BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG (tiếp)VẤN ĐỀ 1: BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG.Tóm tắt quyết định số 362013KDTMGDTNguyên đơn: Công ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương.Bị đơn: Công ty TNHH DAMOOL VINA.Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thế Giới Nhà.Ngày 10102009, Công ty TNHH Damool VINA và Công ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương có ký Hợp đồng nguyên tắc số 00709DMVNHHDT về việc chuyển nhượng tài sản và nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất của Công ty VINA.
MỤC LỤC BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG (tiếp) VẤN ĐỀ 1: BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG Tóm tắt định số 36/2013/KDTM-GDT Ngun đơn: Cơng ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương Bị đơn: Cơng ty TNHH DAMOOL VINA Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thế Giới Nhà Ngày 10/10/2009, Công ty TNHH Damool VINA Công ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương có ký Hợp đồng ngun tắc số 007/09/DMVN-HHDT việc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất Công ty VINA Do trình thực hợp đồng, Công ty VINA vi phạm hợp đồng nguyên tắc số 007 nên Cơng ty Hồng Hà Bình Dương khởi kiện yêu cầu Công ty VINA không thực hợp đồng phải tốn cho Cơng ty Hồng Hà Bình Dương tiền phạt theo thỏa thuận Cơng ty VINA thơng báo cho Cơng ty Hồng Hà Bình Dương khơng ký hợp đồng thức nữa, sau Công ty VINA ký hợp đồng với Công ty Thế Giới Nhà số 303/DMV-HDDT việc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất Tịa án nhân dân huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương định: “1 Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Cơng ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương Công ty TNHH Damool VINA việc: “ Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất” Buộc Công ty TNHH Damool VINA tiếp tục thực hợp đồng số 007/09/DMVNHHDT ngày 10/10/2009 Công ty TNHH Damool VINA với Công ty Hồng Hà Bình Dương Tiếp tục trì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2009/QDBPKCTT ngày 08/12/2009 Tòa án nhân dân huyện Tân Uyên Công ty TNHH Damool VINA để đảm bảo việc thi hành án (cho đến thi hành án xong)” 1.1 Đối với vụ việc Quyết định số 36, đoạn cho thấy Tòa án địa phương buộc bên tiếp tục thực hợp đồng? Trả lời: Đoạn: “Tại án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 06/2010/KDTM-ST ngày 27/8/2010 Tòa án nhân dân huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương định: “… Chấp nhận yêu cầu khởi kiện cơng ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương công ty TNHH Damool VINA việc: “ Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất” Buộc công ty TNHH Damool VINA tiếp tục thực hợp đồng số 007/09/DMVN_HHDT ngày 10/10/2009 công ty TNHH Damool VINA với công ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương Tiếp tục trì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2009/QĐBPKCTT ngày 08/12/2009 Tòa án nhân dân huyện Tân Uyên công ty TNHH Damool VINA để đảm bảo việc thi hành án (cho đến thi hành án xong)…” 1.2 Hướng Tòa án địa phương có Tịa án nhân dân tối cao chấp nhận không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trả lời: Hướng Tịa án địa phương khơng Tịa án nhân dân tối cao chấp nhận Vì phần “Xét Thấy”, TAND Tối cao có ghi: “Ngồi ra, vụ án này, nguyên đơn bị đơn tranh chấp “Hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất số 007/09/DMVN-HHDT ngày 10/10/2009” Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm lại xác định tranh chấp “Hợp đồng mua bán tài sản gắn liền với sử dụng đất” không Mặt khác, nguyên đơn bị đơn vụ án hai doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh: thực hợp đồng nguyên tắc số 007 việc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất, mục đích nhằm phục vụ cho việc kinh doanh, nên xác định vụ án kinh doanh, thương mại quy định Điều 29 Bộ luật tố tụng dân năm 2005.” 1.3 Vì Tịa án nhân dân tối cao theo hướng nêu trên? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trả lời: TAND tối cao theo hướng nêu trên, Vì: - Hai Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định sai đối tượng khởi kiện đây, nguyên đơn bị đơn tranh chấp “Hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất số 007/09/DMVN-HHDT” tranh chấp “Hợp đồng mua bán tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất” Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định - Mặt khác công ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương khởi kiện cơng ty VINA việc không thực hợp đồng nên phải bồi thường số tiền 290.000USD x 5% = 14.500USD không yêu cầu buộc công ty VINA tiếp tục thực hợp đồng Bên có nghĩa vụ cơng ty VINA trình bày cơng ty khơng thống với nên không tiếp tục thực hợp đồng chịu bồi thường cho bên ngun đơn Vì thế: hai Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm bắt cơng ty VINA tiếp tục thực hợp đồng chưa hợp lý Đoạn định cho câu trả lời: “…Công ty VINA từ chối việc thực Hợp đồngnguyên tắc số 007 đồng ý chịu phạt 5% giá trị hợp đồng Vì vậy, Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm buộc Cơng ty Hồng Hà Bình Dương Cơng ty VINA tiếp tục thực Hợp đồng nguyên tắc số 007 không đúng.” “Ngoài ra, vụ án này, nguyên đơn bị đơn tranh chấp “Hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất số 007/09/DMVN-HHDT ngày 10/10/2009” Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm lại xác định tranh chấp “Hợp đồng mua bán tài sản gắn liền với sử dụng đất” không Mặt khác, nguyên đơn bị đơn vụ án hai doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh: thực hợp đồng nguyên tắc số 007 việc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất, mục đích nhằm phục vụ cho việc kinh doanh, nên xác định vụ án kinh doanh, thương mại quy định Điều 29 Bộ luật tố tụng dân năm 2005.” 1.4 Suy nghĩ anh/ chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Trả lời: Về hướng giải vụ việc Tòa án nhân dân tối cao, Tòa xác định rõ hợp đồng hợp đồng nguyên tắc hai bên nguyên đơn bị đơn hợp lí rõ ràng thủ tục tố tụng Đối với bên có quyền bên cơng ty cổ phần Đơng Hà Bình Dương, việc công ty VINA không tiếp tục thực hợp đồng không thỏa thuận thành công, công ty VINA có báo với cơng ty Đơng Hà Bình Dương để không thực tiếp hợp đồng chịu bồi thường đúng, sở hai doanh nghiệp làm với hợp đồng nguyên tắc sau tiến tới hợp đồng thức cơng ty VINA chấp nhận bồi thường cho bên công ty Đơng Hà Bình Dương theo Điều hợp đồng nguyên tắc khoản tiền 14.500USD (trên cở hợp đồng chưa hình thành cách thức thơng báo để khơng thực phía cơng ty VINA để tránh rủi ro) với quy định luật 2015 theo Khoản Điều 351 trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ Theo Điều 352 BLDS 2015: “Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực tiếp nghĩa vụ.” Dựa vào điều luật thấy bên có quyền cơng ty Đơng Hà Bình Dương khởi kiện với mục đích nhằm bồi thường bên có nghĩa vụ cơng ty VINA vi phạm hợp đồng, ngồi bên có quyền khơng có u cầu thêm việc thực tiếp hợp đồng nên Tịa án nhân dân tối cao giải hồn tồn hợp lí Tóm tắt án số 01/2010/DSST Ngun đơn: bà Nguyễn Thị Phượng Đồng bị đơn: Ông Trần Duy Hữu bà Trần Thị Thanh Bà Phượng ông bà Trần Duy Hữu, Trần Thị Thanh có mối quan hệ bạn bè nên năm 2008 bà Phượng ơng Hữu, bà Thanh có xác lập hợp đồng mua bán cà phê qua điện thoại Mặc dù bà Phượng giao đầy đủ tiền ông Hữu, bà Thanh không chịu giao đầy đủ số cà phê, bà Phượng kiện tòa án với yêu cầu buộc ông Trần Duy Hữu bà Trần Thị Thanh có trách nhiệm giao trả cho bà đủ số cà phê Xét hình thức: xác định quan hệ pháp luật tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản Xét nội dung: việc ông Trần Duy Hữu bà Trần Thị Thanh có xác lập hợp đồng mua bán cà phê nhân xô quy chuẩn có thực tế Việc xác lập hợp đồng mua bán bên hoàn toàn tự nguyện Quyết định HĐXX: chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện bà Phượng, đồng thời buộc ơng Hữu, bà Thanh có trách nhiệm giao trả cho bà Phượng số cà phê nhân xô quy chuẩn lại 1.5 Đối với vụ việc Bản án số 01, bên bán có vi phạm nghĩa vụ giao cà phê khơng? Vì sao? Trả lời: Theo nội dung vụ việc án số 01, bên bán có vi phạm nghĩa vụ giao cà phê Căn theo nội dung án bà Phượng vợ chồng ơng Hữu, bà Thanh có xác lập hợp đồng mua bán cà phê qua điện thoại bên thỏa thuận bên bán phải giao đủ cà phê sau ngày nhận phần số tiền nhận đủ số tiền lại bên bán giao đủ số lượng cà phê Tuy nhiên, đến thời điểm giao hàng ơng Hữu bà Thanh lại không giao cà phê cho bà Phượng Căn vào Khoản Điều 434: “Thời hạn thực hợp đồng mua bán bên thỏa thuận Bên bán phải giao tài sản cho bên mua thời hạn thỏa thuận; bên bán giao tài sản trước sau thời hạn bên mua đồng ý.” Đồng thời Khoản Điều 353 BLDS 2015 quy định chậm thực nghĩa vụ: “1 Chậm thực nghĩa vụ nghĩa vụ chưa thực thực phần thời hạn thực nghĩa vụ hết.” Khoản Điều 354 BLDS 2015 quy định hoãn thực nghĩa vụ: “1 Khi thực nghĩa vụ thời hạn bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền biết đề nghị hỗn việc thực nghĩa vụ.” cho thấy ông Hữu bà Thanh không thông báo cho bà Phượng biết việc chậm hay hoãn thực thiện nghĩa vụ giao cà phê Như vậy, ông Hữu bà Thanh vi phạm nghĩa vụ giao cà phê 1.6 Tịa án có buộc bên bán phải tiếo tục giao cà phê khơng? Trả lời: Tồ án buộc bên bán tiếp tục giao cà phê Trong định Tịa án có ghi rõ: “Buộc ơng Trần Duy Hữu bà Trần Thị Thanh có trách nhiệm giao trả cho bà Nguyễn Thị Phượng 7.729,67 kg cà phê nhân xô quy chuẩn” 1.7 Trên sở văn bản, có quy định cho phép Tịa án buộc bên bán phải tiếp tục giao cà phê không? Nêu rõ sở văn trả lời Trả lời: Trong BLDS 2015, Điều 352 quy định Trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ: “Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ.” Vậy: ông Hữu, bà Thanh không thực nghĩa vụ giao cà phê cho bà Phượng bà Phượng có quyền u cầu bên bán tiếp tục giao cà phê Nếu ông Hữu, bà Thanh không chấp nhận thực nghĩa vụ bà Phượng có quyền khởi kiện Tịa đề nghị Tịa án buộc ơng Hữu, bà Thanh giao đủ số cà phê theo hợp đồng kí kết 1.8 Cho biết thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu Trả lời: BLDS 2005 BLDS 2015 Khoản Điều 302: "Bên có nghĩa vụ mà khơng thực thực khơng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền." Khoản Điều 351: "Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền." Điều 302 BLDS 2005 có cụm từ “vi phạm nghĩa vụ” lại không làm rõ nội dung vi phạm nghĩa vụ Và quy định vi phạm số trường hợp cụ thể không thực thực không nghĩa vụ,…điều làm khó khăn việc áp dụng vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ khác điều luật Vì vậy, để khắc phục Điều 351 BLDS 2015 thay cụm từ “không thực thực không nghĩa vụ” cụm từ “vi phạm” nêu rõ khái niệm vi phạm nghĩa vụ gì, từ đây, mở rộng phạm vi chịu trách nhiệm cho việc vi phạm nghĩa vụ Không quy định Trách nhiệm tiếp Điều 352 quy định Trách nhiệm tục thực nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ Quy định tạo nên thời gian định cho bên có nghĩa vụ phải tiếp tục thực bên có quyền yêu cầu thời hạn định mà bên có nghĩa vụ cố tình kéo dài khơng thực có đủ điều kiện thực Điều đảm bảo quyền lợi cho bên có quyền Khoản Điều 303: “Khi bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ giao vật loại phải tốn giá trị vật.” Khoản Điều 356: “Trường hợp nghĩa vụ giao vật loại khơng thực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao vật loại khác; khơng có vật loại khác thay phải tốn giá trị vật.” Khơng quy định hỗn thực Điều 354 quy định hoãn thực nghĩa nghĩa vụ nghĩa vụ vụ: bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn phải thông báo cho bên có quyền biết, bên có quyền đồng ý xem thực thời hạn Việc quy định nhằm bảo đảm cho bên có nghĩa vụ xem hoàn thành nghĩa vụ có có việc ảnh hưởng để khơng thể thực thời hạn Theo quy định trên, việc quy định riêng rẽ nghĩa vụ BLDS 2005 khó khăn giải vấn đề, tranh chấp nghĩa vụ phải thực phát sinh từ khác với quy định Vì thế, theo quy định BLDS 2015, với tất loại nghĩa vụ, không phụ thuộc vào đối tượng hợp đồng bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tiếp tục thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ vi phạm Ngoài ra, theo Khoản Điều 356 khơng thể giao vật loại khác tới nghĩa vụ toán giá trị vật, thấy BLDS 2015 đề cao tính thực nghĩa vụ Như vậy, theo quy định BLDS 2015, làm tăng mức độ đảm bảo cho bên giao kết hợp đồng bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền bên có nghĩa vụ vi phạm, có ưu tiên thực nghĩa vụ có vi phạm VẤN ĐỀ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT, HUỶ BỎ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 2.1 Điểm giống khác hợp đồng vơ hiệu hủy hợp đồng có vi phạm Trả lời: Điểm giống: • Đều làm hợp đồng khơng có giá trị thi hành, tức coi chưa có hợp đồng • Bên có lỗi hợp đồng bị vô hiệu hợp đồng hủy bỏ điều phải bồi thường thiệt hại Khoản điều 137 Khoản Điều 425 BLDS 2005 Khi hợp đồng vơ hiệu hoăc bị hủy bỏ bên hoàn nguyên, nghĩa trả cho nhận ban đầu hợp đồng chưa xác lập Khoản Điều 137 khoản điều 425 BLDS 2005 Điểm khác : • Tiêu chí so sánh Khái niệm Hợp đồng vơ hiệu Hợp đồng hủy bỏ vi phạm Quy định giao dịch dân vô hiệu từ Một bên có quyền Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật hủy bỏ hợp đồng áp dụng hợp đồng vô bồi thường hiệu thiệt hại trường hợp sau đây: Sự vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp a) Bên vi phạm bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng điều kiện hợp đồng Quy định không hủy bỏ mà bên áp dụng biện pháp bảo đảm thực thỏa thuận; nghĩa vụ b) Bên vi phạm Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm nghiêm trọng nghĩa vụ chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp hợp đồng; bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng c) Trường hợp khác luật quy định (Khoản ( Điều 407 BLDS 2015) điều 423 BLDS 2015) Đặc điểm Phạm vi Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập.(Khoản Điều 137 BLDS 2005) Có trường hợp khơng cần Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng coi vô hiệu.(Điều 136 BLDS 2005) Đa số cần tồn tun bố vơ hiệu Hợp đồng bị vơ hiệu tồn vơ hiệu phần (vơ hiệu phần) Hợp đồng vơ hiệu tồn : Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị lực hành vi dân xác lập, thực hiên; giả tạo; bị lừa dối, đê dọa; người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi Trường hợp tồn nội dung hợp đồng bị vơ hiệu vô hiệu Hợp đồng vô hiệu phần: Giao dịch dân vô hiệu phần phần giao dịch vô hiệu không làm ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại giao dịch.(Điều 135 Chấm dứt quyền nghĩa vụ bên tham gia Hợp đồng bị hủy bỏ không cần định tịa Hợp đồng bị hủy bỏ tồn (Khoản Điều 425 BLDS 2005) Phân loại BLDS 2005) Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối vô hiệu Hợp đồng bị hủy bỏ tương đối (Khoản Điều 425 + Vô hiệu tuyệt đối trường hợp BLDS 2005) a Khi vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội; b Khi giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác; c Khi hình thức giao dịch khơng tuân thủ theo quy định bắt buộc pháp luật; d Khi giao dịch pháp nhân xác lập vượt lĩnh vực hoạt động cho phép, đăng ký; e Khi giao dịch xác lập người khơng có lực hành vi dân (chưa đủ tuổi); f Khi giao dịch xác lập người lực hành vi dân sự; + Vô hiệu tương đối trường hợp a Khi giao dich xác lập người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi (có lực hành vi dân phần) b Khi giao dịch xác lập người bị hạn chế lực hành vi dân sự; c Khi giao dịch xác lập bị nhầm lẫn; d Khi chủ thể tham gia xác lập bị lừa dối, đe dọa; e Khi người xác lập giả dịch không nhận thức hành vi cuả mình; Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối coi vơ hiệu cịn giao dịch tương đối khơng vô hiệu mà trở nên vô hiệu hội tụ đủ điều kiện định: f Khi có đơn yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan; g Theo định Tòa án Khơng cần thơng báo Phải thơng báo Tóm tắt án số 06/2017/KDTM-PT Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đông Phong Cần Thơ (giải thể) Người thừa kế, nghĩa vụ tố tụng: ông Nguyễn Thành Tơ Bị đơn: bà Nguyễn Thị Dệt ông Trương Văn Liêm Nguyên đơn yêu cầu bị đơn tiếp tục thực hợp đồng mua bán ô tơ tốn số tiền mua xe cịn lại Quyết định Tịa án: khơng chấp nhận u cầu kháng cáo nguyên đơn bị đơn + Đình việc xét xử phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc yêu cầu bị đơn tiếp tục thực hợp đồng mua bán xe tơ, tốn số tiền mua xe cịn lại, tiền lãi chậm trả theo lãi suất 1%/tháng , + Vô hiệu hợp đồng mua bán xe ô tô ngày 26/5/2012 giao kết Công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ với ông Trương Văn Liêm + Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông Nguyễn Thành Tơ kế thừa quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng phần tiền đóng trước bạ đăng ký xe ô tô + Chấp nhận phần yêu cầu phản tố bị đơn ông Trương Văn Liên phần tiền mua hiểm xe + Không chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn yêu cầu chịu phạt gấp đơi tiền cọc số tiền đóng trước bạ + Không chấp nhận yêu cầu phản tố bị đơn ông Trương Văn Liêm việc buộc nguyên đơn chịu phần tiền cọc 2.2 Theo TAND tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị hủy bỏ? Trả lời: Theo TAND tỉnh Vĩnh Long hợp đồng hợp đồng vô hiệu Đoạn án cho thấy: “Vô hiệu hợp đồng mua bán xe ô tô ngày 26/05/2012 giao kết công ty TNHHMTV Đông Phong Cần Thơ với ông Trương Quang Liêm” 2.3 Suy nghĩ anh chị hướng giải TAND tỉnh Vĩnh Long (về vô hiệu hay hủy bỏ hợp đồng) Trả lời: Theo em, hướng giải TAND tỉnh Vĩnh Long hướng giải vào theo án cho thấy: - Về chủ thể: hợp đồng ghi bên Mua “Trang trí nội thất Thanh Thảo” mà bà Dệt khơng phải người đại diện Trang trí nội thất Thanh Thảo mà Trương Hoàng Thành Giám đốc đại diện - Mặc khác Hợp đồng ghi bà Dệt người đại diện đứng giao dịch ký kết lại ơng Trương Văn Liêm 10 Vì hợp đồng vô hiệu, Điều 122 BLDS 2005 2.4 Nếu hợp đồng vơ hiệu có áp dụng hình phạt vi phạm hợp đồng khơng? Vì sao? Trả lời: Nếu hợp đồng vơ hiệu khơng áp dụng phạt vi phạm hợp đồng Vì: - Căn vào Điều 131 BLDS 2015 quy định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.” Cho thấy: không quy định áp dụng phạt vi phạm hợp đồng Căn vào Khoản Điều 418 BLDS 2015 quy định chế định phạt vi phạm: “Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” Vậy nên, hợp đồng có thỏa thuận áp dụng phạt vi phạm hợp đồng 11 2.5 Hướng giải tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long câu hỏi suy nghĩ anh/chị hướng giải tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long Trả lời: - Hướng giải tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long câu hỏi hợp đồng vơ hiệu khơng áp dụng vi phạm hợp đồng Căn Điều 122, Bộ luật Dân 2015 hợp đồng vô hiệu không phát sinh quyền nghĩa vụ bên giải theo Điều 131 BLDS 2015 quy định hậu pháp lý giao dịch vô hiệu - Theo suy nghĩ em hướng giải tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long án số 06/2017/KDTM-PT câu hỏi hợp lý Vì hợp đồng vơ hiệu khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm giao kết nên việc áp dụng phạt vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận hợp đồng khơng có điều luật hành quy định việc hợp đồng vô hiệu phải áp dụng phạt vi phạm hợp đồng Đồng thời trường hợp này, bên có lỗi dẫn đến việc hợp đồng vơ hiệu nên ta không áp dụng việc phạt vi phạm hợp đồng 2.6 Điểm giống khác đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Trả lời: Điểm giống nhau: - Đều dẫn đến bên đơn phương tuyên bố chấm dứt hủy bỏ hợp đồng thỏa thuận bên luật định - Bên đơn phương chấm dứt hủy bỏ hợp đồng phải có nghĩa vụ thơng báo cho bên biết - Bên có lỗi việc hợp đồng chấm dứt hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại Điểm khác nhau: Đơn phương chấm dứt hợp đồng ( Điều 428, Bộ luật Dân 2015 ) Điều kiện áp dụng Đơn phương chấm dứt hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khơng thiết phải có vi phạm hợp đồng pháp luật Hệ Hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên pháp lý nhận thông báo chấm dứt Các bên 12 Hủy bỏ hợp đồng có vi phạm ( Điều 423, Bộ luật Dân 2015 ) Hủy bỏ hợp đồng diễn bên vi phạm hợp đồng mà bên thỏa thuận pháp luật có quy định Khi hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng khơng có khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ Bên hiệu lực từ thời điểm giao thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kết bên phải hồn tốn trả cho tài sản nhận; khơng hồn trả vật phải trả tiền 2.7 Ơng Minh có quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu khơng ? Vì ? Nếu có, nêu rõ văn cho phép hủy bỏ Trả lời: Theo quy định pháp luật hành ông Minh quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng Vì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ ơng Minh sang ơng Cường hợp đồng giao kết hợp pháp (tức hợp đồng có nêu rõ thời hạn tốn) Nhưng ơng Cường lại không trả tiền thời hạn hợp đồng tức ông Cường vi phạm nghiêm trọng hợp đồng Căn Điểm b, Khoản 1, Điều 423, Bộ luật Dân 2015: “ Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: a) Bên vi phạm hợp đồng điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận; b) Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng; c) Trường hợp khác luật quy định.” Khoản 1, Điều 424, Bộ luật Dân 2015: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mà bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý bên có nghĩa vụ khơng thực bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng.” ơng Minh hồn tồn hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất VẤN ĐỀ 3: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BẤT ĐỘNG SẢN Tóm tắt án số 19/2017/DS-ST Nguyên đơn: Ngân hàng NN & PTNT VN Bị đơn: Anh Đặng Trường T Khoảng ngày 07/11/2016, chị Huỳnh Diệu T nộp số tiền mặt 5.000.000 đồng Phòng giao dịch xã TB Chị Trương Thị V kế tốn Phịng giao dịch xã TB bất cẩn chuyển nhầm số tiền 50.000.000 đồng cho anh Đặng Trường T Ngân hàng yêu cầu anh Đặng Trường T hoàn trả lại số tiền chuyển nhầm, đồng thời tính lãi suất chậm 10%/năm 13 Quyết định Tòa án: chấp nhận yêu cầu nguyên đơn NN & PTNT VN + Đình xét xử yêu cầu nguyên đơn việc yêu cầu bị đơn Đặng Trường T trả lãi chậm trả theo mức lãi suất 10%/năm tính số tiền 40.000.000đ kể từ ngày 22/11/2016 + Buộc bị đơn Đặng Trường T có trách nhiệm trả cho nguyên đơn NN & PTNT VN số tiền 40.000.000đ Tóm tắc án 17/2015/DS-GĐT Bà Tuệ nhờ ơng Nguyễn Văn Bình mua giúp nhà Bà Tuệ giao cho ơng Bình 320 vàng (khơng có biên nhận), để mua nhà tầng diện tích 68,5m2 đất Ơng Bình nhờ bà Vân đứng tên hợp đồng mua nhà -> giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đứng tên ơng Bình bà Vân Ơng Bình có xây thêm phịng (phần đất chiếm thêm) Bà Tuệ u cầu ơng Bình trả đất ơng Bình khơng trả, Bà Tuệ khởi kiện ông Bình bà Vân trả lại nhà đất 3.1 Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục khơng? Vì sao? Trả lời: Tịa án xác định nhà có tranh chấp bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ơng Bình bà Vân đứng tên hộ thuyết phục Căn vào lời khai nguyên đơn bị đơn, “giấy cam đoan xác định tài sản nhà ở” lập ngày 07/6/2001 có nội dung xác nhận nhà số 16-B20 bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ có chữ ký ơng Bình bà Vân Và “giấy khai nhận tài sản” bà Tuệ có nội dung năm 1993 bà mua nhà số 16-B20, bà người Việt định cư nước ngồi nên khơng đứng tên mua nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ giấy có chữ ký ơng bà ký mục đứng tên hộ Và theo kết luận giám định số 285/C54-P5 xác thực chữ ký mang danh ông Bình “giấy cam đoan xác định tài sản nhà ở” “giấy khai nhận tài sản” thật Và Biên hòa giải ngày 05/10/2010 ngày 14/10/2010 ơng Bình thừa nhận nhà 16-B20 bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ông đứng tên hộ, ơng Bình khẳng định Như hồn toàn đủ xác định bà Tuệ bỏ tiên mua nhà nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ 3.2 Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có đứng tên khơng? Vì sao? Trả lời: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ không đứng tên mua nhà Vì theo Pháp Lệnh nhà năm 1991 quy định Điều 16 quyền sở hữu nhà Việt Nam người nước ngoài: 14 “Người nước ngồi có quyền sở hữu nhà thời gian tiến hành đầu tư thời gian định cư, thường trú dài hạn Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia khơng có quy định khác.” Mà bà Tuệ sinh sống chủ yếu nước Việt Nam để thăm gia đình nên khơng đủ điều kiện đứng tên mua nhà 3.3 Ở thời điểm nay, bà Tuệ có đứng tên mua nhà Việt Nam không? Trả lời: -Thứ nhất: Điều kiện người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng sở hữu nhà Việt Nam + Theo Khoản 3, Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) người gốc Việt Nam (đã có quốc tịch Việt Nam) cư trú, sinh sống lâu dài nước + Theo quy định Điều Luật nhà năm 2014 quy định đối tượng sỡ hữu nhà Việt Nam: “1 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước Người Việt Nam định cư nước Tổ chức, cá nhân nước quy định khoản Điều 159 Luật này.” + Điều Luật Nhà năm 2014 điều kiện sở hữu nhà: “1 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt Nan định cư nước ngồi phải phép nhập cảnh vào Việt Nam ; tổ chức, cá nhân nước ngồi phải có điều kiện quy định Điều 160 Luật Có nhà hợp pháp thơng qua hình thức sau đây: a) Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước thơng qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, th mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Đối với người Việt Nam định cư nước ngồi thơng qua hình thức mua, thuê mua nhà thương mại doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau gọi chung doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất dự án đầu tư xây dựng nhà thương mại phép bán để tự tổ chức xây dựng nhà theo quy định pháp luật; c) Đối với tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua hình thức quy định khoản Điều 159 Luật này.” + Theo Khoản 2, Điều Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Nhà ở: “đối với người Việt Nam định cư nước làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền 15 sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất phải có giấy tờ sau đây: - Trường hợp mang hộ chiếu Việt Nam phải cịn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu - Trường hợp mang hộ chiếu nước ngồi phải cịn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam giấy tờ xác nhận người gốc Việt Nam Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quan đại diện Việt Nam nước ngoài, quan quản lý người Việt Nam nước cấp giấy tờ khác theo quy định pháp luật Việt Nam.” -Thứ hai: theo “giấy chứng nhận” ngày 12/6/1009 tổng lãnh quán Việt Nam Nhật Bản bà Tuệ có quốc tịch Việt Nam, ngày 18/6/2014 cịn cấp “giấy miễn thị thực” Như vậy, bà Tuệ đủ điều kiện để sở hữu nhà theo quy định pháp luật hành 3.4 Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ công nhận quyền sở hữu nhà không? Hướng giải Tịa án nhân dân tối cao có tiền lệ chưa? Trả lời: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ công nhận quyền sở hữu nhà 16-B20 sau: “Theo quy định Điều Luật số 34/2009/QH12 ngày 18/6/2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà Điều 121 Luật đất đai bà Tuệ có đủ điều kiện sở hữu nhà Việt Nam.” -Hướng giải có tiền lệ, theo Quyết định số 61/2013/DS-GĐT ngày 11/06/2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ việc sau: Bà Tư ông Thọ sống Mỹ nhờ ông Năm bà Tám mua đất xây nhà giùm Sau xảy tranh chấp ơng Thọ Bà Tư ly dị Và Tòa xác định việc cần xác minh làm rõ thơi điểm xét xử bà Tư ơng Thọ có đủ điều kiện để cơng nhận quyền sở hữu nhà theo quy định pháp luật hành hay khơng” Như Tịa xác định giải pháp quan hệ người đứng tên giùm người nhờ đứng tên giùm Và trường hợp xác định điều kiện người nhờ đứng tên hộ có thỏa theo quy định pháp luật để từ đưa hướng giải Nếu người nhờ đứng tên hộ đủ điều kiện xác định chủ sở hữu người đó, cịn khơng đủ điều kiện người đứng tên hộ sở hữu phải hoàn tiền lại cho người nhờ đứng tên hộ 3.5 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch số tiền bà Tuệ bỏ giá trị nhà đất có tranh chấp xử lý nào? Trả lời: Trong phần Xét thấy Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh 16 lệch số tiền bà Tuệ bỏ giá trị nhà đất có tranh chấp xử lý sau: “Vì vậy, trường hợp phải cơng nhận cho bà Tuệ quyền sở hữu nhà đất số 16-B20 xem xét đến cơng sức quản lý, giữ gìn nhà cho gia đình ơng Bình sở xác định giá nhà đất theo giá thị trưởng thời điểm xét xử sơ thẩm, trừ số tiền mua nhà đất bà Tuệ bỏ ra, phần giá trị lại chia đơi cho bà Tuệ ơng Bình ” 3.6 Hướng giải Tòa án nhân dân tối cao có Án lệ chưa? Nếu có, nêu án lệ Trả lời: Hướng giải Tịa án nhân dân tối cao có Án lệ Đó án lệ số 02/2016/AL (Quyết định giám đốc thẩm số 27/2010/DS-GĐT ngày 08-72010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Tranh chấp địi lại tài sản” tỉnh Sóc Trăng) Khái quát nội dung án lệ: Trường hợp người Việt Nam định cư nước bỏ tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhờ người nước đứng tên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ mình, giải tranh chấp Tịa án phải xem xét tính cơng sức bảo quản, giữ gìn, tơn tạo làm tăng giá trị quyền sử dụng đất cho người đứng tên hộ; trường hợp khơng xác định xác cơng sức người cần xác định người thực chất trả tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất người đứng tên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ có cơng sức ngang để chia phần giá trị chênh lệch tăng thêm so với tiền gốc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ban đầu 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giả Tòa án nhân dân tối cao Trả lời: Hướng giải Tịa án nhân dân tối cao hồn tồn hợp lý -Thứ nhất: Việc bà Tuệ người Việt Nam định cư nước mà năm 1992 bà mua theo Pháp lệnh nhà 1991 quy định pháp luật khơng cho phép bà Tuệ mua nên bà Tuệ bỏ tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhờ người nước đứng tên nhận chuyển nhượng giúp mình, nên bà có quyền địi lại nhà đất 16-B20 -Thứ hai: Khơng thể phủ nhận cơng giữ gìn, trơng nom tơn tạo làm tăng giá trị nhà đất 16-B20 ơng Bình có cơi nới thêm phịng, khơng tính cơng coi, giữ gìn khơng đảm bảo cơng cho ơng Vậy nên Tịa án vừa giải cho bà Tuệ lấy lại đất mà ông Bình hưởng cơng lao vừa pháp luật vừa hợp tình 17 VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM TÀI LIỆU 4.1 Yêu cầu 1: Liệt kê viết liên quan đến pháp luật hợp đồng công bố Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2016 đến Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả liệt kê phải thỏa mãn thông tin theo trật tự sau: 1) Họ tên tác giả, 2) Tên viết in nghiêng, 3) Tên tạp chí, 4) Số năm Tạp chí, 5) Số trang viết (ví dụ: từ tr 41 đến 51) Họ tên tác giả Bài viết Tạp chí Dỗn Nhung Hồng Dũng Hồng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dung giao kết Anh thực hợp đồng theo mẫu mua bán hộ chung cư Việt Nam Nguyễn Võ Điểm mới, điểm hạn Linh Giang chế chế định hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2015 hướng hoàn thiện Nguyễn Thùy Bình luận biện Trang pháp xử lý vi phạm hợp đồng BLDS năm 2015 Tưởng Duy Hợp đồng ủy quyền Lượng theo quy định luật dân năm 2015 Nguyễn Văn Hoàn thiện pháp luật Tố Hữu chấm dứt hợp đồng thử việc Nguyễn Cường Về lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Điều 38 BLDS Số Năm Tạp chí luật 9/2017 học_ Trường ĐH Hà Nội Tạp chí luật 8/2017 học_ Trường ĐH Hà Nội Số trang 80-90 11-23 Tạp chí khoa 03(106)/2017 22-27 học pháp lý ĐH Luật TPHCM Tạp chí Tịa 8/2018 5-9 án nhân dân Tạp chí luật 5/2018 38-46 học_ Trường ĐH Hà Nội Tạp chí Tịa Số ( kỳ I 26-29 án nhân dân tháng 4/2017) 4.2 Cho biết làm để biết viết Dựa vào nguồn tư liệu sách báo, tạp chí trung tâm thông tin- Thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Pháp Lệnh nhà năm 1991; Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008; Bộ Luật Dân 2015; Bộ Luật Dân 2005; Luật nhà năm 2014; Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Nhà ở; Quyết định số 61/2013/DS-GĐT ngày 11/06/2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định giám đốc thẩm số 27/2010/DS-GĐT ngày 08-7-2010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao CÁC TÀI LIỆU KHÁC Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017; Tạp chí chuyên ngành Luật 19 20 ... vụ chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp hợp đồng; bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng c) Trường hợp khác luật quy định (Khoản ( Điều 407 BLDS 20 15) điều 4 23 BLDS 20 15) Đặc điểm... 10 Vì hợp đồng vô hiệu, Điều 122 BLDS 20 05 2. 4 Nếu hợp đồng vơ hiệu có áp dụng hình phạt vi phạm hợp đồng khơng? Vì sao? Trả lời: Nếu hợp đồng vơ hiệu khơng áp dụng phạt vi phạm hợp đồng Vì:... gia Hợp đồng bị hủy bỏ khơng cần định tịa Hợp đồng bị hủy bỏ toàn (Khoản Điều 425 BLDS 20 05) Phân loại BLDS 20 05) Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối vô hiệu Hợp đồng bị hủy bỏ tương đối (Khoản Điều 425