Chức năng vận động của hệ tk trung −ơng... - Cơ vân cơ vân xương: hô hấp vμ cử động cơ thể.- Cơ trơn: vận động các cơ quan nội tạng.. Ngăn chặn sự tương tác của actin vμ myosin.. Khi cơ
Trang 1Chức năng vận động của hệ tk trung −ơng
Trang 2Bμi 1 Cơ chế vận động ngoại vi
(sinh lý cơ)
Trang 3- Cơ vân (cơ vân xương): hô hấp vμ cử động cơ thể.
- Cơ trơn: vận động các cơ quan nội tạng.
- Cơ tim: lμ loại cơ đặc biệt
Cơ thể có ba loại cơ:
Trang 41.CÊu tróc c¬ v©n.
- ChiÕm # 50% k/l−îng c¬ thÓ
- 1 b¾p c¬: nhiÒu bã sîi c¬
- 1 sîi c¬ (fiber) lμ mét TB c¬, dμi # 50-60mm, ∅10-100μm
- Trong tÕ bμo: nhiÒu nh©n n»m s¸t mμng sîi c¬ (sarcolemma), nhiÒu t¬ c¬ (myofibril) vμ c¸c
b/quan.
sinh lý c¬ v©n
Trang 51.1-§¬n vÞ co c¬
(Sarcomer).
B¨ng I D¶i Z
Myosin
Actin
Trang 6•T¬ c¬ (myofibril).
•
Mçi t¬ c¬ gåm: t¬ mËp (myosin) vμ t¬ m¶nh
(actin),
- 1 T¬ mËp myosin: cã # 300-500 ph©n tö
myosin.
Pt myosin cã hai phÇn: phÇn ®u«i (hay tiÓu
phÇn nÆng) gåm 2
chuçi polypeptid.
Trang 7®Çu myosin (hay
Trang 8G Trên p/tử GG actin có điểm hoạt
động (active site) có chứa ADP.
Trang 9Ngăn chặn sự tương tác của actin vμ myosin.
Hai đầu của mỗi vòng xoắn của F-actin lμ Troponin, có 3 đơn vị: Troponin I,
Troponin T
Troponin C
Trang 10hÖ thèng b¬m calci
Trang 111.2 Sù chi phèi thÇn kinh cña c¬.
Trang 122 Đặc tính của cơ vân.
Tính đμn hồi vμ tính h−ng phấn.
2.1 Tính đμn hồi.
Khi cơ chịu tác động của một lực, cơ sẽ thay
đổi hình dáng; khi lực đó thôi tác động, cơ sẽ trở về hình dáng ban đầu
Giới hạn đó khả năng đμn hồi # 40% so với chiều dμi sợi cơ
Trang 13Nếu kích thích lên cơ hoặc sợi thần kinh vận
động chi phối cơ→ cơ sẽ co
2.2.1 Các kiểu co cơ.
zCơ co đẳng trương (isotonic): cơ co rút ngắn chiều dμi mμ không tăng trương lực Loại co cơ nμy sẽ tạo ra công, di chuyển
– Co cơ đẳng trường (isometric): co cơ không rút ngắn chiều dμi, nhưng trương lực cơ tăng lên Loại co cơ để giữ cố định một vật, hay để xách một vật
2.2 Tính hưng phấn (co cơ).
Trang 17z ở trạng thái yên nghỉ, các sợi actin vμ myosin tách rời nhau, tropomyosin chặn lên các vị trí hoạt động của actin còn ion Ca ++ được chứa trong các bể tận cùng của lưới nội cơ tương
z Khi sợi cơ bị kích thích: điện thế hoạt động đến vùng triad, lμm giải phóng Ca ++ từ các bể tận cùng
z Ion Ca ++ khuếch tán vμo giữa các tơ cơ vμ gắn với
phần troponin C,
3 Cơ chế co cơ.
Trang 19ATP bảo đảm cho 3 quá trình:
Trang 204.2 Hệ năng lượng lactic.
Hệ năng lượng do con đường đường phân yếm khí (anaerobic - không có oxy).
LDH Acid pyruvic + NADH 2 acid lactic + NAD +
enzym lactat dehydrogenase (LDH).
Lượng creatinphosphat gấp 4-6 lần ATP, đủ cho cơ co tối đa trong 5-7 giây, sau đó cơ phải
sử dụng năng lượng do oxy hoá glucid
(glucogen vμ glucose) vμ lipid
Trang 211 glucose → 2 acid lactic, gf: từ glucose được 2 ATP,
từ glycogen sẽ được 3 ATP.
Con đường nμy rất quan trọng, vì tốc độ nhanh gấp
2,5 lần con đường oxy hoá có oxy
Thực tế sự phân ly glycogen yếm khí xảy ra ngay khi
bắt đầu hoạt động cơ vμ đạt mức độ tối đa sau 30-40
giây
H/động cơ kéo dμi → thiếu oxy → CH yếm khí tăng
→ tăng acid lactic máu vμ bị ứ lại ở cơ → đau mỏi cơ vμ
sẽ lμm ức chế các enzym của quá trình đường phân
Trang 22- Khi cơ hoạt động kéo dμi
- Đường phân ái khí (aerobic-có oxy):
C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 6 CO 2 + 6 H 2 O + 38 ATP
Nếu p/tử glucose được tách từ glycogen, sẽ
cho 39 ATP.
- 1g glucid: 4,1 Kcal - hiệu quả/1đ.vị oxy lμ 6,34
- 1g lipid: 9,3Kcal - hiệu quả/1đ.vị oxy lμ 5,61
4.3 Hệ năng lượng oxy hoá.
Trang 235 Đơn vị vận động .
Tất cả các sợi cơ
đ−ợc điều khiển bởi một sợi TK
Trang 25sinh lý cơ trơn
1 Đặc điểm cấu trúc của cơ trơn.
TB cơ trơn thường có hình thoi, đường
kính nhỏ 8-15μm, dμi 200-500μm vμ chỉ có một nhân
- Mặt ngoμi TB cơ trơn bao phủ bởi mμng
đáy mỏng, lμ hỗn hợp các sợi collagen vμ elastin
- Trong TB có ít cơ tương, có tơ actin vμ
myosin, lưới nội cơ tương không phát triển -Mμng TB cơ nhiều kênh Na + vμ kênh Ca ++
Trang 26- Các tế bμo cạnh nhau tiếp xúc với
nhau ở các điểm nối (nexus), tạo thμnh
mạng lưới như một hợp bμo
- Điện thế hoạt động từ TB cơ trơn nμy
lan sang các sợi cơ lân cận nhanh, lμm
Trang 28Do hệ TK thực vật, gồm những sợi hoặc riêng rẻ, hoặc tạo thμnh đám rối → cơ trơn co bóp có tính
tự động
TKTV t/đ thông qua chất TGHH: acetylcholin hoặc catecholamin.
2.3-Đặc điểm t/động của các yếu tố TD.
TB cơ trơn rất nhạy cảm với các yếu tố hoá học,
nh− các chất hormon: acetylcholin, adrenalin,
serotonin, histamin, vasopressin v.v
2.2-Đặc điểm chi phối TK lên cơ trơn.
Trang 29Khi hormon + receptor ức chế → mở kênh
K + , đóng kênh Na + vμ kênh Ca ++ , → ưu phân cực, ức chế sự co cơ.
Một số yếu tố hoá học tại chỗ: thiếu oxy, tăng cacbonic, tăng nồng độ H + , tăng nồng
độ acid lactic → giãn cơ trơn thμnh mạch tại chỗ, lμm tăng lưu thông máu
Khi hormon + receptor kích thích → mở kênh
Na + hoặc kênh Ca ++ → khử cực mμng, → điện thế
hoạt động → co cơ.
Trang 30HÕt
Trang 31Nh÷ng yÕu tè ¶nh h−ëng tíi sù ph©n
ly HbO2