1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cảng hàng không việt nam đến năm 2030 tt

27 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 623,68 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN MẠNH TUÂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 Ngành:Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Đỗ Linh Hiệp TS Vũ Đình Ánh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, vào lúc giờ, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm đọc luận án tại:  Thư viện Học viện khoa học xã hội  Thư viện quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa tiếp tục phát triển, vấn đề tồn cầu hóa diễn biến phức tạp trước, liên kết kinh tế ngày mở rộng, linh hoạt khó lường Q trình hình thành khu vực thương mại tự hệ đẩy nhanh hầu khắp khu vực giới, Châu Á - Thái Bình Dương Trong giai đoạn tới, trình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, toàn diện, bên cạnh việc mở nhiều hội cho phát triển đặt thách thức lớn cạnh tranh thị trường nước quốc tế thực hiệp định thương mại tự do, thực đầy đủ cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cam kết có tiêu chuẩn cao Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Do vậy, đánh giá cách đầy đủ rõ khả cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp cảng hàng khơng Việt Nam nói riêng để đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chúng tiến trình hội nhập cần thiết Hàng khơng ngành kinh tế quan trọng, việc nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp cảng hàng không hướng tới việc đáp ứng nhu cầu nâng cao lực cạnh tranh xu toàn cầu, cạnh tranh ngày gay gắt Qua 30 năm đổi ngành Hàng khơng Việt Nam có bước phát triển nhanh, hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, có hệ thống cảng dịch vụ cảng hàng không, song phát triển chưa xứng với tiềm năng, thua so với cảng hàng khơng khu vực Changi - Singapore, Kuala Lampur Malaysia, Băng Cốc - Thái Lan… Một nguyên nhân hạn chế phát triển chất lượng dịch vụ hạn chế, môi trường phát triển dịch vụ hàng khơng chưa thực có tính cạnh tranh cao nên lực cạnh tranh tranh hệ thống cảng dịch vụ cảng hàng khơng chưa cao… Do Nghiên cứu sinh chọn đề tài ”NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030” làm đề tài nghiên cứu sinh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục tiêu chung: Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển lực cạnh tranh cảng hàng không Việt Nam; thực trạng phát triển lực cạnh tranh cảng hàng không Việt Nam, đề xuất định hướng giải pháp phát triển nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không Việt Nam đến năm 2030 Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam? Thứ hai, Đánh giá lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam tiêu chí nào? Thứ ba, Hiện trạng Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam điều kiện mở cửa bầu trời? Thứ bốn, Làm để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam đến năm 2030? Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án tập trung vào nhiệm vụ sau Luận giải vấn đề lý luận lực cạnh tranh ngành hàng không doanh nghiệp cảng hàng khơng Những tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam 2 Nghiên cứu lực cạnh tranh cảng hàng không số quốc gia Từ rút số kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Cảng hàng khơng Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam, sở nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ACV Luận án xây dựng kiểm định mô hình yếu tố nâng cao lực cạnh tranh cho Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam Từ rút kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt ACV đến năm 2030 Đề xuất quan điểm phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam Cụ thể luận án nghiên cứu tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ACV, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ ACV Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, đánh giá rõ lực cạnh tranh ACV đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ACV đến 2030 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam Về mặt thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam giai đoạn 2012-2017 đề xuất giải pháp đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu tập trung cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng Đây cảng hàng khơng lớn, có uy tín kinh tế Việt Nam thường xuyên cạnh tranh với cảng hàng không khu vực Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Để đạt mục tiêu nhiệm vụ đề ra, luận án kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp nghiên cứu phân tích, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp định lượng, phương pháp so sánh, phương phân tích xử lý số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khoa học luận án Làm rõ sở lý luận phát triển lực cạnh tranh doanh nghiệp chế kinh tế thị trường Việt Nam; vận dụng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp để xác định tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ doanh nghiệp cảng hàng không bối cảnh tồn cầu hóa, cạnh tranh ngày gay gắt Làm rõ thực trạng phát triển lực cạnh tranh cảng hàng không Việt Nam, nguyên nhân kinh nghiệm rút Đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nâng cao NLCT của cảng hàng không Việt Nam đến 2030 Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam đến năm 2030 Đồng thời dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Khai thác cảng hàng không Học viện Hàng không Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương, Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHNĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG, CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi  Tác phẩm “Lợi cạnh tranh quốc gia” Michael E Porter  Cuốn sách “Lợi ích kinh tế từ vận tải hàng không Singapore”  “Một nghiên cứu ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động sân bay quốc tế Incheon việc thực hệ thống quản lý chất lượng”  Chương trình giảng dạy ICAO nghiên cứu trường hợp sân bay quốc tế Amman Queen Alia (ICAO, OJAL, ATA: AMM) Jordan 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt NamNăm 2003, UNDP CIEM nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”  Năm 2004, tác giả Trần Văn Tùng - “Cạnh tranh kinh tế, lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty”  Năm 2006, tiến sĩ Vũ Trọng Lâm - “Nâng cao sức cạnh tranh cơng ty tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”  Năm 2006, Trần Sửu - “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa”  Năm 2008, tiến sĩ Nguyễn Hữu Thắng - “Năng lực cạnh tranh công ty Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay”  Năm 2010, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Học viện lực cạnh tranh Châu Á M.E.Porter có buổi hội thảo “Báo cáo lực cạnh tranh năm 2010”  Năm 2012, tiến sĩ Phạm Tất Thắng - “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập quốc tế”  Luận án tiến sĩ kinh tế: “Phương hướng giải pháp chủ yếu – Phát triển kinh doanh dịch vụ cảng hàng không Việt Nam” tác giả Nguyễn Huy Tráng Đại học kinh tế kinh tế quốc dân Hà Nội (2004)  Luận án tiến sĩ kinh tế: “Phát triển nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thanh Qúy Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội (2015)  Luận án tiến sĩ kinh tế: “Chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách cho Vietnam Airlines bối cảnh liên minh hàng không quốc tế” tác giả Đinh Quang Toàn trường Đại học Giao thông Vận tải (2015)  Luận án tiến sĩ kinh tế: “Hoàn thiện hệ thống đảm bảo hoạt động bay Việt Nam” tác giả Bùi Trọng Chí, trường Đại học Giao thông Vận tải (2017)  Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không dân dụng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” Tiến sĩ Đào Mạnh Nhương, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam làm chủ nhiệm (2000) 1.3 Kết luận rút từ tổng quan nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Những điểm thống cạnh tranh lĩnh vực cảng hàng khơng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước quốc tế lực cạnh tranh cảng hàng không đến thống số điểm sau:  Về khung lý thuyết nghiên cứu: Hầu hết nghiên cứu trước có đề cập, phân tích mơ hình lực cạnh tranh Micheal E Poter  Về phương pháp nghiên cứu: Các nghiên cứu trước kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng,  Về giải pháp đưa ra: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc gia có phương thức riêng mình, Vai trò Chính phủ việc hỗ trợ doanh nghiệp cảng hàng khơng nâng cao lực cạnh tranh 1.3.2 Những điểm cần tiếp tục nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực cảng hàng khơng Ngồi điểm thống nêu trên, số nội dung tiếp tục nghiên cứu:  Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cảng hàng không  Sự biến đổi môi trường kinh doanh cảng hàng không từ độc quyền Nhà nước với nước, sang cạnh tranh sau Việt Nam gia nhập WTO, CPTPP  Doanh nghiệp cảng hàng không Việt Nam chuyển từ hoạt động cơng ích sang mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con, điều cho thấy vai trò Chính phủ việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam  Sự ứng phó thích nghi Tổng cơng ty cảng hàng không Việt Nam với thay đổi môi trường  Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHNĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG 2.1 Lý luận lực cạnh tranh 2.1.1 Lý thuyết cạnh tranh  Quan niệm truyền thống  Quan niệm đại 2.1.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh Giáo sư Michael E Porter đưa hai tác phẩm tiếng: Lợi cạnh tranh (1985) Lợi cạnh tranh quốc gia (1990) 2.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh  Lợi cạnh tranh với lợi so sánh  Lợi cạnh tranh với chiến lược, khả cạnh tranh, lực cạnh tranh 2.1.4 Lý thuyết chất lượng dịch vụ  Khái niệm dịch vụ  Các đặc tính dịch vụ  Khái niệm chất lượng dịch vụ  Đặc điểm chất lượng dịch vụ 2.1.5 Chất lượng dịch vụ từ cảm nhận khách hàng  Mơ hình đánh giá chất lượng kỹ thuật, chất lượng chức hình ảnh Gronroos (1984)  Mơ hình SERVPERF Cronin Taylor (1992) 2.1.6 Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận từ phía khách hàng  Sự hài lòng khách hàng  Mối quan hệ chất lượng dịch vụ hài lòng khách hàng 3- Mơi trường kinh tế 4- Môi trường công nghệ 5- Môi trường tự nhiên 6- Môi trường quốc tế 2.5.1.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành hàng không - Áp lực từ khách hàng - Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn - Áp lực cạnh tranh từ đối thủ 2.5.2 Yếu tố bên 2.5.2.1 Năng lực tài 2.5.2.2 Năng lực sản xuất 2.5.2.3 Marketing 2.5.2.4 Hoạt động nghiên cứu phát triển 2.5.2.5 Năng lực tổ chức quản trị công ty 2.6 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ cảng hàng không số nƣớc giới 2.6.1 Kinh nghiêm nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không Changi Singapore 2.6.2 Kinh nghiêm nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không Incheon Hàn Quốc 2.6.3 Kinh nghiêm nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Amman Queen Alia Jordan 2.6.4 Kinh nghiêm nâng cao lực cạnh tranh cảng hàng không quốc tế Haned Nhật Bản 2.6.5 Bài học rút cho Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam  Thứ nhất: Cơ sở hạ tầng đường sá, giao thông phải kết nối thuận lợi với cảng hàng không 11  Thứ hai: Mở rộng quan hệ đối tác công tư linh hoạt hoạt động hiệu  Thứ ba: Đào tạo nhân lực ngành hàng trọng  Thứ tư: Nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng  Thứ năm: Tổ chức mơ hình quản trị linh hoạt  Thứ sáu: Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển  Thứ bảy: Cập nhật, đổi cơng nghệ  Thứ tám: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang sắc riêng  Thứ chín: Có chiến lược phát triển thị trường 12 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2017 3.1 Tổng quan thị trƣờng dịch vụ Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam thời gian qua 3.1.1 Khái quát Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam  Khái niệm cảng hàng không, sân bay  Địa vị pháp lý cảng hàng không  Q trình hình thành, phát triển Tổng cơng ty Cảng hàng khơng Việt Nam 3.1.2 Khái qt tình hình thị trường vận chuyển hàng không ACV Bảng 3.1 Sản lượng hành khách, hàng hóa thơng qua ACV năm 2012-2017 Đơn vị tính :1000 CHỈ TIÊU ĐVT 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Hành khách Khách 37.620 44.160 47.847 63.123 81.100 94.000 Hàng hóa Tấn 654 760 869 973 1.121 1.338 3.2 Thực trạng tiêu chí ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam  Chất lượng dịch vụ  Giá cước dịch vụ  Hệ thống kênh phân phối dịch vụ  Sự khác biệt dịch vụ  Thông tin xúc tiến thương mại  Thương hiệu uy tín dịch vụ 13 3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam  Môi trường trị - pháp luật  Mơi trường văn hóa - xã hội  Mơi trường kinh tế  Môi trường công nghệ  Môi trường tự nhiên  Môi trường quốc tế  Áp lực cạnh tranh từ đối thủ  Áp lực từ tổ chức quản trị công ty 3.4 Khái quát cạnh tranh dịch vụ ACV với nƣớc khu vực Hình 3.8: Qui mơ hành khách ACV so với cảng hàng không khu vực năm 2017 Nguồn: báo cáo thường niên năm 2017 đơn vị, FPT Securities Research 14 Hình 3.9: Qui mơ doanh thu ACV so với cảng hàng không khu vực năm 2017 Nguồn: báo cáo thường niên năm 2017 đơn vị, FPT Securities Research Hình 3.10: Tỷ lệ hành khách quốc tế ACV thuộc nhóm thấp so với khu vực Nguồn: báo cáo thường niên năm 2017 đơn vị, FPT Securities Research Hình 3.11: Doanh thu phi hàng khơng khách ACV thuộc mức thấp khu vực năm 2017 Nguồn: báo cáo thường niên năm 2017của đơn vị, FPT Securities Research 15 Hình 3.12: Mức phí phục vụ hành khách quốc tế ACV thuộc nhóm cao với khu vực năm 2017 Nguồn: báo cáo thường niên năm 2017 đơn vị, FPT Securities Research 3.5 Kiểm định mơ hình yếu tố lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp 3.5.1 Nghiên cứu định tính  Thiết kế nghiên cứu định tính  Kết thảo luận nhóm tập trung  Kết phát triển thang đo  Kết vấn sâu 3.5.2 Nghiên cứu định lượng  Kích thước mẫu nghiên cứu  Thiết kế mẫu nghiên cứu  Thông tin mẫu nghiên cứu  Đánh giá sơ thang đo  Kiểm định thang đo phân tích hồi quy tuyến tính Dự đốn phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: HL = β1 TC + β2 DU + β3 HH + β4 DB + β5 CT 16 Trong đó: HL (Sự hài lòng), TC (Sự tin cậy), DU (Sự đáp ứng), HH (Phương tiện hữu hình), DB (Sự đảm bảo), CT (Sự cảm thơng) Phân tích hồi quy tuyến tính Mơ hình hồi quy tuyến tính Sự hài lòng hành khách thể qua phương trình sau HL = 0.386 TC + 0.319 DB + 0.208 CT + 0.148 DU + 0.125 HH  Kiểm định khác biệt mẫu nghiên cứu Giả thuyết: Có khác biệt cảng hàng khơng Sự hài lòng hành khách Giả thuyết: có khác biệt giới tính Sự hài lòng hành khách Giả thuyết: có khác biệt độ tuổi Sự hài lòng hành khách Giả thuyết: có khác biệt số lần bay Sự hài lòng hành khách Giả thuyết: có khác biệt mục đích bay Sự hài lòng hành khách 3.5.3 Thảo luận kết xây dựng kiểm định yếu tố tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp 3.5.3.1 Về yếu tố tạo lợi cạnh tranh Phải có qui hoạch tổng thể cảng hàng không, sân bay đến năm 2030 Trước mắt phải thu hồi phần đất bị lấn chiếm khu vực sân bay VN Phần biệt rạch ròi sân bay dùng chung quân dân 17 Phải nâng cấp 03 sân bay Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất phù hợp với phát triển xã hội Về trang thiết bị, phải đáp ứng yêu cầu ICAO Các hướng giao thông đến sân bay phải thuận tiện Các khu vực đón tiễn đưa khách phải thơng thống, rõ ràng, phù hợp với tập quán người VN Về người phải đào tạo sử dụng trang thiết bị đại Về phong cách phục vụ, phải nhanh gọn tạo thuận lợi cho khách hàng 10 Giải nhanh gọn khiếu nại khách hàng làm thủ tục máy bay 11 Giải nhanh gọn hành lý khách hàng bị thất lạc 12 Về phía nhà ga phải tạo thơng thống, yếu tố mơi trường trọng 13 Các cửa hàng miễn thuế sân bay phải nâng cấp, đa dạng sản phẩm, phải bán thấp giá thị trường, với chất lượng cao 14 Các khu vực dịch vụ gia tăng cần ý khai thác nhà hàng, quầy giải trí, khách sạn cần nâng cấp 15 Đa dạng hóa loại hình giải trí khu vực sân bay 16 Tạo khác biệt mơ hình giải trí sân bay 17 Các xưởng sửa chữa sân bay quốc tế phải trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho sửa chữa máy bay 18 Kho phụ tùng sẵn sàng phục vụ sửa chữa loại máy bay khai thác ACV 19 Đội ngũ kỹ sư, công nhân làm việc xưởng phải thật chuyên nghiệp, tạo hài lòng cho khách hàng 18 20 Lấy lợi ích khách hàng điều tâm niệm ACV 3.5.3.2 Về kiểm định khác biệt mẫu nghiên cứu 3.6 Đánh giá tổng quát lực cạnh tranh Tồng công ty cảng hàng không Việt Nam thời gian qua 3.6.1 Những kết đạt Trên sở đánh giá thực trạng ACV thời gian 2012-2017 cho ta thấy ngành hàng không dân dụng Việt Nam, cấu thành nhiều lĩnh vực chun mơn khác nhau, có lĩnh vực gồm: khai thác vận tải hàng không; khai thác cảng hàng không, sân bay; bảo đảm hoạt động bay, tổ chức vận hành hệ thống thống nhất, đồng bộ, chịu quản lý Nhà nước hàng không dân dụng Bộ Giao thông Vận tải mà trực tiếp Cục Hàng không Việt Nam Tổng lực thông qua cảng hàng không Việt Nam từ mức triệu hành khách năm 2000 nâng lên mức 94 triệu hành khách vào năm 2017 3.6.2 Hạn chế Về đầu tư phát triển sở hạ tầng phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nước, thủ tục pháp lý phức tạp ảnh hưởng đến kế hoạch thực đầu tư phát triển hạ tầng hàng khơng Mặt khác, tình hình cạnh tranh lĩnh vực hàng không giới ngày gay gắt, sở vật chất, công nghệ kỹ thuật hàng khơng Việt Nam dù có nhiều nỗ lực cải tiến chậm nhiều so với nước khu vực Bên cạnh nguồn nhân lực cho ngành vận tải hàng không thiếu nhiều Nếu không đổi mới, hàng không Việt Nam có nguy gặp nhiều khó khăn khó cạnh tranh 19 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế Do đặc thù lĩnh vực kinh doanh cảng hàng không chủ yếu cung ứng dịch vụ cho hành khách, khách hàng đến thông qua cảng hàng không, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc vào dân cư, phụ thuộc vào kinh tế, thể chế trị, sách từ Chính phủ, giá loại phí sân bay Nói khác phụ thuộc vào mật độ dân cư, mức thu nhập người dân Cơng tác phân tích dự báo, đầu tư vào thiết bị công nghệ rào cản lớn ACV, phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước Đội ngũ cán công nhân viên ACV chưa đào tạo cách bản, phụ thuộc vào trường nước ngoài, cán kỹ thuật thợ kỹ thuật máy bay, không lưu, điều phối bay Trong thời gian gần chiến tranh khu vục Trung Đông, dịch bệnh, thiên tai làm giảm lực cạnh tranh ACV Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030Bối cảnh quốc tế nƣớc tác động đến lực cạnh tranh Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam 3.7.1 Bối cảnh quốc tế 3.7.2 Bối cảnh nước 3.7.3 Phân tích mơ hình SWOT Tổng công Cảng hàng không Việt Nam 20 Bảng 4.1 Ma trận SWOT Điểm mạnh (STRENGTH)  ACV đơn vị quản lý vận hành khai thác hệ thống tồn 22 cảng hàng khơng dân dụng Việt Nam  Hệ thống công ty mẹ công ty công ty liên kết cung cấp đẩy đủ chuỗi dịch vụ cảng hàng không  ACV sở hữu khối tài sản đặc thù có giá trị lớn liên tục đầu tư, mở rộng, số lượng cảng hàng không quốc tế cảng hàng khơng nhóm A tăng lên giúp cải thiện hiệu khai thác  ACV có tiềm lực tài vững chắc, dòng tiền mạnh Cơ hội (OPPORTUNITY)  Kinh tế phục hổi tầng lớp trung lưu tăng nhanh Việt Nam  Du lịch Việt Nam tăng trưởng mạnh, bình quân 21%/năm  Thương mại tự đẩy mạnh  Hàng khơng giá rẻ nhiều tiềm tăng trưởng tỷ lệ hành khách sử dụng đường hàng khơng Việt Nam thấp  Các hãng hàng không đến Việt Nam mở rộng đội bay mạng đường bay  Cơ sở hạ tầng kết đến cảng hàng không cải thiện 21 Điểm yếu (WEAKNESS)  Đa số mức giá dịch vụ Nhà nước quản lý  Hiệu suất khai thác cảng hàng không chưa nhất: tải cảng hàng quốc tế lớn cảng hàng không nội địa khai thác với công suất thấp  Hiệu hoạt động mảng phi hàng không chưa tương xứng với tiềm phát triển  Nợ vay đồng Yên Nhật lớn nên thu nhập tài chính, chi phí tài nhạy cảm với biến động tỷ giá Thách thức (THREAT)  Tình hình kinh tế trị giới nhiều biến động  Tình hình thời tiết ngày diễn biến phức tạp ảnh hưởng biến đổi khí hậu  Hoạt động đầu tư phải theo quy hoạch phát triển vùng miền Nhà nước  Dịch bệnh 3.7.4 Những vấn đề đặt cho Tổng cơng ty cảng hàng khơng Việt Nam góc độ cạnh tranh đến năm 2030 4.1.4.1 Cảng hàng không quốc tế 4.1.4.2 Cảng hàng không nội địa 3.7.4.3 Các vấn đề khác 3.7.5 Phương hướng phát triển Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam thời gian tới 3.7.5.1 Phương hướng phát triển thị trường 3.7.5.2 Phương hướng phát triển mạng giao thông hàng không 3.7.5.3 Phương hướng phát triển dịch vụ 3.7.5.4 Phương hướng phát triển công nghệ 3.7.5.5 Phương hướng quy hoạch phát triển cảng hàng không 3.7.6 Quan điếm nâng cao lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam Một là, đổi tư duy, chủ động sáng tạo, tập trung điều hành biện pháp thích hợp giai đoạn phát triển, đảm bảo phát triển bền vững Hai là, tập trung đổi mơ hình tổ chức, tái cấu để phát huy tính chủ động doanh nghiệp, thích nghi với q trình đổi cơng nghệ phát triển dịch vụ Ba là, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động đầu tư để nâng cao trình độ cơng nghệ thiết bị ACV, coi khâu đột phá để tiếp tục giữ vững lợi cạnh tranh Bốn là, coi trọng chiến lược xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Năm là, mở rộng quan hệ liên kết với cảng hàng không khu vực quốc tế 22 3.8 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam 3.8.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ 3.8.2 Mở rộng thị trường phát triển thương hiệu ACV 3.8.3 Hoàn thiện máy tổ chức ACV 3.8.4 Cải tiến quy trình cung ứng dịch vụ 3.8.5 Nghiên cứu, đầu tư phát triển dịch vụ cảng hàng không 3.8.6 Tăng cường hợp tác quốc tế 3.8.7 Đồng tiêu chuẩn hóa chế quản lý, quy định tài quy hoạch mạng lưới 3.9 Kiến nghị 3.9.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.9.2 Kiến nghị với Bộ 3.9.2.1 Đối với Bộ Tài 3.9.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.9.2.3 Đối với Bộ Giao thông Vận tải 3.9.2.4 Đối với Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Nâng cao lực cạnh tranh ngày trở nên quan trọng ngành hàng không Việt Nam kinh tế thị trường, việc nâng cao lực cạnh tranh để đạt hiệu kinh doanh mang tính sống doanh nghiệp cảng hàng khơng Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, tác giả cố gắng thực mục tiêu đề nội dung luận án 23 Hệ thống hóa cách chọn lọc làm rõ sở lý luận, nội dung chủ yếu lực cạnh tranh áp dụng kinh doanh cảng hàng không Việt Nam, sở phân tích cấp độ canh tranh từ đưa tiêu chí, nội dung đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cảng hàng không Trên sở khảo sát thực tế 03 cảng hàng không Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp khác, luận án đánh giá đầy đủ thực trạng lực cạnh tranh ACV, điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn ACV thời điểm tại, từ để có giải pháp phù hợp Kết nghiên cứu luận án sở cho quan quản lý Nhà nước có sách biện pháp quản lý hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp ACV Trên sở hệ thống lý luận tình hình thực tiễn, luận án làm rõ 03 quan điểm chủ đạo phát triển nâng cao lực cảng hàng không, 04 phương hướng phát triển ACV 07 nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cùa ACV cấp vi mô (cấp doanh nghiệp), 04 nhóm giải pháp vĩ mơ (Chính phủ Bộ, ngành) Các giải pháp phát huy tác dụng chúng thực đồng có hệ thống Những nghiên cứu áp dụng vào thực tế ACV tạo điều kiện cho ACV nâng cao lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ nước khu vực giới Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế, luận án chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Mạnh Tuân (2016), “Xây dựng cảng hàng khơng quốc tế Long Thành nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Cảng hàng khơng Việt Nam”, Tạp chí Hiệp hội Khoa học kỹ thuật Hải Phòng (Số 167/2016), Tr 46-50 Nguyễn Mạnh Tuân (2018), “Về xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành”, Tạp chí kinh tế Dự báo (Số04/2018), Tr.38-40 Nguyễn Mạnh Tuân (2018) “Cơ hội thách thức Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam từ đến năm 2020”, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương (Số 515/2018), Tr 45-47 ... hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam? Thứ hai, Đánh giá lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam tiêu chí nào? Thứ ba, Hiện trạng Tổng công ty cảng hàng không. .. nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Cảng hàng khơng Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam, sở nhân tố tác động đến lực cạnh tranh. .. lực cạnh tranh ngành hàng không doanh nghiệp cảng hàng khơng Những tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam 2 Nghiên cứu lực cạnh tranh cảng hàng không

Ngày đăng: 29/05/2019, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN