1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy bia hà nội mê linh

46 803 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO KIỂM TỐN CHẤT THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT BIA NỘI LINH Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM Giảng viên : ThS Kiều Thị Hòa NỘI, THÁNG 11 – NĂM 201 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT I Giới thiệu tổng quan về sở sản xuất 1 Giới thiệu về nhà máy Vị trí địa lý và lịch sử hình thành, phát triển II Dây chuyền công nghệ III) Xác định nguyên liệu, lượng đầu vào của quá trình sản xuất 3.1 Nguyên liệu 3.2 Nhu cầu về nước cấp 13 3.3 Nhu cầu về lượng 15 3.4 Trang thiết bị sản xuất 15 CHƯƠNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI NHÀ MÁY BIA HÀ NỘI – LINH 18 2.1 Xác định các nguồn phát sinh chất thải nhà máy 18 2.1.1 Nước thải 18 2.1.2 Khí thải .20 2.1.3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại .22 2.2 Kiểm toán chất thải .22 2.2.1 Nước thải 22 2.2.2 Chất thải rắn .27 2.2.3 Khí thải và môi trường không khí xung quanh 33 2.2.4 Tổng kết quá trình kiểm toán .34 2.3 Các nguyên nhân tổn thất lượng, nước và gia tăng chất thải 36 2.3.1 Nguyên nhân tổn thất lượng 36 2.3.2 Nguyên nhân tổn thất nước .36 2.3.3 Nguyên nhân làm gia tăng chất thải 36 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢM TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG, NƯỚC VÀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI .37 3.1 Giảm thiểu quản lý và xử lý chất thải rắn .37 3.2 Giảm thiểu ô nhiễm nước thải 41 3.3 Giảm thiểu nhiễm với khí bụi và tiêu hao lượng 44 MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp sản xuất bia Việt Nam có vị trí quan trọng phát triển không ngừng nền kinh tế đất nước, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao xã hội, ngành công nghiệp sản xuất bia đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp phát triển nền kinh tế nước nhà, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động Xét riêng Việt Nam, sản lượng bia năm ngày tăng, hàng năm lại có các nhà máy bia mới đời với công nghệ mới Tuy nhiên, đặc trưng ngành sản xuất bia là sử dựng lượng nguyên liệu, nước và lượng mức độ cao Quá trình sản xuất bia sử dụng nguyên liệu là thực phẩm và thải nhiều chất thải hữu cơ, đặc biệt là chất thải rắn, nên có thể gây tác động tiêu cực đến môi trường K Hiện nay, kiểm toán chất thải Việt Nam là công cụ quản lý mới và được áp dụng vài năm gần Mặc dù là công cụ mới các kết áp dụng kiểm toán chất thải số sở sản xuất cho thấy công cụ này mang lại lợi ích không nhỏ vào việc giảm thiểu chất thải sở thông qua việc tìm N T khâu tổn thất nước, nguyên liệu để từ đưa phương án chống thất thoát, giảm thiểu chất thải, tăng hiệu quá trình sản xuất đồng thời cải thiện chất lượng môi trường cách hữu hiệu cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu K kinh tế thông qua việc quản lý sản xuất Nhà máy bia Hà Nội Linh thuộc Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội là sở đầu việc chấp hành nghiêm ngặt quy định về quản lý môi trường và áp dụng công nghệ tiênK tiến vào sản xuất Tuy nhiên, từ trước đến Công ty chưa được thực báo cáo kiểmK toán chất thải nào Xuất phát từ lợi ích và hiệu công cụ kiểm toàn chất thải mang lại đối với ngành công nghiệp, chúng tơi xây dựng đề tài:“ Kiểm tốn chất thải Nhà máy bia công ty TNHH SABMillerViệt Nam” K N T CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT I Giới thiệu tổng quan về sở sản xuất Giới thiệu về nhà máy - Tên doanh nghiệp: Chi nhánh Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội Linh - Tên viết tắt: HABECO - Địa chỉ: xã Tiền Phong, huyện Linh, Hà Nội - Điện thoại: 0438186071 - Fax: 0438186074 - Website: www.habeco.com.vn - Diện tích xây dựng: 264.880 m3 - Ngành nghề sản xuất: Sản xuất các sản phẩm bia, rượu và nước giải khát - Tổng vốn đầu tư: 2.200 tỷ VND - Quy mơ sản x́t: Nhà máy có quy mơ sản xuất với số lượng công nhân viên là 200- 250 người Vị trí địa lý và lịch sử hình thành, phát triển Vị trí địa ly Nhà máy bia Hà Nội - Linh là dự án Tổng Công ty CP Bia - Rượu Nước giải khát Hà Nội (Habeco) với tổng mức vốn đầu tư gần 2.200 tỷ đồng, được xây dựng diện tích 264.880 m2 xã Tiền Phong, huyện Linh, Hà Nội liên danh nhà thầu Krones AG (CHLB Đức), Lilama Hà Nội và Haskoning Việt Nam thực Hình 1: Vị trí địa ly nhà máy bia Nội-Mê Linh Hình : Mặt cắt mặt bằng nhà máy bia Nội Linh Lịch sử hình thành phát triển Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội ( SanOTC: Habeco) được thành lập theo định số 75/2003/QĐ – BCN ngày 16 tháng năm 2003 trưởng Bộ Công Nghiệp; là Tổng Công ty nhà nước tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty Tiền thân Tổng Công ty là nhà máy Bia Hommel, Nhà máy Bia Hà Nội, với truyền thống xây dựng và phát triển hàng trăm năm với cột mốc lịch sử sau: Năm 1890: Nhà máy Bia Hommel được xây dựng và sản xuất mẻ Bia đầu tiên Năm 1957: Nhà máy Bia Hommel được khôi phục đổi tên thành nhà máy Bia Hà Nội Ngày 15/8/1958, Bia Trúc Bạch được sản x́t thành cơng và là Bia Hồng Hà, Hà Nội, Hữu Nghị Năm 1993: Nhà máy Bia Hà Nội đổi tên thành công ty Bia Hà Nội và bắt đầu quá trình đổi mới thiết bị nâng công suất lên 50 triệu lit/năm Năm 2003: Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập sở xếp lại Công ty Bia Hà Nội và thành viên Năm 2004 dự án đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị công nghệ, nâng công suất Bia Hà Nội lên 100 triệu lit/năm hoàn thành và đưa vào sử dụng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng người tiêu dùng về số lượng lẫn chất lượng Năm 2005, HABECO được chấp nhận áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14000:2004 Năm 2006, khởi công xây dựng Nhà máy bia Hà Nội Linh Năm 2008, Cổ phần hóa, chủn đổi mơ hình thành Công ty Cổ phần, kỉ niệm 50 năm xây dựng và phát triển Năm 2010, hoàn thành dự án đầu tư xây dựng Nhà máy bia công suất 200 triệu lít/ năm Linh, Hà Nội với hệ thống thiết bị đồng đại nhất Đông Nam Á Năm 2015, xây dựng mới Viện kĩ thuật Bia – Rượu – NGK Hà Nội nhà máy bia Hà Nội Linh và chính thức vào hoạt động II Dây chuyền công nghệ Nhà máy sử dụng công nghệ lên men bia malt (đại mạch) Nguyên liệu chính đưa vào sản xuất là malt, gạo, hoa Houblon và số phụ gia khác Tỷ lệ nguyên liệu nấu được áp dụng nhà máy bia SABMillerViệt Nam là 70% malt và 30% gạo, áp dụng công nghệ lên men đại: lên men chính và lên men phụ tiến hành tank Lên men chính: to = – 10oC Lên men phụ: to = – 3oC Hạ nhiệt độ xuống trước lọc: to = -1 – 0oCBia được chiết vào chai và lon có dung tích 355ml, 330ml, 450ml Hình : Sơ đồ công nghệ nhà máy bia Nội Linh Thuyết minh quy trình công nghệ Quy trình công nghệ Nhà máy bia Hà Nội- Linh được mô tả qua công đoạn sau: (1) Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu - Làm malt: Malt để kho có bụi và các tạp chất khác lá cây, đá Để làm malt có thể sử dụng các thiết bị sàng phân loại để phân loại theo kích cỡ, thiết bị hút kim loại - Nghiền nguyên liệu: Malt và gạo được xay nghiền thành hạt nhỏ nhằm tăng bề mặt tiếp xúc với nước làm cho thành phần chất nội nhũ với xâm nhập nước nhanh hơn, thúc đẩy quá trình đường hóa, quá trình thủy phân khác nhanh và triệt để Có giải pháp để tiến hành nghiền malt trạng thái khơ, nghiền có phun ẩm vào hạt, và nghiền malt với nước Ở nhà máy dùng nghiền malt với nước (2) Cơng đoạn nấu Nhằm chủn hóa các thành phần chính malt và gạo thành chất hòa tan nước (các loại đường, acid amin, protein, polypeptide) và loại bỏ các chất không hòa tan ngoài - Các quá trình xảy nấu: + Đường hóa: Quá trình đường hóa chia thành giai đoạn:Sự hồ hóa, dịch hóa và đường hóa + Lọc tách bã: Dịch sau nấu đường hóa được gọi là hồ malt chứa rất nhiều các chất không hòa tan, điển hình là cellulose và tinh bột sống, nhằm mục đích thu được nước mout trong,thành phần chủ yếu phần lỏng là nước và các chất hòa tan Rửa bã nhằm lấy lại các chất hòa tan còn lại nằm hèm Nước nha nguội có độ nhớt tăng cao, vì nước rửa bã phải có nhiệt độ cao (83oC) làm để khối bã đạt 75oC Tiến hành theo hai bước ép dịch và rửa bã Yêu cầu kỹ thuật: dịch ép phải nhiệt độ sau lọc là 75oC + Houblon hóa: Hòa tan chất đắng, chất thơm, chất chát tạo mùi vị và màu cho bia Polyphenol, chất đắng, chất chứa nitơ bia là chất tạo sức căng bề mặt có hoạt tính cao, tạo độ bền bọt bia + Lắng trong: Lắng cặn để loại bỏ toàn cặn thô và cặn mịn khỏi dịch đường nhờ thùng lắng đảm bảo yêu cầu dịch đường lên men và không gây ảnh hưởng đến chất lượng bia + Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến điểm thích hợp cho nấm men phát triển (3) Công đoạn lên men Đây là giai đoạn quan trọng định cho chất lượng và hiệu suất sản xuất Cơ sở quá trình này là chuyển hóa đường thành rượu và CO2 dưới tác nhân là nấm men tạo thành bia non Lên men dịch đường Houblon hóa diễn qua hai giai đoạn: + Lên men chính: Nhằm chuyển các chất đường dextrin phân tử lượng thấp thành rượu etylic, CO2 và số sản phẩm phụ khác theo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng sản phẩm Thời gian lên men kéo dài 6-7 ngày, nhiệt độ lên men là 10oC + Lên men phụ: Nhằm làm chín bia, tạo các sản phẩm bậc hai, hòa tan CO2, tạo hương vị cho bia, rút cặn men và các chất kết lắng.Nhiệt độ lên men là 12 oC (4) Cơng đoạn lọc Lọc bia:Làm cho bia có độ sáng đúng yêu cầu chất lượng Tách triệt để các phần tử rắn lắng, khếch tán bia Làm ổn định và gia tăng độ bền vững m = 220 x 40 = 8800 (g) Một năm khối lượng bóng đèn huỳnh quang phát thải là: 8800: 1,67 = 5269,5 (g) Vậy 1ngày khối lượng bóng đèn huỳnh quang phát thải là: 5269,5 : 300 = 17,56 (g) d.Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ khâu làm sạch, nghiền, lọc, thu hồi dịch đường và các bao bì thùng chứa không sử dụng được Chuẩn bị nguyên liệu Theo số liệu nhà máy cung cấp: - Trong mẻ sản xuất bia thì khối lượng gạo, malt đầu vào lần lượt là 1800 kg và 4200 kg Sau quá trình làm thì lượng gạo, malt thu được là 1796kg và 4194 kg; lượng chất thải rắn phát sinh lần lượt là kg và kg Vậy tổng lượng chất thải rắn sau quá trình làm 1mẻ là: + = 10 (kg) Lượng chất thải rắn sau quá trình làm ngày là: 10 : = 1,42 (kg) - Sau quá trình làm sạch, lượng gạo và malt được đưa vào máy nghiền Trong quá trình nghiền lượng chất thải phát sinh dưới dạng bụi và được thu lại 100% máy lọc bụi Cyclone Sau nghiền lượng bột gạo thu được là 1793,8 kg và bột Malt thu được là 4190,5 kg, lượng chất thải rắn thất thoát là 5,7 kg Lượng chất thải rắn hao hụt ngày là: 5,7 :7= 0,81 (kg) => Tổng lượng chất thải rắn phát sinh quá tình sản xuất ngày là: 1,42 + 0,81 = 2,23 (kg/ngày) Thành phần chất rắn thu được không thể tiếp tục tận thu để sử dụng nguyên liệu đầu vào sản xuất bia, thay vào chúng được bán cho các sở chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc 29 Bã bia cặn Theo số liệu nhà máy cung cấp thì lượng bã bia thu được sau quá trình lọc dịch đường mẻ bia là 5100 kg Lượng bã bia phát sinh ngày là: 5100 : = 728,57 (kg) Lượng cặn sau quá trình lắng là 1500kg và quá trình lọc bia là 2400kg Vậy lượng cặn phát sinh quá trình sản xuất bia mẻ là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Lượng cặn phát sinh ngày là: 3900 : = 557,14 (kg) Lượng bã bia phát sinh được bán lại cho các sở làm thức ăn chăn nuôi nên không tốn chi phí xử lý Hao phí q trình đóng chai, lon Theo số liệu cung cấp nhà máy thì ngày, dây chuyền đóng chai – lon nhà máy thải lượng vật liệu hỏng khoảng 360,5 kg Lượng chất thải rắn này không thể đem bán cho sở sản xuất thức ăn chăn nuôi mà phân loại và phần thùng giấy bìa catton bán cho sở thu mua giấy, phần chờ xử lý theo quy định pháp luật Thành phần cụ thể các loại chất thải phát sinh được thể bảng sau: Bảng 2.9 Thành phần chất thải rắn phát sinh trình đóng chai STT Vật liệu Khối lượng (kg) Chai/ lon rỗng 191,93 Chai vỡ 9,5 Nắp 30,5 Nhãn than 2,85 Nhãn cổ, lưng 0,62 Thùng giấy 125,1 (Nguồn: Số liệu nhà máy cung cấp) 30 Lượng chất thải này được thu gom và phân loại nguồn, giúp thuận lợi cho quá trình xử lý rác sau này Kết luận: Dưới là bảng thống kê lại toàn loại và lượng chất thải rắn phát sinh nhà máy bia Hà Nội Linh Bảng Thống kê loại lượng chất thải rắn phát sinh nhà máy STT Loại chất thải Chất thải răn sinh hoạt Chất thải khu vực hành chính Khối lượng (đơn vị/ngày) 130- 150kg 2kg Chất thải nguy hại - Dầu thải - Giẻ lau dính dầu mỡ - Bóng đèn huỳnh quang 0,23 lít 0,281 kg 17,56 g Chất thải hoạt động sản xuất - Chất thải rắn - Bã bia - Cặn - Chất thải sau đóng chai - lọ 1648,44 kg 2,23 kg 728,57 kg 557,14 kg 360,5 kg Qua bảng ta thấy lượng chất thải rắn nhà máy chủ yếu là chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại chiếm 0,018% Đặc biệt chất thải rắn thông thường thì lượng bã bia là lớn nhất 2.2.3 Khí thải và mơi trường khơng khí xung quanh Thơng qua việc tính toán CO2(eq) cơng đoạn sản x́t ta có thể phát công đoạn nào quá trình sản xuất gây lãng phí nhất Từ đó, đưa các biện pháp giảm thiểu lượng ô nhiễm nguồn Để tính toán lượng CO 2(eq) phát thải ngày sử dụng điện khu vực sản xuất ta sử sụng công thức 31 Billan được xây dựng Cơ quan Quản Lý Môi Trường và Năng Lượng Pháp xây dựng Theo đó, lượng CO2(eq) được tính sau: CO2(eq) = M x Ef x 1,08 Trong đó: CO2(eq) là lượng cacbon eq phát thải tương đương Ef là hệ số phát thải Cụ thể Ef = 0,8154( tấn CO2/MWh); 1MW = 103 KW M là quy mô nguồn thải Cụ thể là tổng lượng điện tiêu thụ (kWh) Dưới là bảng thống kê lượng điện sử dụng và lượng CO2(eq) hai khu vực: Bảng 2.11 Thống kê lượng CO2(eq) phát thải nhà máy Khu vực Công đoạn Lượng điện tiêu thụ (kWh) Khu vực sản Chuẩn bị xuất Lên men và hoàn thiện 713,416 Chiết chai, đóng thùng 677,097 Hệ thống làm lạnh 735,467 Hệ thống cấp nước 626,509 Nồi 767,895 Tổng Lượng CO2eq (tấn CO2eq/ngày) 677,097 4197,481 x 0,8154 x 10-3 x 1,08 = 3,7 4197,481 Khu vực văn phòng 73,322 Tổng 0.065 3,765 Nhận xét: nồi là thiết bị tiêu tốn nhiên liệu nhất gây ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh khu vực nhà máy Do quá trình nấu diễn chiếm thời gian dài công đoạn sản xuất 01 mẻ bia thành phẩm 32 2.2.4 Tổng kết quá trình kiểm toán Sau quá trình kiểm toán, ta thu được kết bảng sau: Về nước thải, hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy phát sinh lượng nước thải với lưu lượng khoảng 95,44 m3/ngày Bao gồm: nước thải quá trình sản xuất, sinh hoạt cán công nhân viên, và các hoạt động khác như: tưới cây, vệ sinh máy móc, thiết bị, phân xưởng sản xuất, nhà ăn Trong đó, lượng nước thải sinh hoạt chiếm 7,2 (m3/ngày), lượng nước thải quá trình sản xuất là 68,24 (m3/ngày) Trong quá trình tính toán, phát công đoạn nấu ; rửa chai và trùng gây nước thải nước nhiều nhất Về khí thải, tổng lượng CO 2(eq) phát sinh nhu cầu sử dụng điện là 3,765 tấn CO2eq/ngày Trong quá trình tính toán dựa số liệu nhà máy cung cấp rõ thiết bị nồi là thiết bị phát thải lượng CO2(eq) nhiều nhất Về chất thải rắn và chất thải nguy hại, nhìn chung nhà máy phát sinh chủ yếu là lượng chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại chiếm tỉ lệ nhỏ Đặc biệt chất thải rắn, lượng bã bia là lớn nhất và được tận thu triệt để khoảng 90% (bán cho sở chế biến thức ăn gia súc), 10% còn lại được phân loại rõ ràng nguồn và được thu gom theo quy định Bảng 2.12 Tổng lượng chất thải công ty phát sinh ngày Loại chất thải Nước thải Khí thải Chất rắn Đơn vị Lượng thải Nước thải sinh hoạt m3/ngày 7,2 Nước thải sản xuất m3/ngày 68,24 Nước thải các hoạt m3/ngày độngkhác 20 Hoạt động sản xuất tấn CO2(eq)/ngày 3,7 Hoạt động sinh hoạt tấn CO2(eq)/ngày 0.065 thải Chất thải rắn sinh hoạt Khu hành chính – văn phòng 33 kg/ngày 130 -150 kg/ngày Chất thải rắn quá trình sản xuất kg/ngày 1648,44 lít/ngày 0,23 Giẻ lau dính dầu mỡ kg/ngày 0,281 Bóng đèn huỳnh quang g/ngày 17,56 Chất thải Dầu thải nguy hại 2.3 Các nguyên nhân tổn thất lượng, nước và gia tăng chất thải 2.3.1 Nguyên nhân tổn thất lượng - Khu vực sản xuất và khu vực phụ trợ, hành chính, văn phòng, khác đều sử dụng lượng điện là chủ yếu; - Khu vực sản xuất tất các công đoạn từ làm sạch, nghiền, lọc, tách bã,… đến đóng chai, thùng đều sử dụng các thiết bị máy móc, quy trình công nghệ 2.3.2 Nguyên nhân tổn thất nước - Nước thải từ khâu súc, rửa chai lon:chưa tận dụng lại lượng nước tráng, rửa chai, lon; - Nước thải từ quá trình trùng sản phẩm: chưa thu hồi lượng nước thải từ thiết bị trùng; - Nước rò rỉ từ các van và đường ống cấp nước sản xuất: các đường ống nước cấp sản xuất quá cũ, chất lượng đường ống 2.3.3 Nguyên nhân làm gia tăng chất thải - Tổn thất bột gạo và malt công đoạn bảo quản chuột và các loại côn trùng ăn, ẩm mốc, nguyên liệu lẫn nhiều tạp chất; - Mất gạo và malt công đoạn nghiền chưa có hệ thống hút lọc bụi; 34 - Nguyên liệu rơi vãi và hao hụt công đoạn nấu dung dịch đường công nhân cắt mở miệng bao chưa nguyên liệu không cẩn thận để rơi vãi, nguyên liệu còn dính bao bì không thu hồi; - Dịch đường mất khâu lắng nóng vào cặn hoa công nghệ nên tổn thất dịch đường theo cặn hoa trong; - Mất bia công đoạn lên men phụ bia lẫn vào men sữa rút men dưới đáy thùng; - Mất bia quá trình lọc bia lẫn vào nước đuổi nước vào đầu chu trình và đuổi bia vào cuối chu trình; - Bia mất xử lý máy lọc (do tháo rửa máy lần máy hư); - Mất bia công đoạn bão hòa CO quá áp làm trào bia theo đường xả áp CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢM TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG, NƯỚC VÀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI 3.1 Giảm thiểu quản lý và xử lý chất thải rắn Giải pháp đề xuất: Tận thu bã men bia Sau kết thúc quá trình lên men, toàn men bia được tách và khoảng 30% men tốt được chọn làm men giống Phần lớn lượng men còn lại được xả vào đường ống dẫn thải Đồng thời, lượng bã malt rửa nồi nấu và lượng men dư được thải trực tiếp cống thải Khi lượng bã này sau để lâu ngoài môi trường bị biến đổi thành các chất hữu sinh nhiều khí CO2 và bốc mùi hôi Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tải lượng các chất hữu cao dòng nước thải Nhà máy sản xuất bia Hà Nội Linh Đề xuất xây dựng quy trình thu hồi lượng men dư nhằm giảm tải lượng ô nhiễm chất hữu nước thải sau: 35 Hình : Quy trình thu hồi lượng men dư Men từ thùng men dược tuyển chọn lấy lại men có chất lượng tốt để cấp làm men giống, lượng men dư chất lượng còn lại được đưa qua máy ly tâm Qua máy ly tảm nhà máy thu lại được lượng bia, bã men chứa nhiêu chất dinh dưởng được bán làm thức ăn cho gia súc *) Phân tích chi phí lợi ích của biện pháp Các chi phí và lợi ích quá trình giảm thiểu chất thải rắn được tính toán chi tiết, cụ thể cho loại nguyên nhiên liệu sau: Lượng men dư: + Lượng men được tách ngày nhà máy là 3400kg/ngày (Men ướt có độ ẩm khoảng 83%) + Lượng men chất lượng tốt để tuyển chọn làm men giống chiếm 30%, thu được dung dịch loãng là: 3400 x 30% = 1020 kg/ngày  Tách nước, tuyển chọn men thu được lượng men giống khoảng 200l/ngày + Như vậy, lượng bã dư thu được là: 36 3400 x 70% = 2380 kg/ngày Lượng bã dư này được tách dịch bia chiết ly tâm, đạt độ ẩm 60% Do với 2380 kg bã dư độ ẩm 83% thu được 1724 kg bã malt/ngày có độ ẩm là 60% Bã malt thu được được bán cho các sở chăn nuôi gia súc làm thức ăn Lượng bia thành phẩm thu hồi lại là: 2380 – 1724 = 656 kg bia/ngày (Xấp xỉ 500l bia/ngày) Tính toán chi phí tiết kiệm được ngày nhà máy: Bảng : Tổng chi phí tiết kiệm được giải pháp tận thu bã men Loại sản phẩm Men giống Số lượng 200 Đơn vị Giá thành Thùng 90.000/thùng (50l) Bã Matl 1724 Kg 800 đồng/kg Bia 500 Lít 9000 đồng/lít Tởng cởng chi phí tiết kiệm được/ngày Tiền kiếm được 450.000 VNĐ 1.379.200 VNĐ 4.500.000 VNĐ 6.329.200 VNĐ  Số tiền tiết kiệm được vòng tháng (28 ngày làm việc) là: 6.329.200 x 28 = 177.217.600 VNĐ/tháng Tính toán chi phí cho việc đầu tư trang thiết bị lắp đặt và vận hành hệ thống tận thu bã men bia: Bảng : Tổng chi phí lắp đặt giải pháp tận thu bã men Hạng mục Máy ly tâm Bể chứa inox Bơm Inox Số lượng 37 Thành tiền 680.000.000 VNĐ 45.000.000 VNĐ 100.000.000 VNĐ Van, đường ống, phụ kiện Nhân cơng lắp đặt Tởng chi phí lắp đặt 23.000.000 VNĐ 35.000.000 VNĐ 883.000.000 VNĐ Tính toán chi phí vận hành và bảo trì hệ thống: Bảng : Tổng chi phí vận hành và bảo trì giải pháp tận thu bã men Loại chi phí Bảo trì trang thiết bị Số lượng Điện tiêu thụ 60kWh/ngà y Nhân cơng (vận hành hệ thống và đóng bao bã malt) Giá tiền 1.000.000 VNĐ/tháng 1.585 VNĐ/kWh Thành tiền 1.000.000 VNĐ 120.000 VNĐ/ngày 240.000 95.100 VNĐ  Tổng chi phí vận hành vòng tháng (28 ngày làm việc) là: 1.000.000 + 126.800 x 28 + 480.000 x 28 = 10.382.800 VNĐ/tháng Tính toán thời gian thu hồi vốn ta áp dụng cơng thức sau: Trong đó: T là thời gian hòa vốn S là tổng chi phí tiết kiệm được C là tổng chi phí vận hành r là lãi suất theo thời điểm tại, tính theo 2018, 38 lãi suất là 10%/năm Tính toán thời gian thu hồi vốn biện pháp tận thu bã men nhà máy: 11,24 tháng 3.2 Giảm thiểu ô nhiễm nước thải Giải pháp đề xuất: Tận thu và tái sử dụng nước Việc tận thu và tái sử dụng nguồn nước là giải pháp vô hữu hiệu nhằm giảm thiểu lượng nước thải nhà máy đồng thời tiết kiệm được lượng nước đầu vào, tiết kiệm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường Việc tận thu và tái sử dụng nước nhà máy sản xuất bia Hà Nội Linh được mô tả sau: Bảng : Mô tả việc tận thu và tái sử dụng giải pháp thu hồi và tái sử dụng nước Đơn vị hoạt động Bể nước nóng 75 độ Mơ tả dòng thải Dòng chảy tràn Bể ủ bia Nước thải có chứa kiềm và axit Nước rửa CIP Nước rửa CIP Nước rửa CIP Nước rửa CIP Nước tuần hoàn Bể kiểm tra Bể lên men Bể chứa Bể chứa và thu hồi men Lò hấp Paxto Giải pháp thu hồi nước Tái sử dụng để rửa thiết bị và cung cấp cho lò Dùng phần đề cung cấp cho lò Paxto Tái sử dụng làm nước rửa Tái sử dụng và tách nấm men Tái sử dụng nước rửa Phục hồi nấm men Tái sử dụng làm nước rửa chai (CIP: Vệ sinh công nghiêp CIP (Clean In Place) công nghệ khử trùng hệ thống bể phận dùng nhà máy bia) *) Phân tích chi phí lợi ích của biện pháp - Chi phí đầu tư ban đầu: 39 Bảng : Tổng chi phí lắp đặt giải pháp thu hồi và tái sử dụng nước Hạng mục Máy bơm Đồng hồ đo nước Bể chứa Van áo suất Đường ống, phụ kiện,… Nhân công lắp đặt Số lượng 2 Giá thành 8.000.000 VNĐ/cái 4.000.000 VNĐ/cái 3.000.000 VNĐ/cái 1.000.000 VNĐ/cái Thành tiền 32.000.000 VNĐ 12.000.000 VNĐ 6.000.000 VNĐ 2.000.000 VNĐ 7.000.000 VNĐ 10.000.000 VNĐ 69.000.000 VNĐ Tởng chi phí đầu tư - Chi phí vận hành và bảo dưỡng hệ thống tuần hoàn và tái sử dụng nước: Bảng : Tổng chi phí vận hành và bảo trì giải pháp thu hồi và tái sử dụng nước Loại chi phí Bảo trì trang thiết bị Điện tiêu thụ Nhân công vận hành Số lượng Giá tiền 40 kWh/ngày 1.585 VNĐ/kWh 120.000/ngày Thành tiền 800.000 VNĐ/tháng 63.400 VNĐ/ngày 120.000 VNĐ/ngày => Chi phí vận hành vòng tháng (28 ngày làm việc) là: 800.000 + 110.950 x 28 + 240.000 x 28 = 5.935.200 VNĐ - Chi phí tiết kiệm được thực giải pháp: Hiện nay, theo số liệu kiểm toán nước thải nhà máy bia Had Nội Linh, ngãy nhà máy bình quân thải 95,44 m3 nước thải/ngày Sau áp dụng hệ thống thu hồi và tuần hoàn tái sử dụng lại cho công đoạn sản xuất, ước tính có thể giảm được khoảng 60% lượng nước thải nhà máy có nghĩ là lượng thải có thể giảm xuống còn khoảng 38,2 m3/ngày Lượng nước thu hồi được từ quá trình thu hồi và tuần hoàn tái sử dụng là: 95,44 – 38,2 = 57,24 m3/ngày 40 Sau trừ lượng nước thất thoát và bốc hơi, ước tính được dùng 57,24 m3 nước tái sử dụng thì tiết kiệm được 50m3 nước cấp đầu vào/ngày Với giá nước đối với đơn vị sản xuất này là 13.000 VNĐ/m3, ta tính được chi phí tiết kiệm là: 50 x 13.000 = 650.000 VNĐ/ngày => Chi phí tiết kiệm được tháng (28 ngày làm việc) là: 650.000 x 28 = 18.200.000 VNĐ/tháng Tính toán thời gian thu hồi vốn biện pháp thu hồi và tuần hoàn tái sử dụng nước (theo công thức phần 3.1) là: = 12,9 tháng 3.3 Giảm thiểu nhiễm với khí bụi và tiêu hao lượng a) Đối với việc giảm thiểu ô nhiễm khí bụi Đề xuất giải pháp: Lắp đặt hệ thống lọc bụi đơn giản thu hồi bột malt và bột gạo khu vực nghiền nguyên liệu Bụi quy trình sản xuất Nhà máy sản xuất bia Hà Nội Linh phát sinh chủ yếu công đoạn nghiền Một lượng lớn bột malt và bột gạo bị hao hụt bên ngoài môi trường Vì việc khắc phục ô nhiễm bụi là rất cần thiết Hạn chế được lượng nguyên liệu thất thoát, hạn chế đến sức khoẻ và môi trường làm việc công nhân bị ảnh hưởng *) Phân tích chi phí lợi ích của biện pháp - Chi phí đầu tư ban đầu: Bảng : Tổng chi phí đầu tư giải pháp Lắp đặt hệ thống lọc bụi đơn giản thu hồi bột malt và bột gạo khu vực nghiền nguyên liệu Hạng mục Quạt hút công suất lớn Thiết bị chứa (Túi vải lọc bụi tay áo) Số lượng 02 01 Giá thành 6.000.000 VNĐ/chiếc 1.000.000 VNĐ/chiếc 41 Thành tiền 12.000.000 VNĐ 1.000.000 VNĐ Các thiết bị phụ khác Tổng cộng chi phí đầu tư 2.000.000 VNĐ 15.000.000 VNĐ - Chi phí vận hành và bảo dưỡng Bảng : Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng giải pháp Lắp đặt hệ thống lọc bụi đơn giản thu hồi bột malt và bột gạo khu vực nghiền nguyên liệu Loại chi phí Bảo trì trang thiết bị Điện tiêu thụ Nhân công Số lượng Giá tiền 35,2 kWh 1.585 VNĐ/kWh 120.000 VNĐ/ngày Thành tiền 150.000 VNĐ/tháng 55.792 VNĐ 120.000 VNĐ => Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng tháng 150.000 + 55.792 x 28 + 120.000 x 28 = 5.072.176 VNĐ/tháng - Chi phí tiết kiệm được vòng ngày: Bảng : Tổng chi phí tiết kiệm được giải pháp Lắp đặt hệ thống lọc bụi đơn giản thu hồi bột malt và bột gạo khu vực nghiền nguyên liệu Loại sản phẩm Số lượng Giá thành Bột gạo 10 kg 10.500 VNĐ/kg Bột malt kg 22.000 VNĐ/kg Tổng chi phí tiết kiệm được Thành tiền 105.000 VNĐ 176.000 VNĐ 281.000 VNĐ  Tổng chi phí tiết kiệm được vòng tháng (28 ngày làm việc) là: 281.000 x 28 = 7.868.000 VNĐ Sau quá trình làm sạch, lượng gạo và malt được đưa vào máy nghiền Trong quá trình nghiền lượng chất thải phát sinh dưới dạng bụi và được thu lại 98% máy lọc bụi Tính toán thời gian thu hồi vốn biện pháp lọc bụi đơn giản thu hồi bột matl và bột gạo khu vực nghiền nguyên liệu (áp dụng công thức phần 3.1): = 11,58 tháng b) Đối với giảm thiểu tiêu hao lượng 42 Nhóm đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tiêu hao lượng nhà máy bia Hà Nội Linh là nâng cao trình độ chuyên môn quản lý, vận hành và bảo dưỡng trang thiết bị cho cán công nhân viên nhà máy Việc quản lý tốt chưa hẳn đòi chi phí cao, mang lại lợi ích lâu dài về mặt kinh tế và môi trường tăng hiệu suất và kéo dài tuổi thọ máy móc Nếu vận hành và quản lý cách đúng đắn, trung bình nhà máy có thể tiết kiệm 10% điện tiêu thụ năm Đây là giải pháp mang tính lâu dài, yêu cầu nhà máy phải nâng cao trình độ đào tạo cán cơng nhân viên, tủn người có kinh nghiệm về chuyên môn để vận hành và quản lý hệ thống máy móc nhà máy, giảm lượng lượng tiêu thụ đồng thời tránh thất thoát và đạt được hiệu suất cao Từ việc đánh giá các biện phán giảm thiểu và phân tích chi phí – lợi ích của các giải pháp, ta có bảng thống kê sau: Bảng: Thống kê chi phí-lợi ích các biện pháp giảm thiểu Phương án Đầu tư (VNĐ) (I) Chi phí vận hành (VNĐ) (C) Tận thu bã men bia Tận thu và tái sử dụng nước Lắp đặt hệ thống lọc bụi đơn giản thu hồi bột malt và bột gạo khu vực nghiền nguyên liệu 883.000.00 69.000.000 10.382.800 Lãi suất % (r) 10% 5.935.200 15.000.000 5.072.176 43 Tiết kiệm/ tháng (S) Thời gian hoàn vốn (T) 10% 177.217.60 18.200.000 11,24 tháng 12,9 tháng 10% 7.868.000 11,58 tháng ... liệu nhà máy cung cấp) CHƯƠNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI NHÀ MÁY BIA HÀ NỘI – MÊ LINH 2.1 Xác định các nguồn phát sinh chất thải nhà máy Các nguồn thải phát sinh từ khu vực sản xuất bia Nhà... huyện Mê Linh, Hà Nội liên danh nhà thầu Krones AG (CHLB Đức), Lilama Hà Nội và Haskoning Việt Nam thực Hình 1: Vị trí địa ly nhà máy bia Hà Nội- Mê Linh Hình : Mặt cắt mặt bằng nhà máy. .. dòng thải sau: 16 Hình : Sơ đồ công nghệ kèm dòng thải của nhà máy bia Hà Nội – Mê Linh 2.1.1 Nước thải Hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy phát sinh nước thải bao gồm: Nước thải

Ngày đăng: 06/12/2018, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w