Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN TRƢỜNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN TRƢỜNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật Hành Mã số: 9.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Thƣ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các tư liệu, tài liệu, ý kiến khoa học sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Kết nghiên cứu trình lao động, nghiên cứu học tập trung thực tác giả Hà nội, ngày 23 tháng 11 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 21 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 24 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò tra chuyên ngành giao thông vận tải 26 2.2 Điều chỉnh pháp luật tra chuyên ngành giao thông vận tải 46 2.3 Những yếu tố tác động đến tra chuyên ngành giao thông vận tải theo pháp luật Việt Nam 65 Chương THỰC TRẠNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.1 Tình hình pháp luật tra chuyên ngành giao thông vận tải Việt Nam 71 3.2 Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành giao thông vận tải theo quy định pháp luật Việt Nam 91 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM 113 4.1 Nhu cầu đổi tra chuyên ngành giao thông vận tải 113 4.2 Quan điểm đổi tra chuyên ngành giao thông vận tải 116 4.3 Giải pháp đổi tra chuyên ngành giao thông vận tải Việt Nam 122 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG (Sắp xếp theo nhóm Sơ đồ, Bảng) I Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Tổ chức tra chuyên ngành giao thông vận tải Việt Nam trước 2010 Trang 175 Sơ đồ 3.2 Tổ chức tra chuyên ngành giao thông vận tải từ 2010 đến Trang 176 Sơ đồ 3.3 Mơ hình tổng qt tổ chức tra chuyên ngành giao thông vận tải số nước Một số nước Châu Âu số nước Ả rập, Pháp, Đức, Ai cập Trang 177 Sơ đồ 3.4 Mơ hình tổng qt tổ chức tra chuyên ngành giao thông vận tải Australia số nước Bắc mỹ Hoa kỳ, Canada Trang 178 Sơ đồ 3.5 Mơ hình tổng qt tổ chức tra chuyên ngành giao thông vận tải Một số nước phát triển Châu Á, Đông Bác Á Nhật, Hàn quốc, Singapo Trang 179 Sơ đồ 4.1 Mơ hình tổ chức tra chuyên ngành giao thông vận tải theo phương hướng đổi Trang 190 Văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế Quốc tế hành tra chuyên ngành giao thông vận tải Trang 158 Bảng 3.2 Văn đạo, điều hành hướng dẫn quy trình, nghiệp vụ tra CN GTVT Trang 167 Bảng 3.3 Số liệu kết tra chuyên ngành giao thông vận tải Trang 180 Bảng 3.4 Số liệu tai nạn giao thông Trang 187 Bảng 3.5 Số liệu đầu tư phát triển ngành giao thông vận tải Trang 189 Bảng 4.1 Đề xuất xây dựng quy trình tra chun ngành giao thơng vận tải Trang 191 Bảng 4.2 Đề xuất xây dựng văn quy phạm pháp luật tra chuyên ngành giao thông vận tải Trang 195 Bảng 4.3 Danh sách tỉnh, thành phố, huyện đảo theo vùng, miền gắn với cấu, tính chất quản lý CN GTVT Trang 197 II Bảng Bảng 3.1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ Build - Operate-Transfer (Xây dựng - khai thác chuyển giao) BOT Công ước Chicago Công ước Hàng không dân dụng Quốc tế ký Chicago – Mỹ năm 1944 CN GTVT Chuyên ngành giao thông vận tải Doc + dãy số tự nhiên Document - Tài liệu hướng dẫn ICAO có chữ số Đảng Đảng cộng sản Việt Nam ICAO Internation Civil Aviation Organization - Tổ chức Hàng không Quốc tế IMO Internation Marine Orgnization - Tổ chức Hàng hải Quốc tế IRU International road transport Union - Liên minh Đường Quốc tế FAA Federal Aviation Administration - Cục Hàng khơng Liên bang Mỹ 10 TTHC Thanh tra hành 11 TTCN Thanh tra chuyên ngành 12 TTATGT Trật tự an tồn giao thơng 13 Tokyo Mou 14 UNCLOS 1982 Memorandum of Understanding on Port State Control in the Asian Pacific Region signed at Tokyo on December 1st, 1993 – Bản ghi nhớ kiểm soát nhà nước cảng biển thuộc khu vực Châu Thái Bình Dương ký ngày 01/12/1993 Tokyo United Nations Convention on the Law of the Sea Công ước Luật biển năm 1982 15 WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại Thế giới 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Việt Nam có hệ thống giao thông đa dạng, phức tạp với đầy đủ loại hình GTVT đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, đường hàng khơng đường biển hay gọi hàng hải Trong chiến lược phát triển nước ta, ngành GTVT ln ln xác định có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Từ nước ta thực sách mở cửa, hội nhập phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, ngành GTVT có chuyển đổi, phát triển nhanh toàn diện: thời gian ngắn gần (2011 – 2016), ngành GTVT có 60 dự án tư nhân đầu tư với quy mô lớn kết cấu hạ tầng giao thông cầu đường bộ, đường cao tốc, cảng biển, luồng hàng hải, nhà ga sân bay với số vốn 186 ngàn tỷ đồng; có 140 doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ GTVT hoạt động lĩnh vực GTVT cổ phần, thoái vốn chuyển giao; có nhiều Tổng cơng ty có vốn hóa thị trường lớn, Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Tổng công Quản lý đường cao tốc Việt Nam Tổng công ty Xây dựng cơng trình giao thơng 1, 4, 5, 6, cổ phần hóa, bán chuyển phần vốn nhà nước lại cho Ủy ban quản lý vốn nhà nước; có 11.000 doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần, hợp tác xã hoạt động kinh doanh lĩnh vực vận tải đường bộ, đường thủy nội địa Số lượng phương tiện vận tải tăng đột biến, hàng năm tăng trung bình từ 20- 30%, tính riêng lĩnh vực đường đạt gần 50 triệu phương tiện Có nhiều phương thức GTVT xuất như: vận tải đa phương thức (Multimodal transport) hay gọi vận tải liên hợp (combined transport), GTVT thông minh có tích hợp, kết nối cơng nghệ thơng tin thành hệ thống (Inteligent Transport System - ITS), Logistic GTVT - dịch vụ hậu cần vận tải theo chuỗi cung ứng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành vận tải, quản lý tàu biển (VTS), quản lý tàu sông (AIS), quản lý vận tải hàng không (Saber), quản lý vận tải hành khách đường Grab, Uber Thực tiễn thay đổi tác động mạnh mẽ, làm xuất nhiều vấn đề mới, phức tạp đòi hỏi cần tiếp tục đổi tồn diện chế quản lý nhà nước CN GTVT, đặc biệt chế tra, kiểm tra, giám sát CN GTVT Việc đổi phù hợp với thực tiễn phát triển, hội nhập, đồng thời đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, Chính phủ kiến tạo phục vụ cho phát triển Thanh tra chuyên ngành công cụ pháp lý, phương thức hữu hiệu quan quản lý nhà nước CN GTVT để kiểm soát việc thi hành tuân thủ pháp luật chuyên ngành GTVT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải hàng khơng, góp phần quan trọng công đổi mới, phát triển kinh tế xã hội cấp thiết nước ta nay; bảo đảm quyền người, quyền công dân; bảo đảm TTATGT Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy, tra CN GTVT tiến hành tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành, tuân thủ pháp luật bảo vệ, khai thác, vận hành kết cấu hạ tầng giao thông, hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải, chất lượng phương tiện, quản lý phương tiện, đào tạo, sát hạch, cấp bằng, giấy phép điều khiển phương tiện GTVT đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, hàng không hàng hải Hoạt động góp phần phòng ngừa, phát ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật GTVT bảo đảm TTATGT Ngoài ra, hoạt động tra CN GTVT phát nhiều sơ hở, vướng mắc chế, sách, pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy tắc quản lý chuyên ngành để kịp thời đề xuất, kiến nghị với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khắc phục bổ sung, sửa đổi cho phù hợp; đồng thời giúp cho chủ thể tham gia hoạt động lĩnh vực GTVT thực quy định pháp luật CN GTVT, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, bảo đảm kỷ cương, kỷ luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kết đạt được, thực trạng tổ chức hoạt động tra CN GTVT theo pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế, vướng mắc, bất cập Quan niệm, nhận thức tra CN GTVT chưa thống nhất, thiếu tính khoa học, nhiều quan niệm khác chất, vị trí, vai trò mục đích tra CN GTVT hay nói cách khác chưa có khái niệm tra CN GTVT Mơ hình tổ chức tra CN GTVT thiếu khoa học, nhiều tầng nấc, chưa tiếp cận với yêu cầu cải cách tổ chức máy theo hướng đổi mới, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng kinh tế thị trường; nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền tra chưa đầy đủ, nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn cấp với cấp dưới, trung ương với địa phương, ngành GTVT với ngành khác, ngành GTVT với ngành Xây dựng, Tài ngun mơi trường, Cơng an, Qn đội, quyền địa phương; quy định nguyên tắc, hình thức, trình tự, thủ tục, quy trình hoạt động tra CN GTVT lạc hậu, lỗi thời làm thiếu tính chủ động, linh hoạt tự chịu trách nhiệm; chế, phương thức hoạt động tra số nội dung quản lý nhà nước GTVT chưa phù hợp với quy định, khuyến cáo điều ước liên quan đến tra, kiểm tra, giám sát CN GTVT mà Việt Nam thành viên, đặc biệt lĩnh vực GTVT hàng không, hàng hải, vận tải đa phương thức lĩnh vực vận tải có sử dụng cơng nghệ cao; nhiều vấn đề thực tiễn phát sinh hoạt động tra, kiểm tra, giám sát CN GTVT chưa thể chế hoá kịp thời để điều chỉnh phục vụ công tác quản lý Tất tồn tại, hạn chế, vướng mắc ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng, kết quả, chất lượng hoạt động tra CN GTVT, dẫn đến làm giảm hiệu lực, hiệu vai trò quản lý nhà nước CN GTVT Điều ảnh hưởng, gây nhiều hệ luỵ, như: tình hình TTATGT, tai nạn giao thơng diễn biến phức tạp Bình quân hàng năm (2011- 2016), tai nạn giao thông Việt Nam làm chết khoảng 9.000 người, bị thương 25.000 người, thiệt hại kinh tế trung bình 2,8% GDP [93] Đây nỗi ám ảnh gia đình, vấn đề gây xúc tồn xã hội, tác động làm ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, trật tự an toàn xã hội Cơ chế quản lý BOT ngành GTVT lạc hậu, thiếu thống nhất; chất lượng cơng trình giao thông yếu kém, xuống cấp, hoạt động vận tải, phương tiện giao thơng thiếu kiểm sốt, nhiều tàu thuyền bị bắt giữ nước ngồi khơng bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, nhiều hãng hàng khơng nước ngồi chưa bay đến Việt Nam hệ thống quản lý chưa bảo đảm an toàn, an ninh; nguy uy hiếp an tồn bay tiềm ẩn khó lường; cơng tác huấn luyện, đào tạo người điều khiển, vận hành phương tiện giao thơng nhiều bất cập, chưa đáp ứng u cầu…Có thực tiễn tình trạng thiếu ý thức, coi thường pháp luật, vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy tắc quản lý CN GTVT tổ chức, cá nhân, cơng dân diễn phổ biến, cơng khai thách thức Bên cạnh đó, nhiều cán bộ, tra viên, lực lượng thực thi pháp luật CN GTVT thuộc quan chức quyền địa phương xử lý chưa nghiêm hành vi vi phạm non trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ không xử lý đến nơi, đến chốn hành vi vi phạm dẫn đến phản tác dụng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín, hiệu lực, hiệu hoạt động tra CN GTVT Ngoài ra, điều kiện bảo đảm hoạt động tra CN GTVT hạn chế, điều kiện chế độ, sách đại ngộ người làm tra, sở vật chất kỹ thuật nghiệp vụ, công tác tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt lĩnh vực GTVT chun mơn hố cao Tại diễn đàn, hội thảo nước quốc tế diễn thời gian qua có nhiều ý kiến luận bàn vị trí, vai trò trách nhiệm tra CN GTVT quản lý nhà nước chuyên ngành công tác bảo đảm TTATGT; công tác phối hợp hoạt động tra, kiểm tra, tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm pháp luật CN GTVT…song tất bình luận có tính chất khoa học chưa có có thống cao, lẫn lộn chế kiểm sốt ngành với chế bảo đảm trật tự xã hội…[93] Cũng vấn đề này, nước ta có số cơng trình khoa học, đề tài, viết nghiên cứu số nội dung liên quan đến pháp luật, tổ chức hoạt động tra CN GTVT, phần lớn cơng trình chưa nghiên cứu sâu sắc, toàn diện; kết nghiên cứu chưa giải thấu đáo vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn tổ chức hoạt động tra CN GTVT Như vậy, xét cách tổng quát, lý luận thực tiễn tra CN GTVT theo pháp luật Việt Nam nhiều tồn tại, bất cập cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ theo hướng tiếp tục đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế giai đoạn Kết nghiên cứu thành cơng chắn có ý nghĩa khơng khoa học pháp lý mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải theo pháp luật Việt Nam nay” để nghiên cứu cấp độ tiến sĩ, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ luận khoa học để đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp đổi tra CN GTVT theo pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: với việc xác định mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hố, phân tích làm rõ sở lý luận tra CN GTVT theo pháp luật Việt Nam 3.3.6 Kết hoạt động tra, kiểm tra xử phạt VPHC chuyên ngành giao thông vận tải đường thuộc 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Kết hoạt động tra, kiểm tra 63 Sở giao thông vận tải Số TT NỘI DUNG Thanh tra Số vụ vi phạm phát Kết cấu hạ tầng Quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường Hoạt động kiểm định chất lượng, an toàn kỹ thuật phương tiện, thiết bị Điều kiện, tiêu chuẩn người điều khiển phương tiện Đào tạo, sát hạch cấp, đổi giấy phép, chứng Hoạt động vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải Bảo đảm TTATGT Nội dung khác Tổng cộng Kiểm tra Tổng K trƣớc chuyển sang Phát sinh k Xử phạt Số ô tô tạm giữ k Số vụ Số vụ tồn chuyển tháng sau Số tiền (Đv: triệu đồng) 39 16882 31712 797 30915 168 36894 4.757.389,51 785 470 15277 49638 1559 48079 345 37456 30.034.601,13 2275 94 15290 20911 812 20099 435 21619 747.999,97 952 100 17762 10064 452 9612 357 10872 624.632,04 358 85 2670 434 432 403 70.313,90 11 499 147294 172429 8945 163484 1821 174322 4.157.992,80 11116 13880 499 15.666 125245 47241 387.661 147942 72777 505.907 3017 1549 17.133 144925 71228 488.774 422 1558 5.109 126017 76238 483.821 8.684.501,76 2.344.818,89 51.422.249,99 3345 1500 20.342 Nguồn: Phần mềm thống kê báo cáo tInspect Thanh tra Bộ giao thông vận tải 185 Giám sát k sát hạch Ơ tơ Mơ tơ 2798 3998 3.115 4.458 3.3.7 Kết hoạt động tra, kiểm tra xử phạt VPHC chuyên ngành giao thông vận tải đường thuỷ nội địa thuộc 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đơn vị: triệu đồng Kết hoạt động tra, kiểm tra 63 Sở giao thông vận tải Số TT Xử phạt NỘI DUNG Thanh tra Số vụ vi phạm phát Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa địa phương Hoạt động kiểm định chất lượng, an toàn kỹ thuật phương tiện, thiết bị đường thủy nội địa Điều kiện, tiêu chuẩn người điều khiển phương tiện đường thủy nội địa Đào tạo, sát hạch cấp, đổi giấy phép, chứng chuyên môn đường thủy nội địa Hoạt động vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường thủy nội địa địa phương Quy tắc giao thông công tác bảo đảm TTATGT địa phương Quy tắc giao thông đường thuỷ Tổng cộng Kiểm tra K trƣớc chuyển sang Tổng Phát sinh k Số vụ Số tiền Số vụ tồn chuyển tháng sau Đình chỉ, tạm đình hoạt động Bến, sở hạ tầng Phƣơng tiện 13 1319 508 503 221 12.344,45 14 27 29 1945 2050 26 2024 2279 211.206,99 22 36 195 37 3259 1709 138 1571 1957 40.974,70 156 154 111 31 30 29 53,35 35 26 6998 5350 1205 4145 4548 59.100,29 1093 336 269 69 3050 2770 18 2752 2664 1.271.509,37 39 943 21 131 312 934 17.616 203 12.621 1.393 203 11.228 536 12.234 1.069.327,20 2.664.516,35 1.330 422 1.769 1034 1.708 Nguồn: Phần mềm thống kê báo cáo tInspect Thanh tra Bộ giao thông vận tải 186 Bảng 3.4 SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM 3.4.1 Số liệu tai nạn giao thông 2005 -2010 Số vụ Số ngƣời chết So sánh với năm trước Năm Số vụ Tăng giảm () % Số người chết Số ngƣời bị thƣơng So sánh với năm trước Tăng giảm () Ơ tơ So sánh với năm trước % Số người bị thương Tăng giảm (-) Mô tô So sánh với năm trước Ô tô % So sánh với năm trước Mô tô Tăng % Tăng % Tổng số PTCGĐB 2005 14.711 -2.952 -16,7% 11.534 -696 -5,7% 12.013 -3.404 -22,1% 891.104 116.280 15,0% 16.086.644 2.710.652 20,3% 16.977.748 2006 14.727 16 0,1% 12.757 1.223 10,6% 11.288 -725 -6,0% 972.912 81.808 9,2% 18.615.960 2.529.316 15,7% 19.588.872 2007 14.624 -103 -0,7% 13.150 393 3,1% 10.546 -742 -6,6% 1.106.617 133.705 13,7% 21.721.282 3.105.322 16,7% 22.827.899 2008 12.816 -1.808 -12,4% 11.594 -1.556 -11,8% 8.064 -2.482 -23,5% 1.361.645 255.028 23,0% 25.481.039 3.759.757 17,3% 26.842.684 2009 12.492 -324 -2,5% 11.516 -78 -0,7% 7.914 -150 -1,9% 1.535.987 174.342 12,8% 28.431.079 2.950.040 11,6% 29.967.066 2010 13.833 1.341 10,7% 11.406 -110 -1,0% 10.059 2.145 27,1% 1.713.908 177.921 11,6% 31.452.503 3.021.424 10,6% 33.166.411 Nguồn: Uỷ ban ATGT Quốc gia 187 3.4.2 Số liệu tai nạn giao thông 2011 -2015 Số vụ Số ngƣời chết So sánh với năm trước Năm Số vụ Tăng giảm () % Số người chết Số ngƣời bị thƣơng So sánh với năm trước Tăng giảm (-) % Số người bị thương Ơ tơ So sánh với năm trước Tăng giảm () Mơ tơ So sánh với năm trước Ơ tô % So sánh với năm trước Mô tô Tăng % Tăng % Tổng số PTCGĐB 2011 14.026 193 1,4% 11.395 -11 -0,1% 10.611 552 5,5% 1.882.972 169.064 9,9% 33.925.839 2.473.336 7,9% 35.808.811 2012 31.688 -11189 -26,1% 9.446 -1591 -14,42% 33.411 -11908 -26,28% 1.992.589 109.617 5,8% 36.102.943 2.177.104 6,4% 38.095.532 2013 29.385 -1610 -5,2% 9.369 -55 -0,58% 29.500 -3045 -9,36% 2.147.750 155.161 7,8% 38.643.091 2.540.148 7,0% 40.790.841 2014 25.322 -4063 8.996 -373 -3,98% 24.417 -5083 -17,23% 2.349.667 201.917 9,4% 41.212.965 2.569.874 6,7% 43562632 2015 22.404 -2918 -14% 11,52% 8.671 -325 -3,61% 20.556 -3861 -15,81% 2.663.269 313.602 13,3% 44.128.822 2.915.857 7,1% 46792091 Nguồn: Uỷ ban ATGT Quốc gia 188 Bảng 3.5 SỐ LIỆU VỀ ĐẦU ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NGÀNH GTVT Ở VIỆT NAM 3.5.1 Tổng hợp vốn thực đầu tư phát triển ngành giao thông vận tải 2009 - 2011 Đơn vi: tỷ đồng THANH TRA CN giao thông vận tải Năm Vốn TW Vốn ĐP Tổng Vốn (TW+ĐP) GDP Tỉ lệ đầu tƣ so với GDP (%) 2009 36.102 28.653 64.755 1.658.400 3,9% 2010 39.372 22.595 61.967 1.980.900 3,1% 2011 35.102 19.500 54.602 2.535.000 2,2% Cộng 110.576 70.748 181.324 Bình quân/năm 36.859 23.583 60.441 3,1% Nguồn: Bộ giao thông vận tải 3.5.2 Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng Bộ GTVT quản lý 2009-2011 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2009 2010 2011 Cộng Tỷ lệ/C.Ngành Cộng ngành 36.102 39.372 35.102 110.576 100% Đƣờng 33.184 36.189 32.265 101.638 91,9% Đƣờng sắt 1.244 1.357 1.210 3.810 3,4% Đƣờng thủy nội địa 187 204 182 573 0,5% Nguồn: Bộ giao thông vận tải 189 Đƣờng biển 765 834 744 2.343 2,1% Hàng không 722 787 702 2.211 2,0% Sơ đồ 4.1 MƠ HÌNH TỔ CHỨC THANH TRA CN GTVT Ở VIỆT NAM THEO HƢỚNG ĐỔI MỚI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH BỘ GTVT CƠ QUAN TỔNG THANH TRA, GIÁM SÁT CN BỘ GTVT (TỔNG THANH TRA, GIÁM SÁT) Vụ Hành Tổng hợp Vụ Thanh tra CN Vụ Thanh tra CN Vụ Thanh tra CN Vụ Thanh tra CN Vụ Thanh tra CN UBND Sở GTVT Huyện Đảo CƠ QUAN THANH TRA, GIÁM SÁT CN SỞ GTVT (CHÁNH THANH TRA) Đội Thanh tra, giám GTVT Tổ chức uỷ quyền tra ĐB, ĐS, TNĐN, HH, HK (bao gồm CSGT) Tổ chức hợp đồng hành hỗ trợ hđ tra CN GTVT Cung cấp: Chuyên gia kỹ thuật; phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; thông tin, liệu thu thập 190 Đội Hành tổng hợp Đội Thanh tra chuyên ngành (ĐB, ĐS…) Đội Thanh tra Và trật tự GT Đơ thị Chú thích: Quản lý, đạo trực tiếp Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ tra CN GTVT Cấp TW Cấp địa phương cấp sở Bảng 4.1 ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CÁC QUY TRÌNH THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI THEO HƢỚNG ĐỔI MỚI THANH TRA CN GTVT I Lĩnh vực, phƣơng thức giao thông vận tải đƣờng (bao gồm đƣờng cao tốc) Quy trình tra công tác quản lý, khai thác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ; Quy trình tra cơng tác quản lý chất lượng kỹ thuật thi cơng cơng trình đường bộ; Quy trình tra cơng tác bảo trì, bảo dưỡng đường bộ; Quy trình tra cơng tác bảo trì, bảo dưỡng cầu đường bộ; Quy trình tra cơng tác bảo đảm an tồn giao thơng thi cơng đường khai thác; Quy trình tra điều kiện kinh doanh hoạt động vận tải đường tơ; Quy trình tra điều kiện đào tạo; hoạt động sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường bộ; Quy trình tra hoạt động đăng kiểm phương tiện giới đường bộ; Quy trình tra bảo đảm chất lượng an tồn phương tiện giao thơng giới đường 10 Quy trình tra việc chấp hành quy tắc tham gia giao thông đường (phục vụ cho việc ủy quyền cho cảnh sát giao thông tổ chức nhà nước) II Lĩnh vực, phƣơng thức giao thông vận tải đƣờng sắt 11 Quy trình tra cơng tác quản lý, khai thác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường sắt; 12 Quy trình tra cơng tác quản lý, vận hành hệ thống thơng tin tín hiệu đường sắt; 191 13 đường sắt; Quy trình tra công tác quản lý chất lượng thi công công trình 14 Quy trình tra cơng tác bảo trì, bảo dưỡng đường sắt; 15 Quy trình tra điều kiện kinh doanh vận tải đường sắt; 16 Quy trình tra cơng tác bảo đảm an tồn chạy tàu; 17 Quy trình tra cơng tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe tàu loại giấy phép cho nhân viên đường sắt; 18 Quy trình tra cơng tác quản lý chất lượng, an toàn kỹ thuật vận hành đầu máy, toa xe đường sắt 19 Quy trình tra việc chấp hành quy tắc tham gia giao thông đường (phục vụ cho việc ủy quyền cho cảnh sát giao thông tổ chức nhà nước) III Lĩnh vực, phƣơng thức giao thông vận tải đƣờng thủy nội địa 20 Quy trình tra an tồn kỹ thuật bảo vệ môi trường tàu, thuyền tàu thuyền hoạt động vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa; 21 Quy trình tra chấp hành pháp luật hoạt động, quản lý khai thác cảng, bến thủy nội địa (về quản lý vận hành, bảo đảm an tồn, cơng tác kiểm sốt tải trọng cảng, bến); 22 Quy trình tra bảo đảm an hệ thống thơng tin, tín hiệu, bảo hiệu luồng, tuyến đường thủy nội địa; 23 Quy trình tra cơng tác quản lý, bảo trì luồng, tuyến đường thủy nội địa (bao gồm cơng tác nạo vét luồng); 24 Quy trình tra công tác quản lý chất lượng thi công cơng trình thủy nội địa; 25 Quy trình tra cơng tác đóng mới, sửa chữa tàu thuyền; 26 Quy trình tra cơng tác kiểm định kỹ thuật tàu thuyền; 27 Quy trình tra cơng tác đào tạo, sát hạch, cấp lái xe tàu chứng chuyên môn tàu IV Lĩnh vực, phƣơng thức vận tải hàng khơng 28 Quy trình tra khai thác tàu bay (flying inspection); 192 29 Quy trình tra bảo đảm điều kiện bay tàu bay (thanh tra hãng hàng khơng); 30 Quy trình tra hoạt động cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay; 31 Quy trình tra cơng tác quản lý, bảo đảm điều kiện khai thác cảng hàng không, sân bay (bao gồm nhà ga, sẫn đỗ đường hạ cất cánh); 32 Quy trình tra hoạt động vận chuyển hàng khơng; 33 Quy trình tra công tác bảo đảm an ninh hàng không (đối với Cảng, Hãng hàng không, quản lý hoạt động bay đơn vị cung cấp dịch vụ hàng không khác); 34 Quy trình tra cơng tác bảo đảm an ninh soi chiếu hàng không cảng hàng không sân bay; 35 Quy trình tra cơng tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không; 36 Quy trình tra hoạt động giám định sức khoẻ hàng khơng; 37 Quy trình tra bảo đảm chất lượng dịch vụ hàng không Cảng hàng không, sân bay V Lĩnh vực, phƣơng thức vận tải hàng hải 38 Quy trình tra bảo đảm an tồn, an ninh hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường tàu biển vùng nước cảng biển (bao gồm tàu biển quốc tế đến cảng biển Việt Nam); 39 Quy trình tra cơng tác bảo đảm an tồn, an ninh cảng biển; 40 Quy trình tra công tác quản lý, khai thác, vận hành cảng biển (bao gồm cơng tác kiểm sốt, sếp hàng hóa lên xe) 41 Quy trình tra bảo đảm chất lượng yêu cầu thiết kế thi công cơng trình cảng, khu neo đậu tàu biển; 42 Quy trình tra cơng tác quản lý, bảo trì luồng hàng hải hệ thống an toàn hàng hải 43 Quy trình tra cơng tác đào tạo, huấn luyện, thi, sát hạch, cấp chứng chuyên môn thuyền viên; 193 44 Quy trình tra cơng tác đào tạo, huấn luyện, thi, sát hạch, cấp chứng chuyên môn hoa tiêu hàng hải; 45 Quy trình tra hoạt động kiểm định kỹ thuật tàu biển (thanh tra tổ chức, cá nhân đăng kiểm tầu biển); 46 Quy trình tra điều kiện bảo đảm cung cấp dịch vụ hàng hải (chủ yếu đại lý hàng hải); 47 Quy trình tra hoạt động thơng báo hàng hải; 48 Quy trình tra hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ hàng hải; 49 Quy trình tra trục vớt tài sản chìm đắm biển vùng nước cảng biển; 50 Quy trình tra hoạt động lai dắt hàng hải Trong 05 chun ngành, loại hình giao thơng vận tải nêu trên, tuỳ theo quy trình, Người có thẩm quyền ban hành quy trình cụ thể cho phù hợp với đặc điểm, tính chất nội dung, loại hình giao thơng vận tải 194 Bảng 4.2 ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG, BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI THEO HƢỚNG ĐỔI MỚI Luật Thanh tra: có chế định riêng tra chuyên ngành, quy định: định nghĩa tra chuyên ngành, nguyên tắc hoạt động, hình thức hoạt động; nguyên tắc tổ chức tra chuyên ngành, có chế uỷ quyền tra, hợp đồng hành hỗ trợ hoạt động tra; nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền tra chuyên ngành; nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế tra chuyên ngành; điều kiện bảo đảm hoạt động tra chuyên ngành; chế giám sát hoạt động tra; chế độ lương, điều kiện làm việc bản, tối thiểu tra viên chuyên ngành tương xứng với trách nhiệm giao; chế độ trưng dụng sở vật chất nghĩa vụ cung cấp thông tin để phục vụ tra chuyên ngành giao thông vận tải Quy định việc giao thẩm quyền cho Bộ trưởng Bộ Quản lý nhà nước chuyên ngành quy định hoạt động tra Nghị định Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra chuyên ngành giao thông vận tải: cần quy định vấn đề sau: mơ hình, hệ thống tổ chức cụ thể tra chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải hàng không phạm vi toàn quốc; xác định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Quản lý ngành giao thông vận tải, Tổng Thanh tra Giám sát Bộ giao thông vận tải quản lý nhà nước tra chuyên ngành giao thông vận tải hoạt động tra chuyên ngành giao thông vận tải Thông tƣ Bộ trƣởng Bộ Quản lý nhà nƣớc CN GTVT quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức, chức danh tra chuyên ngành giao thơng vận tải: quy định cụ thể về: nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bên tổ chức thực chức tra chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải hàng không; điều kiện, tiêu chuẩn tra viên, chức danh ủy quyền tra; chức danh thực nhiệm vụ theo hợp đồng hành hỗ trợ cho hoạt động tra 195 chuyên ngành giao thông vận tải; cộng tác viên tra ngành giao thông vận tải; cấp thủ hồi thẻ nghiệp vụ ; Thông tƣ Bộ trƣởng Bộ Quản lý nhà nƣớc CN GTVT quy định hoạt động tra chuyên ngành giao thơng vận tải: quy định cụ thể vấn đề: chế ủy quyền tra, chế hợp đồng hành để hỗ trợ hoạt động tra; công tác lập kế hoạch tra; thẩm quyền định phê duyệt kế hoạch tra (bao gồm tra theo chiến dịch); thẩm quyền định tra; kết luận tra, xử lý khuyến cáo; chế độ báo cáo quản lý nội (bao gồm việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác báo cáo); nguyên tắc, yêu cầu xây dựng ban hành quy trình tra Tổng Thanh tra Giám sát Bộ giao thông vận tải Thông tƣ Bộ trƣởng Bộ Quản lý nhà nƣớc CN GTVT: quy định điều kiện bảo đảm hoạt động tra chuyên ngành giao thông vận tải, quy định cụ thể vấn đề: chế độ tài phục vụ hoạt động tra chuyên ngành giao thông vận tải, sở vật chất, kỹ thuật phục vụ tra; công nghệ thông tin phục vụ theo dõi, thu thập thông tin hỗ trợ tra chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải hàng không 196 Bảng 4.3 TỈNH, THÀNH PHỐ, H.ĐẢO THEO VÙNG, MIỀN GẮN VỚI CƠ CẤU QUẢN LÝ CN GTVT Ở VIỆT NAM TT Tên tỉnh, thành phố Vùng, miền Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Lạng Sơn Tuyên Quang Đông Bắc Thái Nguyên Phú Thọ Bắc Giang Huyện đảo Cô Tô Huyện đảo Vân Đồn Quảng Ninh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lào Cai Yên Bái Hòa Bình Lai Châu Điện Biên Sơn La Bắc Ninh Hà Nam Hà Nội (thuộc TW) Hải Dương 20 Hải Phòng (thuộc TW) 21 Hưng Yên 22 Nam Định Đảo, huyện đảo Đặc điểm GTVT theo vùng, miền Giao thơng chủ yếu đường bộ; có kết nối với đường sắt không nhiều Chủ yếu đường bộ; có đường thuỷ nội địa khơng nhiều Có đủ CN GTVT đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt, hàng hải hàng khơng Trong hàng không khai thác từ 2019 Chủ yếu đường bộ; có đường thuỷ nội địa, đường sắt khơng nhiều Tây Bắc Chủ yếu GTVT đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt Hà nội có hàng khơng Đồng Bằng sơng Huyện đảo Bạch Long Vĩ,Có đủ CN GTVT đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường Hồng Huyện đảo Cát Hải sắt, hàng hải hàng không Chủ yếu GTVT đường bộ, đường thuỷ nội địa Trong Nam Định, Thái Bình có cảng biển vận tải 197 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Ninh Bình Thái Bình Vĩnh Phúc Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Bắc Trung Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên – Huế Đà Nẵng (thuộc TW) Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Nam Trung Phú n Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Tây Nguyên Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Bình Dương Đồng Nai Đơng Nam Tây Ninh Bà Rịa – Vũng Tàu Hồ Chí Minh (thuộc TW) Long An Tây Nam Chủ yếu GTVT đường bộ, cảng biển Huyện đảo Cồn Cỏ Huyện đảo Hoàng Sa Chủ yếu GTVT đường bộ, hàng hải Thuỷ nội địa chủ yếu chạy ven biển, vịnh Huyện đảo Lý Sơn Huyện đảo Trường Sa Huyện đảo Phú Quý Chủ yếu GTVT đường hàng không (Lâm Đồng, Đắk lăk, Gia Lai) Chủ yếu GTVT đường Có GTVT đường sắt, thuỷ nội địa khơng nhiều Huyện đảo Cơn Đảo Có đủ CN GTVT Bà Rịa – Vũng Tàu chưa có hàng không Chủ yếu GTVT đường thuỷ nội địa Gần phát triển 198 52 53 54 55 56 57 58 Đồng Tháp Tiền Giang An Giang Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Hậu Giang 59 Kiên Giang 60 61 62 63 thêm GTVT đường đầu tư số cầu đường bộ, tuyến đường Hồ Chí Minh Ngồi có kết nối vận tải biển, hàng khơng, vận tải chưa nhiều Huyện đảo Phú Quốc Huyện đảo Kiên Hải Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Cần Thơ (thuộc TW) 199 ... luận tra chuyên ngành giao thông vận tải Chương Thực trạng tra chuyên ngành giao thông vận tải theo pháp luật Việt Nam Chương Quan điểm, giải pháp đổi tra chuyên ngành giao thông vận tải Việt Nam. .. TRẠNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.1 Tình hình pháp luật tra chun ngành giao thơng vận tải Việt Nam 71 3.2 Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành giao. .. LUẬN VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò tra chuyên ngành giao thông vận tải 26 2.2 Điều chỉnh pháp luật tra chuyên ngành giao thông vận tải 46