microalgae, Biotechnology Advances, 25, 294–306, (2007) 15 Ayhan Demirbas, Importance of biodiesel as transportation fuel, Energy Policy, 35 (9), 4661-4670, (2007) 16 Sheehan J, Dunahay T, Benemann J, Roessler P A look back at the U.S, Department of Energy's Aquatic Species Program—biodiesel from algae National Renewable Energy Laboratory, Report NREL/TP-580–24190, (1998) 17 Pintoa A, Guarieiroa L, Rezendea M, Ribeiroa N, Torresb E, Lopesc W, Pereirac P, Andrade J, Biodiesel: An Overview, J Braz Chem Soc.,16, 1313-1330, (2005) 18 Nguyễn Đức Minh, Nghiên cứu khả thay nhiên liệu diesel nhiên liệu tạo từ dầu thực vật, luận án PTS KHKT, (1997) 84 19 Trương Quốc Vương, Khảo sát khả pha trộn dầu thực vật dầu diesel để thay dầu diesel, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2005) 20 Nguyễn Thị Hồng Nơ, Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật với xúc tác rắn, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2005) 21 Phạm Hoàn Vũ, Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật với xúc tác rắn, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2005) 22 Đào Đức Phú, Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật với xúc tác rắn, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2006) 23 Đào Thị Kim Thoa, Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật với xúc tác rắn, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2005) 24 Phan Ngọc Anh, Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải, luận văn cao học, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2005) 25 Phùng Khánh Nghiêm, Nghiên cứu khả sử dụng dầu ăn phế thải làm nhiên liệu biodiesel, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2003) 26 Nguyễn Thanh Dũng, Nghiên cứu khả sử dụng dầu ăn phế thải làm nhiên liệu biodiesel, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2003) 27 Nguyễn Phúc Tuệ, Thiết kế phân xưởng sản xuất biodiesel từ dầu thực vật xuất 50 tấn/ngày, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2004) 85 28 Nguyễn Xuân Ninh, Nghiên cứu sử dụng xúc tác enzyym để tổng hợp metyl este từ dầu thực vật dùng thay nhiên liệu diesel, luận văn cao học, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2005) 29 Đặng Ngọc Lương, Nghiên cứu khả sử dụng shortening phế thải làm nhiên liệu biodiesel, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, (2006) 30 Nguyễn Thị Phương Thoa, Điều chế nhiên liệu diesel sinh học (biodiesel) từ dầu thực vật phế thải theo phương pháp hóa siêu âm, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, sở Khoa học Công nghệ Môi trường, đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh), (2005) 31 Hồ Sơn Lâm, Lê Thị Hòa, Phạm Thanh Hà, So sánh số cetan số khác diesel dầu mỏ với biodiesel từ dầu hạt cao su, báo cáo nghiên cứu khoa học Viện khoa học vật liệu ứng dụng, (2006) 32 Hồ Sơn Lâm, Lê Thị Hòa, Phạm Thanh Hà, Võ Đỗ Minh Hoàng, Nguyễn Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Mai, Phạm Hòa Sơn, Bernd Ondruschka, Steffen Klupsch, Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ số dầu thực vật Việt Nam phản ứng transesterification khảo sát số hóa lý sản phẩm tạo thành theo tiêu chuẩn châu Âu, báo cáo nghiên cứu khoa học Viện khoa học vật liệu ứng dụng, (2006) 33 Nguyễn Đình Thành, Phạm Hữu Thiện, Võ Thanh Thọ, Lê Trần Duy Quang, Tổng hợp biodiesel từ nguồn dầu mỡ phế thải xúc tác zeolite, báo cáo nghiên cứu khoa học Viện khoa học vật liệu ứng dụng, (2006) 34 Bockey D, Schenck W Union for Promotion of Oil and Protein Plants (UFOP) Status Report Biodiesel: Biodiesel Production and Marketingin Germany 2005 p.2 (June.2005) 86 35 Martinot E Worldwatch Institute and Tsinghua University sponsored by German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development; German Federal Ministry for Environment, Nature Protection, and Nuclear Safety Renewables Global Status report 2006 update, 6-22, (2006) 36 Bockey D, Kõrbitz W, Union for Promotion of Oil and Protein Plants (UFOP) Situation and Development Potential for the Production of Biodiesel - an International Study, 5-7, (2003) 37 National Biodiesel Biodiesel is Part Board of President Solution to Champions Change Renewable America’s Fuels: Habits http://nbb.grassroots.com/FY06NewsReleases/BushSpeech/ (12 Oct.2006) 38 Martinot E Worldwatch Institute and Tsinghua University Renewable Energy Gains Momentum: Global Markets and Policies in the Spotligh Environment, 48, 12, (2006) 39 Lotero E, Goodwin J, A.Bruce Jr, Suwannakarn K, Yijun Liu, Lopez D The Catalysis of Biodiesel Synthesis, The Royal Society of Chemistry, Catalysis, 19, 5058, (2006) 40 Ranganathan S, Narasimhan S, Muthukumar K, An overview of enzymatic production of biodiesel, Bioresource Technology xxx xxx–xxx, 1-7, (2007) 41 Gerpen J, Shanks R.Prusko R, Clements D Biodiesel Production Technology National Renewable Energy Laboratory NREL/SR-510-36244, (2004) 41 Lotero E, Liu Y, Lopez D, Suwannakarn K, Bruce D, Goodwin J, Synthesis of Biodiesel via Acid Catalysis, Ind Eng Chem Res, 44, 5353-5363, (2005) 43 Austrian Biofuels Institute for the International Energy Agency (IEA) Biodiesel Documentation of the World-Wide Status 1997, 4-11, (1998) 87 44 Leung D, Guo Y, Transesteification of neat and used frying oil: Optimization for biodiesel production, Fuel Processing Technology, 87, 883–890, (2006) 45 Dmytryshyn S, Dalai A, Chaudhari S, Mishra H, reaney M, Synthesis and characterization of vegetable oil derived esters: evaluation for their diesel additive properties, Bioresource Technology, 92, 55-64, (2004) 46 Muniyappa P, Brammer S, Noureddini H, Improved conversion of plant oils and animal fats into biodiesel and co-product, Bioresource Technology, 56, 19-24, (1996) 47 Canakci M, Gerpen J, Biodiesel Production from Oils and Facts with High Free Fatty Axits, Transactions of ASAE, ISSN 0001-2351, 44(6), 1430, (2001) 48 Zullaikah S, Lai C, Vali S, Ju Y, A two-step acid-catalyzed process for the production of biodiesel from rice bran oil, Bioresource Technology, 96, 1889– 1896, (2005) 49 Canakci, Gerpen, Biodiesel Production via acid catalysis, American Society of Agricultural Engineers, 42(5), 1203-1210, (1999) 50 Ma F, Hanna M, Biodiesel production: a review, Bioresource Technology, 70, 115, (1999) 51 Meher L, Dharmagadda V, Naik S, Optimization of alkali-catalyzed transesterification of Pongamia pinnata oil for production of biodiesel, Bioresource Technology, 97, 1392–1397, (2006) 52 Vicente G, Martínez M, Aracil J, Integrated biodiesel production: a comparison of different homogeneous catalysts systems, Bioresource Technology, 92, 297–305, (2004) 88 53 Xie W, Huang X, Li H, Soybean oil methyl esters preparation using NaX zeolites loaded with KOH as a heterogeneous catalyst, Bioresource Technology, 98, 936– 939, (2007) 54 Gryglewicz S, Rapeseed oil methyl esters preparation using heterogeneous catalysts, Bioresource Technology, 70, 249-253, (1999) 55 Schuchardt U, Serchelia R, Vargas R Transesterification of Vegetable Oils: a Review, Journal of Brazilian of Chemical Society, 9(1), 199-210, (1998) 56 Kusdiana D, Saka S, Effects of water on biodiesel fuel production by supercritical methanol treatment, Bioresource Technology, 91, 289–295, (2004) 57 Filippis P, Borgianni C, Paolucci M, Rapeseed Oil Transesterification Catalyzed by Sodium Phosphates, Energy and Fuel ,19, 2225-2228, (2005) 57 Mehera L, Kulkarnib M, Dalaib A, Naika S, Transesteification of karanja (Pongamia pinnata) oil by solid basic catalysts, Eur J Lipid Sci Technol, 108, 389–397, (2006) 58 Ma F, Clements L, Hanna M, The effect of mixing on transesteification of beef tallow, Bioresource Technology, 69, 289-293, (1999) 59 Karmee S, Chadha A, Preparation of biodiesel from crude oil of Pongamia pinnata, Bioresource Technology, 96, 1425–1429, (2005) 61 National Biodiesel Biodiesel is Part Board of President Solution to Champions Change Renewable America’s Fuels: Habits http://nbb.grassroots.com/FY06NewsReleases/BushSpeech/ (12 Oct.2006) 62 W.Korbitz Biodiesel Production in Europe and North America, an Encouraging Prospect Renewable Energy, 16, 1079, (1999) 89 63 Knothe G, Gerpen V, Krahl J, The Biodiesel Handbook, AOCS Press, 278-286, (2005) 64 Radhika Singh Literature: Review on Biodiesel The South Pacific Geoscience Commission (SOPAC) 65 National Biodiesel Board, USA, Specification for biodiesel (B 100), www.biodiesel.org (2006) 66 ASTM D 6584-00, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428-2959, US 67 68 British Standard EN 14105:2003 Knothe G, Analyzing Biodiesel: Standards and Other Methods, Journal of the American Oil Chemists’ Society (JAOCS), 83 (10), 823-833, (2006) 69 Hájek M, Skopal F, Machek J, Determination of free glycerol in biodiesel, Eur J Lipid Sci Technol, 108, 666–669, (2006) 70 Mittelbach M, Diesel fuel derived from vegetable oils, VI: Specifications and Quality Control of biodiesel, Biosource Technology, 56, 3, (1996) 71 Knothe G, Analytical methods ued in the production and fuel quality assement of biodiesel, Trans ASAE, 44, (2), 143-200, (2001) 90 ... Nam, chuyên đề Tổng quan biodiesel tập trung khảo sát nội dung sau: - Lịch sử phát triển biodiesel - Tính chất yếu tố ảnh hưởng đến tính chất biodiesel - Tình hình nghiên cứu biodiesel giới... triển biodiesel 13 1.4 Tính chất biodiesel 14 1.4.1 Tính chất biodiesel 14 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất biodiesel 15 1.4.3 Các thông số kỹ thuật biodiesel. .. xuất bioiesel Việt Nam Chương Giới thiệu chung biodiesel 1.1 Định nghĩa biodiesel Cho đến chưa có định nghĩa thức biodiesel Một cách tổng quát, biodiesel nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỡ động

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w