1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chức năng – liên hệ với thần kinh trung ương

67 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 745,48 KB

Nội dung

Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế là kích thích trực tiếp receptor M, N 4.. Thuốc làm tăng số lượng adrenalin lại synap hậu hạch giao cảm gọi là thuốc cường GC trực tiếp 5.. Một t

Trang 1

CHỨC NĂNG – LIÊN HỆ VỚI TKTW

3

TKTW

Não

Tủy sống

Đáp ứng toàn thân

Trang 2

ĐÁP ỨNG SINH LÝ CHỦ YẾU VỚI XUNG LỰC

TKTV

 Hệ đối giao cảm: tích lũy bảo tồn năng lượng (Rest and Digest)

 Hệ giao cảm: huy động năng lượng để chống trả hoàn cảnh bấtlợi bên ngoài (Fight or Flight)

Trang 4

Giãn đồng tử

↓ tiết nước bọt

↑ nhịp timGiãn khí đạo

↓ hoạt động

dạ dày

↑ phóng thích glucose

↑ tiết E & NE

↓ hoạt động ruột

↓ co thắt bàng quang

Trang 5

1 Hệ soma điều khiển hoạt động không theo ý muốn

2 Chất dẫn truyền thần kinh tại hạch hệ giao cảm là

acetylcholine

3 Adrenalin gắn receptor beta 1 ở tim làm giảm nhịp tim

4 Receptor alpha 2 đóng vai trò phản hồi ngược

5 Acetylcholin gắn cơ vân ở receptor Nm

Trang 6

1 Kích thích giao cảm gây tăng nhịp tim

2 Kích thích đối giao cảm gây giảm tiết nước bọt

3 Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế là kích thích trực

tiếp receptor M, N

4 Biết: Fenoterol gắn receptor beta 2 gây giãn phế quản Vậy

fenoterol là thuốc cường giao cảm trực tiếp

5 Receptor của Adrenalin tại sợi tiền tiếp hợp là beta 1

Trang 7

1 Khi kích thích hệ đối giao cảm gây co thắt cơ trơn

2 Biết Methyldopa chủ vận receptor alpha 2 Vậy methyldopa là

chất cường giao cảm trực tiếp

3 Biết Methyldopa chủ vận receptor alpha 2 Vậy methyldopa là

chất liệt giao cảm gián tiếp

4 Thuốc làm tăng số lượng adrenalin lại synap hậu hạch giao

cảm gọi là thuốc cường GC trực tiếp

5 Chất truyền tin ở hạch thần kinh thực vật là epinephrine

6 Thuốc cường đối giao cảm trị được hen suyễn

tử

Trang 8

1 Biết Metoprolol chẹn receptor beta 1 Vậy metoprolol làm tăng

hay giảm nhịp tim

2 Một thuốc cường đối giao cảm trực tiếp nghĩa là làm tăng số

lượng adrenalin, noradrenalin

3 Thuốc cường giao cảm gây tim nhanh

4 Thuốc cường đối giao cảm gây tiêu chảy

5 Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp gây giãn đồng tử

Trang 9

1 Tủy thượng thận tiết acetylcholine

2 Noradrenalin là chất dẫn truyền thần kinh của hệ giao cảm

3 Adrenalin gắn receptor alpha 1 gây giãn cơ vòng bàng quang

4 Kích thích hệ giao cảm gây tăng thủy phân glycogen

5 Thuốc chẹn beta gây khởi phát cơn hen

6 Thuốc liệt đối giao cảm gây giãn đồng tử

7 Thuốc liệt giao cảm làm hạ huyết áp

Trang 10

1 Sau khi các chất dẫn truyền thần kinh phóng ra synap, hãy kể

các tác động tiếp theo?

2 Nêu cơ quan đáp ứng của hệ Soma?

3 Nêu cơ quan đáp ứng của hệ TKTV?

4 Trung khu của hệ giao cảm nằm ở đâu?

5 Với hệ TK giao cảm, sợi tiền hạch hay hậu hạch dài hơn?

Hạch nằm gần hay xa cơ quan?

6 Receptor của hệ adrenergic tại cơ tim là……, khi kích thích

receptor này sẽ gây………

Trang 11

1 Kể 3 chất trung gian thần kinh được tiết ra bởi hậu hạch hệ

giao cảm?

2 Kể các thành phần của hệ thần kinh thực vật theo thứ tự? Trung khu thần kinh

………

………

………

………

………

Trang 12

1 Hệ giao cảm sẽ phát tín hiệu khi điều kiện………, giúp cơ

Trang 13

THUỐC CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM

Trang 14

Phân loại cường đối giao cảm: (kể tên các thuốc)

Trang 15

CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM TRỰC TIẾP

Trang 16

 Nêu tác dụng của Ach loại M trên:

• Cơ trơn khí quản:

• Cơ trơn bàng quang

Trang 17

 Nêu tác dụng của Ach loại M trên:

• Ống Schlemn

• Nhãn áp

 Tất cả các tác động loại M bị hủy bởi ……… (là chất đối kháng tại receptor M)

Tác động của Ach trên receptor N

• Trên hạch GC và tủy thượng thận (NN)  gây tăng

tiết……… -> huyết áp………

• Trên cơ vân (NM)

Trang 18

1 Tác động loại muscarin trên tim mạch:

Liều thấp: tim………, huyết áp……

Liều cao: tim…………., huyết áp…………

 Sử dụng trị liệu của Ach

• Ít dùng trên lâm sàng, chủ yếu dùng trong nghiên cứu

Trang 19

Chỉ định tiềm năng của các thuốc CĐGC

Trang 20

Nhạy cảm với AChE

Tác động M Tác

động N

Chỉ định

Tim mạch

Các ester cholin

Trang 21

1 Alcaloid trong lá cây chanh tím, dùng trị glaucoma, khô miệng?

2 Tại sao bethanechol được dùng phổ biến hơn các chất cùng

nhóm?

3 Bình thường Ach có một phần bị hủy bởi enzyme

Acetylcholinesterase (AchE) Thuốc CĐGCGT có cơ chế là ức chế enzyme này => Ach ít bị phân hủy => Ach tăng hay giảm ?CĐGCGT gồm 2 nhóm:

Trang 22

1 Tại sao nhóm Phospho hữu cơ gây nhiều tác dụng nguy hiểm?

2 Thuốc cường đối giao cảm có 2 nhóm amin bậc 4- tác động

kéo dài, trị nhược cơ?

3 Kể tên 3 thuốc CĐGCGT cải thiện trí nhớ ở giai đoạn sớm

(Alzheimer)?

4 Edrophonium có dùng trị Alzheirmer không? Tại sao?

Trang 23

1 Atropin có làm giảm bớt co cơ vân, kích thích thần kinh khi ngộ

độc phosphor hữu cơ không? Tại sao?

2 Nêu thuốc giải độc đặc hiệu phosphor hữu cơ?

3 Nêu cơ chế tác động của atropine?

4 Nêu cơ chế tác động của pralidoxim?

 Nêu cơ chế tác động của neostigmine ?

 Sự khác nhau giữa cơ chế của Neostigmin và Paraoxon ?

 Nêu chỉ định của Tabun ?

Trang 24

1 Receptor M của acetylcholine là thuộc loại nào? Mô tả hoạt

động của receptor này?

2 Receptor N của acetylcholine thuộc loại nào? Mô tả hoạt động

của receptor này?

3 Trường hợp nào sẽ thấy tăng huyết áp khi dùng acetylcholine?

Trang 25

LIỆT ĐỐI GIAO CẢM

Trang 26

1 Nêu tác dụng của atropine trên:

Trang 27

1 Nêu tác dụng của atropine trên:

1 Nhịp tim

1 Liều thấp gây…….do tác động lên receptor……

2 Liều cao gây…… do tác động lên receptor……

1 Khi dùng riêng lẻ:…………

2 Khi dùng với các ester cholin:………

Trang 28

 Atropineproduces divergent effects on the cardiovascular

system, depending on the dose

 At low doses, the predominant effect is a slight decrease in

heart rate This effect results from blockade of the M1 receptors

on the inhibitory prejunctional (or presynaptic) neurons, thus permitting increased ACh release

 Higher doses of atropine cause a progressive increase in heart rate by blocking the M2 receptors on the sinoatrial node

Trang 29

1 Khi bị ngộ độc thuốc liệt đối giao cảm da sẽ:

Trang 31

 Atropin can be used as an antispasmodic to reduce activity of the GI tract

 Although gastric motility is reduced, hydrochloric acid

production is not significantly affected

 Doses of atropine that reduce spasms also reduce saliva

secretion, ocular accommodation, and urination

 These effects decrease compliance with atropine

 Pirenzepine an M1 muscarinic antagonist, does reduce gastric acid secretion at doses that do not antagonize other systems

Trang 32

1 Cơ chế của thuốc liệt đối giao cảm là……….

2 Chỉ định của atropin trên

3 Cơ chế atropine dùng làm thuốc trị loét dạ dày?

Atropin còn dùng ưu tiên cho chỉ định này không? Giải thích

1 Giải thích cơ chế atropine dùng làm thuốc tiền mê?

………

………

Trang 33

1 Tác dụng loại kháng cholinergic (= kháng Muscarin = Atropin =

Trang 34

• The therapeutic use of scopolamineis limited to prevention

of motion sickness and postoperative nausea and vomiting

• For motion sickness, it is available as a topical patch that provides effects for up to 3 days

• It is much more effective prophylactically than for treating motion sickness once it occurs

Trang 35

CÂU HỎI

1 Kể tên các thuốc liệt đối giao cảm:

1 Tự nhiên

2 Amin bậc 4 trị đau do co thắt cơ trơn / tiêu hóa, túi mật, ống

mật, đường tiết niệu, phụ khoa, sản khoa

3 Amin bậc 4 chuyên trị hen suyễn, COPD

4 Amin bậc 3 chuyên dùng trong nhãn khoa

5 Amin bậc 3 chuyên dùng trong Parkinson

6 Amin bậc 3 chuyên dùng chống co thắt cơ trơn

7 Ức chế chọn lọc M1

Trang 36

1 Cơ chế bệnh sinh bệnh Parkinson là do thừa……… ,

thiếu………… Vậy điều trị bệnh này có 2 nhóm chính.

 Nhóm 1: Levodopa Cơ chế:………

 Nhóm 2: Liệt ĐGC (Trihexyphenidyl, Benztropin), cơ chế:………

2 Nêu chỉ định quan trọng của Oxybutynin, Flavoxat ?

3 Homatropin dùng trong nhãn khoa để

1 ………

2 ………

Trang 37

• Darifenacin, fesoterodine, oxybutynin, solifenacin,

tolterodine, and trospium chloride

• These synthetic atropine-like drugs are used to treat overactive bladder

• By blocking muscarinic receptors in the bladder,

intravesical pressure is lowered, bladder capacity is

increased, and the frequency of bladder contractions is reduced.

Trang 38

 Atropin gây giãn cơ trơn do cạnh tranh với acetylcholine, vị trí tác động là tại synap thần kinh – cơ, nên có thể xếp Atropin là thuốc chống co thắt cơ trơn hướng………

 Papaverin gây giãn cơ trơn do ảnh hưởng trực tiếp lên dòng Calci ở tế bào cơ trơn nên gọi là thuốc chống co thắt cơ trơn hướng………

 Vậy nhóm Papaverin có gây tác dụng phụ loại kháng Muscarin không?

THUỐC CHỐNG CO THẮT CƠ TRƠN HƯỚNG CƠ

Trang 39

1 Drotaverin có gây tăng nhãn áp không? Tại sao?

2 Nêu chỉ định của Alverin?

3 Alverin trị viêm xương khớp được không?

4 Drotaverin tác dụng tốt trên cơ trơn hệ……….,

không tác dụng trên………

5 Bệnh nhân bị phì đại tuyến tiền liệt và đang đau bụng do tiêu

chảy Em lựa chọn alverin hay N-butylscopolamin? Tại sao?

Trang 40

THUỐC GIÃN CƠ VÂN

& THUỐC LIỆT HẠCH

Trang 41

receptor

Muscarinic receptor

Cơ vân

Hạch

Hạch

Nicotinic receptor

Nicotinic receptor

Nicotinic receptor

Thuốc liệt hạch

Thuốc

_

_

Trang 42

 Khi Acetylcholin gắn vào receptor Nm gây tác động thế nào ?

 Có mấy nhóm thuốc làm mềm cơ xương ? Nêu cơ chế ?

 Nêu sự khác nhau về triệu chứng trên cơ xương của

tubocurarin và succinylcholine ?

 Tại sao thuốc curar gây hạ huyết áp, tăng tiết dịch, co thắt khí quản ?

 Các thuốc curar có tác dụng lên TKTW không? Tại sao?

 Nêu thuốc giải độc nhóm khử cực kéo dài ?

 Nêu thuốc giải độc nhóm curar ? Giải thích tác dụng từng chất?

Trang 43

Tác dụng dược lý

 Trên bản vận động cơ xương: giãn  liệt cơ

• Curar: hiệu lực dài (30 phút đến vài giờ)

• Khử cực kéo dài: giật cơ vài giây rồi giãn cơ 7 – 10 phút

• Làm mềm cơ mi, mặt, cổ tứ chi, cơ bụng, liên sườn liệt

cơ hoành liệt hô hấp

 Gây phóng histamin  loại curar  co thắt khí quản, tụt HA, tăng tiết nước bọt & dịch đường hô hấp (D-tubocurarin IV)

THUỐC LÀM MỀM CƠ XƯƠNG

Trang 44

1 Thuốc liệt hạch tác động lên receptor nào?

2 Kể tên một số thuốc liệt hạch?

3 Thuốc liệt hạch tác động ưu thế trên hệ nào trên mạch máu,

tim, tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi

Trang 45

THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM

Trang 46

1 Tác dụng của adrenalin lên tim mạch:

1 Liều thấp gắn receptor……gây……

2 Liều TB gắn receptor………gây…

3 Liều cao găn receptor…… gây ……

2 Tác dụng của adrenalin lên:

Trang 47

1 Nêu chỉ định và giải thích các chỉ định của adrenalin?

 Kể tên enzyme phân hủy catecholamine?

 Giải thích CCĐ của adrenalin?

Trang 48

1 Tác dụng của Dopamin

1 Liều thấp gắn receptor……gây……

2 Liều TB gắn receptor………gây…

3 Liều cao găn receptor…… gây ……

2 Dopamin có ưu điểm gì trong trị sock do tim?

3 Lưu ý khi dùng Dopamin:

1 Điều chỉnh:……

Trang 49

ADRENALIN = EPINEPHRIN

 Liều thấp:

Chủ yếu tác động β2 => giãn mạch, hạ huyết áp

 Liều TB: Tác động lên cả β1, β2, α1 =>

Co mạch ở da, niêm mạc, nội tạng (α1)

Giãn mạch ở hệ cơ xương và gan (β2)

Tăng nhịp tim, tăng cung lượng tim (β1)

→ huyết áp tăng nhẹ

 Liều cao:

Tác động ưu thế lên α1 => co mạch => tăng huyết áp mạnh

=> phản xạ bù: tim chậm

Trang 50

Tăng co bóp cơ tim (1), ít làm nhanh nhịp

Liều cao: gây co mạch (1)

Trang 51

 Epinephrinegreatly increases the duration of local anesthesia by producing vasoconstriction at the site of injection

 This allows the local anesthetic to persist at the injection site

before being absorbed into the systemic circulation

 Very weak solutions of epinephrinecan also be applied topically

to vasoconstrict mucous membranes and control oozing of

capillary blood

Trang 52

Sốc do

tim

↓lưu lượng tim,

Trang 53

SỬ DỤNG TRỊ LIỆU

 Sốc do tim, giảm thể tích máu hay do nhiễm trùng

 Đặc biệt có lợi ở BN bị tiểu ít, rối loạn CN thận

 Thường dùng tiêm truyền IV

Trang 54

1 Cơ chế trị hen suyễn của Salbutamol?

2 Chỉ định của Ritodrin ?

3 Tại sao một số thuốc chủ vận beta 2 có thể uống được ?

4 Nêu tác dụng phụ của thuốc chủ vận beta 2?

1 ………

2 ………

3 ………….

Trang 55

1 Cơ chế tác động của Mephentermin, Metaraminol ?

2 Tác dụng phụ của Mephentermin, Metaraminol ?

3 Chỉ định của Naphazolin?

4 Isoprenalin tác động trên receptor nào? Tác dụng của nó lên tim, mạch, khí quản? Từ đó hãy cho biết chỉ định?

Trang 56

1 Nêu cơ chế của

Trang 57

THUỐC LIỆT GIAO CẢM

Trang 58

 Nếu dùng Phenylephrin, Noradrenalin, Adrenalin thì huyết áp sẽ

 Nêu và giải thích chỉ định của Prazosin ?

 Nêu chỉ định đặc biệt của nhóm chẹn alpha không chọn lọc ?

CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic

Trang 59

1 Phân loại các chất tác dụng trên Re alpha?

2 Giải thích tác dụng của 1 thuốc chẹn alpha 1 khi phối hợp với

Phenylephrin, Noradrenalin, Adrenalin?

3 Nêu và giải thích các chỉ định của thuốc chẹn alpha không

chọn lọc ?

4 Cơ chế, chỉ định, tác dụng phụ của prazosin?

5 Tác dụng phụ của alkaloid nấm cựa gà?

6 Kể tên 2 alkcaloid nấm cựa gà dùng trong trị migraine?

Trang 60

1 Nêu chỉ định? Tác dụng phụ? CCĐ của thuốc chẹn beta và giải

thích?

2 Thế nào là cường giao cảm nội tại? Thuốc có tính chất này sẽ

có ưu điểm gì?

3 Ngưng chẹn beta đột ngột thì gây tác dụng phụ gì? Giải thích?

4 Metoprolol và propranolol gây co thắt hay giãn khí quản?

Thuốc nào có tác động này rõ hơn? Tại sao?

5 Giải thích cơ chế thuốc chẹn beta dùng để trị đau thắt ngực?

Trang 61

 Liệt giao cảm gián tiếp là thuốc sẽ làm ………… số lượng E,

NE tại synap thần kinh

 Các thuốc liệt GC gián tiếp sẽ làm……….huyết áp,

…………(kích thích hay ức chế) TKTW

 ……… chiết từ cây Ba gạc

 …………chiếm chỗ trong các túi dự trữ  chất TGHH giả tạo

 …………còn dùng trong điều trị cai nghiện

 Methyldopa và Clonidin chủ vận trên receptor …………

 Methyldopa trị tăng huyết áp ở đối tượng đặc biệt nào ?

Trang 63

1 Tác dụng dược lý của atropine

1 Giãn cơ trơn

2 Tăng tiết dịch vị

3 Co thắt khí quản

4 Hạ nhãn áp

2 Đặc điểm P hữu cơ:

A Dễ tan trong lipid

B Khó thấm qua da

C Ức chế cholinesterase có hồi phục

D Làm giảm lượng Ach

Trang 64

1 Thuốc liệt đối giao cảm có cơ chế là đối kháng với acetylcholin

tại receptor M

2 Tabun là thuốc liệt đối giao cảm

3 Pyridostigmin ức chế men cholinesterase có hồi phục

4 Triệu chứng ngộ độc phosphor hữu cơ là da nóng, đỏ, khô

5 N-butyl scopolamine không dùng cho BN tăng nhãn áp

6 Trị ngộ độc Neostigmin dùng Paraoxon

Trang 65

1 Ở liều cao, atropine gây co mạch da

2 Scopolamin gây khởi phát cơn hen

3 Bethanechol là chất cường giao cảm trực tiếp

4 Ngộ độc Pyridostigmin gây co đồng tử

5 Ipratropium trị bệnh Glaucom

Trang 66

1 Naphazolin là thuốc liệt giao cảm

2 Propranolol gây co thắt khí quản

3 Prazosin chẹn receptor alpha 1

4 Salbutamol gây tim nhanh

5 Metoprolol dùng trị hội chứng Raynaud

6 Alverin trị đau bụng kinh

7 Methyldopa kích thích receptor alpha 2

Trang 67

1 Atenolol trị tim chậm

2 Nên nằm nghỉ khoảng 1 giờ sau khi uống prazosin

3 Adrenalin gắn receptor beta 1 gây tăng nhịp tim

4 Acebutolol thuộc nhóm chẹn không chọn lọc beta

5 Khi ngưng đột ngột Clonidin xảy ra hiện tượng gì? Giải thích?

Điều trị thế nào?

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w