Vì vậy,việc giúp các em lĩnh hội được các kiến thức về mĩ thuật chính là tạo hànhtrang cho các em về sự sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú hơn trong khi làmviệc và sinh hoạt hàng ngày.M
Trang 1ở bất cứ lĩnh vực nào, tạo nên xã hội hiện đại mà chúng ta đang sống Vì vậy,việc giúp các em lĩnh hội được các kiến thức về mĩ thuật chính là tạo hànhtrang cho các em về sự sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú hơn trong khi làmviệc và sinh hoạt hàng ngày.
Mĩ thuật có nhiều phân môn, trong đó phân môn vẽ trang trí đóng vai trò
vô cùng quan trọng, tác động không nhỏ đến nhận thức về màu sắc, bố cục,họa tiết, cách bài trí trong đời sống của mỗi người Do vậy, trong quá trìnhgiảng dạy, tôi đặc biệt quan tâm đến việc làm thế nào để giúp các em vậndụng kiến thức vẽ trang trí một cách tốt nhất, mang đến những sản phẩm có ýnghĩa thiết thực nhất để các em trải nghiệm sáng tạo một cách đầy hứng thú
2 Lý do thực tiễn
Trong quá trình dạy phân môn vẽ trang trí, khi chưa được tiếp xúc vớichương trình mĩ thuật trải nghiệm sáng tạo, tôi nhận thấy đa số các em đặcbiệt là học sinh lớp 6 còn thiếu sự tìm tòi, tư duy, sáng tạo, các em còn rậpkhuôn, máy móc trong quá trình vận dụng dẫn tới bài làm còn mang tính rậpkhuôn, ít có sự mới mẻ
Sau khi nghiên cứu và đưa ra các giải pháp giảng dạy phù hợp trong trảinghiệm sáng tạo đối với phân môn vẽ trang trí ở các khối lớp, đặc biệt là lớp
6, các em đã có nhiều chuyển biến tích cực, các sản phẩm trang trí trở nênsinh động, sáng tạo hơn so với trước đây
Do đó, tôi đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn
vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6 nhằm trao đổi
với đồng nghiệp để qua đó phần nào giải quyết những khó khăn trước mắt
trong quá trình dạy mĩ thuật trải nghiệm sáng tạo trong thời gian gần đây,
đáp ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện của xã hội
Trang 2Dạy mĩ thuật ở trường THCS nhằm nâng cao ý thức thẩm mĩ cho họcsinh, giúp học sinh có cái nhìn mĩ quan hơn với cuộc sống Thông qua mĩthuật, các em có tư duy trừu tượng phong phú hơn tạo điều kiện cho các emhọc tốt hơn các môn học khác Riêng việc học vẽ trang trí còn giúp các em tựlàm mới mình, hiểu hơn về sự bài trí, sắp xếp trong cuộc sống Vì vậy đề tàinhằm phản ánh thực trạng và đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốtphân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm và sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6.
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lí luận
Đối với việc học môn mĩ thuật trải nghiệm và sáng tạo phân môn vẽtrang trí tại trường THCS Lương Thế Vinh - Huyện Krông Ana - Tỉnh ĐăkLăk
Học sinh ở lứa tuổi THCS có những kiến thức ban đầu về mĩ thuật, hìnhthành những hiểu biết cơ bản về hình khối, đường nét, bố cục, màu sắc, đậmnhạt
Rèn luyện ở các em kĩ năng quan sát qua đó phát triển tư duy, trí tưởngtượng, sáng tạo vào các bài thực hành vẽ trang trí và biết vận dụng những kĩnăng đó vào cuộc sống Thông qua mĩ thuật các em có tư duy trừu tượng,phong phú hơn, tạo điều kiện giúp các em học tốt các môn học khác Vì vậy
đề tài nhằm đưa ra ra một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽtrang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật 6 giúp các em yêu thíchmôn học và đặc biệt là phân môn vẽ trang trí ở trường THCS Lương ThếVinh – Huyện Krông Ana - Tỉnh Đăk Lăk
II Thực trạng vấn đề
1 Thuận lợi
Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn, tham gia cáclớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Tạo điều kiện cho giáo viên Mĩthuật tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp để nâng cao trình độ chuyênmôn, thực hiện các buổi chuyên đề, thường xuyên dự giờ góp ý cho giáo viên
mĩ thuật để rút kinh nghiệm Tạo điều kiện cho học sinh tham gia các cuộc thi
vẽ tranh do các cấp tổ chức
2 Khó khăn
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 2
Trang 3- Về cơ sở vật chất:
Mặc dù chất lượng trong nhà trường tương đối cao nhưng cơ sở vật chấtcòn thiếu, chưa có phòng học riêng cho môn mĩ thuật Tranh ảnh minh họacho môn mĩ nói chung, đặc biệt với phân môn trang trí hầu như không có
- Nhận thức vai trò môn mĩ thuật của học sinh và phụ huynh
Học sinh còn coi nhẹ môn mĩ thuật, chưa ý thức được vai trò môn mĩthuật trong cuộc sống, trong học tập Riêng đối với phân môn vẽ trang trí, hầuhết các em chưa nhận ra được giá trị thẩm mĩ của các chủ đề vẽ trang trí, chưatập trung vào vẽ trang trí Các em chưa có sự cố gắng , chưa có sự tìm tòi vàthực sự chưa yêu thích môn học
Để thấy rõ hơn về thực trạng của việc dạy và học môn mĩ thuật nóichung và phân môn vẽ trang trí nói riêng ở trường THCS Lương Thế Vinh,tôi đã tiến hành tìm hiểu qua học sinh bằng phiếu điều tra và kết quả thu đượcnhư sau:
Tổng số phiếu phát ra là 184 phiếu cho các lớp khối 6 cụ thể như sau
Trang 4Như vậy, có thể các em hầu như không tạo được cái mới, không tạođược cái riêng cho mình, đồng nghĩa với việc các em còn lơ là với môn mĩthuật, với cái đẹp ttrong trang trí.
Câu hởi 2: Các em có thường hay vận dụng những hiểu biết từ thực tế để đưa bài trang trí hay không
Thường xuyên 18 phiếuThỉnh thoảng 57 Phiếu
Qua đó, có thể thấy các em vẫn chưa ý thức được việc cần thiết phải tạocái thực tế thành cái mới quan trongjnhuw thế nào, bản thân các em còn mơ
hồ, chưa hiểu rõ được vai trò của thế giới bên ngoài tác động vào vào tranh
vẽ Việc vận dụng hiểu biết còn thấp nên các em thiếu tư duy, sáng tạo
Câu hỏi 3: Trong các tiết học vẽ trang trí các em có thường xuyên sử dụng các loại chất liệu khác nhau để đưa vào bài vẽ trang trí không
Trang 5Rất ít 17 phiếuVẫn còn nhiều tiết học giáo viên chưa thường xuyên so sánh giữa trangtrí cơ bản và trang trí ứng dụng, việc này ảnh hưởng rất nhiều đến sự hiểu biếtcủa các em đối phân môn vẽ trang trí trong học tập và trong cuộc sống thựctế.
3 Đánh giá: Qua thực tế tìm hiểu môn mĩ thuật 6 ở trường THCS
Lương Thế Vinh, bản thân tôi nhận thấy:
Ban giám hiệu và các giáo viên bộ môn nói chung và giáo viên mĩ thuậtnói riêng đều hiểu mĩ thuật rõ vai trò của mĩ thuật, điều thấy sự cần thiết sángtạo ở bất cứ lĩnh vực nào Do vậy, việc cần thiết là giáo viên luôn phải nỗ lực,phấn đấu để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi vốn hiểu biết về cuộcsống Đồng thời phải luôn thay đổi phương pháp dạy học, tích cực động sángtạo trong mọi tình huống sư phạm để giúp học sinh phát triển mọi mặt
Cũng từ kết quả của phiếu điều tra cho thấy thực trạng của việc dạy họcphân môn vẽ trang trí lớp 6 ở trường THCS Lương Thế Vinh, vẫn còn tìnhtrạng nhiều em học sinh chưa muốn thay đổi mình, còn phụ thuộc vào mẫusẵn có trong sách giáo khoa, trong tranh ảnh có sẵn, nên các em luôn bị động
ít sáng tạo, thiếu hiểu biết về cuộc sống
Phần lớn phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc giáo dục con em mìnhhọc tập môn mĩ thuật, các em ít có sự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đếnviệc sưu tầm tranh, ảnh…
Do vậy để giải quyết tình trạng này, bản thân tôi nhân thấy cần phải cómột số giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo ở học sinh, từ đó giúp các
em có cái nhìn tốt đẹp hơn về môn học mĩ thuật, về sự tồn tại của cái đẹptrong cuộc sống Đặc biệt là phân môn vẽ trang trí, phân môn đòi hỏi sự sángtạo thường xuyên và ý thức tự trau dồi bản thân ở giáo viên và lẫn học sinh
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Những giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo của học sinh quaviệc học vẽ trang trí ở trường THCS lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnhĐăk Lăk
Trang 61 Giải pháp 1: Sử dụng dụng cụ trực quan trong tiết dạy để nâng cao sự quan sát, sự hiểu biết và kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo của học sinh
Trong quá trình giảng dạy, mặc dù giáo viên đã cho học sinh quan sátmột số đồ dùng trực quan về họ tiết, bố cục, màu sắc, trang trí cơ bản, trangtrí ứng dụng nhưng cũng cần cho học sinh tham khảo thêm một số đồ dùngthực tế ví dụ như: Khăn, áo, chén, bát, đĩa….để học sinh nhận thấy vẻ đẹp, sựđơn giản hay phức tạp, màu sắc hài hòa hay rực rỡ…
Đồng thời giáo viên cũng cho học sinh xem đồ dùng trực quan do chínhgiáo viên làm, tuy nhiên đồ dùng trực quan này phải luôn thay đổi, mới lạ,độc đáo thì mới hấp dẫn trí tò mò của học sinh
Đồ dùng trực quan trong sách giáo khoa chưa đáp ứng đủ nhu cầu chohọc sinh, nếu quá lạm dụng bộ tranh này mà không có tranh, ảnh, vật dụng thìhọc sinh sẽ thấy nhàm chán Do đó giáo viên luôn phải linh hoạt, cần chú ýsưu tầm thêm tư liệu, thường xuyên vẽ để tạo ra cái mới cho mình từ đó tácđộng cho học sinh ý thức tư duy, trải nghiệm sáng tạo
Việc sử dụng công nghệ thông tin vào mỗi tiết dạy cũng vô cùng quantrọng, có thể vừa áp dụng công nghệ thông tin và áp dụng phương pháp giảngdạy truyền thống để bài dạy trở nên thú vị hơn, nhưng cũng không nên quálạm dụng nhiều vào giáo án điện tử Có thể cho học sinh xem một số mẫu một
số vật dụng hoặc tranh vẽ trang trí ở trên máy nhưng phần hướng dẫn cáchlàm giáo viên hướng dẫn trực tiếp để học sinh nắm rõ hơn nội dung bài học
Có thể cho học sinh xem một số bài mô hình ứng dụng trải nghiệm củahọc sinh năm trước để học sinh rút kinh nghiệm và làm bài tốt hơn
Dụng cụ trực quan có tác dụng vô cùng lớn trong việc kích thích sự hiểubiết của hoc sinh, giúp học sinh thấy rõ hơn, hiểu rõ hơn mục đích của trangtrí, yêu thích môn học và qua đó đánh giá được cách dẫn dắt hiệu quả củagiáo viên
2 Giải pháp 2: Sử dụng nhiều chất liệu trong vẽ trang trí để học sinh thấy được sự đa dạng, sinh động trong ứng dụng thực tiễn:
Trong một số tiết dạy vẽ trang trí như: Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật ViệtNam thời đại đồ đá, đồ đồng (tiết 2: Mô phỏng họa tiết trên trống đồng ĐôngSơn); Chủ đề 2: Màu sắc (Tiết 1: Tìm hiểu về màu sắc, tiết 2: Tìm hiểu về
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 6
Trang 7hòa sắc); Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng ( Tiết 1: Vẽ họa tiếttrang trí, tiết 2: Trang trí đường diềm, tiết 3: Trang trí đường diềm trên đồvật); Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục (Tiết 1: Tạo nền bằnghình thức in, tiết 2: Tạo sản phẩm thời trang, tiết 3: Thiết kế sản phẩm quảngcáo trang phục); Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật ( Tiết 2: Trang trí đồ vật, tiết 3: Vẽtranh tĩnh vật theo hình thức trang trí; Chủ đề 8: Khu nhà yêu thích ( Tiết 1:
Vẽ ngôi nhà, tiết 2: Tạo mô hình ngôi nhà, tiết 3: Tạo bối cảnh không giancho ngôi nhà); Chủ đề 9: Tranh chân dung ( Tiết 2: Vẽ tranh chân dung biểucảm,Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý ( Tiết 2: Mô phỏng hoa văn thời Lý)
Trong một số tiết dạy như: Mô phỏng các họa tiết trên trống đồng ĐôngSơn, mô phỏng các họa tiết thời Lý, Trang trí đường diềm, trang trí đườngdiềm trên đồ vật…Giáo viên hướng dẫn các em vẽ theo hình ảnh mà các emsưu tầm, Hướng dẫn học sinh cắt, xé dán, đây là các loại chất liệu khá quenthuộc dễ làm giúp các em sẽ thấy thích thú hơn với môn học đồng thời hiểuđược vẻ đẹp của chất liệu cắt, xé dán trong trang trí
`Một số tiết dạy khác như: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục bằnghình thức in các loại lá, hoa, con vật, các loại vỏ chai , tạo sản phẩm thờitrang bằng nhiều loại chất liệu… cho các em mặc khi chấm bài như vậy rấtthú vị, tạo mô hình ngôi nhà và trang trí với nhiều loại chất liệu mà các emtìm trong thực tế cuộc sống như, rơm, tre, nứa, lá dừa…Cụ thể tôi đã cho các
em làm được một số sản phẩm sau:
Tạo nền trang trí bằng hình thức in
Trang 8
Tạo sản phẩm thời trang
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang 8
Trang 9Tạo mô hình ngôi nhà
Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà
Trang 10Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà
Tạo mô hình ngôi nhà bằng nhiều chất liệu
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang
10
Trang 11Trang trí đường diềm ứng dụng trên sản phẩm (Vải hoa)
Tranh tĩnh vật trang trí Mô hình nhà bằng nhiều chất liệu giấy
Thay đổi một số loại chất liệu trong bài để học sinh tăng thêm sự hứngthú trong khi học, tăng thêm tính tư duy, tính sáng tạo, tìm tòi cái mới chobản thân, giúp các em vận dụng một cách linh hoạt các quá trình: Nghe -Thấy - Hiểu - Làm được - Ứng dụng thực tiễn
Trang 123 Giải pháp 3: Vận dụng dụng linh hoạt các trò chơi trong việc học
vẽ trang trí để củng cố kiến thức, nâng cao hiệu quả học tập và yêu thích môn học.
Ví dụ tôi có một số trò chơi như sau:
a Trò chơi: “ Cắt dán tiếp sức”:
Giáo viên đưa ra nội dung tương tự bài học để các em tự cắt dán họa tiếtrồi tự trang trí lên nền nhóm mình Nền của nhóm được dán trên bảng, mỗinhóm cử một thành viên cầm hồ dán đứng sẵn trên bảng, mỗi nhóm cắt họatiết và di chuyển lên bảng đưa cho bạn dán vào nền của nhóm sao cho phùhợp
b Trò chơi “tìm hình vẽ mảng”: Giáo viên treo 4 bố cục khác nhau trên
bảng, học sinh 4 nhóm quan sát để tìm họa tiết định vẽ vào bố cục của nhómmình học sinh mỗi nhóm luân phiên lên bảng vẽ họa tiết đúng vào mảng hìnhcủa nhóm mình trong thời gian 5 phút các nhóm lưu ý mảng hình giống nhauthì vẽ họa tiết giống nhau
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang
12
Trang 13Tiểu kết: Việc chơi trò chơi trang trí giúp các em quên đi mệt mỏi, thấy
hứng thú hơn với môn học, tạo được không khí đoàn kết của các thành viêntrong nhóm Đồng thời giúp các em nhớ lâu kiến thức đã học Thông qua quátrình trò chơi, các em thấy được cái hay của bố cục, họa tiết và màu sắc
Tiến hành thực nghiệm ở bài dạy sau:
Chủ đề 3: MÀU SẮC ( Tiết 1)
I Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh
- Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT
Trang 14+ Các chất liệu màu khác nhau
- Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS
- Thiết bị hỗ trợ âm thanh
Chuẩn bị của HS:
- Sách học mĩ thuật lớp 6
- Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội
dung
Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm của HS
Hoạt động 1 (Tiết 1) TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC.
Mục tiêu ( HS cần đạt được)
- Hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản về màu sắc
- Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong vẽ tranh và trang trí
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang
14
Trang 15được lên bảng đội nào ghi
được nhiều màu sắc đội đó
thắng
Gi Giáo viên giới thiệu vào
bài học
Giáo viên cho học sinh
xem màu sắc 4 buổi trong
cùng một ngày, màu sắc 4
mùa trong năm, màu sắc
có ở con vật, hoa lá
? Màu sắc trong thiên
nhiên như thế nào
? Thế nào là màu sắc
nhân tạo
Nhóm 1 Nhóm 2
Nhóm 3 Nhóm 4
Màu sắc trong một ngày
Màu sắc trong thiên nhiên
Màu sắc trong cuộc sống
Tr.24,25,26sách Học
-MT lớp 6
- Hình 3.1tr.26sáchHọc MT lớp6
- Giấy, màuvẽ
Trang 16? Màu sắc có được do đâu
? Nếu trong cuộc sống
? Màu nào gọi là màu cơ
bản? Vì sao gọi là màu cơ
bản
M - Màu nhị hợp:
Giáo viên pha trộn hai
màu đỏ và màu vàng cho
cả lớp quan sát ? Màu sắc
được pha trộn là màu gì
? Màu da cam do mấy màu
tạo ra
Giáo viên chốt ý: Màu da
cam gọi là màu nhị hợp
- Giáo viên cho học sinh sát
Màu sắc trong tranh vẽ
Đỏ Vàng Lam
Đỏ + Vàng => Dacam
- Do hai màu cơ bản cộng lạitạo thành màu thư ba Màuthứ ba gọi là màu nhị hợp
Vàng + Lam => Lục
Lam + Đỏ = > Tím
Giáo viên: Nguyễn Thị Phỉ - Trường THCS Lương Thế Vinh- Kông Ana - Đăk Lăk Trang
16
Trang 17vòng màu thuần sắc và
giới thiệu về màu bổ túc
- Màu bổ túc là do hai màu
cơ bản cộng lại tạo thành
màu thứ ba màu thứ 3 bổ
túc lại cho màu gốc còn lại
Vd:
Đỏ+Vàng=>Dacam Lam
? Tương tự cho học sinh
lấy vd các cặp màu tiếp
theo theo vòng màu thuần
Đỏ + Lam=> Tím VàngVàng + Lam=> Lục Đỏ