BUỔI THẢO LUẬN THỨ SÁU: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG (phần chung) VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG 1.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần được bồi thường? Trả lời: So với BLDS 2005 thì BLDS 2015 quy định về tổn thất về tinh thần được bồi thường có khá nhiều điểm mới, cụ thể như sau: BLDS 2005 BLDS 2015 Các trường hợp được bồi thường Dùng phương pháp liệt kê để ghi nhận các trường hợp được bồi thường khi có tổn thất về tinh thần là khi sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín và thi thể bị xâm phạm. Đã bổ sung thêm khả năng được bồi thường tổn thất về tinh thần đối với trường hợp tài sản bị xâm phạm và mồ mã bị xâm phạm. Người bồi thường BLDS 2005 quy định người bồi thường là “người xâm phạm”, hướng xác định như vậy chỉ đúng khi khi người đó hoàn toàn có lỗi, nhưng một số trường hợp thiệt hại lại do tài sản gây ra và cũng không đúng với trường hợp cha mẹ bồi thường thay khi lỗi do con chưa thành niên gây ra. BLDS 2015 đã theo hướng “người chịu trách nhiệm bồi thường” như vậy sẽ phù hợp với các trường hợp mà BLDS 2005 quy định mà chưa hợp lý. Thời hiệu khởi kiện 2 năm Tăng lên 3 năm
MỤC LỤC BUỔI THẢO LUẬN THỨ SÁU: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG (phần chung) VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 tổn thất tinh thần bồi thường? Trả lời: So với BLDS 2005 BLDS 2015 quy định tổn thất tinh thần bồi thường có nhiều điểm mới, cụ thể sau: BLDS 2005 Các trường hợp Dùng phương pháp liệt kê để ghi bồi thường nhận trường hợp bồi thường có tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín thi thể bị xâm phạm Người bồi thường BLDS 2005 quy định người bồi thường “người xâm phạm”, hướng xác định khi người hồn tồn có lỗi, số trường hợp thiệt hại lại tài sản gây không với trường hợp cha mẹ bồi thường thay BLDS 2015 Đã bổ sung thêm khả bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp tài sản bị xâm phạm mồ mã bị xâm phạm BLDS 2015 theo hướng “người chịu trách nhiệm bồi thường” phù hợp với trường hợp mà BLDS 2005 quy định mà chưa hợp lý lỗi chưa thành niên gây Thời hiệu khởi năm Tăng lên năm kiện Mức bồi thường BLDS 2005 quy định mức bồi thường tối đa bên không thỏa thuận mức bồi thường sở mức lương tối hiểu nhà nước quy định -Thiệt hại sức khỏe “không 30 tháng lương tối thiểu” -Thiệt hại tính mạng không “60 tháng lương tối thiểu.” -Không rõ ràng việc bồi thường trường hợp nhiều người thiệt mạng BLDS 2015 mức bồi thường tối đa bên không thỏa thuân thay mức bồi thường sở mức lương sở nhà nước quy định -Thiệt hại sức khỏe tăng lên “không 50 tháng lương sở” -Thiệt hại tính mạng không “100 tháng lương sở.” - Rõ ràng, thiệt mạng nhiều người người bồi thường không 100 tháng lương sở Như BLDS 2015 bồi thường theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại Người bồi Về mồ mã bị xâm phạm quy Mở rộng theo hướng theo thường định người bồi thường thứ tự thừa kế người chết người thân thích 1.2 Theo pháp luật hành, tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm có bồi thường khơng? Vì sao? Trả lời: Theo quy định nay, Điều 589 BLDS 2015 quy định thiệt hại tài sản bị xâm hại: “Thiệt hại tài sản bị xâm phạm bao gồm: Tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng; Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút; Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại; Thiệt hại khác luật định.” Như vậy, BLDS 2015 để tạo hướng mở “thiệt hại khác luật định” tổn thất tinh thần trường hợp tài sản bị xâm phạm có giá trị lớn hay vật có ý nghĩa quan trọng đồ gia bảo, Và tổn thất tinh thần khơng hồn tồn loại bỏ tài sản bị xâm phạm mà phải tùy vài trường hợp Quy định khắc phục thiếu sót BLDS 2005 quy định tai Điều 608: “Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thiệt hại bồi thường bao gồm: 2 Tài sản bị mất; Tài sản bị hủy hoại bị hư hỏng; Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại.” Quy định thiệt hại tài sản bị xâm phạm BLDS 2005 liệt kê thiệt hại vật chất mà khơng đề cập tới tổn thất tinh thần Tóm tắt Bản án số 08/2017/DS-ST ngày 30/6/2017 Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Nhị Bị đơn: Anh Vũ Minh Hiếu Sự việc: Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng sức khoẻ bị xâm phạm Bị đơn dùng gậy đánh trúng vào tay trái nguyên đơn, làm nguyên đơn bị gãy tay phải điều trị bệnh viện Quân Y 15 Nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Các tình tiết khơng thống nhất: ơng Vũ Kim Dư bà Nguyễn Thị Huyền (là cha mẹ bị đơn) phải bồi thường phần lại Hiếu khơng đủ tài sản để bồi thường; bên bị đơn không bồi thường cho anh Hiếu khơng đánh bà Nhị CSPL: Toà án xét thấy: áp dụng theo CSPL Khoản Điều 604, bên nguyên đơn yêu cầu phải bồi thường bị xâm phạm sức khoẻ có Và khoản Điều 606 BLDS 2005, Hiếu chưa đủ 18 tuổi cha mẹ phải có bồi thường phần thiếu Quyết định Tồ án: Chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 Người bị hại: Anh Chu Văn D Bị cáo: Nguyễn Văn A (A cong) Sự việc: bị cáo người bị hại chung buồng giam, phát người bị hại lấy quần cộc G mà chối, không thừa nhận từ đầu, bị cáo đá vào vùng ngực người bị hại dẫn đến người bị hại tử vong CSPL: Toà án xét thấy: khoản Điều 104 BLHS 1999, hành vi bị cáo phạm tội “Cố ý gây thương tích”; vào tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: thành khẩn, tự nguyện khắc phục hậu quả; trách nhiệm dân sự: bồi thường tiền cho gia đình người bị hại chi phí theo quy định phí cấp dưỡng Quyết định Tồ án: Tuyên bố bị cáo phạm tội “Cố ý gây thương tích”- năm tù giam cộng với năm tù thực thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho người bị hại P, bồi thường thiệt hại: phí mai táng tổn thất tinh thần cho gia đình người bị hại 1.3 Đoạn án cho ta thấy Tòa án áp dụng cho quy định tổn thất tinh thần BLDS 2015 vụ việc trên? Trả lời: Đoạn án cho ta thấy Tòa án áp dụng cho quy định tổn thất tinh thần BLDS 2015 là: “Xét thấy, sau bị Vũ Minh Hiếu đánh gây hương tích, tinh thần bà Nhị bị khủng hoảng bị thương tích, phải đến bệnh viện cấp cứu trải qua thời gian điều trị Bệnh viện Quân y 15, sau điều trị bà Nhị khơng làm việc vết thương chưa phục hồi hoàn toàn, ảnh hưởng đến thối quen sinh hoạt bà Nhị gia đình Hội đồng xét xử nhận thấy yêu cầu mức bù đắp tổn thất tinh thần bà Nhị 24.000.000 đồng tương đương 20 tháng lương tối thiểu hợp lý.” 1.4 Cho biết suy nghĩ anh/chị việc Tòa án khơng áp dụng BLDS 2005 vụ việc liên quan đến tổn thất tinh thần Trả lơi: Việc Tòa án khơng áp dụng BLDS 2005 vụ việc liên quan đến tổn thất tinh thần hoàn toàn hợp lý, lẽ BLDS có quy định bồi thường tổn thất tinh thần nhiên không đầy đủ Đặt biệt trường hợp tổn thất tinh thần tài sản bị xâm hại BLDS 2005 không đề cập đến Và quy định Khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau” vấn đề mà BLDS 2015 quy định khác áp dụng BLDS 2015 Và BLDS 2015 bổ sung hồn chỉnh lại thiếu sót BLDS bổ sung điều khoản bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm hại VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VẬT CHẤT ĐƯỢC BỒI THƯỜNG KHI TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM 2.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm Trả lời: Những điểm Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Khoản Điều 609 Thiệt hại sức Khoản Điều 590 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: khỏe bị xâm phạm: “2 Người xâm phạm sức khoẻ người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần “2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; không thoả thuận mức tối đa khơng q ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định.” khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm khơng năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định” BLDS 2015 tăng mức tối đa mức bồi thường cho người có sức khỏe bị xâm phạm từ không 30 năm tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định (BLDS 2005) lên không 50 năm lần mức lương sở Nhà nước quy định => điều tăng mức bảo vệ bồi thường cho bên bị hại, bảo vệ quyền lợi cho bên bị hại, đồng thời răn đe cho bên vi phạm Điều 610 Khoản điều 610 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: “2 Người xâm phạm tính mạng người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; không thoả thuận mức tối đa khơng q sáu mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” Khoản Điều 591 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: “2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng q trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định” Khoản Điều 611 Thiệt hại danh Khoản Điều 592 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại: dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại: “2 Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; “2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn khơng thoả thuận mức tối đa thất tinh thần bên thỏa thuận; không mười tháng lương tối thiểu không thỏa thuận mức tối Nhà nước quy định” đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định” BLDS 2015 tăng mức bồi thường bù đắp từ không 10 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định (2005) lên không 10 lần mức lương sở Nhà nước quy định => việc thay đổi phù hợp với thực tế, việc vi phạm quyền bên bị hại làm ảnh hưởng nhiều đến tinh thần họ, việc trừng phạt cao răn đe đối tượng xâm hại đến người khác Tóm tắt Bản án số 60/2009/HSST ngày 11/6/2009 Các bị cáo: Trương Văn Thọ Nguyễn Hữu Hưng (Hưng đầu bò) 3.Nguyễn Hữu Thưởng Người bị hại: Anh Phạm Văn Quyền (đã chết) Sự việc: Giữ nhóm có tranh chấp khách sạn can thiệp Nhóm Quyền cố chấp sử dụng khí vơ cớ giữ xe Hùng, nên Thọ gọi Thưởng đến can thiệp, Thưởng lại rủ thêm Hưng Khi gặp mặt, thấy Quyền nói lời thách thức, Hưng sử dụng dao mang theo chém nhát vào vùng cổ, gây tử vong nạn nhân Tại phiên tồ, phía gia đình bị hại yêu cầu bị cáo bồi thường toàn chi phí mai táng, tiền bù đắp tinh thần cho gia đình người bị hại CSPL: Tồ án xét thấy: lỗi xuất phát từ người bị hại, bị cáo cố ý thực tội phạm nên họ đồng phạm, bị cáo: Nguyễn Hữu Hưng: người trực tiếp sử dụng khí nguy hiểm tước đoạt tính mạng người bị hại, chưa bồi thường khoản tiền cho gia định người bị hại Trương Văn Thọ: thành phần tái phạm nguy hiểm, rủ Thưởng tham gia, hành vi Thọ nguyên nhân dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng Nhưng đầu thú, gia đình bị cáo nộp khoản tiền bồi thường phần chi phí mai táng cho người bị hại Nguyễn Hữu Thưởng: lơi kéo Hưng giúp sức tích cực để Hưng thực tội phạm Có tình tiết giảm nhẹ cha, mẹ có cơng kháng chiến chống Mỹ Ngồi ra, xét trợ cấp ni người bị hại (2 cháu), nhận thấy bên có lỗi người bị hại, nên trở cấp ½ lương Quyết định Toà án: Tuyên bố bị cáo phạm tội “Giết người” Buộc bị cáo bồi thường số tiền trợ cấp nuôi người bị hại theo phần quy định 2.2 Đoạn án 60 cho thấy Tòa án chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay thuế ô tô với tư cách chi phí hợp lý cho việc mai táng ? Trả lời: Đoạn án cho thấy Tòa án chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay thuê ô tô với tư cách chi phí hợp lí cho việc mai táng: “Hội đồng xét xử xét thấy, chi phí hợp lý cho việc mai táng anh Quyên gồm: Chi phí vé máy bay 5.175.000đ, tiền thuê ô tô từ sân bay đến bệnh viện 500.000đ, tiền thuê xe ô tô chở thi hài anh Quyên quê 22.000.000đ, tiền bồi dưỡng lái xe 600.000đ, tiền chi phí đường đưa thi hài anh Quyên quê 2.000.000đ; tiền thuê lều bạt, bàn ghế 3.000.000đ; tiền đất, công đào huyệt 2.500.000đ, tiền xe chở người bị hại mai táng 1.500.000đ, tổng cộng 37.275.000đ” 2.3 Nghị 03 HĐTP có quy định chi phí hợp lí lại dự tang lễ bồi thường khơng? Nêu rõ sở pháp lí trả lời Trả lời: Nghị 03 HĐTP khơng có quy định chi phí hợp lí lại dự tang lễ bồi thường Căn vào Mục 4, Phần I Chi phí hợp lí: “Các khoản chi phí hợp lý quy định điểm a c khoản Điều 590, điểm b c khoản Điều 591 điểm a khoản Điều 592 BLDS 2015 chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ thiệt hại, phù hợp với giá trung bình địa phương thời điểm chi phí” Điểm b c, Khoản 1, Điều 591, BLDS 2015 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm “1 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng” Theo đó, nghị 03 khơng quy định chi tiết chi phí lại dự tang lễ bồi thường mà quy định khoản chi phí hợp lí cho việc mai táng theo trường hợp Điểm b c, Khoản 1, Điều 591 BLDS 2015 chi phí thực tế cần thiết cần bồi thường 2.4 Trong vụ việc Tòa án có cho biết bỏ chi phí máy bay th tơ khơng? Trả lời: Trong vụ việc Tòa án khơng cho biết bỏ chi phí máy bay th tơ Tuy nhiên, Tòa án gián tiếp khẳng định chị Đỗ Thị Bảy người bỏ chi phí máy bay thuê xe ô tô khoản tính chi phí mai táng Trong án có đoạn: “Tại phiên tòa sơ thẩm, ơng Phạm Văn Uyên yêu cầu bị cáo bồi thường cho chị Đỗ Thị Bảy người đại diện người bị hại tồn chi phí mai táng 73.700.000đ.” 2.5 Căn vào thực tiễn xét xử, cách giải có thuyết phục khơng? Vì sao? Trả lời: Căn thực tiễn xét xử cách giải thuyết phục Thực tiễn từ Bản án số 331/2012 hình phúc thẩm ngày 27 tháng năm 2012 tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng: Việt thường xuyên gây chuyện với Hai, tối 12/10/2011 Việt cầm dao tìm Hai để gây chuyện đánh nên Việt bị Huy (anh ruột Hai) dùng roi điện dí vào người, Hai dùng kiếm chém Hậu Việt tử vong Tòa án buộc bị cáo Huy Hai phải liên đới bồi thường chi phí cấp cứu, mai táng 62.760.000đ cho gia đình người bị hại, người đại diện nhận ơng Hào Theo đó, hướng giải tòa án yêu cầu buộc bị cáo phải liên đới bồi thường chi phí cấp cứu mai táng cho gia đình người bị hại Chi phí chi phí thực tế cần thiết phù hợp với tính chất mức độ thiệt hại 2.6 Nếu chi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự lễ tang có bồi thường khơng? Vì sao? Trả lời: Nếu chi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự lễ tang khơng bồi thường Vì: Căn vào Điều 591 BLDS 2015 quy định: « Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; d) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; không thoả thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng q trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định » Do cháu nạn nhân không thuộc hàng thừa kế thứ hay thuộc người mà người bị hại trực tiếp nuôi dưỡng hay trực tiếp nuôi dưỡng bị hại nên khơng bồi thường chi phí dự tang lễ Căn vào mục 2.1, 2.2 phần II NQ 03/2006/NQ-HĐTP: « 2.1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước chết bao gồm: chi phí hướng dẫn tiểu mục 1.1, 1.4 thu nhập thực tế người bị hại thời gian điều trị hướng dẫn tiểu mục 1.2 mục phần II 2.2 Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: khoản tiền mua quan tài, vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang khoản chi phí khác phục vụ cho việc chơn cất hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ… » Do chi phí cháu nạn nhân không thuộc trường hợp nên cháu nạn nhân không bồi thường 2.7 Trong hai vụ việc trên, Tòa án buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho không buộc người thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai? Đoạn án cho câu trả lời? Trả lời: Đối với án số 60/2009/HSST: Tòa án buộc bị cáo phải trợ cấp ni tháng cho bị hại phần Quyết định: ‘Về trợ cấp nuôi con, tháng, bị cáo phải trợ cấp:…’ Đối với án số 26/2017/HSST: Tòa án buộc người gây thiệt hại bồi thường cấp dưỡng cho người bị hại: ‘Hiện người bị hại Chu Văn D có người chưa thành niên Chu Đức P, sinh ngày 20/12/1999 nên buộc bị cáo có nghĩa vu cấp dưỡng, thời hạn kể từ người bị hại chết người bị hại đủ 18 tuổi.’ • Tòa án không buộc người bị hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho bố mẹ người bị hại: ‘Đối với khoản tiền gia đình người bị hại Chu Văn D yêu cầu tiền nuôi dưỡng bố mẹ người bị hại già pháp luật không quy định nên không Hội đồng xét xử xem xét, giải quyết.’ • 2.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến người bồi thường tiền cấp dưỡng Trả lời: Trong án 26/2017/HSST tơi khơng đồng ý với hướng giải Tòa án theo tơi vào Điều 591 BLDS 2015 quy định: “ Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; d) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; không thoả thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng q trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định » mà trường hợp bố mẹ người thiệt hại thuộc Điểm c Khoản Khoản điều luật Đồng thời Điều 107 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định: “1 Nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha, mẹ con; anh, chị, em với nhau; ông bà nội, ông bà ngoại cháu; cô, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; vợ chồng theo quy định Luật Nghĩa vụ cấp dưỡng thay nghĩa vụ khác chuyển giao cho người khác Trong trường hợp người có nghĩa vụ ni dưỡng trốn tránh nghĩa vụ theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quy định Điều 119 Luật này, Tòa án buộc người phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định Luật này.” Vì trên, bố mẹ người bị hại phải hưởng bồi thường cấp dưỡng 2.9 Trong án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng thực lần hay nhiều lần? Trả lời: Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng thực nhiều lần đoạn: ‘Do Hội đồng xét xử cần buộc bị cáo phải cấp dưỡng hàng tháng phù hợp quy định pháp luật’ 2.10 Suy nghĩ anh/chị hướng giải nêu Tòa án liên quan đến cách thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trả lời: Theo tơi hướng giải Tòa án hợp lý xét đến việc thực thực nghĩa vụ bồi thường cấp dưỡng phải xét hoàn cảnh kinh tế bị cáo, bị cáo có đủ khả kinh tế thực lần kinh tế bị cáo khơng đủ khả thực nhiều lần Do luật quy định cách bên thỏa thuận hình thức bồi thường mục 2.1 Nghị 03/2006/NQHĐTP: “ 2.1 Khi giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải thực nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định Điều 605 BLDS Cần phải tôn trọng thỏa thuận bên mức bồi thường, hình thức bồi thường phương thức bồi thường, thỏa thuận khơng trái pháp luật, đạo đức xã 10 hội.” trường hợp hai bên không thỏa thuận nên phải dựa vào ý chí Tòa án, xét điều kiện bị đơn để đưa định phù hợp vừa đảm bảo nghĩa vụ bồi thường cấp dưỡng bị đơn vừa bảo vệ nhận bồi thường bên bị hại VẤN ĐỀ 3: THAY ĐỔI MỨC BÒI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ẤN ĐỊNH 3.1 Những khác biệt thay đổi mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế giảm mức bồi thường thiệt hại lớn so với khả kinh tế Trả lời: • • • • • • Thay đổi mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế: Chủ thể có quyền yêu cầu: Bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại Mức bồi thường: Có thể tăng giảm Do yếu tố khách quan tác động: thay đổi giá thị trường, thay đổi thiệt hại theo hướng tốt xấu hơn,… Giảm mức bồi thường thiệt hại lớn so với khả kinh tế: Chủ thể có quyền yêu cầu: Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mức bồi thường: Chỉ giảm mức bồi thường so với ban đầu Do yếu tố chủ quan tác động: khả kinh tế thân người chịu trách nhiệm bồi thường (khơng có tài sản lớn, thu nhập khơng ổn định,…) 3.2 Nêu rõ điều kiện quy định BLDS để thay đổi mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế Trả lời: Các điều kiện: Do có thay đổi tình hình kinh tế, xã hội, biến động mức bồi thường thực khơng phù hợp điều kiện • Do có thay đổi tình trạng thương tật, khả lao động người bị thiệt hại mức bồi thường thiệt hại khơng phù hợp với thay đổi • Do có thay đổi khả kinh tế người gây thiệt hại • Do bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại yêu cầu • 3.3 Trong tình nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000đ phía bị thiệt hại có chấp nhận khơng? Vì sao? Trả lời: Trong tình huống, việc bên bị thiệt hại yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000đ chấp nhận Vì vào Khoản Điều 585 BLDS 2015 quy định “Khi mức bồi thường không phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.” Việc mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế tức việc mức bồi thường ấn định trước khơng phù hợp với thực tiễn nguyên nhân gây ra, cụ thể tình thay đổi hay diễn biến 11 khác thiệt hại theo hướng xấu – chi phí điều trị phát sinh phải thay khớp cho bà Muối Vì vậy, yêu cầu bên bị thiệt hại chấp nhận VẤN ĐỀ 4: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG (cùng gây thiệt hại) 4.1 Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” BLDS, trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp nào? Trả lời: Căn vào Điều 587 BLDS 2015, trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp: Do gây thiệt hại - “trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại” Trách nhiệm liên đới bồi thường trường hợp khác: Các trường hợp đặc biệt: • Khoản Điều 601 BLDS 2015: “Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại.” • Khoản Điều 603 BLDS 2015: “Trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại.” • Điều 605 BLDS 2015: “Khi người thi cơng có lỗi việc để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại phải liên đới bồi thường.” Tóm tắt Bản án số 19/2007/DSST ngày 19/7/2012 Các nguyên đơn: Chị Trương Thị Thu Hiền Bà Nguyễn Thị Kim Khánh Các bị đơn: Anh Ngô Văn Lễ Chị Nguyễn Thị Thanh Hà Anh Nguyễn Nam Hải Sự việc: Bồi thường thiệt hại hợp đồng sức khoẻ tài sản bị xâm phạm Giữa gia đình vợ chồng anh Lễ chị Tám có tranh chấp từ chiều tự giàn xếp Đến khoảng 18h ngày anh Hải (em vợ anh Lễ) xảy xung đột với 12 chị Tám, chị Hiền Sau 10 ngày chị Hiền vào bệnh viện đa khoa điều trị đến xuất viện điều trị nhà; chị yêu cầu anh Lễ, chị Hà, anh Hải phải có trách nghiệm bồi thường Bên cạnh, bà Khánh yêu cầu bồi thường thiệt hại trình xơ xát CSPL: Tồ án xét thấy: Việc chị Hiền yêu cầu anh Lễ, chị Hà liên đới bồi thường khơng có cứ, người khơng tham gia xô xát hành vi gây tổn thương đến chị Đối với hành vi anh Hải, khơng có xác định việc anh Hải gây thiệt hại sức khoẻ cho chị Hiền, ghi nhận biên làm việc công an phường Hội Thương ngày 04/4/2001 Về phần thiệt hại tài sản: bà Khánh yêu cầu anh Hải toàn Xét thấy xơ xát buộc bên liên đới, anh Hải cần trả 1/3 số tiền bồi thường Quyết định Toà án: Bác toàn yêu cầu chị Trương Thị Thu Hiền Chấp nhận phần đơn khởi kiện bà Nguyễn Thị Kim Khánh Bác yêu cầu bà Khánh việc kiện đòi anh Hải phải bồi thường số tiền lại 4.2 Trong án số 19, bà Khánh bị thiệt hại hồn cảnh nào? Có xác định xác người gây thiệt hại cho bà Khánh không? Trả lời: Trong án số 19, bà Khánh bị thiệt hại hồn cảnh: có xơ xát, giằng co anh Hải, chị Hiền chị Tám xảy xích mích, nên tài sản gần bà Khánh bị thiệt hại Khơng xác định xác người gây thiệt hại cho bà Khánh Cụ thể tình hình lúc rối xảy xơ xát, giằng co anh Hải, chị Hiền chị Tám nên không xác định người làm gãy ghế, bể trứng, loại bánh khác 4.3 Đoạn án cho thấy Tòa án theo hướng chị Tám, chị Hiền anh Hải liên đới bồi thường? Trả lời: Đoạn “… Xét thiệt hại tài sản bà Khánh xô xát chị Tám chị Hiền với anh Hải dẫn đến hai ghế ghỗ bị gãy chân loại bánh, trứng quán bà Khánh bị đổ, bể… q trình xơ xát có thật Do vậy, cần buộc người liên đới bồi thường cho bà Khánh,…” 4.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải nêu Tòa án trách nhiệm liên đới? Trả lời: Hướng giải Tòa án trách nhiệm liên đới hồn tồn phù hợp theo Khoản Điều 288 BLDS 2015 có quy định: 13 “Điều 288 Thực nghĩa vụ liên đới Nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ.” Vì trường hợp này, Tòa án có xác định chị Hiền, chị Tám anh Hải có nghĩa vụ liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Khánh bà yêu cầu anh Hải bồi thường thiệt hại tài sản cho bà nên Tòa yêu cầu anh Hải bồi thường, theo yêu cầu bà Vì hướng giải Tòa án vừa theo luật định, vừa phù hợp với ý chí người bị hại bà Khánh Tóm tắt Bản án số 226/2012/DS-GĐT ngày 22/5/2012 Quyết định giám độc thẩm Nguyên đơn: Bà Trần Thị Hộ Bị đơn:(9 đối tượng) bà Nguyễn Thị Huệ Lan ông Trần Thúc Bảo (liên quan chính) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bệnh viên đa khoa khu vực tỉnh An Giang Sự việc: Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng sức khoẻ bị xâm phạm Ngày 13/3/2003, bà Hộ bị bà Lan đánh vào mặt gây loát giác mạc mắt trái Bà Hộ yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại cho bà tiền thuốc, chi phí liên quan Bị đơn bà Lan trình bày: thừa nhận thương tích bà gây chấp nhận bồi thường thiệt hại theo phần lỗi cá nhân bà CSPL: Tồ án xét thấy: Việc ơng Bảo kêu đánh bà Hộ hành vi trái pháp luật gây hậu nên ông Bảo phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường (Toà án sơ thẩm, phúc thẩm không buộc ông chịu trách nhiệm khơng đúng) Bà Hộ chửi gia đình khơng phải lỗi gây thiệt hại thương tích bà Hộ, Toà sơ thẩm, phúc thẩm cho bà Hộ có lỗi phần, phải tự chịu 20% khơng Các khoản chi phí điều trị thương tích bà Hộ không ghi tên bệnh nhân nên chấp nhận Tồ sơ thẩm, phúc thẩm khơng có sở Cần xem xét cụ thể tùng hố đơn, tính hợp pháp chứng từ Quyết định Toà án: Chấp nhận kháng nghị số 63/2012/KN-DS ngày 6/3/2012 Chánh án Toà án nhân dân tối cáo Huỷ án phúc thẩm số 64/2009/DSPT ngày 09/3/2009 Toà án nhân dân tỉnh An Giang án dân sơ thẩm số 135/2008/DS-ST ngày 04/12/2008 Toà án nhân dân thị xã Châu Đốc 14 Giao án cho Toà án nhân dân thị xã Châu Đốc xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật 4.5 Trong nghị 226, người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ? Trả lời: Trong nghị 226, người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ bà Nguyễn Huệ Lan Cụ thể án có đoạn: “Hành vi trực tiếp gây thương tích cho bà Hộ Nguyễn Huệ lan,…” đoạn: “Ngày 13/9/2003, bà Trần Thị Hộ bị bà Nguyễn Huệ Lan đánh vào mặt gây thương tích mắt trái làm cho bà Hộ bị loét giác mạc mắt trái phải khoét bỏ nhãn cầu mắt trái.” 4.6 Trong nghị 226, người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Hộ? Trả lời: Trong nghị 226, người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Hộ ông Trần Thúc Bảo (cha chồng cuả bà Lan) Trong án có đoạn: “…, song cần phải xét trách nhiệm dân người khởi xướng vụ án cố ý gây thương tích ông Trần Thúc Bảo, người kêu đánh bà Hộ, việc bà Hộ bị thương tích đãn đến hỏng mắt có quan hệ nhân ơng Bảo Do cần buộc ơng Bảo phải liên đới chịu trách nhiệm dân với Nguyễn Huệ Lan.” 4.7 Hướng giải Quyết định số 226 có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiền lệ Trả lời: Hướng giải Quyết định số 226 có tiền lệ, Quyết định số 114/DS-GĐT ngày 26/5/2006 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Tóm tắt Quyết định 114/DS-GĐT: +Nguyên đơn anh Nguyễn Hiền có đơn khởi kiện yêu cầu ông Nguyễn Hữu Ân bồi thường thiệt hại gây thiệt hại thương tích cho anh +Tại án sơ thẩm 39/DSST ngày 29/12/2004 Tòa án nhân dân huyện Nghĩa Hành định buộc ông Ân bồi thường cho ông Hiền 3.181.000đ, có tiền thuốc, tiền xe bệnh viện, tiền công người theo nuôi tiền thu nhập +Ngày 12/1/2005 ơng Ân có đơn kháng cáo +Tại án phúc thẩm số 09/2005/DSPT TAND tỉnh Quảng Ngãi quyêt sđịnh hủy toàn án sơ thẩm 39/DSST TAND huyện Nghĩa Hành đình giải vụ án +3/6/2005 anh Hiền có đơn khiếu nại +Tại Quyết định kháng nghị số 37/2006/QĐ-KN ngày 23/3/2006 Chánh án TAND tối cao đưa kháng nghị với án dân phúc thẩm số 09 +Quyết định Tòa án: 15 -Hủy án dân phúc thẩm số 09 -Giao hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh Quảng Ngãi xét xử lại theo quy định pháp luật 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án liên quan đến trách nhiệm liên đới Trả lời: Hướng giải Toà án liên quan đến trách nhiệm liên đới hợp lí theo quy định pháp luật CSPL: Điều 587 BLDS 2015 Bồi thương thiệt hại nhiều người gây ra, điều luật không quy định làm phát sinh trách nhiệm liên đới mà rõ cách thức xác định mức bồi thường thiệt hại chủ thể trách nhiệm liên đới vào mức độ lỗi người, khơng xác định phải bồi thường thiệt hại theo phần Ở đây, Tồ án giám đốc thẩm rõ ơng Bảo có trách nhiệm liên đới hành vi kêu đánh bà Hộ hành vi trái pháp luật gây hậu điều mà Toà án phúc thẩm sơ thẩm bỏ qua Tương tự án Bản án số 19/2007/DSST ngày 19/7/2012 Về thiệt hại tài sản, xét thấy xo xát người chị Hiền, chị Tám anh Hải dẫn đến thiệt hại tài sản có trách nhiệm liên đới việc bồi thường thiệt hại, nhiên không xác định rõ lỗi nên Toà án định mức bồi thường nhau, người 1/3 4.9 Bản án số 19, bà Khánh yêu cầu bồi thường yêu cầu bồi thường? Trả lời: Bà Khánh lúc trước yêu cầu 324.000đ, sau 800.000đ yêu cầu anh Hải bồi thường toàn 4.10 Bản án số 19, Toà án định anh Hải bồi thường bao nhiêu? Trả lời: Toàn án định anh Hải bồi thường 1/3 tổng số tiền bồi thường thiệt hại bà Khánh yêu cầu 267.000đ 4.11 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án liên quan đến anh Hải Trả lời: Hướng giải Toà án chưa hợp lý gây ảnh hưởng đến lợi ích người chịu tổn thất bà Khánh CSPL: Điều 587 BLDS 2015 Bồi thương thiệt hại nhiều người gây Về thiệt hại tài sản, xét thấy xo xát người chị Hiền, chị Tám anh Hải dẫn đến thiệt hại tài sản có trách nhiệm liên đới việc bồi thường thiệt hại 16 Tuy nhiên, Khoản Điều 288 BLDS 2015 Thực nghĩa vụ liên đới: “1 Nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ.” Theo quy định, bà Khánh (bên có quyền) hồn tồn có quyền u cầu anh Hải thực toàn nghĩa vụ bồi thường toàn thiệt hại 800.000đ Việc Toà án xác định trách nhiệm liên đới đối tượng lại bác yêu cầu anh Hải bồi thường toàn thiệt bà Khánh khơng có theo quy định Làm ảnh hưởng quyền lợi bà Khánh TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân 2015; Bộ Luật Dân 2005; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Nghị 03/2006/NQ-HĐTP; Bản án số 331/2012 hình phúc thẩm ngày 27 tháng năm 2012 tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng; Luật hôn nhân gia đình 2014; Quyết định số 114/DS-GĐT ngày 26/5/2006 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao CÁC TÀI LIỆU KHÁC Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017 17 ... nghị số 63 /20 12/ KN -DS ngày 6/ 3 /20 12 Chánh án Toà án nhân dân tối cáo Huỷ án phúc thẩm số 64 /20 09/DSPT ngày 09/3 /20 09 Toà án nhân dân tỉnh An Giang án dân sơ thẩm số 135 /20 08 /DS- ST ngày 04/ 12/ 2008... cầu bà Vì hướng giải Tòa án vừa theo luật định, vừa phù hợp với ý chí người bị hại bà Khánh Tóm tắt Bản án số 22 6 /20 12 /DS- GĐT ngày 22 /5 /20 12 Quyết định giám độc thẩm Nguyên đơn: Bà Trần Thị Hộ... 4.7 Hướng giải Quyết định số 22 6 có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiền lệ Trả lời: Hướng giải Quyết định số 22 6 có tiền lệ, Quyết định số 114 /DS- GĐT ngày 26 /5 /20 06 Tòa dân Tòa án nhân dân tối