Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ XUÂN BÁ HÀ NỘI – NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, thầy cô, nhà khoa học Viện Chiến lược Phát triển giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Vụ Kinh tế dịch vụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, nơi tác giả công tác tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ chia sẻ qua trình tác giả làm nghiên cứu sinh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Lê Xuân Bá tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận án Cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận án suốt thời gian qua./ TÁC GIẢ ĐÀO THANH HƯƠNG ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án trung thực Toàn kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nào./ TÁC GIẢ ĐÀO THANH HƯƠNG iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan tới hiệu xuất hàng hóa 10 1.1.1 Các nghiên cứu nước 10 1.1.2 Các nghiên cứu nước 16 1.2 Khoảng trống nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, giải 22 1.2.1 Khoảng trống nghiên cứu 22 1.2.2 Các nội dung luận án tập trung giải 25 1.3 Tiểu kết Chương 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 28 2.1 Một số khái niệm lý thuyết có liên quan đến xuất hàng hóa 28 2.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa 28 2.1.2 Vai trò xuất hàng hóa phát triển kinh tế 32 2.1.2.1 Xuất có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế 32 2.1.2.2 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu phục vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước 32 2.1.2.3 Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 33 2.1.2.4 Xuất tác dụng tích cực đến vấn đề việc làm đời sống nhân dân 34 2.1.2.5 Xuất hỗ trợ mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại 35 2.2 Khái niệm tiêu chí đánh giá hiệu xuất hàng hóa 35 2.2.1 Khái niệm 35 2.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu xuất hàng hóa 39 2.2.2.1 Tiêu chí hiệu xuất hàng hố mặt kinh tế 40 2.2.2.2 Tiêu chí hiệu xuất hàng hoá mặt xã hội 51 2.2.2.3 Tiêu chí hiệu xuất hàng hố mặt mơi trường 52 2.3 Những nhân tố tác động tới hiệu xuất hàng hóa 55 2.3.1 Các nhân tố khách quan 55 iv 2.3.1.1 Cầu thị trường giới 55 2.3.1.2 Chính sách nhập đối tác 56 2.3.1.3 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 56 2.3.1.4 Tiến khoa học công nghệ 57 2.3.1.5 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 58 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 59 2.3.2.1 Chính sách Nhà nước 59 2.3.2.2 Năng lực sản xuất nước 59 2.3.2.3 Bộ máy, nhân lực liên quan đến xuất hàng hóa 60 2.3.2.4 Hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ xuất hàng hóa 60 2.4 Kinh nghiệm số nước việc nâng cao hiệu xuất hàng hóa 61 2.4.1 Trung Quốc 61 2.4.2 Thái Lan 64 2.4.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 69 2.4.3.1 Các học thành cơng vận dụng 70 2.4.3.2 Các học chưa thành công nên tránh 72 2.5 Tiểu kết Chương 74 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2017 75 3.1 Khái quát tình hình xuất hàng hóa Việt Nam 75 3.2 Thực trạng hiệu xuất hàng hóa Việt Nam 77 3.2.1 Hiệu xuất hàng hoá mặt kinh tế 77 3.2.1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất 77 3.2.1.2 Cán cân thương mại 81 3.2.1.3 Xuất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 89 3.2.1.4 Giá trị gia tăng hàng xuất 92 3.2.1.5 Cơ cấu chuyển dịch cấu xuất 95 3.2.2 Hiệu xuất hàng hoá mặt xã hội 106 3.2.2.1 Tạo thêm nhiều việc làm 106 3.2.2.2 Tăng xuất khu vực kinh tế nước 108 3.2.3 Hiệu xuất hàng hoá mặt môi trường 109 3.2.3.1 Tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế môi trường 109 3.2.3.2 Tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế chất lượng hàng hóa 112 3.3 Chính sách chủ yếu tác động tới hiệu xuất hàng hóa 115 3.4 Đánh giá chung 117 3.4.1 Những kết tích cực 117 3.4.2 Những hạn chế 119 3.4.3 Nguyên nhân gây hạn chế 121 3.5 Tiểu kết Chương 125 v CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 126 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng tới xuất hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 126 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 126 4.1.1.1 Kinh tế giới 126 4.1.1.2 Kinh tế đối tác lớn Việt Nam 128 4.1.2 Bối cảnh nước 129 4.1.3 Cơ hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 132 4.1.3.1 Cơ hội 132 4.1.3.2 Thách thức 134 4.2 Quan điểm định hướng nâng cao hiệu xuất hàng hóa 136 4.2.1 Quan điểm 136 4.2.1.1 Quan điểm xuất hàng hóa Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 136 4.2.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam tác giả 137 4.2.2 Định hướng 139 4.3 Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu xuất hàng hóa 141 4.3.1 Cơ sở đưa giải pháp 141 4.3.2 Các giải pháp chủ yếu 144 4.3.2.1 Hồn thiện, đổi chế, sách Nhà nước 144 4.3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động máy, nhân lực liên quan đến xuất 145 4.3.2.3 Nâng cao lực sản xuất nước 146 4.3.2.4 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ xuất 147 4.3.2.5 Nâng cao giá trị gia tăng cho hàng xuất 148 4.3.2.6 Phát huy vai trò khu vực kinh tế nước xuất 149 4.3.2.7 Phát huy lợi trình mở cửa, hội nhập thúc đẩy xuất 150 4.4 Tiểu kết Chương 151 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt AANZFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Úc - Niu Di lân ACFTA AFTA AJCEP AIFTA AKFTA APEC ASEAN BTA EAEU EU FDI GDP GNP GVC HS HACCP IMF ISO SITC VKFTA VJEPA Tiếng Anh Agreement Establishing the ASEAN - Australia - New Zealand Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN - China Free Trade - Trung Quốc Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN Free Trade Area Hiệp định Đối tác kinh tế toàn ASEAN - Japan diện ASEAN - Nhật Bản Comprehenship Economic Partnership Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN - India Free Trade - Ấn Độ Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN - Korea Free Trade - Hàn Quốc Area Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Asia Pacific Economic Thái Bình Dương Cooperation Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Association of South East Asia Á Nations Hiệp định Thương mại song The US - Viet Nam Bilateral phương Việt Nam - Hoa Kỳ Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Free Trade Agreement between Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Viet Nam and Eurasia - Âu Economic Union Liên minh châu Âu Eropean Union Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestics Products Tổng sản phẩm quốc dân Gross National Products Chuỗi giá trị toàn cầu Global Value Chain Danh mục mơ tả hàng hóa Harmonized Commodity hệ thống mã số hài hòa (hải quan) Description and Coding System Hệ thống phân tích mối nguy Hazard analysis and critical kiểm soát điểm tới hạn control points Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế International Organization for Standardization Hệ thống phân loại thương mại Standard International Trade quốc tế Classification Hiệp định Thương mại tự Việt Free Trade Agreement between Nam - Hàn Quốc Viet Nam and Korea Hiệp định đối tác kinh tế Việt Agreement between Japan and vii Nam - Nhật Bản WB WTO Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Viet Nam for an Economic Partnership World Bank World Trade Organization viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khái quát khung khổ vấn đề phân tích 25 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2006-2017 76 Bảng 3.2 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa nước 77 ASEAN giai đoạn 2006-2015 Bảng 3.3 Cán cân thương mại Việt Nam với số đối tác 2006- 84 2017 Bảng 3.4 Cán cân thương mại theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005-2016 102 Bảng 3.5 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2006-2016 104 Bảng 4.1 Dự báo giá hàng hóa giới 125 150 - Hoàn thiện chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước, bảo đảm quyền tự chủ doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc thị trường; khẩn trương hồn thiện mơ hình quản lý, giám sát doanh nghiệp vốn, tài sản Nhà nước đầu tư doanh nghiệp; thành lập quan chuyên trách Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước - Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế tư nhân theo hướng kết hợp hài hòa số lượng chất lượng, tái cấu hệ thống sản xuất dịch vụ khu vực này, thích ứng mơ hình hình tăng trưởng kinh tế theo hướng phát triển dựa vào khoa học công nghệ cao, nguồn nhân lực chất lượng cao, giá trị gia tăng cao tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu - Tạo bước đột phá có chế sách thúc đẩy hình thành phát triển tập đồn kinh tế tư nhân mạnh, có cơng nghệ làm nòng cốt, mũi nhọn phát triển kinh tế, với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước, nâng cao sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi - Hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận tài chính, tín dụng; hỗ trợ công nghệ khoa học kỹ thuật; tăng cường liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa; tăng cường công tác thông tin xúc tiến hỗ trợ họ tìm mở rộng thị trường; cải thiện lực quản trị để nâng cao hiệu kiểm soát tốt rủi ro kinh doanh 4.3.2.7 Phát huy lợi trình mở cửa, hội nhập thúc đẩy xuất Việt Nam hội nhập với giới ngày sâu rộng, điều đồng nghĩa với việc gia tăng phụ thuộc vào kinh tế giới, dẫn tới kinh tế dễ bị tổn thương biến động bên ngoài, đặc biệt nguy “đánh mất” thị trường tiêu thụ thua thiệt lợi ích quan hệ thương mại Tồn cầu hóa gắn liền với q trình tiến hành tự hóa thương mại, thực chất trình phân chia thị trường Một kinh tế độc lập, tự chủ phát triển bền vững hay không phụ thuộc nhiều vào khả củng cố, mở rộng đa dạng hóa thị trường Vì vậy, bên cạnh việc phát huy thị trường có kim ngạch lớn Việt Nam cần phải mở rộng thị trường xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Các giải pháp cụ thể bao gồm: 151 - Củng cố vững thị trường truyền thống, thị trường đối tác lớn; đẩy mạnh đàm phán song phương, đa phương nhằm mở rộng kênh phân phối hàng hóa Việt Nam; rà sốt chế, sách cam kết quốc tế để bảo đảm đồng trình thực cam kết - Tiến hành rà soát, đàm phán, ký bổ sung hiệp định ký phù hợp công nhận lẫn chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện lưu thông thuận lợi, ổn định cho hàng hóa xuất - Tăng cường tuân thủ chuẩn mực kiểm dịch động thực vật nhằm nâng cao mức độ an toàn sản phẩm nông sản thực phẩm Việt Nam giai đoạn thực thi EVFTA CPTPP để khai thác tối đa lợi ích hai hiệp định mang lại - Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thơng tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa nước giới, luật pháp, sách tập qn bn bán thị trường để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu - Tăng cường hoạt động thương vụ, quan xúc tiến thương mại nước ngoài; nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung giới thiệu, quảng bá mặt hàng xuất có lợi cạnh tranh, mặt hàng có tiềm với thị trường nước sở tại; đẩy mạnh xây dựng bảo vệ thương hiệu mặt hàng, sản phẩm xuất nước ta thị trường xuất khẩu, thị trường trọng điểm - Có chế khuyến khích tham gia cộng đồng người Việt Nam nước tổ chức giới thiệu, phân phối hàng hóa Việt Nam vào hệ thống bán bn, bán lẻ nhập khẩu; tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước 4.4 Tiểu kết Chương Chương tập trung vào nội dung chính: thứ nhất, bối cảnh nước giới tác động tới xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn tới; thứ hai, quan điểm định hướng nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam đến năm 2030; thứ ba, khuyến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu 152 xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn tới, tập trung vào (i) hồn thiện, đổi chế, sách Nhà nước; (ii) nâng cao chất lượng hoạt động máy, nhân lực liên quan đến xuất khẩu; (iii) nâng cao lực sản xuất nước; (iv) đầu tư sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu; (v) nâng cao giá trị gia tăng cho hàng hố xuất khẩu; (vi) phát huy vai trò khu vực kinh tế nước xuất khẩu; (vii) phát huy lợi trình mở cửa, hội nhập thúc đẩy xuất 153 KẾT LUẬN Luận án “Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất hàng hoá Việt Nam đến năm 2030” tập trung nghiên cứu sở lý luận xuất hàng hoá, kinh nghiệm quốc tế nâng cao hiệu xuất hàng hoá, từ nghiên cứu nước ngồi nước liên quan tới xuất hàng hố khoảng trống nghiên cứu cần tiếp tục thực hiện, luận án lựa chọn 03 nhóm tiêu chí sử dụng để đánh giá hiệu xuất hàng hố là: (i) tiêu chí hiệu kinh tế, chứa đựng 05 tiêu đánh giá kim ngạch tốc độ tăng trưởng, cán cân thương mại, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giá trị gia tăng xuất chuyển dịch cấu xuất khẩu; (i) tiêu chí hiệu xã hội, bao gồm 02 tiêu tạo thêm nhiều việc làm tăng xuất khu vực kinh tế nước; (iii) tiêu chí hiệu môi trường, gồm 02 tiêu tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ môi trường chất lượng hàng hoá Luận án khái quát kinh nghiệm số nước lân cận Thái Lan Trung Quốc việc nâng cao hiệu xuất khẩu, rút học thành cơng học tập học thất bại nên tránh, làm cho việc vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Từ 03 tiêu chí hiệu xuất luận chứng lựa chọn, luận án thực đánh giá thực trạng hiệu xuất Việt Nam giai đoạn 20062017 - giai đoạn tăng cường mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Kết cho thấy xem xét khía cạnh kim ngạch, tốc độ tăng trưởng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tham gia khu vực FDI, chuyển dịch cấu hàng xuất tạo việc làm, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam đạt hiệu Tuy nhiên, xem xét kỹ hơn, thông qua tiêu bổ trợ giá trị gia tăng mang lại cho kinh tế, tham gia khu vực kinh tế nước vào xuất khẩu, khả tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế chất lượng môi trường hay mức độ hàng hố tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu,… ta thấy hiệu thấp; xuất tăng cao giá trị gia tăng kinh tế thu thấp so với kim ngạch đạt được, tăng trưởng mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp FDI đối ngược với suy giảm doanh nghiệp nước, tình trạng ô nhiễm môi trường gia tăng 154 khả kiểm sốt chất lượng hàng hóa xuất nhiều hạn chế dẫn tới hàng hóa thường xun vấp phải rào cản kỹ thuật nước nhập khẩu… Thực trạng dẫn tới yêu cầu cần phải nghiên cứu, ban hành sách, giải pháp hạn chế tác động tiêu cực việc mở rộng xuất đến môi trường, đến tài nguyên thiên nhiên; tăng cường xuất hàng hố có hàm lượng cơng nghệ cao, tham gia khu vực kinh tế nước vào hoạt động xuất khẩu, giảm dần phụ thuộc hàng hoá xuất vào nguyên vật liệu nhập khẩu… Từ kết nghiên cứu, sở dự báo bối cảnh nước giới giai đoạn tới có nhiều thay đổi lớn cách mạng 4.0, xu hướng phát triển thương mại đại tương lai, xoay trục kinh tế giới, biến đổi khí hậu gia tăng… thực trạng hiệu xuất hàng hoá Việt Nam đạt giai đoạn 2006-2017, luận án xác định quan điểm định hướng phát triển xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2021- 2030; đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất hàng hóa giai đoạn tới năm 2030, tập trung vào chế, sách; máy, nhân lực liên quan đến xuất khẩu; lực sản xuất nước; sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu; khu vực kinh tế nước; phát huy lợi trình mở cửa, hội nhập thúc đẩy xuất Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu mình, lần luận án luận chứng xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu xuất hàng hóa tầm quốc gia, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác hoạch định sách thương mại quốc tế quốc gia tương lai Tuy nhiên, giới hạn phạm vi quy mô, nghiên cứu này, luận án chưa dành thời gian để xem xét, đánh giá hiệu nhóm mặt hàng xuất riêng biệt Thông qua nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu xuất hàng hóa tầm vĩ mơ, luận án cung cấp sở lý thuyết hữu hiệu để đánh giá thực trạng hiệu xuất hàng hóa quốc gia, với góc nhìn đa chiều nghiên cứu trước đây, thơng qua đó, luận án cung cấp thêm kênh thông tin hữu hiệu cho công tác giảng dạy, nghiên cứu hoạch định sách thương mại quốc tế tương lai, đồng thời, mở 155 hướng nghiên cứu vấn đề liên quan tới hiệu xuất hàng hóa cách cụ thể hơn, hiệu xuất quy mơ cấp tỉnh; theo nhóm hàng/mặt hàng; khả điều chỉnh tiêu đánh giá phù hợp với tính chất mặt hàng hệ thống số liệu thống kê có thu thập để tiếp tục hồn thiện tiêu chí đánh giá hiệu xuất hàng hóa tầm vĩ mơ./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Đào Thanh Hương (2017), “Làm để tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11, tr.4749 Đào Thanh Hương (2017), “Để nâng cao lực xuất hàng hoá Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13, tr.25-27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê Thị Vân Anh (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồng Xn Bình (2011), LATS Mối quan hệ mở cửa thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trường ĐH Ngoại thương, Hà Nội Lê Thanh Bình (2010), LATS Cơng nghiệp hố hướng xuất Thái Lan, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Duy Bột (2006), Thương mại quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2007), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2018), Kinh tế Việt Nam 2018 Bộ Công Thương (2011), Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc kinh tế Việt Nam 10 Bộ Công Thương (2012), Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thương mại Việt Nam, khuyến nghị sách thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Đề án định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước đến năm 2020 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ngân hàng Thế giới (2016), Báo cáo Việt Nam 2035 - Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ 14 Lê Thị Chiên, [Trực tuyến], http://www.tuyengiao.vn/Home/nghi-quyet-daihoi-dang/97356/Vai-tro-cua-khoa-hoc-cong-nghe-trong-phat-trien-luc-luong-sanxuat-hien-dai-o-Viet-Nam-hien-nay [Truy cập 3/1/2018] 15 Phan Thế Cơng (2011), "Mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 27 16 Nguyễn Văn Cơng (2014), “Thách thức sách tỷ giá Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2014 Những thách thức 17 Mai Thế Cường (2006), LATS Hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Bùi Hữu Đạo, [Trực tuyến], https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-thue/nangcao-kha-nang-dap-ung-cac-quy-dinh-va-tieu-chuan-quoc-te-ve-moi-truong-doivoi-mot-so-mat-hang-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhapkinh-te-quoc-te.aspx [Truy cập 2/1/2018] 19 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa Nguyễn Khắc Minh (2010), Giáo trình mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Erwin Schweisshelm, [Trực tuyến], http://nghiencuuquocte.org/2016/03/16/nganh-det-may-va-da-giay-trong-boicanh-tpp/ [Truy cập 3/1/2018] 22 Đoàn Thị Mỹ Hạnh Đinh Thị Liên (2009), Tài liệu học tập Thương mại quốc tế, Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), LATS Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU điều kiện tham gia vào WTO, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Hiệp (2016), LATS Phân tích mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Hà Văn Hội (2012), "Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó," Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, số 28 26 Phạm Thị Thanh Hồng Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), "Chất lượng cấu hàng hóa xuất với tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 188 27 Phùng Thị Vân Kiều (2012), "Nghiên cứu đề xuất giải pháp tận dụng ưu đãi Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật để đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản," Viện Nghiên cứu Thương mại 28 Nguyễn Việt Khơi (2014), Chuỗi giá trị tồn cầu tập đoàn xuyên quốc gia: Những tiếp cận thực tiễn từ Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Phạm Thu Nga (2011), Luận văn Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 30 Phan Tiến Ngọc (2014), LATS Tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Đặng Thị Tuyết Nhung Đinh Công Khải (2010), Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 32 Paul R Krugman Maurice Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết sách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Dương Văn Quảng (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế (sách dịch), Học viện Ngoại giao, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 35 Đỗ Tiến Sâm (2002), Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO tác động tới Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Lê Minh Tâm (2004), Xây dựng tiêu đánh giá hiệu hàng công nghiệp chủ lực xuất thời kỳ 2001-2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Trung Thanh (2009), LATS Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội 38 Hoàng Đức Thân Đinh Quang Tỵ (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đào Ngọc Tiến (2010), LATS Điều chỉnh cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam xu tự hóa thương mại, Trường ĐH Ngoại thương, Hà Nội 40 Đào Ngọc Tiến Vũ Hoàng Nam (2006), "Tác động AFTA BTA xuất Việt Nam: Phân tích định lượng," Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 16 41 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), LATS Tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 42 Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 43 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (2015), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dự báo kinh tế - xã hội phục vụ lập kế hoạch trung hạn bối cảnh hội nhập quốc tế 44 Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao, [Trực tuyến], http://www.nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhapquoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien [Truy cập 3/1/2018] 45 Đinh Lê Yên (2016) [Trực tuyến], http://thuysanvietnam.com.vn/nhan-lucnganh-thuy-san-chat-luong-chua-theo-kip-nhu-cau-article-16701.tsvn [Truy cập 3/1/2018] 46 [Trực tuyến], https://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-thuong-mai-quoc-te-va-quatrinh-hinh-thanh-phat-trien-cua-thuong-mai-quoc-te/038dea2a [Truy cập 2/1/2018] 47 [Trực tuyến], http://fsb.edu.vn/bàn-về-chuỗi-giá-trị-toàn-cầu-và-vịtr%C3%AD-của-các-doanh-nghiệp-việt-nam/ [Truy cập 2/1/2018] 48 [Trực tuyến], http://vtv.vn/kinh-te/gan-70-lao-dong-nganh-dien-tu-chua-cobang-cap-chung-chi-2018013115032792.htm [Truy cập 1/1/2018] 49 [Trực tuyến], http://internationalecon.com/Trade/Tch40/T40-0.php [Truy cập 1/1/2018] B TIẾNG ANH 50 Asian Development Bank (2015), Thailand industrialization and economic catch-up 51 Balassa B (1985), "Exports, Policy Choices, and Economic Growth in Developing Countries after the 1973 Oil Shock", Journal of Development Economics, vol 18, pp 23-35 52 Dierk Herzer and F Nowark-Lehmann (2006), "Export-led growth in Chile: Assessing in the role of export composition in productivity growth", The Developing Economies 53 E.M Ekanayake (1999), "Exports and Economic Growth in Asian Developing Countries: Cointergation and Error-Correction Models" Journal of Economic Development, vol 24, no 54 E.M Ekanayake, Bala Veeramacheneni and Richard Vogel (2005), “Causality between Exports and Economic Growth: Empirical Envidence from the Latin American and Caribbean Countries”, Pennsylvania Economic Review, vol 12, no 2, pp 23-42 55 F Gustavo Filipe Canle (2009), "The expansion and diversification of the export sector and economic growth: The Costa Rican experience", LSU Doctoral Dissertations 56 Gereffi (1999), "International trade and industrial upgrading in the apparel commodity chain", Journal of International Economics, no 48 57 Grosman and Helpman (1990), “Comparative advantage and long-run growth”, American Economic Review, vol 35, no 2, pp 796-815 58 Hendrik Van Den Berg (1997), "The relationship between international trade and economic growth in Mexico", The North American Journal of Economics and Finance, vol 8, no 1, pp 1-21 59 Vũ Thị Hạnh (2015), Essay on the export performance of Vietnam, Université Libre de Bruxelles 60 Hiau Looi Kee and Heiwai Tang (2015), "Trade and FDI liberalisation help China move up the global value chains," VOX CEPR’s Policy Portal 61 Jansen M (2004), “Income Volatility in small and developing economies: Export concentration matters”, WTO Discussion Paper, no 62 Jim Lee (2011), "Export specialization and economic growth around the world", Economic Systems, vol 35, pp 45-63 63 Justin Yifu Lin and Yongjun Li (2003), "Export and Economic Growth in China: A demand-oriented analysis", China economic quarterly 64 J Imbs, C Montenegro and R Wacziarg (2012), Economic Intergation and Structural Change 65 Jia Jen (2012), "Determinants and impact of foreign direct investment in China: A national and regional analysis", Loughborough University Economics Department 66 Kavoussi R.M (1984), "Exports, Growth, and Causality in Developing Countries", Journal of Development Ecomonics, vol 14, pp 1-12 67 Krueger (1997), “Trade Policy and Economic Development: How we learn”, NERB Working Paper, no 5896 68 Masound Mohammed (2014), "What is the role of export on economic growth?," European Journal of Business and Management, vol 6, no 31 69 Marko Javorsek and Ignacio Camacho (2015), “Trade in Value Added: Concepts, Estimation and Analysis”, United Nations, no 150 70 Mah J.S (2005), “Exports expansion, Economic Growth and Causality in China”, Applied Economics Letters, vol 12, pp.105-107 71 Michalopoulos C and Jay K (1973), "Growth of exports and income in the developing world: A neoclassical view", Aid Discussion Paper, vol 28 72 M.A Arip, L.S Yee and B.A Karim (2010), "Export diversification and economic growth in Malaysia", MPRA Paper 73 M Jansen (2004), "Income volatility in small and developing economies: Export concentration matters", World Trade Organization 74 M Jansen, R Piermartini and A Amurgo-Pacheco (2007), "Export diversification as an absorber of external shocks” 75 O Cadot, C Carere ND V Strauss-Kahn (2011), “Trade diversification, Income and Growth: What we know?”, Development Policies of FERDI, vol 33 76 P K Mishra (2011), "The Dynamics of Relationship between exports and economic growth in India", International Journal of Economic Sciences and Applied Research, vol 4, no 2, pp 53-70 77 Peter C Y Chow (1987), "Causality between export growth and industrial development: Empirial envidence from the NICs", Journal of Development Economics, vol 26, pp 55-62 78 Robert K Yin (2009), Case study research: Research and Design 79 R Wacziarg and J Imbs (2003), "Stages of Diversification", American Economic Review, vol 93, no 80 Thanwa Jitsanguan (1988), "An empirical study of policy incentives and comparative advantage in the fisheries industry in Thailand", University of Hawaii 81 Thorvaldur Gylfason ans Gylfi Zoega (2006), "Natural Resources and Economic Growth: The Role of Investment", The World Economy, vol 29, pp 1091-1115 82 Thorvaldur Gylfason, "Exports, Inflation and Growth (2006)", World Development, vol 27 83 United Nations (2004), “Export diversification and economic growth: The experience of selected least developed countries”, Development Papers, no 24 84 Vo Tri Thanh, Bui Trinh and Nguyen Anh Duong (2015), “Trade in Value Added: The Case of Viet Nam”, ERIA Discussion Paper Series, vol ERIA-DP2015-72 85 Vohra R (2001), “Export and Ecnomic Growth: Futher Time Series Evidence from the Less Developed Countries”, International Advances in Economic Research, vol 7, pp 345-350 86 Yousif Khalifa Al-Yousif (1997), "Exports and Economic Growth: some empirical evidence from the Arab Gulf countries", Journal Applied Economics, vol 29, pp 693-697 87 Waithe T L K and Francis B (2011), “Export-led Growth: A case study of Mexico”, International Journal of Business, Humannities and Technology, vol 88 William G Tyler (1981), "Growth and export expansion in developing countries: some empirical envidence", Journal of Development Economics, vol 9, pp 121-130 89 World Bank, "WTIS," 2015, [Online], https://wits.worldbank.org/CountryProfile/en C WEBSITE 90 Website Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, ADB, WB, WTO, IMF 91 Niên giám Thống kê năm ... thống lý luận xuất hàng hóa, hiệu xuất hàng hóa; thực trạng hiệu xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2006-2017 luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 Để thực... chế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sở... yếu xuất hàng hóa nước ta, làm sở cho việc khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn tới Chương 4: Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam đến năm 2030