Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
705,36 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NAM PHONG CáC TộI PHạM MANG TíNH CHấT BạO LựC GIA §×NH TRONG LT H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NAM PHONG C¸C TéI PHạM MANG TíNH CHấT BạO LựC GIA ĐìNH TRONG LUậT H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ LAN CHI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Nam Phong MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM MANG TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.2 Khái niệm tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 11 1.1.3 Ý nghĩa việc tội phạm hóa hành vi mang tính chất bạo lực gia đình 14 1.2 Đặc điểm tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 16 1.2.1 Đặc điểm khách thể tội phạm 16 1.2.2 Đặc điểm mặt khách quan tội phạm 17 1.2.3 Đặc điểm chủ thể tội phạm 21 1.2.4 Đặc điểm mặt chủ quan tội phạm 23 1.2.5 Đặc điểm hình phạt dạng trách nhiệm hình tội phạm 24 1.3 Các tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình lịch sử pháp luật hình Việt Nam 27 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 27 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1999 30 1.4 Các tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình pháp luật quốc tế 31 1.4.1 Các tiêu chuẩn luật nhân quyền quốc tế vấn đề bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình pháp luật hình 31 1.4.2 Các hành vi mang tính chất bạo lực gia đình pháp luật số quốc gia giới 33 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM MANG TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 40 2.1 Các tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình Bộ luật hình năm 1999 40 2.2 Thực tiễn xử lý, áp dụng quy định tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình (trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) 57 2.3 Một số hạn chế thực tiễn xử lý tội phạm nguyên nhân 60 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM MANG TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH 65 3.1 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình 65 3.1.1 Những điểm Bộ luật hình năm 2015 quy định tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 65 3.1.2 Các giải pháp tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình năm 2015 tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 71 3.1.3 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 72 3.2 Hoàn thiện văn pháp luật khác 74 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ: Bạo lực gia đình BLHS: Bộ luật hình CTTP: Cấu thành tội phạm HNGĐ: Hơn nhân gia đình PLHS: Pháp luật hình TNHS: Trách nhiệm hình TP: Tội phạm DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ 2010 - 2016 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người Gia đình tốt, xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Nhận thức tầm quan trọng gia đình cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội “Nhà nước bảo hộ nhân gia đình” quy định liên tục nhắc lại qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1959 đến nay, thể trọng quan tâm Nhà nước quan hệ xã hội nhân gia đình Bộ luật hình Việt Nam hành tội phạm hóa nhiều loại hành vi bạo lực, có hành vi mang tính chất bạo lực gia đình dành hẳn chương riêng để quy định tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Các tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình chủ yếu diễn khơng gian gia đình lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người, đến truyền thống văn hóa trật tự xã hội nói chung Mặt khác, loại tội phạm xảy nhiều việc xử lý hình lại ít, chí có người phạm tội nhiều lần lại không bị xử lý Vấn đề đòi hỏi cần làm sáng tỏ liệu có cần thiết tội phạm hóa, phi tội phạm hóa số tội phạm hay không đặc biệt với vấn đề gia đình – xã hội phức tạp nay, bạo lực gia đình bị lên án gay gắt, vai trò luật hình đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình, góp phần bảo vệ giá trị gia đình lại quan trọng Thực tiễn xử lý hành vi bạo lực gia đình nói chung tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình nói riêng có đặc thù so với hành vi vi phạm pháp luật khác đòi hỏi có cách tiếp cận phù hợp việc thiết kế áp dụng quy định tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình Xuất phát từ lý nêu trên, việc nghiên cứu trách nhiệm hình đấu tranh phòng, chống tội phạm bạo lực gia đình yêu cầu thiết Nhận thức điều đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Các tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình Luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, mức độ khác có số cơng trình, đề tài khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, giáo trình, sách chuyên khảo số viết tạp chí nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài, như: - Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Lan (2017), Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo luật hình Việt Nam; Phạm Minh Chiêu (2013), Hoạt động lực lượng cảnh sát nhân dân phòng ngừa tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam; Trần Thị Quốc Khánh (2012), Thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Ngồi ra, có nhiều luận án, luận văn khác nghiên cứu tội phạm giết người, cố ý gây thương tích tội phạm mà diễn khơng gian gia đình, mang tính chất bạo lực gia đình - Ngồi ra, giác độ pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, đến có nhiều viết tạp chí khoa học chuyên ngành như: Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”; Nguyễn Duy Phương (2015) Hoàn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình/ Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, 2015; Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình, Tạp chí Luật học; Phạm Văn Dũng – Nguyễn Đình Thơ (2009), Tìm hiểu thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Phan Thị Lan Hương (2009), Tính hợp lý, khả thi số biện pháo xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ, Tạp chí Luật học; Đồn Thị Ngọc Hải, (2015) Hồn thiện pháp luật phòng, chống BLGĐ;… Đây nội dung tham khảo quan trọng cho tác giả trình thực Luận văn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quy định pháp luật tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình, làm sáng tỏ nhu cầu giới hạn việc trừng trị pháp luật hình hành vi xâm phạm chế độ nhân gia đình Mặc dù có nhiều cơng bố khoa học vấn đề liên quan nghiên cứu cách khái quát, tổng hợp giác độ lý luận thực tiễn tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình luật hình Việt Nam chưa có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Qua việc nghiên cứu số vấn đề lý luận tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật, tìm bất cập, vướng mắc thực tiễn xử lý, từ đề tài đưa số giải pháp tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật hình tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 3.2 Nhiệm vụ Từ mục đích nghiên cứu nêu đề tài giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa việc tội phạm hóa hành vi mang tính chất bạo lực gia đình; “có tính chất loạn luận” tình tiết tăng nặng, nhiên cho cần bổ sung thêm vào tình tiết sau: “có tính chất loạn ln có quan hệ gia đình với nạn nhân” lẽ có trường hợp phạm tội thực tế mà người phạm tội có quan hệ anh rể với em vợ, anh chồng với em dâu khơng phải loạn ln - Bổ sung số điều mới: + Điều… Tội cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức đóng góp tài q khả họ kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài Người cưỡng ép cha mẹ, ơng bà, con, cháu, người có cơng ni dưỡng lao động q sức đóng góp tài q khả họ kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm + Điều… Tội lạm dụng lao động trẻ em đối xử tàn tệ để bóc lột sức lao động trẻ em thành viên gia đình Người lạm dụng lao động trẻ em đối xử tàn tệ, bóc lột sức lao động con, cháu gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm 3.1.3 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình Trước hết, Nhà nước cần xây dựng chương trình triển khai thực Bộ Luật hình nói chung triển khai cơng tác phòng chống bạo lực gia đình nói riêng, cần có chế thực thi rõ ràng, đồng bộ, có sách hỗ trợ bảo vệ nạn nhân có quan chun mơn giám sát việc thi hành Luật 72 địa phương; đưa công tác quản lý bạo lực gia đình vào chiến lược quốc gia đưa công tác tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình thành cơng việc thường xuyên Thứ hai, cần có chiến dịch dài hạn truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho cán cấp, ngành toàn thể nhân dân, đặc biệt lãnh đạo địa phương bạo lực gia đình, phòng chống bạo lực gia đình Chiến dịch nên lồng ghép giáo dục phổ thông, nhằm thay đổi quan niệm giới quan hệ quyền lực chương trình giáo dục kỹ sống, chuẩn hóa chế giám sát để đánh giá tác động biện pháp can thiệp bổ sung kịp thời biện pháp Thứ ba, cần xây dựng chế sách cho quan thực thi bảo vệ pháp luật, bồi dưỡng nâng cao lực, trang bị kỹ làm việc cho cán thực thi, cứu giúp nạn nhân hướng dẫn họ kỹ tự bảo vệ trước có trợ giúp cộng đồng, cách ly kẻ phạm tội nạn nhân, ổn định trật tự công cộng Cần hợp tác phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể sở người dân, đặc biệt nhóm phụ nữ nhằm hỗ trợ bảo vệ nạn nhân Các tổ chức đoàn thể địa phương nên thành lập đội can thiệp, tổ hòa giải, tổ tư vấn sở có chế độ phối hợp việc tuyên truyền bạo lực gia đình Thứ tư, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình nhằm xóa bỏ tư tưởng cổ hủ trọng nam khinh nữ gia đình, dòng họ, đặc biệt chủ gia đình, trưởng họ Ký cam kết với dòng họ xây dựng gia đình văn hóa, dòng họ văn hóa coi tiêu chuẩn để đánh giá gia đình văn hóa Các cá nhân, đặc biệt nam giới cần tích cực chủ động tham gia phong trào xã hội địa phương, sinh hoạt câu lạc bộ, học tập kiến thức gia đình, quyền phụ nữ phòng chống bạo lực gia đình thơng qua truyền thông Bản thân người 73 phụ nữ cần hiểu quyền trách nhiệm cơng tác phòng chống bạo lực gia đình 3.2 Hồn thiện văn pháp luật khác Việc xây dựng ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nhằm tạo sở pháp lý thống để bảo vệ quyền lợi ích thành viên gia đình, góp phần củng cố xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc điều kiện hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi khách quan thực tiễn Ngày 21/7/2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đời công cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, sở pháp lý để nâng cao vai trò, hiệu cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Để triển khai thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vào sống, ngày 04/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Quá trình triển khai thực văn phòng, chống bạo lực gia đình đạt kết đáng khích lệ, vấn đề bạo lực gia đình nhìn nhận cách thực vấn nạn xã hội, phòng, chống bạo lực gia đình cấp, ngành toàn xã hội quan tâm Tuy nhiên, theo Báo cáo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc công bố ngày 25/11/2011, ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người (34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu 74 hai hình thức bạo hành chiếm 9% Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng: thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả bị người khác lạm dụng Trong năm gần đây, tình trạng bạo lực gia đình khơng có chiều hướng giảm Ngày có nhiều trường hợp bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng phát hiện, cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình chưa thật hiệu quả, nhận thức bạo lực gia đình chưa đầy đủ Đặc biệt số vùng nông thôn, đa số người dân chưa nhận thức xác bạo lực gia đình, nhầm lẫn bạo lực gia đình với mâu thuẫn thường gặp hàng ngày đời sống gia đình Bạo lực gia đình chưa phát ngăn chặn kịp thời; trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình chưa hiểu thực Mặc dù Luật Phòng, chống bạo lực gia đình áp dụng gần bảy năm, qua thực tiễn thực pháp luật cho thấy, bất cập, mâu thuẫn thiếu quy định cần thiết để hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu Để đáp ứng Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020, khắc phục hạn chế này, theo chúng tơi, cần phải hồn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình văn pháp luật có liên quan theo hướng sau: Thứ nhất, cần làm rõ khái niệm “thành viên gia đình”trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nhằm thống với luật khác Về khái niệm “thành viên gia đình”, khoản Điều Luật Phòng, chống 75 bạo lực gia đình quy định: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Tuy nhiên, Luật lại khơng giải thích khái niệm "thành viên gia đình", nên gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật Trong Luật Hơn nhân Gia đình hành có tới hai khái niệm thành viên gia đình Hai khoản Điều 103 thể hai cụm từ khác nhau: “Các thành viên sống chung gia đình có nghĩa vụ” “Các thành viên gia đình có quyền hưởng” Việc quy định không đồng dẫn đến cách hiểu tồn song song hai loại thành viên gia đình: (1) thành viên sống chung gia đình có nghĩa vụ, (2) thành viên gia đình có quyền Như vậy, đối chiếu với Luật Hơn nhân Gia đình, thành viên gia đình Luật Phòng, chống bạo lực gia đình xếp vào loại thứ 2, điều hoàn toàn bất hợp lý Mặt khác, có nhiều cách hiểu khác khái niệm này, có người cho thành viên gia đình bao gồm tất người sống chung mái nhà ông, bà, cha, mẹ, cái, dâu, rể, anh chị em Có người lại cho “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với nhau” theo quy định cuả Luật Hôn nhân Gia đình; từ cho rằng: thành viên gia đình người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Trong thực tế, việc dâu bạo hành với bố mẹ chồng, rể bạo hành bố mẹ vợ xảy nhiều thực tế, hành vi có phải bạo lực gia đình khơng? Điều cho thấy đối tượng điều chỉnh Luật Phòng chống bạo lực gia đình chưa quy định cách rõ ràng, gây 76 nhiều cách hiểu khác nhau, việc áp dụng quy định Luật để bảo vệ nạn nhân trở nên khó khăn Để thống việc áp dụng pháp luật, theo chúng tôi, cần quy định cụ thể, rõ ràng “khái niệm thành viên gia đình” Thành viên gia đình người có khoảng thời gian sống chung với ổn định, có quan tâm chia sẻ với công việc gia đình xã hội, từ hình thành nên mối liên hệ đặc biệt tâm lý, tình cảm, tạo nên cách ứng xử họ với nhau, bao gồm đối tượng sau: (1) người sống gia đình, có đời sống chung mặt vật chất tinh thần ông, bà cha mẹ cái, vợ chồng, (2) người dâu với cha mẹ chồng, rể với cha mẹ vợ, (3) người sống chung với vợ chồng Thứ hai, quy định hành vi cụ thể loại bạo lực gia đình Hành vi bạo lực gia đình liệt kê Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, theo chúng tôi, chung chung không đầy đủ Điều dẫn đến tình trạng người thực hành vi bạo lực khơng biết thực hành vi bạo lực gia đình, đồng thời nạn nhân khó xác định đâu hành vi bạo lực gia đình để tố cáo để yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp Do đó, cần phải phân loại hành vi bạo lực gia đình như: - Bạo lực thân thể: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình hay việc cắt đứt mối quan hệ người với người khác gia đình 77 - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…) Ngoài cần bổ sung hành vi bạo lực tình dục quan hệ vợ chồng như: hành vi ép buộc mang thai, sinh sớm, sinh dày, sinh nhiều con, ép buộc lựa chọn giới tính thai nhi, ngăn cản không cho sử dụng biện pháp tránh thai Thứ ba, quy định biện pháp cấm tiếp xúc lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Điểm d Khoản Điều 19 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định việc cấm tiếp xúc: “Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; sử dụng điện thoại phương tiện thơng tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân” (sau gọi biện pháp cấm tiếp xúc) Cấm tiếp xúc thời gian nạn nhân người có hành vi bạo lực cần thiết để đảm bảo an toàn cho nạn nhân để giáo dục người có hành vi bạo hành lỗi lầm họ Tuy nhiên, Luật quy định việc áp dụng biện pháp phải: “Có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu phải có đồng ý nạn nhân bạo lực gia đình”, điều có phần chưa khả thi Bởi hầu hết nạn nhân bị bạo lực người vợ, người nhiều người bị phụ thuộc vào người chồng kinh tế, đặc biệt người phụ nữ lại gắn bó với cái, nên dù bị đối xử tàn nhẫn họ cam chịu, tiếp tục sống chung với người có hành vi bạo lực Do đó, việc quy định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải “có đơn yêu cầu nạn nhân, có đồng ý nạn nhân” chưa phù hợp với thực tiễn chưa bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ, trẻ em Bên cạnh đó, 78 theo quy định điểm c khoản Điều 20 điều kiện để cấm tiếp xúc là: “Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc” Điều không khả thi, đa số hành vi bạo lực gia đình xảy với người gia đình, sống chung mái nhà nên họ khơng có nơi khác Do đó, áp dụng biện pháp này, trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự nạn nhân; hành vi lặp lại nhiều lần; người có hành vi giáo dục mà tiếp tục vi phạm… khơng cần đến u cầu hay cho phép nạn nhân Khi thực biện pháp cấm tiếp xúc, nạn nhân thủ phạm khơng có nơi khác thích hợp quan, tổ chức hữu quan phải bố trí chỗ cho họ Thứ tư, quy định trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền Trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phòng, chống bạo lực gia đình quy định Chương IV Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (từ Điều 33 đến Điều 41) Tuy nhiên, Luật quy định chung chung trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật, mà không đề chế cho việc thực thi thực tế Vì vậy, theo chúng tôi, cần quy định chi tiết vấn đề Cụ thể cần quy định việc tuyên truyền trách nhiệm thường xuyên số quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở (Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em, Ban Vì tiến phụ nữ, Hội phụ nữ, Tổ dân phố…) Đồng thời, cần phải quy định biện pháp xử lý quan, tổ chức, người có thẩm quyền khơng thực chức năng, nhiệm vụ cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Mặc dù Nghị định 167/2013/NĐCP bổ sung số biện pháp xử lý nghiêm cán bộ, quan, tổ chức phòng, chống BLGĐ có hành vi vi phạm phòng, chống bạo lực gia đình như: 1) nhân viên tư vấn, y tế, phóng viên quan truyền thông 79 tiết lộ thông tin cá nhân nạn nhân bạo lực gia đình mà không đồng ý nạn nhân làm ảnh hưởng đến uy tín danh dự nạn nhân cố ý tiết lộ, tạo điều kiện cho người có hành vi bạo lực biết nơi tạm lánh nạn nhân bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng; 2) tổ chức, cá nhân có hành vi đòi tiền nạn nhân sau có hành động giúp đỡ nạn nhân bị bạo hành lợi dụng hồn cảnh khó khăn nạn nhân để u cầu họ thực hành vi trái luật bị phạt 300.000 đồng; 3) việc cố tình thành lập sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi bị phạt tới 30.000.000 đồng Tuy nhiên, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP chưa quy định hình thức xử phạt cho hành vi dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình Do đó, cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan, tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình chế tài xử lý thích đáng quan, tổ chức để vụ việc bạo lực xảy liên tục, kéo dài, không phát có biện pháp can thiệp kịp thời 80 KẾT LUẬN Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, làm hạn chế tham gia họ vào đời sống cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà với trẻ em, gia đình, tồn xã hội vi phạm nghiêm trọng quyền người Đặc biệt xã hội đại ngày nay, bạo lực gia đình tồn nhiều dạng khác nhau, tội phạm bạo lực gia đình trở thành vấn đề quan tâm chung tồn xã hội Khơng Việt Nam mà quốc gia giới, không kể miền xuôi hay miền ngược; nông thôn hay thành thị tội phạm bạo lực gia đình tồn đe doạ sống bình yên nhiều gia đình, tồn xã hội Tội phạm bạo lực gia đình năm gần có chiều hướng ngày gia tăng số lượng, tính chất hành vi ngày nghiêm trọng Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quy định pháp luật tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình giác độ lý luận thực tiễn tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình luật hình Việt Nam Với cấp độ luận văn thạc sĩ, sở nghiên cứu tổng kết thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam dựa quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm bạo lực gia đình, tác giả mong muốn đưa số quan điểm, quan niệm, đánh giá tình đưa giải pháp nhằm hoàn thiện bước quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình theo pháp luật hình Việt Nam Luận văn làm rõ khái niệm bạo lực gia đình, tội phạm bạo lực gia đình, việc tội phạm hóa hành vi mang tính chất bạo lực gia đình, Quan điểm pháp luật quốc tế tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình, trách 81 nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình; hình thức trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình; sách hình việc quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình sở quy định pháp luật, Luận văn làm rõ thực trạng quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình pháp luật hình hành; làm rõ thực tiễn việc áp dụng quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình, tập trung phân tích tồn hạn chế thực tiễn áp dụng nguyên nhân tồn hạn chế Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình tồn hạn chế thực tiễn áp dụng nguyên nhân tồn hạn chế đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam Đó giải pháp nhằm hồn thiện sở trách nhiệm hình nói chung trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình nói riêng 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2), tr 29-34 Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an- Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BTPBCA-TANDTC_VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 hướng dẫn áp dụng quy đinh Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội Lê Cảm (2000), Những vấn đề TNHS, Chuyên khảo thứ hai sách: Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 3, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Lan Chi (2011), “Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình Việt Nam nay”, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật Chính phủ (2009), Nghị định Chính phủ số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/2/2009 quy định chi tiết hướng dẫn dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 110/2009/ NĐ-CP ngày 10-12-2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/ NĐ-CP ngày 12-11-2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống BLGĐ, Hà Nội Phạm Văn Dũng - Nguyễn Đình Thơ (2009), Tìm hiểu thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 83 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Độ (1995), Hình phạt BLHSVN, Nxb Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Hữu Giới (2015), BLGĐ Việt Nam: Thực trạng giải pháp phòng, chống, ngày 04/11/2015 12 Đoàn Thị Ngọc Hải (2015), Hoàn thiện pháp luật phòng, chống BLGĐ, ngày 09/12/2015 13 Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị 14 Phan Thị Lan Hương (2009), “Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống BLGĐ”, Tạp chí Luật học, (2), tr 41-47 15 John Macioins (2004), Xã hội học, Nxb thống Thống kê 16 Liên hợp quốc (1992), Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 17 An Duy Linh (giới thiệu) (2011), “Nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam: kết chính”, Thơng tin Khoa học xã hội 18 Phan Thị Lý (2012) Quyền lợi Hôn nhân gia đình người phụ nữ pháp luật Triều Nguyễn 19 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2008), “Thực trạng giải pháp giảm BLGĐ phụ nữ thành phố Đà Nẵng”, Tuyền tập Báo cáo: Hội nghị sinh viên Nghiên cứu khoa học 20 Nguyễn Tuyết Mai (2010), “Pháp luật phồng chống BLGĐ Singapore nhìn từ góc độ bảo vệ quyền phụ nữ”, Tạp chí Luật học, (2) 21 Hoàng Mạnh (2015), 34% phụ nữ bị chồng bạo hành thể xác tình dục, ngày 26/11/2015 84 22 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Trần Thị Cẩm Nhung (2014), Bạo lực sở giới: Một số khía cạnh luật pháp sách Việt Nam, ngày 12/09/2014 23 Lưu Bình Nhưỡng (2010), “Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2) 24 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), tr 3-10 25 Nguyễn Duy Phương (2015), Hồn thiện pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình”, Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp 26 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “ Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức (Lê Triều hình luật) – Tính tiến bộ, nhân văn giá trị đương đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28), tr 199 -203 27 Quốc hội nước CHXHCNVN (1946, 1959, 1980, 1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước CHXHCNVN (2004), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Hà Nội 29 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 31 Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phòng chống BLGĐ, Hà Nội 32 Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Luật Người cao tuổi, Hà Nội 33 Quốc hội nước CHXHCNVN (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 34 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 36 Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009, Hà Nội 85 38 Lê Quang Sơn (2007), Bạo lực gia đình - Thực trạng giải pháp, Chuyên đề khoa học, Đại học Đà Nẵng 39 Minh Thiết (2015), Chung tay phòng, chống BLGĐ, ngày 26/06/2015 40 Nguyễn Thị Hồng Thủy (2014), BLGĐ hệ xã hội nó, ngày 9/07/2014 41 Nguyễn Tiến (2011), Kết cục đau lòng cho vụ bạo hành gia đình dã man, ngày 22/11/2011 42 Tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo tổng kết mơ hình phòng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008 – 2015, Hà Tĩnh 43 Tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo Kết thực công tác gia đình năm 2016 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, Hà Tĩnh 44 Hiếu Trung (tổng hợp) (2010), Khi vết thương thuở nhỏ không lành, ngày 17/01/2010 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 UN Women and UNOCD, Đánh giá tình hình phụ nữ hệ thống tư pháp hình sự; Cơng tác phòng chống bạo lực gia đình, Báo cáo hồn thiện ước tính thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 48 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Hoàng Yên (2011), “Khi Luật chưa trở thành chỗ dựa”, Báo Pháp luật Việt Nam, (88) 86 ... VỀ CÁC TỘI PHẠM MANG TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.2 Khái niệm tội phạm mang. .. 1.4.2 Các hành vi mang tính chất bạo lực gia đình pháp luật số quốc gia giới 33 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM MANG TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM... VỀ CÁC TỘI PHẠM MANG TÍNH CHẤT BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm mang tính chất bạo lực gia đình 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình Hiện nay, giới có nhiều cách định nghĩa khác bạo