1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dân ca quan họ ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

130 99 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THANH HIẾU QUẢN LÝ DÂN CA QUAN HỌ Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016- 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THANH HIẾU QUẢN LÝ DÂN CA QUAN HỌ Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trí Trắc Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý dân ca Quan họ huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài người viết chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thơng tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Hà Nợi, ngày 02 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiếu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCT Bộ trị CHXHCNVN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam CLB Câu lạc CP Chính phủ ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHSPTDTT Đại học sư phạm Thể dục Thể thao GDĐT Giáo dục đào tạo GĐVH Gia đình văn hóa GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân LVH Làng văn hóa NQ Nghị NSND Nghệ sĩ nhân dân NSUT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư QĐ Quyết định TDTT Thể dục thể thao TCVHDG Tạp chí Văn hóa dân gian TCVHNT Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố TS Tiến sĩ TTVHTT Trung tâm Văn hóa Thể thao TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VHNT Văn hóa nghệ thuật VH &TT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hóa Thể Thao Du lịch VHVN Văn hóa văn nghệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CA QUAN HỌ VÀ QUẢN LÝ DÂN CA QUAN HỌ Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Quản lý quản lý nhà nước văn hóa 1.1.2 Dân ca Quan họ Bắc Ninh 13 1.1.3 Bảo tồn phát huy 14 1.2 Khái quát dân ca Quan họ Quế Võ 15 1.2.1 Huyện Quế Võ 15 1.2.2 Dân ca Quan họ 17 1.3 Những giá trị văn hóa dân ca Quan họ Quế Võ 23 1.3.1 Giá trị thực 23 1.3.2 Giá trị nhận thức 26 1.3.3 Giá trị giáo dục 28 1.3.4 Giá trị giải trí 29 1.3.5 Giá trị thẩm mĩ 30 Tiểu kết 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DÂN CA QUAN HỌ Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 34 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý Quế Võ 34 2.1.1 Cơ cấu tổ chức chủ thể quản lý 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức khách thể- thực quản lý 35 2.2 Những thành tựu chủ thể quản lý 39 2.2.1 UBND tỉnh 39 2.2.2 Sở VHTT&DL tỉnh 42 2.2.3 Phòng VH&TT huyện Quế Võ 45 2.3 Những thành tựu khách thể thực quản lý 53 2.3.1 Trung tâm VHTT huyện 53 2.3.2 Các Câu lạc dân ca Quan họ 53 2.3.3 Nhân dân 56 2.4 Nguyên nhân thành tựu hạn chế quản lý dân ca Quan họ 57 Tiểu kết 64 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DÂN CA QUAN HỌ Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 67 3.1 Môi trường bảo tồn phát huy dân ca Quan họ 67 3.2 Định hướng quản lý 69 3.3 Quan điểm đạo bảo tồn - phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ bối cảnh UBND tỉnh Bắc Ninh huyện Quế Võ 70 3.4 Các nhóm giải pháp 72 3.4.1 Nhóm 1- Đối với chủ thể quản lý 72 3.4.2 Nhóm - khách thể quản lý 76 3.4.3 Nhóm - Phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh 79 3.5 Khuyến nghị với UBND tỉnh huyện Quế Võ 81 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân ca Quan họ lối hát đối đáp, giao duyên, đời sống hàng ngày tập trung chủ yếu vùng Kinh Bắc gồm Bắc Ninh, Bắc Giang Quan họ qua chuyện kể người làng Bịu (Hoài Thị, Bịu Sim huyện Tiên Du cũ) làng Diềm (Viêm Xá, huyện Yên Phong), hai làng Quan họ gốc kết bạn, kết chạ với cách hàng trăm năm theo họ: tên gọi Quan họ có nguồn gốc, xuất xứ từ lối hát hai họ nhà quan kết bạn với Ở Hoài Thượng, huyện Tiên Du, Bắc Ninh lại coi Trạng Bịu tức Nguyễn Ðăng Ðạo, nhân vật có thật lịch sử, đỗ trạng nguyên khoa 1684 người đặt cách hát Quan họ Còn người dân vùng Chè, Quả Cam, Thị Cầu cho hát Quan họ câu chuyện Chúa Trịnh Sâm du xuân, thấy người gái cắt cỏ núi Chè (có nơi kể núi Long Khám, có nơi kể núi Quả Cam) vừa cắt cỏ vừa hát: Tay cầm bán nguyệt xênh xang Bao nhiêu cỏ lai hàng tay ta Tiếng hát hay khiến quan quân họ/dừng lại để nghe Thấy người đẹp, hát hay, Chúa Trịnh mời cung dạy dỗ đám cung phi Dân gian cho tiếng hát tạo nên may mắn, hạnh phúc nên bắt chước hát lan nhanh chóng khắp làng, trở thành lối hát gọi hát Quan họ Trong tham luận hội nghị khoa học sưu tầm, nghiên cứu Quan họ lần thứ 4, năm 1971, tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết cho từ quan khơng phải từ Hán- Việt, mà có nguồn gốc từ thời Hùng Vương, có mối liên hệ với từ quan lang, từ Việt cổ, có nghĩa người đàn ơng Còn từ họ biểu cộng đồng mang tính huyết thống, hình thành từ thời cơng xã thị tộc, mang ý nghĩa vai trò đơn vị xã hội làng Trải qua biến thiên lịch sử, công xã thị tộc phân tách dần từ thành hai (hoặc nhiều hơn) để hình thành làng Những người đàn ông họ (Quan họ) làng lập quay trở làng gốc tổ chức vui chơi, ca hát, khởi thủy lối hát Quan họ ngày Gần có quan niệm cho rằng: Quan họ khái niệm ghép từ phạm trù họ hàng quan hệ Tức làng kết chạ với thân thích người họ hàng Vì họ hàng thân thiết ruột thịt với nên kết duyên thành vợ thành chồng Tóm lại, nguồn gốc tên gọi Quan họ giải nghĩa qua nhiều ý kiến khác nhau, để nêu khái niệm dẫn giải hát Quan họ để ngỏ, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu sâu Như tên gọi, dân ca Quan họ phản ánh giá trị tinh thần người Kinh Bắc với trí tuệ thông minh, khả sáng tạo nghệ thuật xử lý khéo léo âm nhạc với lời ca Quan họ Bắc Ninh sử dụng nhiều điệu (người Quan họ trước gọi nhiều giọng) Mỗi giọng/làn điệu có lời ca riêng, phù hợp, găn bó với giai điệu Đặc điểm lối hát Quan họ đảm bảo yếu tố: vang, rền, nền, nảy đạt đến độ nhuần nhuyễn theo quy tắc luyện giọng có người hát Quan họ Dân ca Quan họ hình thức sinh hoạt văn hóa thể tâm hồn, trí tuệ, cốt cách người Bắc Ninh, lưu giữ, trao truyền qua hệ, trở thành sắc văn hóa người Kinh Bắc, đến giai đoạn tiếp tục lan tỏa đời sống xã hội Việt Nam đại Để dân ca Quan họ huyện Quế Võ tồn tại, phát triển bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi trước tiên phải thực tốt công tác quản lý nhà nước, cộng đồng thôn làng, địa phương Đồng thời văn hóa Quan họ cần trì, phát huy theo chiều rộng chiều sâu, không bị ảnh hưởng, lai căng từ nội dung đến hình thức thể Cơng tác quản lý nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản phi vật thể dân ca Quan họ vô cần thiết, mang tính chiến lược lâu dài, thường xuyên Đây quan điểm xuyên suốt quyền cấp, ngành toàn thể nhân dân địa phương Tất tạo nên chương trình hành động bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ UBND tỉnh Bắc Ninh cam kết với UNESCO Từ lý đó, tác giả luận văn chọn đề tài: Quản lý dân ca Quan họ huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa trường ĐHSP Nghệ thuật TW với mong muốn đóng góp cơng sức vào quản lý di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ huyện Quế Võ Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, dân ca Quan họ Bắc Ninh đươc nhiều nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác quan tâm Mặc dù chưa thống kê đầy đủ, dân ca Quan họ đối tượng khoa học nhiều cơng trình đề cập Qua tìm hiểu, nghiên cứu, từ giai đoạn nửa đầu kỷ XX đến trước Cách mạng Tháng Tám (1945), có số viết, cơng trình nghiên cứu dân ca Quan họ Cụ thể, năm 1928, tác giả Chu Ngọc Chi cho mắt độc giả sách: “Hát Quan họ” [7], khẳng định thể hát Quan họ phổ biến đời sống, sinh hoạt người dân Kinh Bắc Năm 1933, Việt Sinh có viết: “Nghe hát Quan họ đêm Lũng Giang” [53] đăng báo Phong Hóa, đến năm 1934, luận án tiến sĩ: “Hát đối đáp nam nữ niên” [19] Nguyễn Văn Huyên công bố báo Việt Báo dân ca Quan họ bắt đầu trở thành tượng văn hóa, nghệ thuật trình diễn dân gian mang đậm dấu ấn làng xã người Việt Trong cơng trình, tác giả Nguyễn Văn Hun đề cập tương đối tỉ mỉ, chi tiết dân ca Quan họ hình thức hát đối sinh hoạt hát Quan họ hội Lim, lễ hội Quan họ lớn, tiêu biểu vùng Quan họ Sau hòa bình lập lại, năm 1962, tác giả Lưu Hữu Phước, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc hồn thành cơng trình: “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” [47] hoàng loạt sách như: “Một số vấn đề dân ca Quan họ Bắc Ninh” (1972) [36] xuất nhiều công trình, viết, hội thảo khoa học dân ca Quan họ Đây 109 110 Phụ lục CÁC CÂU LẠC BỘ DÂN CA QUAN HỌ Ở HUYỆN QUẾ VÕ Tên, địa CLB TT H/viên Th/ lập Điện thoại BCN Thất Gian-Châu Phong 30 Dân ca Quế Võ 30 Châu Cầu-Châu Phong 20 2008 Ông Đáo Duyên Quê 20 2014 Danh Hà Quan Họ thôn Đông-Bằng An 10 2002 Bà Lợi Quan Họ thơn Đanh-Bằng An 10 1998 Ơng Hiếu Văn Nghệ Cung Kiệm-Nhân Hòa 17 2008 0917386329 Văn Nghệ Bất Phí-Nhân Hòa 25 2008 0977180147 Văn Nghệ Trại Đường-Nhân Hòa 10 2008 01689617164 10 Văn Nghệ Đồng Chuế-Nhân Hòa 13 2008 01678104076 11 Văn nghệ Hữu Bằng-Ngọc Xá 10 2012 Nguyễn Hồng Liên 12 Văn nghệ Cầu Tự-Ngọc Xá 10 2012 Nguyễn Thị Huyền 13 Văn nghệ Long Khê-Ngọc Xá 10 2012 Hoàng Thị Hạnh 14 Văn nghệ Phùng Dị-Ngọc Xá 10 2012 Hoàng Thị Mão 15 Văn Hóa-Thể thao Khu 1-Thị Trấn 15 2011 Nguyễn Thị Tuyết 16 Văn Hóa-Thể thao Khu 2- Thị Trấn 20 2011 Dương Thị Dung 17 Văn Hóa-Thể thao Khu -Thị Trấn 20 2011 Nguyễn Thị Xốn 18 Văn Hóa-Thể thao Khu -Thị Trấn 20 2011 Nguyễn Thị Phúc 19 Văn Hóa-Thể thao Khu -Thị Trấn 20 2011 Trần Huy Hà 20 VN Hội người cao tuổi-Cách Bi 17 2010 01696758305 21 VN Từ Phong-Cách Bi 25 2010 01653626135 22 VN Mai Cương-Cách Bi 20 2013 01678575915 22 VN Vân Xá-Cách Bi 10 2012 0975058216 23 VN Lạc Xá-Quế Tân 90 2001 0936759779 24 VN Quế Tân-Quế Tân 90 2001 01645970519 2003 0982246862 7/2011 Nguyễn Đồng Diễn 111 25 VN Lê Độ-Quế Tân 70 2001 01686886499 26 VN Xuân Thủy-Quế Tân 50 2001 0912716099 27 VN Đông Viên Thượng-Quế Tân 50 2001 0987005689 28 VN Đông Viên Hạ-Quế Tân 65 2001 01688919074 29 VN Xã Việt Hùng 23 2012 Tâm Loát 30 Quan họ Việt Vân-Việt Thống 24 2012 01693647147 31 Quan họ thôn Thi-Đào Viên 36 32 Chèo Phú Lão-Đào Viên 32 2014 Trịnh Thi Anh 33 CLB VN Mộ Đạo 58 2004 Nguyễn Nghi 34 Q.Họ Thống Thượng-Việt Thống 26 1998 Nguyễn Thu 35 Chèo Phả Lại-Đức Long 10 2005 Nguyễn Văn Khắc 36 Chèo Phong Cốc-Đức Long 08 2005 Nguyễn Văn Khắc 37 Chèo+Q họ Vệ Xá-Đức Long 08 2005 Nguyên Văn Khắc 38 Quan họ Kiều Lương-Đức Long 08 2005 Nguyễn thị Nết 39 Quan họ Phả Lại-Đức Long 08 2005 Nguyễn Văn Thắng 40 Đàn hát Dân ca-TN Đức Long 15 2005 Nguyễn Văn Thắng 41 Chèo Yên Giả- Yên Giả 20 2005 Ngọc Dỗn 42 CLB Quan họ thơn Đanh-Bằng An 15 2009 Nguyễn Quân Trang 43 CLB Quan họ thôn Sau -Bằng An 17 2009 Nguyễn Thị Bẩy 44 CLB Quan họ thôn Chùa- Bằng An 18 2009 Nguyễn Thị Hương 45 CLB Quan họ thôn Đông- Bằng An 20 2009 Nguyễn Văn Bách 46 CLB Quan họ thôn Bồng Lai-Bằng An 17 2010 Nguyễn Thị Phương 47 CLB Quan họ thôn Cẩm Tràng-Bồng lai 20 2010 Nguyễn Thị Nhàn 48 CLB Quan họ thôn Từ Phong-Châu Phong 20 2010 Nguyễn Văn Khánh 49 CLB Quan họ thôn Vân Xá-Cách Bi 20 2014 Nguyễn Thị Bẩy 50 CLB Quan họ thôn Châu Cầu-Châu Phong 17 2004 Nguyễn Thị Duyên 51 CLB Quan họ thôn Phúc Lộc-Châu Phong 20 1998 Nguyễn Thu Hương 52 CLB Quan họ thôn Thất Gian-Châu Phong 20 2005 Nguyễn Văn Hoa 53 CLB Quan họ thôn Văn Phong- Châu Phong 20 2005 Nguyễn Ngọc Ánh 5/2012 Đỗ Thị Nguyên 112 54 CLB Quan họ thôn Công cối-Đại Xuân 20 2005 Nguyễn Mai Ha 55 CLB Quan họ thôn Đồng-Chi Lăng 15 2005 Nguyễn Thị Hoa 56 CLB Quan họ thôn Đức Tái-Chi Lăng 17 2005 Nguyễn Văn Bình 57 CLB Quan họ thơn n Giả-n Giả 18 2005 Lê Văn Ba 58 CLB Quan họ thôn La Miệt-Yên Giả 20 2005 Nguyễn Thị Lan 59 CLB Quan họ thôn Liễn Thượng-Việt Thống 17 2009 Nguyễn Thu Ba 60 CLB Quan họ thôn Liễn Hạ-Việt Thống 20 2009 Lê Kiều Oanh 61 CLB Quan họ thôn Ngư Đại-Đại Xuân 20 2009 Nguyễn Văn Mạnh 62 CLB Quan họ thơn Cổng-Đào Viên 20 2009 Nguyễn Đình Thi 63 CLB Quan họ thôn Mai Thôn-Chi Lăng 17 2010 Nguyễn Văn Ảnh 64 CLB Quan họ thôn Mão-Chi Lăng 20 2010 Nguyễn Thu Hà 65 CLB Quan họ thôn Quế Ổ-Chi Lăng 20 2010 Nguyễn Mạnh Hướng 66 CLB Quan họ thôn Tập Ninh-Chi Lăng 20 2014 Nguyễn Thị Thoan 67 CLB Quan họ thơn Nga Hồng-n Giả 20 2004 Nguyễn Thị Dỗn 68 CLB Quan họ thơn Mao Lại-Phượng Mao 15 1998 Nguyễn Thị Viện 69 CLB Quan họ thôn Mao Yên-Phượng Mao 17 2005 Nguyễn Thị Soi 113 Phụ lục THỐNG KÊ LỄ HỘI CÁC LÀNG Ở HUYỆN QUẾ VÕ NGÀY ÂM STT ĐƠN VỊ I Bằng An Chùa 15/02 Đanh 15/02 Đông 15/02 Sau 15/02 Yên Lâm 15/01 hội Chùa II Bồng Lai Bồng Lai 08-10/03 Cẩm Tràng 08-10/03 Tân Thịnh 08-10/03 Vũ Dương 06-08/02 10 Xa Loan 08-10/03 III Cách Bi 11 An Đặng LỊCH Cách Bi 10/03 20-21/03 hội 12 GHI CHÚ Đền Nguyễn Cao 13 Mai Cương 10-11/03 14 Từ Phong 14-15/03 15 Vân Xá 10-11/02 IV Châu Phong 07-08/03 hội Đình 114 16 Châu Cầu 08-09/02 17 Phúc Lộc 05-06/02 18 Thất Gian 02-03/02 19 Văn Phong 15-16/02 V Chi Lăng 20 Đô Đàn 10/02 21 Đồng 10/02 22 Đức Tái 06-07/02 23 Mai Thôn 10/02 24 Mão 06-07/02 25 Quế Ổ 06-07/02 26 Tập Ninh 16-18/03 27 Thủy 14-15/02 VI Đại Xuân 28 Công Cối 10-11/08 29 Liễn Hạ 09-10/03 30 Liễn Thượng 25-26/01 31 Ngư Đại 10/08 32 Vĩnh Thế 27/01 33 Xuân Bình 27-28/01 34 Xuân Hòa 24/12 lễ Noel VII Đào Viên 35 Cổng 09-11/02 36 Đông 09-11/03 37 Đông Du Núi 09-11/03 38 Đơng Du Ngồi 09-11/03 Lễ hội Đền Đậu 115 39 Đông Du Trong 09-11/03 40 Găng 09-11/02 41 Hôm 14-15/11 42 Lầy 09-11/02 43 Phú Lão 14-16/03 44 Thành Dền 15-16/08 45 Thi 09-11/02 VIII Đức Long 46 Kiều Lương 47 Phả Lại 48 Phong Cốc 12-13/03 49 Phú Vân 11-12/01 50 Thịnh Lai 10/03 51 Vệ Xá 09-10/01 IX Hán Quảng 52 Hán Đà 11/02 53 Quảng Lãm 10/02 54 Thị Thôn 15/02 X Mộ Đạo 55 Mai Ổ 16-18/03 56 Mộ Đạo 16-18/03 57 Trạc Nhiệt 16-18/03 58 Trúc Ổ 16-18/03 XI Ngọc Xá 59 Cựu Tự 60 Hữu Bằng 11-12/01 Không 08-10/01 Trung tuần tháng 02 ÂL 116 Từ mùng 61 Tết đến trung Kim Sơn tuần tháng Giêng 62 Long Khê Tháng 02 ÂL Trung tuần 63 Phùng Dị XII Nhân Hòa 64 Bất Phí 04-05/01 65 Cung Kiệm 10/02 66 Đồng Chuế 19-20/01 67 Trại Đường 02-03/02 XIII Phố Mới 68 Khu phố Không 69 Khu phố Không 70 Khu phố Không 71 Khu phố Không 72 Khu phố Không 73 Đỉnh 15/02 74 Nghiêm Thôn 08/04 75 Thịnh Cầu 08/04 XIV Phù Lãng 76 An Trạch 01-03/03 77 Đoàn Kết 07-08/01 78 Đồng Sài 28-29/02 79 Phấn Trung 06-07/01 80 Thủ Công 06-07/01 tháng 02 ÂL 117 XV Phù Lương 81 Hiền Lương 03-05/08 82 Phù Lang 07-09/01 83 Yên Đinh 24-26/10 XVI Phương Liễu 84 Do Nha 12-13/02 85 Giang Liễu 10/01 86 Hà Liễu 10/01 87 Phương Cầu 15/01 XVII Phượng Mao 88 Mao Dộc 11-12/02 89 Mao Lại 11-12/02 90 Mao Trung 11-12/02 91 Mao yên 11-12/02 XVIII Quế Tân 92 Đông Viên Hạ Không 93 Đông Viên Thượng Không 94 Lạc Xá 09-11/02 95 Lê Độ 08-09/01 96 Quế Tân 09-10/01 97 Xuân Thủy XIX Việt Hùng 98 Can Vũ 07-09/04 99 Guột 05-07/01 100 Lợ 101 Lựa 09-11/02 102 Nghiêm Xá 14-16/02 Không Không 118 XX Việt Thống 103 Thống Hạ 10-11/02 104 Thống Thượng 06-07/02 105 Việt Hưng 15-16/02 106 Việt Vân 14-15/01 107 Yên Ngô 14-15/02 XXI Yên Giả 108 La Miệt 09-11/02 109 Nga Hoàng 12-14/02 110 Phương Lưu 09-11/02 111 Yên Giả 09-11/02 Tổng 101 10 119 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH 5.1 GĐ TTVHTT huyện Quế Võ đọc diễn văn khai mạc lớp học hát dân ca Quan họ năm 2017 (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2017) 5.2 Ban giám đốc TTVHTT huyện Quế Võ học viên tham dự lớp học hát dân ca Quan họ (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2017) 120 5.3 Giao lưu hát Quan họ với đội Trường Sa (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2017) 5.4 Hát giao lưu văn nghệ 2017 (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2017) 121 5.5 Đoàn nghệ thuật biểu diễn đảo Trường Sa (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2017) 5.6 Trước biểu diễn (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2017) 122 5.7 Biểu diễn dân ca Quan họ đảo Trường Sa (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2017) 5.8 Các CLB huyện Quế Võ tham gia hội thi hát dân ca Quan họ 2018 (Nguồn: tác giả chụp tháng 2/2018) 123 5.9 Hát Quan họ mừng xuân Đinh Dậu TTVHTT huyện Quế Võ tổ chức (Nguồn: tác giả chụp tháng 1/2017) 5.10 Hình ảnh liền anh, liền chị huyện Quế Võ tham gia hội thi hát dân ca Quan họ xuân 2018 (Nguồn: tác giả chụp tháng 2/2018) ... sản dân ca Quan họ UBND tỉnh Bắc Ninh cam kết với UNESCO Từ lý đó, tác giả luận văn chọn đề tài: Quản lý dân ca Quan họ huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn... LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN CA QUAN HỌ VÀ QUẢN LÝ DÂN CA QUAN HỌ Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Quản lý quản lý nhà... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DÂN CA QUAN HỌ Ở HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 67 3.1 Môi trường bảo tồn phát huy dân ca Quan họ 67 3.2 Định hướng quản lý 69 3.3 Quan điểm đạo

Ngày đăng: 06/12/2018, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w