Bài tập nhóm môn Mô hình QLMT dựa vào cộng đồng Mô hình QL rừng dựa vào cộng đồng đối với VQG Ba Vì xã Ba Vì, Bài tập nhóm môn Mô hình QLMT dựa vào cộng đồng Mô hình QL rừng dựa vào cộng đồng đối với VQG Ba Vì xã Ba Vì, Bài tập nhóm môn Mô hình QLMT dựa vào cộng đồng Mô hình QL rừng dựa vào cộng đồng đối với VQG Ba Vì xã Ba Vì, Bài tập nhóm môn Mô hình QLMT dựa vào cộng đồng Mô hình QL rừng dựa vào cộng đồng đối với VQG Ba Vì xã Ba Vì, Bài tập nhóm môn Mô hình QLMT dựa vào cộng đồng Mô hình QL rừng dựa vào cộng đồng đối với VQG Ba Vì xã Ba Vì,
Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu: Nội dung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 1.1.2 Nội dung chủ yếu CBFM 1.1.3 Các giai đoạn việc thực CBFM 1.2 Tổng quan mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Việt Nam 1.2.1 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 1.2.2 Xu quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 10 1.2.3 Một số kinh nghiệm quản lý rừng Việt Nam 11 1.3 Tổng quan xã Ba Vì 12 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học 17 2.2.2 Phương pháp thu thập số thứ cấp 18 2.2.3 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 18 2.2.4 Phương pháp tổng hợp số liệu viết báo cáo .18 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Hiện trạng sinh kế người dân vườn quốc gia Ba 20 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 20 3.1.2 Sản xuất nông nghiệp 21 3.1.3 Hoạt động phi nông nghiệp: 24 3.1.4 Các hoạt động khác 27 3.1.5 Tổng thu nhập người dân vùng đệm Ba Vì 27 3.2 Khảo sát tính khả thi thực mơ hình sinh kế bền vững để bảo tồn tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng VQG Ba Vì 29 3.2.1 Nhận thức người dân bảo vệ môi trường 29 3.2.2 Khả tham gia người dân 29 3.2.3 Mức độ tham gia người dân 30 3.3 Đề xuất mô hình sinh kế bền vững cho dân cư xã Ba Vì: 31 3.3.1 Phát triển nơng nghiệp bền vững 31 3.3.2 Mơ hình sinh kế bền vững với hoạt động phi nông nghiệp 33 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ 36 Tài liệu tham khảo .37 PHỤ LỤC 39 Phụ lục 1: Phiếu điều tra 39 Phụ lục 2: Ảnh thực tế 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá người nói riêng gần tất sinh vật đất liền nói chung Rừng có nhiều cơng dụng hữu ích Nó nơi trú ẩn, sinh sống cho động vật, ngân hàng gen giúp bảo tồn đa dạng sinh học; cung cấp lâm sản gỗ, thảo dược, thức ăn; chống xói mòn đất, điều hòa lượng nước giúp trì nguồn nước ngầm Khơng vậy, rừng góp phần chống lại thiên tai bão lũ; rừng qua trình quang hợp cung cấp oxi giúp trì sống sinh vật trái đất, hấp thụ bớt CO2 làm giảm nhẹ hiệu ứng nhà kính; khu rừng có nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp đẽ hoang sơ nguồn lợi to lớn cho phát triển du lịch Tuy nhiên tài nguyên rừng vô tận, không bảo tồn khai thác hợp lý dần bị hủy hoại hoạt động người Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến năm 2018, nước ta có 14.491.295 rừng, độ che phủ 41,65%, tăng 3,45% so với năm 2008 Tuy nhiên thực tế Việt Nam tồn nhiều hạn chế công tác quản lý bảo tồn rừng Trong đặc biệt kể tới việc suy giảm diện tích rừng nguyên sinh Theo báo cáo tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) năm 2005, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ phá rừng nguyên sinh cao thứ giới, sau Nigeria Ngun nhân cơng tác quản lý yếu tham nhũng, tiếp tay cho lâm tặc hay phê duyệt dự án chuyển đổi đất rừng tự nhiên sang mục đích khác Chính việc nâng cao chất lượng công tác quản lý xã hội hóa, dân chủ hóa việc quản lý môi trường rừng hướng vô phù hợp hiệu Việt Nam Và để phát triển theo hướng đó, áp dụng phương pháp quản lý môi trường rừng dựa vào cộng đồng Vườn Quốc Gia Ba Vì nằm địa bàn thành phố Hà Nội phần tỉnh Hòa Bình với diện tích 11.462 (theo cục Kiểm Lâm) Nơi có tài ngun rừng vơ phong phú với 8.192,5 51,27% rừng tự nhiên 2.752 rừng nguyên sinh VQG Ba Vì có 1201 lồi thực vật bậc cao, 45 loài thú, 115 loài chim, 27 loài lưỡng cư, 61 lồi bò sát, 86 lồi trùng, có 23 lồi động vật q, có sách đỏ (theo ban quản lý VQG) Dân cư VQG Ba Vì chủ yếu dân tộc thiểu số với người Mường chiếm 77,3% dân số (theo số liệu từ UBND tỉnh) phụ thuộc vào khu vực vườn Quốc gia hoạt động kinh tế từ du lịch, trồng rừng, ăn quả, trồng mốc lấy măng làm thuốc nam Việc bảo tồn VQG Ba Vì phải phụ thuộc nhiều vào người dân xã thuộc khu vực đệm Vườn Quốc Gia Chính việc đảm bảo sinh kế, nâng cao đời sống người dân nơi đồng thời giúp người dân mưu sinh cách bền vững, khơng gây tác động xấu tới tài nguyên rừng vơ quan trọng Chính vậy, nhóm định thực đề tài “Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân nhằm bảo tồn rừng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Mục tiêu: - Tìm hiểu trạng sinh kế người dân xã Ba Vì - Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân xã Ba Vì Nội dung - Xác định trạng sinh kế người dân xã Ba Vì - Xác định mức độ khả tham gia vào mô hình sinh kế người dân xã Ba Vì - Đề xuất mơ hình sinh kế bền vững cho người dân xã Ba Vì CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Mơ hình sinh kế bền vững mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng Vậy nên trước tiên cần phải hiểu quản lý môi trường dựa vào cộng đồng - PFM: participation forest management thuật ngữ chung mô tả cộng đồng quản lý rừng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) dạng phương pháp PFM áp dụng cho khu đất thuộc quản lý cấp xã, khu rừng giao cho tư nhân quản lý quản lý Ủy ban nhân dân xã - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng khái niệm để cộng đồng tham gia quản lý rừng thuộc nguồn gốc hình thành thứ ba Rừng trường hợp cộng đồng chủ thể quản lý trực tiếp tham gia hưởng lợi 1.1.2 Nội dung chủ yếu CBFM - Cộng đồng chủ thể quản lý rừng: quản lý rừng dựa vào cộng đồng đưa hình thức quản lý rừng cấp xã, nơi mà người dân địa phương đóng vai trò vừa người quản lý vừa chủ rừng Để triển khai mơ hình cách tốt quan cấp xã đại diện triển khai mơ hình Vai trò quan thể hỗ trợ giúp đỡ người dân quản lý rừng cách hiệu bền vững - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng mơ hình áp dụng cho tất loại rừng: + CBFM áp dụng cho loại rừng nào, khu rừng có độ đa dạng sinh học cao hay thấp, rừng nguyên sinh hay rừng bị suy kiệt, khu rừng rộng lớn hay nhỏ… điều quan trọng ta cần hiểu CBFM áp dụng cho khu rừng đất rừng thuộc địa bàn xã khơng áp dụng mơ hình cho khu bảo tồn địa phương hay quốc gia Mục tiêu mơ hình CBFM bảo tồn phát triển rừng phòng hộ sản xuất hỗn hợp hai loại rừng Trong vài trường hợp, người dân mong muốn bảo tồn rừng họ truyền thống mục đích thiêng liêng, vài trường hợp khác để bảo vệ nguồn nước quan trọng - Người dân mục tiêu tổng quan mơ hình CBFM: người dân địa phương cộng đồng trường hợp người sống sống bên cạnh khu rừng thuộc địa bàn xã họ Mối quan hệ lâu đời người dân khu rừng gần gũi họ với rừng khiến họ trở thành người tốt để quản lý rừng bền vững - Cộng đồng không người bảo vệ mà người có quyền định: việc quản lý mơ hình CBFM bao gồm tất hình thức quản lý rừng, bảo vệ rừng, đánh giá rừng thường kỳ, trồng rừng hoạt động phục hồi phát triển khả sản xuất rừng Người dân có trách nhiệm quản lý rừng với mục đích mà có quyền đưa định Điều định hướng cho cách thức hoạt động mơ hình CBFM chiến lược phân chia quyền lợi Nó thực thi dựa sở sách nhà nước việc cho phép tham gia người dân địa phương quản lý rừng thực tế cần đưa biện pháp kiểm soát quản lý cấp địa phương hợp lý Nó tập trung vào bảo tồn khu rừng không thông qua việc phân chia quyền kiểm sốt quản lý chúng mà phân chia quyền sử dụng hay hưởng lợi từ chúng Vì mục tiêu mơ hình cộng đồng khơng người hưởng lợi thụ động mà người hưởng tiền hoa lợi mà gắn với trách nhiệm quản lý rừng - Tối ưu hóa cấu tổ chức xã hành: CBFM không tạo tổ chức, quan dựa vào cấu hành để tồn Xã đơn vị hành thấp nhất, tập hợp cộng đồng người thừa nhận chung sống khu vực cụ thể có quyền bầu bầu quan hành làm đại diện cho quyền lợi cộng đồng (ủy ban nhân dân xã) để quản lý công việc xã Ủy ban nhân dân xã đóng vai trò tích cực có khả để vận hành mơ hình CBFM tốt ủy ban nhân dân xã có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động thực phạm vi địa lý xã đó, ủy ban nhân dân xã quan có trách nhiệm pháp lý người dân, hoạt động lợi ích người dân Ranh giới xã phân chia dựa theo ranh giới tự nhiên, ranh giới chạy qua khu rừng - Sử dụng khu đất dự trữ tảng CBFM dựa khu đất dự trữ để xây dựng vùng phát triển rừng (phòng hộ hoặc/và sản xuất) hai trình phân chia đất dự trữ quan trọng diễn CBFM: + Người dân giúp đỡ kỹ thuật để xác định đặc tính đất phân loại quỹ đất dự trữ khỏi khu đất khác thuộc địa bàn xã + Những nhóm nhỏ cộng đồng giúp đỡ để xác định đặc tính phân chia khu đất rừng dự trữ mà họ làm chủ - Thay đổi vai trò cán lâm nghiệp: Theo truyền thống, cán kiểm lâm huyện đóng vai trò cảnh sát Theo mơ hình mới, cán kiểm lâm huyện có chức giúp người dân nhận biết, điều tra quản lý rừng họ lợi ích chung cộng đồng Cán kiểm lâm giống đối tác cộng đồng, tư vấn cho họ làm cách để quản lý rừng tốt ngắn hạn dài hạn phương pháp luận việc thiết lập mơ hình CBFM dựa vào cán lâm nghiệp cố vấn viên (khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn) làm thay đổi mối quan hệ cán kiểm lâm với cộng đồng: từ vai trò người đạo sang: + Tư vấn kỹ thuật cho cộng đồng: cung cấp thơng tin kỹ thuật thích hợp + Tạo liên kết cộng đồng quan cấp huyện + Người trung gian hòa giải cộng đồng nhớm + Cảnh giới môi trường: cán kiểm lâm giám sát tiến độ thực thi họ biết lúc cần hỗ trợ, lúc cần can thiệp cộng đồng không tuân theo cam kết quản lý rừng ký kết Trong kiến thức chủ yếu từ đào tạo mà từ thực tế, thành đạt thông qua cách giải hợp lý cộng đồng phải đối mặt với vấn đề khả nhận dạng giải vấn đề nâng lên.Hướng dẫn lệnh, nhân viên kiểm lâm người giúp đỡ tư vấn cho người dân địa phương 1.1.3 Các giai đoạn việc thực CBFM - Giai đoạn 1: Khởi động Giai đoạn triển khai cấp huyện, với việc lựa chọn xã hướng dẫn cho cán huyện cộng với hình thành nhóm cán với kỹ khác để làm việc cấp xã Tổ chức gặp họp cấp xã để việc thiết lập định hướng cho cam kết thuận lợi - Giai đoạn 2: Thực quản lý đánh giá Giai đoạn bắt đầu việc xác định quy hoạch lại ranh giới đất rừng xã Sau rừng rà sốt đánh giá dựa vào kế hoạch quản lý đưa với quy định xã - Giai đoạn 3: Chính thức hóa hợp pháp hóa Kế hoạch quản lý quy định riêng xã đưa họp cấp xã để thông qua cuối chấp thuận ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt, xã chuyển sang giai đoạn bắt đầu thực kế hoạch quản lý rừng họ - Giai đoạn 4: Thực thi Giai đoạn triển khai cộng đồng hệ thống quản lý rừng cần bổ nhiệm đào tạo đội tuần tra với chức ban đầu giám sát đảm bảo quy định phổ cập tới người dân Huyện đảm nhiệm vai trò quan trắc hỗ trợ việc giám sát tiến độ giúp giải vấn đề - Giai đoạn 5: Xem xét đưa đề xuất hợp lý Sau năm năm cộng đồng xem xét phê duyệt lại kế hoạch quản lý họ dựa vào làm khoảng thời gian Từ rút học kinh nghiệm thay đổi cách thức khơng phù hợp - Giai đoạn 6: Mở rộng mơ hình sang địa bàn khác Giai đoạn giai đoạn triển khai mơ hình xã khác Trong suốt giai đoạn cần đưa kế hoạch cụ thể dự thảo ngân sách cho việc mở rộng mơ hình sang xã khác 1.2 Tổng quan mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Việt Nam 1.2.1 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Nước ta có 50 dân tộc thiểu số, phần lớn sinh sống miền núi, thôn, bản, buôn đơn vị xã hội truyền thống, nông thơn, miền núi cấu thành đơn vị hành sở, có tính tương đối độc lập ổn định cao, cộng đồng dân cư tự nhiên tộc người có mối quan hệ ràng buộc, có chung yếu tố như: chung nơi cư trú, tơn giáo, tín ngưỡng, chung văn hóa, biểu rõ nét ngôn ngữ tập quán thống cộng đồng chung huyết thống Mỗi thôn buôn có quy định rõ ràng đất đai Ranh giới thường vào sông suối, mảnh đất, vạt ruộng mà cư dân thôn, canh tác từ lâu đời… Có thể có đường ranh giới mang tính ước lệ, cộng đồng thôn bên cạnh thừa nhận tôn trọng Ranh giới thường người già người có cơng khai phá vùng đất hoạch định Cương vực thôn khu vực đất cư trú, thường bao gồm: đất ở, đất canh tác, phần rừng khai phá đưa vào canh tác: nương rẫy gieo trồng, ruộng bãi… đất dự trữ cánh rừng khai phá thời gian mùa rẫy tới rẫy cũ bỏ hoá, đất cấm canh tác rừng đầu nguồn nước, rừng chóp núi để giữ nước, chống xói mòn khu rừng làm nơi chôn cất người chết, rừng thờ cúng, rừng thiêng, rừng sử dụng vào mục đích lấy gỗ, lâm sản, săn bắn; bến nước, nơi đánh bắt cá… Các dân tộc thiểu số thường có có tập quán quản lý cộng đồng với đất đai tài nguyên thiên nhiên địa phận thôn buôn Trước đây, với tập quán làm nương rẫy phổ biến tài nguyên quan trọng cộng đồng rừng đất rừng Tuy có vài khía cạnh khác nhau, nét đặc trưng chung việc quản lý đất đai, tài nguyên dân tộc thiểu số quản lý theo cộng đồng thôn buôn, Theo quan niệm truyền thống đồng bào chế độ sở hữu quyền sử dụng đất đai, tài nguyên rừng thôn sở hữu cộng đồng, tất thành viên thôn bản, thành viên cộng đồng bình đẳng việc khai thác sử dụng theo luật tục/quy ước thôn điều khiển già làng, trưởng bản, người ngồi cộng đồng khơng vi phạm Chẳng hạn người dân vườn quốc gia Ba Vì có tập qn phân loại rừng núi thành khu vực, nhằm phục vụ nhu cầu khác sống cộng đồng: rừng phòng hộ nằm khu vực đầu nguồn nước, tuyệt đối cấm khai thác, rừng dành cho việc khai thác tre gỗ dựng nhà nhu cầu khác tuyệt đối không phát nương làm rẫy, thường vùng núi cao Ở Việt Nam rừng cộng đồng dân cư địa phương có mối quan hệ mật thiết, có ảnh hưởng qua lại trực tiếp với đặc điểm sau: - Đặc điểm tập quán Trên diện tích đất quy hoạch cho sản xuất Lâm nghiệp có khoảng 24 triệu dân sinh sống với 54 dân tộc, chủ yếu sinh sống vùng núi Đời sống đồng bào gắn bó với rừng, số lượng khơng nhỏ dân cư có sống phụ thuộc vào rừng, từ đất rừng để làm nương rẫy, đến khai thác gỗ, củi thu hái lâm sản săn bắt chim thú - Đặc điểm xã hội Trong đời sống xã hội người dân vùng Ba Vì tính cộng đồng thơn thể chế xã hội có từ lâu đến tồn Mỗi khu vực có lối sống riêng, quy ước riêng cộng đồng tự xác lập, cộng đồng khác thừa nhận tôn trọng Các cộng đồng có truyền thống riêng sở hữu, sử dụng đất đai, tính sở hữu theo quản lý cộng đồng đặc điểm bật Qua nhiều biến động trị xã hội, truyền thơng có bị mai một, trì công tác quản lý rừng 1.2.2 Xu quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam Rừng cộng đồng tồn xu mang tính khách quan ngày có vị trí quan trọng hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên rừng Việt Nam Tính đến diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng tham gia quản lý chiếm khoản 15,5% diện tích đất lâm nghiệp nước (Trong cấp có thẩm quyền giao chiếm khoảng 51%) Vị trí pháp lý cộng đồng dân cư làng bản, trước có Luật bảo vệ phát triển rừng công bố năm 2004 Trong thời gian gần có số Nghị Đảng văn Chính phủ đề cập đến số nội dung có liên quan đến vị trí cộng đồng dân cư làng là: - Xác định nhiệm vụ nghiên cứu để xây dựng hương ước - Xác định vùng người dân xung quanh cấp quyền, nơi sinh sống cộng đồng dân cư, nơi thực dân chủ cách trực tiếp rộng rãi nhằm giải công việc phận cộng đồng dân cư Người đại diện cho cộng đồng dân cư trực tiếp liên hệ, đề đạt nguyện vọng cộng dân cư với cấp 10 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU KHẢO SÁT * * * Với mục đích thu thập thơng tin trạng mơi trường công tác quản lý rừng vườn quốc gia Ba Vì, từ xây dựng mơ hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng đây, nhóm sinh viên khoa Môi trường trường đại học Tài nguyên Môi trường mong nhận đóng góp ý kiến q vị để hồn thành phiếu khảo sát Chúng xin cam đoan thông tin mà quý vị cung cấp bảo mật hoàn toàn, sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý môi trường địa phương Quý vị vui lòng đánh dấu X vào ô bên cạnh câu trả lời Xin trân trọng cảm ơn! I Thông tin chi tiết: Ở khu vực VQG Ba Vì xuất hiện tượng đây, mức độ chúng sao? (Đánh dấu X vào ô chọn) Hiện tượng Mức độ Khơng Ít Trung bình Thường xun (1 – vụ/năm) (3- vụ/năm) (> vụ/năm) Cháy rừng Săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã Khai thác lâm sản trái phép Phá rừng làm rẫy Sạt lở đất Ở khu vực vườn quốc gia Ba Vì có xảy tượng hay không? Khách du lịch/người dân xả rác thải bừa bãi Khách du lịch/người dân phá hoại cối, đe dọa loài động vật (đuổi, bắt, giết hại) Khách du lịch/người dân mua bán lâm sản, động vật hoang dã sản phẩm từ chúng (bao gồm việc sử dụng động vật hoang dã làm thức ăn) 38 Anh/chị có thấy tượng sau không? Săn bắn vùng lõi vùng đệm Chặt phá rừng vùng lõi vùng đệm Xây nhà vùng đệm vòng lõi Đổ rác vào vùng đệm vùng lõi Chính quyền địa phương có thực nội dung không? Tuyên truyền cho người dân địa phương tầm quan trọng việc bảo vệ rừng Treo băng rôn, hiệu, áp phích với nội dung khuyến khích người dân bảo vệ môi trường bảo tồn vườn quốc gia Giao khoán cho người dân trồng rừng bảo vệ rừng Thực tra, kiểm tra hành vi khai thác, mua bán lâm sản, động vật hoang dã sản phẩm từ chúng Đào tạo, hướng dẫn người dân phát triển du lịch sinh thái, nông nghiệp bền vững Theo bạn lợi ích mà rừng mang lại gì? Là phổi xanh trái đất, cung cấp oxi cho sống người Tán giữ lại bụi bẩn, góp phần làm khơng khí Là môi trường sống cho động vật hoang dã, nơi lưu giữ nguồn gen phong phú góp phần vào đa dạng sinh học Hấp thu CO2, góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính, nóng lên tồn cầu Điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn Chống cát di động ven biển, bảo vệ vùng bờ biển cải hóa vùng đất nhiễm mặn, phèn Mang lại giá trị cảnh quan du lịch Cung cấp nguồn dược liệu quý phục vụ cho y học Theo bạn phải bảo tồn tài ngun rừng? Vì rừng giúp khơng khí lành, cải thiện nhiễm Vì rừng nơi sinh sống nhiều loài động vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng Vì rừng mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế lâu dài (du lịch, lâm sản…) Vì lợi ích hệ sau 39 Theo bạn hành động sau gây hại tới khu rừng động vật sống rừng? Phá hoại cối (hái hoa, bẻ cành, chặt gãy…) Tham quan chụp ảnh Săn bắt động vật hoang dã Buôn bán động vật hoang dã sản phẩm từ chúng (da, lông, sừng, ngà, thịt…) Ăn ăn từ động vật rừng nhà hàng Đốt rừng làm rẫy Lấn chiếm đất rừng cho mục đích xây dựng trái phép Theo bạn khu rừng động vật rừng có cần bảo vệ khơng? Có Không Theo bạn trách nhiệm bảo tồn tài nguyên rừng thuộc ai? Các tổ chức phi lợi nhuận Chính quyền địa phương Người dân địa phương Người dân hưởng lợi từ rừng (người làm du lịch, buôn bán khu du lịch…) Tất người 10 Theo bạn mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng gì? Xã hội hóa việc bảo vệ mơi trường Quản lý mơi trường với nguồn kinh phí hỗ trợ công lao động từ người dân Quản lý môi trường với tham gia đóng góp ý kiến người dân Người dân trực tiếp quản lý chương trình bảo vệ mơi trường 11 Bạn có hưởng ứng chương trình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng khơng? Có Khơng Chờ đã, chương trình vậy? Tơi cần hiểu thật rõ trước 12 Theo bạn dùng phương pháp để nâng cao công tác quản lý bảo vệ mơi trường VQG Ba Vì? 40 Tăng giá vé vào cửa, tiền thu dùng cho hoạt động bảo vệ môi trường Đưa quy định xử phạt tiền người có hành vi phá hoại rừng tài nguyên rừng (xả rác bừa bãi, chặt phá cối, săn giết động vật hoang dã…) Phát triển du lịch sinh thái, du lịch bền vững, để người dân địa phương hưởng lợi từ hoạt động du lịch, từ biến việc bảo vệ tài nguyên rừng thành bảo vệ lợi ích chung người dân địa phương Trồng nhân giống loại dược liệu quý, hướng dẫn người dân làm theo để thu lợi kinh tế, từ từ bỏ tập quán canh tác cũ phá rừng làm rẫy, săn bắt động vật hoang dã bán lấy tiền Tiến hành đợt tra, kiểm tra, thiết lập đường dây nóng việc mua bán, tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã, bao gồm nhà hàng 13 Nếu bắt gặp trường hợp có hành vi phá hoại tài nguyên rừng, săn bắt/buôn bán động vật hoang dã trái phép, bạn có sẵn lòng chụp ảnh/quay phim để lưu lại chứng báo cáo lên quyền địa phương/ ban quản lý VQG khơng? Có Khơng - Nếu câu trả lời khơng, vui lòng cho biết lý do: Sợ phiền phức Sợ bị trả thù Tơi khơng nghĩ trách nhiệm 14 Anh/chị có sẵn lòng bỏ mức chi phí để ủng hộ việc bảo tồn TN rừng? Đồng ý tham gia Không đồng ý tham gia (Nếu đồng ý làm tiếp mục dưới, khơng bỏ qua) Trước tiên đưa mức giá bắt đầu 50.000đồng/ tháng năm Anh chị vui lòng làm theo dẫn trường hợp: - Trong trường hợp mức tiền anh chị bỏ để bảo tồn tài nguyên rừng lớn 50.000 đồng, mời anh chị trả lời bảng Anh chị đến với chuỗi mức tiền chi trả để cải thiện chất lượng môi trường Vui lòng tích dấu () vào mức tiền bạn chi trả (từ 50.000 đến mức lớn nhất) vui lòng cho biết mức độ chắn mức tiền (%) Tích dấu (x) vào mức tiền bạn không chấp nhận chi trả vui lòng cho chúng tơi biết số tiền tối đa mà bạn chi trả cột ghi 41 - Trong trường hợp anh chị bỏ mức tiền để cải thiện chất lượng môi trường 50.000 đồng, mời anh chị trả lời bảng Vui lòng tích dấu () vào mức tiền anh chị chi trả (từ 50.000 đến mức nhỏ nhất) vui lòng cho biết mức độ chắn anh chị mức tiền (%) Tích dấu (x) vào mức tiền bạn khơng chấp nhận chi trả vui lòng cho biết số tiền nhỏ mà bạn chi trả cột ghi (Ví dụ, bạn chấp nhận số tiền 300.000 đồng mức tối đa mà bạn trả 250.000 đồng ghi lại số tiền phần ghi bảng dưới.) Bảng 1: Ví dụ cách trả lời STT Mức tiền (đồng) Đồng ý Mức độ chắn (%) 200.000 10 300.000 x Ghi 250.000 Sau đến với bảng mức tiền Bảng 2: Các mức tiền trường hợp chi trả 50.000 đồng STT Mức tiền (đồng) 50.000 100.000 200.000 300.000 600.000 700.000 800.000 900.000 1.000.000 Đồng ý Mức độ chắn (%) Ghi Bảng 3: Các mức tiền trường hợp chi trả 50.000 đồng STT Mức tiền (đồng) 50.000 40.000 30.000 Đồng ý Mức độ chắn (%) 42 Ghi STT Mức tiền (đồng) Đồng ý Mức độ chắn (%) Ghi 20.000 15 Anh/chị chọn hình thức hưởng ứng bảo tồn rừng? Tham gia hoạt đồng trồng rừng Tham gia vào đội tình nguyện dọn vệ sịnh vùng du lịch Tham gia với quản gia quản lý rừng với hình thức khốn rừng Tham gia hướng dẫn viên du lịch Tham gia vào trung tâm cứu hộ động vật VQG Ba Vì Tham gia vào đội tuần tra, đội biên phòng Tham gia tuyên truyền, phát tờ rơi tầm quan trọng TN rừng cho khách du lịch Câu: Anh/chị mong muốn điều tham gia quản lý rừng? ………… ………… II Thông tin chung: Họ tên: Tuổi Nghề nghiệp: Quê quán: Thu nhập hàng tháng: