1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích vai trò và nội dung chủ yếu của chức năng lãnh đạo trong quản lý. liên hệ với một tổ chức giáo dục cụ thể.

21 4,6K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 337,5 KB

Nội dung

Người đứng đầu phải là ngườiđóng vai trò lãnh đạo trong quản lý và tạo ra các đường lối, hành động để nhânviên cấp dưới mình hành động theo và cùng hoàn thành những nhiệm vụ hay sứmệnh c

Trang 1

Học viên thực hiện: Lê Thị Kim Oanh

Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo

dục Lớp: 2009 – HCM

TPHCM, tháng 11 năm 2011

Trang 2

Lời mở đầu

Trong bất kỳ một tổ chức hay đơn vị ở xã hội ngày nay, để sự phát triểncủa tổ chức hay đơn vị đó luôn luôn vững mạnh thì yếu tố quan trọng đầu tiên làngười đứng đầu dẫn dắt đường lối hoạt động Người đứng đầu phải là ngườiđóng vai trò lãnh đạo trong quản lý và tạo ra các đường lối, hành động để nhânviên cấp dưới mình hành động theo và cùng hoàn thành những nhiệm vụ hay sứmệnh của xã hội đặt ra Do đó, Lãnh đạo là một trong những nhân tố đóng vaitrò quyết định trong sự phát triển Vì vậy vấn đề này luôn nhận được sự quantâm đặc biệt của tất cả mọi cơ quan, tổ chức hay một doanh nghiệp bất kỳ nào.Đặc biệt, trong điều kiện thế giới công nghệ số, khoa học kỹ thuật luôn thay đổi

để phát triển và môi trường làm việc cũng như điều kiện tự nhiên thay đổi rấtnhanh như hiện nay, lãnh đạo là người phải biết trước sự việc, là người phải cậpnhật sớm nhất những ứng dụng của khoa học thay đổi và cuối cùng là để thayđổi hay cập nhật cái mới nhất vào tổ chức của mình, để cùng hòa nhịp vào xãhội hiện đại và để cạnh tranh hơn Do vậy vai trò quản lý, lãnh đạo là một vaitrò vô cùng quan trọng, cần xây dựng trước hết để cho tổ chức, cơ quan đơn vị

đó lớn mạnh theo

Nhưng không phải ai cũng có thể hiểu hết được vai trò quan trọng này, đểhiểu được vai trò và nội dung của chức năng lãnh đạo trong quản lý, chúng taphải hiểu được bản chất, hiểu được sứ mệnh của nó thì chúng ta mới có thểhoàn thành tốt được vai trò lãnh đạo quản lý của một tổ chức Để làm rõ điềunày, lần lượt chúng ta đi tìm hiểu hai vấn đề chính, đó là:

1) Vai trò của chức năng lãnh đạo trong quản lý

2) Nội dung của chức năng lãnh đạo trong quản lý

MỤC LỤC

Trang 3

Lời mở đầu……….Trang 1

A Cơ sở lý thuyết……… Trang 3

II.1 Vai trò của lãnh đạo là người đại diện cho một tổ chức Trang 6II.2 người lãnh đạo là người đóng vai trò chỉ huy……….Trang 6II.3 Lãnh đạo là người thực hiện các mối liên kết trong và ngoài tổ chứchay cơ quan mình……….Trang 7II.4 Người lãnh đạo là nhà quản lý cấp cao của một tổ chức….Trang 7

8

III.1 Chức năng hoạch đinh………Trang 8III.2 Chức năng tổ chức……… Trang 10III.3 Chức năng chỉ huy và phối hợp thực hiện nhiệm vụ… …Trang 10III.4 Chức năng kiểm tra……… Trang 13

B Liên hệ thực tế………Trang 14Lời kết……… Trang 19

A CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I KHÁI NIỆM

Sau khi đã lập kế hoạch, đã xác định cơ cấu tổ chức bộ máy của tổ chức,thì vấn đề tiếp theo là phải làm tổ chức hoạt động Đó chính là chức năng lãnh

Trang 4

đạo trong quản lý

Nói về khái niệm lãnh đạo, có thể dẫn ra một số quan niệm của các nhànghiên cứu về lãnh đạo như sau:

- "Lãnh đạo là cách cư xử cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động củamột nhóm để đạt tới mục tiêu chung" ( Hemphill & Coons, 1957 )

- "Lãnh đạo là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sựtương tác ( Katz & Kahn, 1978 )

- "Lãnh đạo là qúa trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổchức để đạt tới mục tiêu" ( Rauch & Behling, 1984 )

* Khái niệm mang tính toàn diện nhất:

- Lãnh đạo được xem như một nghệ thuật hay một quá trình tác động đếncon người sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mụctiêu của tổ chức

- Lãnh đạo là chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và đi trước

- Lãnh đạo là sự dẫn đường, chỉ lối con người đi tới mục đích chung của hệthống

II VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN LÝ

Trước hết, để hiểu được vai trò của chức năng lãnh đạo trong quản lý,chúng ta cần phải phân biệt được bản chất của lãnh đạo là gì, quản lý là gì, thực

tế thì có nhiều người nhầm lẫn giữa 02 vấn đề này rằng đó chung qui lại cũng làmột, nhưng thực chất, có sự khác biệt rõ rệt:

Trang 5

Trên thực tế có rất nhiều người có thể được coi vừa là nhà lãnh đạo vừa lànhà quản lý Công việc của họ là quản lý, nhưng họ hiểu ra rằng họ có thể dùngtiền mua nhiều thứ trừ "trái tim" của những người lao động, càng khó hơn để tậphợp những trái tim này vượt qua một chặng đường dài và nhiều gian khổ, khi đó

họ lựa chọn cách làm của một nhà lãnh đạo

Ta thử đi tìm hiểu xem một nhà quản lý "trông" như thế nào?

Họ có cấp dưới - điều này là định nghĩa, không phải bàn cãi Tất nhiên trừphi cái mác quản lý mang ý nghĩa danh dự để chứng tỏ năng lực hơn là quyềnlực, các trường hợp khác, nhà quản lý đi kèm với quyền lực chính thống trong

tổ chức Quyền lực này biểu hiện ra theo nhiều cách khác nhau và dĩ nhiên ta với tư cách một kẻ làm thuê - cũng sẽ phải thể hiện sự nể sợ nó (sợ thật haykhông vẫn còn phải bàn tiếp) qua nhiều cách, cách dễ thấy và dễ đo nhất là bằngphương pháp thống kê số người vào chúc tết một nhà quản lý nhân dịp tết sắptới (thú thật là tôi đang định áp dụng)

-Độc đoán và phong cách chuyển giao

Quyền lực của nhà quản lý được "ngưng tụ" ở ví trí của anh ta qua thờigian và được "bảo hành" bằng chính công ty đang trao cho anh quyền đó Hệquả tất yếu là những kẻ làm thuê như chúng ta có nghĩa vụ làm cho và làm theođiều anh ta bảo Tôi dùng từ "phong cách chuyển giao" do một bài viết trước đã

dùng từ này thay cho từ tiếng Anh nguyên bản là transactional style, một từ

dùng cho phong cách lãnh đạo nhưng là phong cách gần với một nhà quản lý

hơn một nhà lãnh đạo Ý nghĩa của từtransactional style có nghĩa là nhà quản lý

sẽ nói cho nhân viên của mình biết cần làm gì, và cấp dưới của anh ta làm đúngnhư thế, tất nhiên không phải vì cấp dưới đó toàn người máy Asimo đáng yêu,

mà đơn giản bởi chỉ có làm thế chàng nhân viên này mới có hy vọng nhận đượckhoản lương như người ta hứa với anh trong hợp đồng mà anh đã kí

Với Peter Druker có câu nói kinh điển của ông: “Management is doing

things right; Leadership is doing the right things.” Rõ thế đấy, nhà quản lý

được trả tiền (có thể là anh ta tự trả cho anh ta nếu anh ta là ông chủ) để làm chocông việc hoàn thành trong những giới hạn có thể rất hẹp về thời gian và tiền

Và như thế, nhân viên của nhà quản lý này cũng cần phải thấm nhuần tư tưởnglàm cho tốt việc được giao, tốt nhất có thể, không cần thiết phải nghĩ ngược lạixem việc đó có đáng làm không, có đúng hay không

Trên góc độ tài liệu nghiên cứu, tôi đọc và thấy người ta nói rằng kết quảnghiên cứu của họ cho thấy những nhà quản lý thường có xu thế tìm kiếm sự ổnđịnh, thích sống một cuộc sống "thường thường" và vừa đủ Điều này dẫn đến

hệ quả họ khá ngại rủi ro và cố gắng tránh né các xung đột nếu có thể Trên góc

độ con người, nhìn chung họ đang lái một con thuyền hạnh phúc

Thế còn một nhà lãnh đạo? Người lãnh đạo có những người đi theo

họ

Người lãnh đạo không có cấp dưới - ít nhất là không có khi họ thực hiệncông việc lãnh đạo Nhiều nhà lãnh đạo ở cấp độ tổ chức cũng không hề có cấpdưới mà chỉ có những người đồng nghiệp khác cùng đang có vai trò quản lý

Trang 6

Nhưng vấn đề nằm ở chỗ họ muốn từ bỏ quyền lực chính thống mà tổ chức gáncho họ, bởi cái họ thực sự muốn làm là lãnh đạo, tức là chỉ có những người đitheo họ - một hành động hoàn toàn tự nguyện.

Vai trò thủ lĩnh tinh thần - chuyển đổi con người

Bảo một người khác làm một việc gì đó sẽ không thể làm cho họ phátsinh ra ý nghĩ sẽ đi theo ta Nhà lãnh đạo phải kêu gọi, lôi cuốn được những conngười dưới quyền kia, chỉ cho họ thấy nếu đi theo mình, họ sẽ tìm thấy đượcnhững điều mong mỏi trong trái tim của họ Khi nào thì thành công? - khi mà

sự mong muốn đi theo trong những người đang chịu tác động của người lãnhđạo đạt đến mức họ dừng lại những việc họ đang làm và dám thử tham gia vàomột tình huống mà ở đó họ có thể quên đi việc đánh giá rủi ro xung quanh

Tập trung vào con người

Ta thường thấy nhiều nhà lãnh đạo có phẩm chất một vị lãnh tụ tinh thần,

từ Ganhdi, Fidel, cho đến Hitle và cả Bin Laden, nhưng điều này không đồngnghĩa với một cá tính nổi trội, ầm ĩ Họ thường tỏ ra tốt với người khác, với mộtphong cách riêng im lặng tạo độ tin tưởng cho mọi người - một phương pháptương đối hiệu quả trong việc tạo dựng lòng trung thành mà nhiều nhà lãnh đạo

vĩ đại đã áp dụng

Mặc dù những nhà lãnh đạo luôn tỏ ra tốt với mọi người, điều này không

có nghĩa là họ cũng tỏ ra thân thiện với tất cả Để có thể duy trì một ấn tượng

"bí ẩn" nhất định của một vị lãnh đạo, họ thường duy trì một khoảng cách, vàmức độ tách biệt nhất định Nhà lãnh đạo thường có cách tư duy tập trung và kếtquả đạt được, họ thực sự nhận thức tầm quan trọng của việc khuyến khích ngườikhác làm việc theo cách họ nhìn nhận tương lai

là vượt qua để đến đích Nói cách khác, họ cảm thấy thoải mái khi phải đối mặtvới rủi ro và nhìn nhận những con đường người khác né tránh là một cơ hộitiềm năng cho một lợi thế cạnh tranh và sẵn sàng phá vỡ những rào cản, nhữngnguyên tắc cố hữu để đạt đến thành công

Một số không nhỏ (đủ lớn để kinh ngạc thì đúng hơn) những nhà lãnh đạothường phải đối mặt với một dạng hạn chế nào đó với cuộc sống bình thường và

họ phải tự vượt qua nó Một số người có tuổi thơ không suôn sẻ (kém hạnh phúchơn đa số trẻ em khác), một số lại gặp phải những hạn chế trong việc đọc, hạnchế về thể hình

Qua những phân tích trên đây ta rút ra được các vai trò lãnh đạo trongquản lý nói chung như sau:

Nhà lãnh đạo là người đứng đầu cho một tổ chức xã hội, nên vai trò của

họ ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của tổ chức đó Khi họ thực hiện tốt vai

Trang 7

trò của mình, họ sẽ thúc đẩy tổ chức, đơn vị đó phát triển Khi họ làm sai vaitrò, họ sẽ kìm hãm sự phát triển của tổ chức, đơn vị đó.

Thực tế, nhiều người Việt Nam đứng ở vị trí nhà lãnh đạo nhưng lại chưalàm tốt vai trò của mình Một trong những lý do khiến họ là một nhà lãnh đạotồi là họ chưa hiểu hết về vai trò của một nhà lãnh đạo Họ cần hiểu được lãnhđạo chính là người đại diện, chỉ huy, là người liên lạc của tổ chức, đơn vị đồngthời là một nhà quản lý cấp cao của đơn vị đó

II.1 Vai trò của lãnh đạo là người đại diện cho một tổ chức

Là người đứng đầu một cơ quan đơn vị, nên nhà lãnh đạo là người thaymặt cho đơn vị mình trước pháp lý, trước lợi ích chung của đơn vị mình và kếtquả cuối cùng mà tổ chức đơn vị mình đạt được

Chịu trách nhiệm trước pháp lý: Trước các cơ quan chức năng, nhà

lãnh đạo là người chịu trách nhiệm hoàn toàn về quá trình thành lập, hoạt động

và phát triển của cơ quan mình Khi cơ quan đơn vị hoạt động vi phạm phápluật, thì người chịu tội trước hết là lãnh đạo đơn vị

Chịu trách nhiệm trước lợi ích chung và kết quả cuối của đơn vị: Là

người điều hành cơ quan, vì vậy kết quả cuối cùng mà đơn vị đạt được đều làsản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp từ những quyết định của nhà lãnh đạo Khi cơquan hay doanh nghiệp thành công thì công đầu tiên thuộc về lãnh đạo, và cơquan đơn vị mình không hoàn thành nhiệm vụ thì tội đầu tiên cũng thuộc vềlãnh đạo

II.2 Nhà lãnh đạo là người chỉ huy

Với vai trò là người chỉ huy, nhà lãnh đạo phải xác định được tầm nhìn rõràng, chính xác cho tổ chức của mình, xác định được lịch trình để đạt mục tiêu

đó, huy động và thúc đẩy cấp dưới thực hiện mục tiêu

Xác định tầm nhìn rõ ràng, chính xác cho đơn vị mình: nhà lãnh đạo

là người vẽ ra đường lối, mục tiêu, viễn cảnh tương lai của đơn vị mình Họđảm trách những mục tiêu mang tính thách thức liên quan tới sự thay đổi, và tậptrung vào việc thay đổi hành vi Nhà lãnh đạo chấp nhận rủi ro và không ngạiđương đầu với những tình huống mạo hiểm trong quá trình đạt đến mục tiêu củamình, vì vậy họ thường coi những việc khó khăn mà nguời khác tránh là những

cơ hội tốt để mình thử sức và chinh phục

Xác định lịch trình để đạt mục tiêu đó: Để thực hiện tầm nhìn, nhà lãnh

đạo phải xác định được các bước thực hiện tầm nhìn đó Họ vạch ra chiến lược

và thực hiện những thay đổi để duy trì sự tồn tại và phát triển của tổ chức, đơn

vị mình

Huy động và thúc đẩy cấp dưới thực hiện mục tiêu: Nhà lãnh đạo tập

trung vào yếu tố con người Họ kêu gọi, lôi kéo những người dưới quyền đi theomình, hướng tới xây dựng sự nghiệp chung của tổ chức Nhà lãnh đạo sử dụng

uy tín, ảnh hưởng cá nhân để thúc đẩy những nguời dưới quyền làm việc Họđộng viên những người dưới quyền phát huy hết khả năng của mình, cùng làmviệc với họ để đạt được mục tiêu lâu dài

Trang 8

II.3 Lãnh đạo là người thực hiện các mối liên kết trong và ngoài tổ chức hay cơ quan mình

Nhà lãnh đạo là cầu nối giữa các bộ phận trong đơn vị với nhau và giữađơn vị mình với hệ thống bên ngoài Để làm tốt vai trò này, họ phải duy trì đượcquan hệ cá nhân thật tốt với các nhân vật chủ chốt trong tất cả các đơn vị trong

và ngoài đơn vị, phải biết lắng nghe và thu nhận ý kiến

Liên kết các bộ phận trong cơ quan mình: Nhà lãnh đạo phải gắn kết

các phòng, ban, chi nhánh lại với nhau trong một mục tiêu chung của đơn vị Họthu thập, phân tích xử lý thông tin từ các chi nhánh và tạo điều kiện để các chinhánh hiểu tình hình hoạt động của nhau

Jeiny lãnh đạo ITT bao gồm 250 chi nhánh nằm ở nhiều nước trên thếgiới, nhưng chưa bao giờ ông mất liên lạc với bất kỳ một chi nhánh nào Ôngquy định mỗi tháng các giám đốc chi nhánh phải gửi cho ông một bản báo cáodài 20 trang trình bày và phân tích cụ thể tình hình kinh doanh của chi nhánhmình ITT cũng cho họp các giám đốc chi nhánh theo định kỳ Tại cuộc họp đó,

họ thảo luận về những vấn đề chung, vấn đề thuộc chi nhánh của mình và vấn

đề thuộc chi nhánh anh em Thường xuyên trao đổi thông tin với nhau, nên cácchi nhánh ITT hoạt động, phát triển độc lập, nhưng luôn nằm trong một khốithống nhất Điều đó làm lên sức mạnh của ITT

Liên kết giữa đơn vị mình với hệ thống bên ngoài: Lãnh đạo thường

xuyên tiếp xúc với các đối tác, các hội nghề nghiệp, các cơ quan chính quyền

Họ cần sử dụng mối quan hệ rộng rãi của mình để nhận được nhiều nguồn thôngtin và sự ủng hộ cần thiết Vì thế, nhà lãnh đạo là một nhà hoạt động xã hội tíchcực Ở đó họ không chỉ nắm bắt được các cơ hội giao thương học hỏi mà cònkết giao với nhiều bạn bè, tạo lập quan hệ xã hội rộng

II.4 Nhà lãnh đạo là người quản lý cấp cao của một tổ chức

Nhà lãnh đạo cũng phải là một nhà quản lý đơn vị mình Họ phải xâydựng, thực thi các chiến lược, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra, đánh giá mức

độ thực hiện mục tiêu của đơn Với vai trò này, nhà lãnh đạo chỉ thực hiện quản

lý ở cấp cao, chứ không rơi vào quản lý tiểu tiết

Xây dựng, thực thi chiến lược nhằm làm cơ quan có khả năng cạnh

tranh tốt hơn, phát triển quy mô và vị thế trên trong xã hội Nhà lãnh đạo đưa racon đường cụ thể để thực hiện hóa mục tiêu cho đơn vị mình

Lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực: Nhà lãnh đạo phải đưa ra được bản

kế hoạch phù hợp với tình hình phát triển, với nguồn lực của đơn vị mình Họbiết điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị là gì để có một kế hoạch chung Từ đó, họđưa ra hướng phân bổ, sử dụng các nguồn lực của đơn vị

Kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu của đơn vị: Là người

chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng mà cơ quan đạt được, vì vậy nhà lãnh đạocần thường xuyên đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu của cơ quan đơn vị mìnhtới đâu Họ phải có những quyết định thay đổi kịp thời để điều chỉnh mục tiêu

III NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN

Trang 9

Các chức năng lãnh đạo để chỉ những nhiệm vụ lớn nhất và bao trùm nhấttrong các hoạt động về quản lý nói chung và lãnh đạo nói riêng Có nhiều tranhluận đã diễn ra khi bàn về các chức năng lãnh đạo trong quản lý Trong thậpniên 30, Henri Fayol thì đề xuất năm chức năng: Hoạch định; Tổ chức; Chỉ huy;Phối hợp; và Kiểm tra

III.1 Chức năng hoạch định

Là chức năng đầu tiên người lãnh đạo trong quản lý, bao gồm: việc xácđịnh mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, và thiếtlập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động

Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai, những mục tiêucần đạt được và những phương thức để đạt được mục tiêu đó Nếu không lập kếhoạch thận trọng và đúng đắn thì dễ dẫn đến thất bại trong lãnh đạo Có nhiều tổchức, đơn vị không hoạt động được hay chỉ hoạt động với một phần công suất

do không có hoạch định hoặc hoạch định kém

Tổng quát về hoạch định chiến lược

Trước những năm 70 của thế kỷ này điều kiện kinh doanh ở nhiều doanhnghiệp là tương đối ổn định, nhưng sang thập kỷ 80 điều kiện và môi trườngkinh doanh trở nên phức tạp, khó lường trước Sự thăng trầm của các ngànhnghề và mặt hàng kinh doanh trở nên dữ dội hơn Chính trong bối cảnh đó việcthành đạt của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc xác định đúng đắnchiến lược chiến thuật kinh doanh của mình Một trong những công cụ quantrọng để xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh đó là hoạch địnhchiến lược

Trong xu hướng toàn cầu và quốc tế hóa các hoạt động kinh doanh thìcạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Chính yếu tố quan trọng này càng làmcho các nhà doanh nghiệp càng cần hoạch định chiến lược để giành thế chủđộng, tận dụng mọi cơ hội trong kinh doanh Các công ty thành đạt ở khắp mọinơi trên thế giới đang chứng tỏ rằng kinh doanh phải có tầm nhìn xa trông rộng,phải có tính toán lâu dài Con đường ‘ăn xổi ở thì’ không giúp ích gì nhiều, nếukhông muốn nói là tai hại cho quá trình làm ăn bền vững lâu dài ở mỗi công ty.Không có gì tai hại bằng sự sai lầm về mặt chủ trương chiến lược trong kinhdoanh nói chung và hoạch định nói riêng có thể dẫn tới thảm họa cho một công

ty dẫu rất hùng mạnh Ngược lại nếu biết xác định chiến lược kinh doanh đúngđắn, hoạch định chiến lược từng bước đi khôn ngoan nhiều công ty ‘vô danhtiểu tốt’ lúc đầu, chẳng mấy chốc đã trở thành những tập đoàn kinh doanh hùngmạnh Dĩ nhiên việc thành đạt ở mỗi công ty còn phụ thuộc vào nhiều yếu tốkhác nhưng vai trò cực kỳ quan trọng của hoạch định chiến lược trong quá trìnhhình thành phát triển ở mỗi tổ chức là điều không thể không phủ nhận được.Hoạch định chiến lược là một loại hoạch định có nhiệm vụ vạch ra và thực hiệncác kế hoạch hoạt động chiến lược về lãnh đạo trong quản lý

Hoạch định chiến lược giữ vai trò chủ đạo và định hướng trong tiến trìnhhoạch định, là chiếc cầu nối giữa tương lai và hiện tại, liên kết mọi nguồn lực để

Trang 10

thực hiện nhiều hoạt động hết sức quan trọng ở mỗi doanh nghiệp Hoạch địnhchiến lược nhằm mục tiêu xây dựng lộ trình và triển khai để tổ chức thực hiệnnhững mục tiêu, chủ trương phương châm chiến lược đã được lựa chọn.

Hoạch định chiến lược thì lãnh đạo phải làm gì?

- Định hướng chiến lược cho hoạt động của tổ chức

- Đảm bảo thế chủ động chiến lược khi tiến công cũng như phòng thủ trong hoạt động

- Huy động, khai thác và tập trung sử dụng những thế mạnh chiến lược trong tổ chức

- Đảm bảo tính thích nghi chiến lược với mọi điều kiện và thay đổi của thị trường nói riêng và môi trường nói chung trong tương lai dài hạn

- Phòng ngừa mọi rủi ro và nguy cơ nếu nó có khả năng xuất hiện và tận dụng mọi cơ hội trong tương lai

- Xây dựng và phát triển thế và lực mọi nguồn tài nguyên trong tổ chức

Nhà lãnh đạo phải hiểu được nhiệm vụ của hoạch định chiến lược ra sao?

- Xây dựng các kế hoạch dài hạn, hoặc mang tính quan trọng và quyếtđịnh làm nền tảng để triển khai các hoạt động thường xuyên lâu dài ở một tổchức

- Vạch kế hoạch và tổ chức thực hiện các loại chiến lược và sách lượcnhư chiến lược kinh doanh, đầu tư, marketing, nhân sự.v.v

- Phối hợp hoạt động chiến lược giữa các bộ phận với nhau

Nội dung hoạch định chiến lược ra sao?

Nội dung cụ thể của hoạch định chiến lược phụ thuộc vào mục tiêu và nộidung của các quyết định, các chiến lược và sách lược mà tổ chức phải thực hiện.Tuy nhiên, nội dung của hoạch định không quá tập trung vào việc giải quyếtnhững vấn đề nhỏ nhặt, thứ yếu không có ý nghĩa quyết định sống còn với tổchức Nội dung hoạch định chiến lược tuy không cần đạt mức độ tuyệt đối chínhxác, nhưng điều quan trọng nhất là nó phải mang tính logic, tính khoa học cao,phải tập trung giải quyết những mắt xích chiến lược chủ yếu

Nội dung hoạch định chiến lược có một vai trò hết sức to lớn đối vớithành bại của mọi tổ chức, cho nên hạn chế đến mức tối đa những lầm lẫn, saisót về nội dung là một đòi hỏi nghiêm ngặt và hết sức khách quan Điều nàykhông có nghĩa là nội dung của hoạch định chiến lược lúc nào cũng phải đúnghay chính xác, mà vấn đề là ở chỗ nội dung hoạch định chiến lược cần phải linhhoạt, phải được trù liệu để điều chỉnh kịp thời khi tình huống chiến lược thayđổi Để thích ứng với hoàn cảnh khách quan bên ngoài và bên trong tổ chức mộtcách lâu dài, đòi hỏi nội dung của hoạch định chiến lược phải thật sự khoa học,phải tính tới tác động và ảnh hưởng của những qui luật khách quan

Hoạch định chiến lược thường được thực hiện bằng những hình thức cơbản sau:

- Kế hoạch dài hạn 10 - 15 năm

- Kế hoạch thực hiện một chiến lược hay sách lược nào đó trong tổ chức

Ngày đăng: 12/12/2015, 20:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. PTS Nguyễn Thành Độ (1999), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh và phát triểndoanh nghiệp
Tác giả: PGS. PTS Nguyễn Thành Độ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
2. Ngô Đình Giao (1997), Công nghệ quản trị kinh doanh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ quản trị kinh doanh
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
4. Phương Hà (1996), Nghệ thuật điều hành doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật điều hành doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tác giả: Phương Hà
Nhà XB: NXBThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
8. Nguyễn Hữu Lam, (2008), Đổi mới và phát triển tổ chức trong Hành vi Tổ chức, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2008), Đổi mới và phát triển tổ chức trong Hành vi Tổchức
Tác giả: Nguyễn Hữu Lam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
9. Abraham Zaleznik, Các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo: Họ có khác nhau không?, Harvard Business Review, Jan, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo: Họ có khác nhaukhông?, Harvard Business Review
10. John Kotter, Người lãnh đạo thực sự làm gì, Harvard Business Review, Dec, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lãnh đạo thực sự làm gì, Harvard Business Review
11. Ronald Heifetz & Donald Laurie, Công việc của lãnh đạo, Harvard Business Review, Dec, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc của lãnh đạo, HarvardBusiness Review
12. Daniel Goleman, Lãnh đạo đạt thành quả, Harvard Business Review, March-April, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãnh đạo đạt thành quả, Harvard Business Review
13. John Hamm, Năm thông điệp người lãnh đạo cần phải quản lý, Harvard Business Review, May 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm thông điệp người lãnh đạo cần phải quản lý, HarvardBusiness Review
14. Teresa Amabile & Mukti Khaire, Sự sáng tạo và vai trò của người lãnh đạo, Harvard Business Review, Oct, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự sáng tạo và vai trò của người lãnhđạo, Harvard Business Review
3. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1990), Tư duy của nhà quản lý chiến lược Khác
5. Trung tâm thông tin, Uỷ ban khoa học nhà nước (1990), Chiến lược kinh doanh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w