1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ : CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG(ÔN THI THPT)

2 6,6K 101
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 63 KB

Nội dung

CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THẲNG HÀNGI.. Chứng minh các góc đối đỉnh: Chú ý: Để chứng minh hai góc là đối đỉnh, ta cần chứng minh chúng:  có chung đỉnh;  có số đo bằng nhau;  có một cặp cạnh

Trang 1

Vấn đề 1 CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THẲNG HÀNG

I CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH:

1 Chứng minh các góc đối đỉnh:

Chú ý: Để chứng minh hai góc là đối đỉnh, ta cần chứng minh chúng:

 có chung đỉnh;

 có số đo bằng nhau;

 có một cặp cạnh là hai tia đối nhau; hai cạnh còn lại nằm khác phía nhau đối với đường thẳng chứa hai cạnh kia

Ví dụ 1 Trên đường tròn ngoại tiếp ABC, lấy điểm M tuỳ ý Gọi A', B', C' lần lượt

là hình chiếu của M trên BC, CA, AB Chứng minh rằng: A', B', C' thẳng hàng

(Đường thẳng Simson)

Chứng minh:

Giả sử M thuộc cung AC (các trường hợp khác tương tự)

Tứ giác ABCM nội tiếp (ABC) nên ABC AMC 180  0

Tứ giác BA'MC' nội tiếp (vì A ' C' 180  0) nên:

ABC A 'MC' 180 

Từ đó: AMC A 'MC'  AMC' A'MC và trong hai điểm A', C' có một điểm nằm trên cạnh và một điểm nằm ngoài cạnh ABC (1)

Tứ giác MCA'B' nội tiếp đường tròn đường kính MC (vì CA'M CB'M ), nên:

A 'MC A'B'C (góc nội tiếp cùng chắn cung A'C) (2)

Tứ giác AB'MC' nội tiếp (vì AC'M AB'M 180  0), nên:

AMC' AB'C' (góc nội tiếp cùng chắn cung AC') (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: AB'C' A'B'C và do đó chúng là hai góc đối đỉnh  A', B', C' thẳng hàng (đpcm)

2 Chứng minh tổng các góc bằng 180 0:

Ví dụ 2 Cho hình vuông ABCD Trên CD, lấy điểm M tuỳ ý Đường tròn đường

kính BM cắt đường tròn đường kính CD tại N và cắt AB tại E Chứng minh rằng: D,

N, E thẳng hàng

3 Sử dụng tiên đề Euclide:

Chú ý: Để chứng minh A, B, C thẳng hàng ta chứng minh AB, AC cùng song song

với một đường thẳng khác

Ví dụ 3 Cho ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O) Các phân giác của các góc A, B,

C cắt nhau tại I và cắt (O) lần lượt tại D, E, F

a) Chứng minh rằng: BDI là tam giác cân

b) Gọi P là giao điểm của AB và DF, Q là giao điểm của của AC và DE Chứng minh rằng: P, I, Q thằng hàng

4 Áp dụng định lí Menélaus:

Chú ý: (Định lí Menélaus)

A

M

A' C'

B'

Trang 2

CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10 - MÔN TOÁN

Trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của ABC, lần lượt lấy các điểm P, Q, R Khi đó:

P, Q, R thẳng hàng  PB QC RA. . 1

PC QA RB  .

Ví dụ 4 Các đường thẳng AA1, BB1, CC1 cắt nhau tại O Chứng minh rằng: Ba giao điểm của ba cặp đường thẳng AB và A1B1, BC và B1C1, CA và C1A1 thẳng hàng

II BÀI TẬP:

Bài 1 Cho ABC vuông tại A Dựng ra phía ngoài tam giác các hình vuông ABHK,

ACDE

a) Chứng minh rằng: H, A, D thẳng hàng

b) Đường thẳng AD cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại F Chứng minh rằng:

FBC là tam giác vuông cân

c) Giả sử ABC 45 0 Gọi M là giao điểm của FB và ED Chứng minh rằng: B,

K, E, M, C cùng ở trên một đường tròn

d) Chứng minh rằng: MC là tiếp tuyến của đường tròn (ABC)

Bài 2 Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B Một cát tuyến di động

quanh A cắt (O), (O') tại P, Q Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AP, AQ

a) Chứng minh rằng: Đường trung trực của IJ luôn đi qua một điểm cố định

b) Đường vuông góc với PQ tại P và Q cắt (O), (O') tại N, M Chứng minh rằng: N, B, M thẳng hàng

Bài 3 Cho ABC vuông tại A, có AB = 15cm, BC = 25cm Đường tròn (O) đường

kính AB cắt đường tròn (O') đường kính AC ở D (khác A) Gọi M là điểm chính giữa của cung CD; N là giao điểm của tia AM và (O)

a) Tính độ dài AC, AD

b) Chứng minh rằng: O, N, O' thẳng hàng

c) Gọi I là trung điểm MN Chứng minh rằng: IO  IO'

Ngày đăng: 17/08/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w