1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phân môn vẽ trang trí trong trường tiểu học tiên phương, chương mỹ , hà nội

85 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VĂN TÙNG DẠY HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN PHƯƠNG, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VĂN TÙNG DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN PHƯƠNG, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn mỹ thuật Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Gia Lê Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2018 Tác giả Lê Văn Tùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành CTQG Chính trị quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HCM Hồ Chí Minh PGS Phó giáo sư SPNTTW Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Tp Thành phố tr trang TS Tiến sĩ VHTT Văn hóa thể thao VH-TT Văn hóa thơng tin Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN PHƯƠNG 1.1 Cơ sở lí luận dạy học mĩ thuật bậc tiểu học 1.1.1 Khái niệm dạy học mĩ thuật phân mơn trang trí 1.1.2 Ý nghĩa vai trò dạy học mĩ thuật bậc tiểu học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học mĩ thuật bậc tiểu học 11 1.2.1 Thực trạng việc dạy học mĩ thuật bậc tiểu học 11 1.2.2 Đặc điểm môn mĩ thuật tiểu học 13 1.2.3 Đặc điểm chung học sinh tiểu học 14 1.3 Nội dung phương pháp phân mơn trang trí bậc tiểu học 17 1.3.1 Nội dung môn Mĩ thuật 17 1.3.2 Thời lượng đặc điểm phân mơn vẽ trang trí 17 1.3.3 Phương pháp dạy học phân môn vẽ trang trí 20 1.4 Khái quát trường tiểu học Tiên Phương 22 1.4.1 Vị trí sở vật chất 22 1.4.2 Đội ngũ giáo viên 23 1.4.3 Đặc điểm riêng học sinh nhà trường 23 1.4.4 Thực trạng dạy học phân mơn vẽ trang trí trường tiểu học Tiên Phương 24 1.5 Đánh giá thực trạng dạy học phân môn trang trí 27 1.5.1 Ưu điểm 27 1.5.1.1 Trong lĩnh vực giáo dục mỹ thuật 27 1.5.2 Hạn chế nguyên nhân 29 Tiểu kết 31 Chương 2: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ 33 2.1 Căn đề xuất biện pháp 33 2.2 Một số biện pháp cụ thể 35 2.2.1 Về mặt nội dung 35 2.2.2 Về mặt phương pháp 38 2.2.3 Biên soạn giảng mẫu 40 2.2.4 Các biện pháp tổ chức thực 48 2.3 Tổ chức thực nghiệm số biện pháp nhà trường 50 2.3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 50 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 51 2.3.3 Phân tích kết thực nghiệm 53 Tiểu kết 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật trang trí xuất phát từ thực tiễn, phản ánh sống đời thường, không rập khuôn mà địi hỏi phải ln tạo mới, lạ, đẹp, nhiều hình nhiều vẻ từ bố cục, hình mảng, họa tiết màu sắc Trang trí có đặc điểm bật yêu cầu người học phải suy nghĩ, sáng tạo không ngừng để có tập phong phú, đẹp hình, đẹp màu sắc Vì thế, học trang trí giúp cho học sinh lực làm việc: dám nghĩ, dám làm, dám thay đổi phương pháp làm việc tư duy, khoa học sáng tạo Vẽ trang trí mang tính giáo dục lớn: Bồi dưỡng phát triển cho học sinh phẩm chất người lao động - lao động sáng tạo, trang trí gần gũi gắn bó với sống tạo sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày, tạo cho người học có kiến thức thẩm mỹ toàn diện Hiện nay, thực tiễn giảng dạy phân môn vẽ trang trí nhà trường cho thấy: nhận lực, trường học bố trí đủ số lượng giáo viên dạy mĩ thuật, đào tạo chuyên ngành, u nghề có tinh thần nhiệt huyết cơng tác giảng dạy Về vật lực, nhiều trường có sở vật chất trang bị đầy đủ phòng học chức năng, học liệu, đồ dùng dạy học Tuy nhiên, có thực tế chất lượng dạy - học phân môn chưa đạt mục tiêu đề Điều đến từ nhiều phía như: cịn phận khơng giáo viên chưa chuẩn hóa đủ kiến thức, kĩ nghề nghiệp, hiểu biết chưa đủ nghệ thuật trang trí phương pháp dạy học phân mơn vẽ trang trí Do đó, trình giảng dạy, giáo viên đưa đến kiến thức cho học sinh cách chung chung, chưa ý đến trọng tâm, chưa ý đến mức độ phát huy khả sáng tạo học sinh, Do vậy, kết học tập học sinh chưa cao, vẽ học sinh thiếu tính sáng tạo bố cục, đường nét, họa tiết màu sắc Xuất phát từ thực tế công tác giảng dạy môn Mĩ thuật trường tiểu học, qua trình trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, chúng tơi nhận thấy phân mơn trang trí phân mơn mĩ thuật, có ngôn ngữ nghệ thuật mang đặc thù riêng kiến thức môn thuận tiện việc vận dụng sống Trong chương trình mơn Mĩ thuật, phân mơn vẽ trang trí khơng đặt thành phần riêng mà xếp xen kẽ với phân môn khác: Vẽ theo mẫu, Nặn tạo dáng, Vẽ tranh đề tài, Thường thức mĩ thuật Điều góp phần làm phong phú nội dung mơn Mĩ thuật bậc tiểu học Là giáo viên dạy học mĩ thuật, trăn trở suy nghĩ làm để em học tốt phân môn vẽ trang trí? Làm để nâng cao chất lượng phân mơn vẽ trang trí? Chính vậy, tơi định chọn đề tài: “Dạy học phân môn vẽ trang trí trường tiểu học Tiên Phương, Chương Mỹ, Hà Nội’’ để đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn vẽ trang trí nhà trường Chúng tơi mong muốn rằng, kết nghiên cứu đề tài góp phần khắc phục vấn đề bất cập tồn dạy học phân mơn trang trí bậc tiểu học đưa biện pháp thích hợp, nâng cao trình độ giáo viên, tạo khơng khí hứng thú, khơi nguồn khả tư sáng tạo đặc biệt yêu thích học sinh với phân mơn 2.Tình hình nghiên cứu Trong giáo dục nghệ thuật, nội dung mĩ thuật có vị trí quan trọng nên chương trình giáo dục năm 2000, lĩnh vực mĩ thuật xem môn học quy định kế hoạch đào tạo bậc tiểu học, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện Cùng với đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực chia thành giai đoạn sau: - Trước năm 2000 (lấy mốc theo chương trình giáo dục năm 2000) Một số sách viết phương pháp dạy học mĩ thuật giai đoạn kể đến là: Tác giả Phạm Minh Tuân biên soạn Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật vào năm 1996 [29] Nội dung liên quan đến tranh trí tác giả trình bày từ khái niệm bản, cách dạy cho phù hợp với đối tượng sinh viên ngành mĩ thuật Cũng theo mạch kiến thức này, tác giả Trần Minh Lân biên soạn Giáo trình Mỹ thuật I vào năm 1997 [12] Năm 1998, tác giả Ngô Bá Cơng biên soạn Giáo trình Mỹ thuật [8] Về bản, sách tài liệu tham khảo giúp chúng tơi có cách tiếp cận phương pháp dạy trang trí đại học, kiến thức lĩnh vực - Sau năm 2000 Năm 2000, mĩ thuật, với âm nhạc thủ cơng, thức nằm nội dung giáo dục bắt buộc (giáo dục nghệ thuật) có nhiều tác giả viết phương pháp dạy học mĩ thuật Năm 2000, hai tác giả Nguyễn Lăng Bình, Phạm Thị Chỉnh viết Mỹ thuật phương pháp giảng dạy [3] Cuốn sách biên soạn nhằm trang bị cho giáo viên có kiến thức để tổ chức dạy học nội dung phân mơn trang trí Năm 2001, tác giả Nguyễn Quốc Toản viết Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật [27] Với lợi tác giả sách mĩ thuật phổ thông nên nội dung sách mà tác giả Nguyễn Quốc Toản đưa bám sát vào sách giáo khoa, theo phân môn Năm 2002, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [4] Sau thời điểm này, tác giả Hồ Văn Thùy biên soạn Bài giảng Mĩ thuật - phương pháp giảng dạy Mĩ thuật [26] Trong sách này, tác giả bàn luận kiến thức phương pháp dạy học phân mơn trang trí bám sát theo chương trình giáo dục mĩ thuật ban hành Đến năm 2012, tác giả Nguyễn Thu Tuấn biên soạn Giáo trình phương pháp dạy học Mĩ thuật 1-2 [30], dành cho sinh viên ngành Nghệ thuật khối trường sư phạm nói chung Đến năm 2017, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể soạn thảo, nhóm tác giả Đinh Gia Lê, Vương Trọng Đức, Phạm Minh Phong, biên soạn Giáo dục mĩ thuật phổ thông - Giai đoạn giáo dục [14] Trong sách này, trang trí khơng cịn phân mơn độc lập mà nằm chung lĩnh vực khác như: Tạo hình - Thiết kế - Bình luận mĩ thuật Bên cạnh đó, nhiều hội thảo "Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh" liên quan đến đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mỹ thuật nói riêng tổ chức từ trung ương đến địa phương Đây sở, cho việc chuyển từ hình thức dạy học cung cấp kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học Như vậy, thấy sách viết phương pháp dạy trang trí bậc tiểu học có nhiều nói phương pháp chung mà chưa có đầu sách nghiên cứu cụ thể giảng dạy phân môn vẽ trang trí nhà trường cụ thể, đặc biệt phạm vi nghiên cứu Trường tiểu học Tiên Phương, Chương Mỹ, Hà Nội chưa có Do đó, nghiên cứu đề tài xem tiếp nối với cơng trình nghiên cứu trước lĩnh vực này, góp phần nâng cao hiệu dạy học nội dung thời gian tới nơi mà chúng tơi cơng tác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng dạy học phân môn trang trí Trường tiểu học Tiên Phương, Chương Mỹ, Hà Nội để đưa biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ trang trí nhà trường 65 MỤC LỤC Phụ lục 1: Nội dung chương trình mỹ thuật theo Chương trình 66 giáo dục phổ thơng năm 2000 Phụ lục 2: Nội dung tài liệu Học Mỹ thuật bậc tiểu học 72 Phụ lục 3: Cơ sở vật chất Trường tiểu học Tiên Phương 75 Phụ lục 4: Một số hình ảnh học mỹ thuật, năm học 76 2016 - 2017 Phụ lục 5: Một số trang trí học sinh Trường tiểu học Tiên Phương 77 66 Phụ lục Nội dung chương trình mỹ thuật theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2000 Lớp Chủ đề Tiết 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi Tiết 2: Vẽ nét thẳng Tiết 3: Màu vẽ màu vào hình đơn giản Tiết 4: Vẽ hình tam giác Tiết 5: Vẽ nét cong Tiết 6: Vẽ nặn dạng tròn Tiết 7: Vẽ màu hình (trái) Tiết 8: Vẽ hình vng hình chữ nhật Tiết 9: Xem tranh phong cảnh Tiết 10: Vẽ (quả dạng tròn) Tiết 11: Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm Tiết 12: Vẽ tự Tiết 13: Vẽ cá Tiết 14: Vẽ màu vào hoạ tiết hình vng Tiết 15: Vẽ cây, vẽ nhà Tiết 16: Vẽ hoặ xé dán lọ hoa Tiết 17: Vẽ tranh nhà em Tiết 18: Vẽ tiếp hình màu vào hình vng Tiết 19: Vẽ gà Tiết 20: Vẽ nặn chuối Tiết 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh Tiết 22: Vẽ vật nuôi nhà Tiết 23: Xem tranh vật Tiết 24: Vẽ đơn giản Tiết 25: Vẽ màu vào hình Tranh dân gian Tiết 26: Vẽ chim hoa 67 Tiết 27: Vẽ năn ô tô Tiết 28: Vẽ tiếp hình màu vào hình vng, đường diềm Tiết 29: Vẽ tranh: Đàn gà nhà em (con vật mà em yêu thích) Tiết 30: Xem tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt Tiết 31: Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản Tiết 32: Vẽ đường diềm áo, váy Tiết 33: Vẽ tranh: Bé hoa Tiết 34: Vẽ tự Tiết 35: Trưng bày kết học tập Tiết 1: Vẽ đậm vẽ nhạt Tiết 2: Xem tranh thiếu nhi Tiết 3: Vẽ Tiết 4: Đề tài Vườn Tiết 5: Nặn vẽ, xé dán vật Tiết 6: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn Tiết 7: Đề tài Em học Tiết 8: Xem tranh Tiếng đàn bầu Tiết 9: Vẽ mũ Tiết 10: Vẽ tranh chân dung Tiết 11: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm vẽ màu Tiết 12: Vẽ cờ Tổ quốc cờ lễ hội Tiết 13: Đề tài Vườn hoa Tiết 14: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu Tiết 15: Vẽ cốc Tiết 16: Nặn vẽ, xé dán vật Tiết 17: Xem tranh dân gian Đơng Hồ Tiết 18: Vẽ màu vào hình vẽ Tiết 19: Vẽ tranh đề tài Sân trường em chơi Tiết 20: Vẽ túi xách Tiết 21: Nặn vẽ hình dáng người Tiết 22: Trang trí đường diềm 68 Tiết 23: Đề tài Mẹ Cô giáo Tiết 24: Vẽ vật Tiết 25: Vẽ họa tiết dạng hình vng, hình trịn Tiết 26: Đề tài Con vật (vật nuôi) Tiết 27: Vẽ cặp sách học sinh Tiết 28: Vẽ tiếp hình vẽ màu Tiết 29: Nặn vẽ, xé dán vật Tiết 30: Đề tài Vệ sinh môi trường Tiết 31: Trang trí hình vng Tiết 32: Tìm hiểu tượng Tiết 33: Vẽ bình đựng nước Tiết 34: Đề tài Phong cảnh Tiết 35: Trưng bày kết học tập Tiết 1: Xem tranh thiếu nhi (Đề tài môi trường) Tiết 2: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm Tiết 3: Vẽ Tiết 4: Đề tài Trường em Tiết 5: Nặn vẽ ,xé dán hình Tiết 6: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình vng Tiết 7: Vẽ chai Tiết 8: Vẽ chân dung Tiết 9: Vẽ màu vào hình có sẵn Tiết 10: Xem tranh tĩnh vật Tiết 11: Vẽ cành Tiết 12: Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam Tiết 13: Trang trí bát Tiết 14: Vẽ vật quen thuộc Tiết 15: Nặn vẽ, xé dán vật Tiết 16: Vẽ màu vào hình có sẵn Tiết 17: Đề tài Cơ (Chú) đội Tiết 18: Vẽ lọ hoa 69 Tiết 19:Trang trí hình vuông Tiết 20: Đề tài Ngày Tết Lễ hội Tiết 21: Tìm hiểu tượng Tiết 22: Vẽ màu vào dịng chữ nét Tiết 23: Vẽ bình đựng nước Tiết 24: Đề tài tự Tiết 25: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình chữ nhật Tiết 26: Nặn vẽ, xé dán hình vật Tiết 27: Lọ hoa Tiết 28: Vẽ màu vào hình có sẵn Tiết 29: Tĩnh vật (Lọ hoa) Tiết 30: Cái ấm pha trà Tiết 31: Đề tài vật Tiết 32: Nặn vẽ,xé dán hình dáng người Tiết 33: Xem tranh thiếu nhi giới Tiết 34: Đề tài mùa hè Tiết 35: Trưng bày kết học tập Tiết 1: Màu sắc cách pha màu Tiết 2: Vẽ hoa, Tiết 3: Đề tài Các vật quen thuộc Tiết 4: Chép họa tiết trang trí dân tộc Tiết 5: Xem tranh phong cảnh Tiết 6: Vẽ dạng hình cầu Tiết 7: Đề tài Phong cảnh quê hương Tiết 8: Nặn vật quen thuộc Tiết 9: Vẽ đơn giản hoa, Tiết 10: Đồ vật có dạng hình trụ Tiết 11: Xem tranh họa sĩ Tiết 12: Đề tài sinh hoạt Tiết 13: Trang trí đường diềm Tiết 14: Mẫu có hai đồ vật 70 Tiết 15: Vẽ chân dung Tiết 16: Tạo dáng vật tơ vỏ hộp Tiết 17: Trang trí hình vuông Tiết 18: Tĩnh vật lọ Tiết 19: Xem tranh dân gian Việt Nam Tiết 20: Đề tài Ngày hội q em Tiết 21: Trang trí hình trịn Tiết 22: Vẽ ca Tiết 23: Tập nặn dáng người Tiết 24: Tìm hiểu kiểu chữ nét Tiết 25: Đề tài Trường em Tiết 26: Xem tranh thiếu nhi Tiết 27: Vẽ Tiết 28: Trang trí lọ hoa Tiết 29: Đề tài An tồn giao thơng Tiết 30: Đề tài tự chọn Tiết 31: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu Tiết 32: Tạo dáng trang trí chậu cảnh Tiết 33: Đề tài Vui chơi mùa hè Tiết 34: Đề tài tự Tiết 35: Trưng bày kết học tập Tiết 1: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ Tiết 2: Màu sắc trang trí Tiết 3: Đề tài Trường em Tiết 4: Khối hộp khối cầu Tiết 5: Nặn vật quen thuộc Tiết 6: Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục Tiết 7: Đề tài An tồn giao thơng Tiết 8: Mẫu vẽ dạng hình trụ hình cầu Tiết 9: Giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ Việt Nam Tiết 10: Trang trí đối xứng qua trục 71 Tiết 11: Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 Tiết 12: Mẫu vẽ có hai vật mẫu Tiết 13: Nặn dáng người Tiết 14: Trang trí đường diềm đồ vật Tiết 15: Đề tài Quân đội Tiết 16: Mẫu vẽ có hai vật mẫu Tiết 17: Xem tranh Du kích tập bắn Tiết 18: Trang trí hình chữ nhật Tiết 19: Đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân Tiết 20: Mẫu vẽ có hai ba mẫu vật Tiết 21: Đề tài tự chọn Tiết 22: Tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm Tiết 23: Đề tài tự chọn Tiết 24: Mẫu vẽ có hai ba mẫu vật Tiết 25: Xem tranh Bác Hồ công tác Tiết 26: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét nét đậm Tiết 27: Đề tài Mơi trường Tiết 28: Mẫu vẽ có hai ba mẫu vật (vẽ màu) Tiết 29: Đề tài Ngày hội Tiết 30: Trang trí đầu báo tường Tiết 31: Đề tài Ước mơ em Tiết 32: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) Tiết 33: Trang trí cổng trại lều trại thiếu nhi Tiết 34: Đề tài tự Tiết 35: Trưng bày kết học tập Nguồn: [4] 72 Phụ lục 2: Nội dung tài liệu Học Mỹ thuật bậc tiểu học Lớ p Chủ đề Chủ đề 1: Cuộc dạo chơi đường nét Chủ đề 2: Sắc màu em yêu Chủ đề 3: Sáng tạo hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác Chủ đề 4: Những cá đáng yêu Chủ đề 5: Em bạn Chủ đề 6: Ơng Mặt trời vui tính Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề “Những vật ngộ nghĩnh” Chủ đề 8: Bình hoa xinh xắn Chủ đề 9: Thiên nhiên tươi đẹp Chủ đề 10: Đàn gà em Chủ đề 11: Vườn rau bác nơng dân Chủ đề 12: Tìm hiểu tranh theo chủ đề “Em người thân yêu” Chủ đề 13: Khu nhà em Chủ đề 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề “Mùa hè em” Chủ đề 2: Những vật sống nước Chủ đề 3: Đây Chủ đề 4: Hộp màu em Chủ đề 5: Tưởng tượng với hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Chủ đề 6: Khu vườn kỳ diệu Chủ đề 7: Con vật thân thuộc Chủ đề 8: Mâm ngày Tết Chủ đề 9: Sắc màu thiên nhiên Chủ đề 10: Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ Chủ đề 11: Đồ vật theo em đến trường 73 Chủ đề 12: Môi trường quanh em Chủ đề 13: Em đến trường Chủ đề 14: Em tưởng tượng từ bàn tay Chủ đề 1: Những chữ đáng yêu Chủ đề 2: Mặt nạ thú Chủ đề 3: Con vật quen thuộc Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm Chủ đề 5: Tạo hình tự trang trí nét Chủ đề 6: Bốn mùa Chủ đề 7: Lễ hội quê em Chủ đề 8: Trái bốn mùa Chủ đề 9: Bưu thiếp tặng mẹ cô Chủ đề 10: Cửa hàng gốm sứ Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp sống” Chủ đề 12: Trang phục em Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị Chủ đề 2: Chúng em với giới động vật Chủ đề 3: Ngày hội hóa trang Chủ đề 4: Chúng em sáng tạo chữ Chủ đề 5: Sự chuyển động dáng người Chủ đề 6: Ngày Tết, lễ hội mùa xuân Chủ đề 7: Vũ điệu sắc màu Chủ đề 8: Sáng tạo với nếp gấp giấy Chủ đề 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng trang trí đồ vật Chủ đề 10: Tĩnh vật Chủ đề 11: Em tham gia giao thơng Chủ đề 12: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Chủ đề 1: Chân dung tự họa Chủ đề 2: Sự liên kết thú vị hình khối Chủ đề 3: Âm nhạc màu sắc 74 Chủ đề 4: Sáng tạo với Chủ đề 5: Trường em Chủ đề 6: Chú đội chúng em Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề “Ước mơ em” Chủ đề 8: Trang trí sân khấu sáng tác câu chuyện Chủ đề 9: Trang phục yêu thích Chủ đề 10: Cuộc sống quanh em Chủ đề 11: Vẽ biểu cảm đồ vật Chủ đề 12: Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu Chủ đề 13: Xem tranh “Bác Hồ công tác” Nguồn: [21] 75 Phụ lục Cơ sở vật chất Trường tiểu học Tiên Phương 3.1 Cổng Trường tiểu học Tiên Phương [Tác giả chụp tháng năm 2017] 3.2 Sân Trường tiểu học Tiên Phương [Tác giả chụp tháng năm 2017] 76 Phụ lục Một số hình ảnh học mỹ thuật, năm học 2016 - 2017 4.1 Học sinh lớp 4A học mỹ thuật 4.2 Học sinh lớp 5B học mỹ thuật 4.3 Học sinh lớp 4A học mỹ thuật 4.4 Học sinh lớp 5B học mỹ thuật [Tác giả chụp tháng năm 2017] 77 5.1 Phụ lục Một số trang trí học sinh Trường tiểu học Tiên Phương Bài trang trí đường trịn [Tác giả chụp tháng năm 2017] 78 5.2 Bài trang trí đường diềm [Tác giả chụp tháng năm 2017] 79 5.3 Bài trang trí hình vng [Tác giả chụp tháng năm 2017] ... nghiên cứu thực trạng dạy học phân môn trang trí Trường tiểu học Tiên Phương, Chương M? ?, Hà Nội để đưa biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ trang trí nhà trường 5 3.2 Nhiệm... ng? ?,? ?? 1.4.4 Thực trạng dạy học phân môn vẽ trang trí trường tiểu học Tiên Phương 1.4.4.1 Đặc điểm môn học Hiện nay, dạy học mỹ thuật, nhà trường tiến hành sử dụng song song chương trình, hành... thực tiễn phân mơn vẽ trang trí chương trình giáo dục mĩ thuật bậc tiểu học - Thực trạng việc giảng dạy phân mơn vẽ trang trí trường tiểu học Tiên Phương, Chương M? ?, Hà Nội - Đề xuất số nội dung

Ngày đăng: 06/12/2018, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w