1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình sinh kế bền vững cho người dân xã ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

41 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 540,84 KB

Nội dung

bài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồng bài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồngbài tập môn mô hình qlmt dựa vào cộng đồng

Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu: Nội dung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM .5 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 1.1.2 Nội dung chủ yếu CBFM 1.1.3 Các giai đoạn việc thực CBFM 1.2 Tổng quan mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Việt Nam .9 1.2.1 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 1.2.2 Xu quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 10 1.2.3 Một số kinh nghiệm quản lý rừng Việt Nam 11 1.3 Tổng quan vườn quốc gia Ba Vì 12 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.3.3 Chức nhiệm vụ 15 1.3.4 Cơ cấu tổ chức 16 1.3.5 Tiềm du lịch 17 1.3.6 Hiện trạng tài nguyên rừng .18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học 21 2.2.2 Phương pháp thu thập số thứ cấp 22 2.2.3 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 22 2.2.4 Phương pháp tổng hợp số liệu viết báo cáo 22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Hiện trạng sinh kế người dân vườn quốc gia Ba .24 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 24 3.1.2 Sản xuất nông nghiệp 25 3.1.3 Hoạt động phi nông nghiệp: .28 3.1.4 Các hoạt động khác 31 3.1.5 Tổng thu nhập người dân vùng đệm Ba Vì 31 3.2 Khảo sát tính khả thi thực mơ hình sinh kế bền vững để bảo tồn tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng VQG Ba Vì 33 3.2.1 Nhận thức người dân bảo vệ môi trường 33 3.2.2 Khả tham gia người dân 34 3.2.3 Mức độ tham gia người dân .34 3.3 Đề xuất mơ hình sinh kế bền vững cho dân cư xã Ba Vì: 35 3.3.1 Phát triển nông nghiệp bền vững .35 3.3.2 Mơ hình sinh kế bền vững với hoạt động phi nông nghiệp 37 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ .40 Tài liệu tham khảo 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng nguồn tài ngun vơ q giá người nói riêng gần tất sinh vật đất liền nói chung Rừng có nhiều cơng dụng hữu ích Nó nơi trú ẩn, sinh sống cho động vật, ngân hàng gen giúp bảo tồn đa dạng sinh học; cung cấp lâm sản gỗ, thảo dược, thức ăn; chống xói mòn đất, điều hòa lượng nước giúp trì nguồn nước ngầm Khơng vậy, rừng góp phần chống lại thiên tai bão lũ; rừng qua trình quang hợp cung cấp oxi giúp trì sống sinh vật trái đất, hấp thụ bớt CO2 làm giảm nhẹ hiệu ứng nhà kính; khu rừng có nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp đẽ hoang sơ nguồn lợi to lớn cho phát triển du lịch Tuy nhiên tài nguyên rừng vô tận, không bảo tồn khai thác hợp lý dần bị hủy hoại hoạt động người Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến năm 2018, nước ta có 14.491.295 rừng, độ che phủ 41,65%, tăng 3,45% so với năm 2008 Tuy nhiên thực tế Việt Nam tồn nhiều hạn chế cơng tác quản lý bảo tồn rừng Trong đặc biệt kể tới việc suy giảm diện tích rừng nguyên sinh Theo báo cáo tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) năm 2005, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ phá rừng nguyên sinh cao thứ giới, sau Nigeria Ngun nhân cơng tác quản lý yếu tham nhũng, tiếp tay cho lâm tặc hay phê duyệt dự án chuyển đổi đất rừng tự nhiên sang mục đích khác Chính việc nâng cao chất lượng công tác quản lý xã hội hóa, dân chủ hóa việc quản lý mơi trường rừng hướng vô phù hợp hiệu Việt Nam Và để phát triển theo hướng đó, áp dụng phương pháp quản lý môi trường rừng dựa vào cộng đồng Vườn Quốc Gia Ba Vì nằm địa bàn thành phố Hà Nội phần tỉnh Hòa Bình với diện tích 11.462 (theo cục Kiểm Lâm) Nơi có tài ngun rừng vơ phong phú với 8.192,5 51,27% rừng tự nhiên 2.752 rừng nguyên sinh VQG Ba Vì có 1201 lồi thực vật bậc cao, 45 loài thú, 115 loài chim, 27 loài lưỡng cư, 61 lồi bò sát, 86 lồi trùng, có 23 lồi động vật q, có sách đỏ (theo ban quản lý VQG) Dân cư VQG Ba Vì chủ yếu dân tộc thiểu số với người Mường chiếm 77,3% dân số (theo số liệu từ UBND tỉnh) phụ thuộc vào khu vực vườn Quốc gia hoạt động kinh tế từ du lịch, trồng rừng, ăn quả, trồng mốc lấy măng làm thuốc nam Việc bảo tồn VQG Ba Vì phải phụ thuộc nhiều vào người dân xã thuộc khu vực đệm Vườn Quốc Gia Chính việc đảm bảo sinh kế, nâng cao đời sống người dân nơi đồng thời giúp người dân mưu sinh cách bền vững, không gây tác động xấu tới tài nguyên rừng vô quan trọng Chính vậy, nhóm định thực đề tài “Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Mục tiêu: - Tìm hiểu trạng sinh kế người dân xã Ba Vì - Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân xã Ba Vì Nội dung - Xác định trạng sinh kế người dân xã Ba Vì - Xác định mức độ khả tham gia vào mơ hình sinh kế người dân xã Ba Vì - Đề xuất mơ hình sinh kế bền vững cho người dân xã Ba Vì CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) - PFM: participation forest management thuật ngữ chung mô tả cộng đồng quản lý rừng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) dạng phương pháp PFM áp dụng cho khu đất thuộc quản lý cấp xã, khu rừng giao cho tư nhân quản lý quản lý Ủy ban nhân dân xã - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng khái niệm để cộng đồng tham gia quản lý rừng thuộc nguồn gốc hình thành thứ ba Rừng trường hợp cộng đồng chủ thể quản lý trực tiếp tham gia hưởng lợi 1.1.2 Nội dung chủ yếu CBFM - Cộng đồng chủ thể quản lý rừng: quản lý rừng dựa vào cộng đồng đưa hình thức quản lý rừng cấp xã, nơi mà người dân địa phương đóng vai trò vừa người quản lý vừa chủ rừng Để triển khai mơ hình cách tốt quan cấp xã đại diện triển khai mơ hình Vai trò quan thể hỗ trợ giúp đỡ người dân quản lý rừng cách hiệu bền vững - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng mơ hình áp dụng cho tất loại rừng: + CBFM áp dụng cho loại rừng nào, khu rừng có độ đa dạng sinh học cao hay thấp, rừng nguyên sinh hay rừng bị suy kiệt, khu rừng rộng lớn hay nhỏ… điều quan trọng ta cần hiểu CBFM áp dụng cho khu rừng đất rừng thuộc địa bàn xã khơng áp dụng mơ hình cho khu bảo tồn địa phương hay quốc gia Mục tiêu mơ hình CBFM bảo tồn phát triển rừng phòng hộ sản xuất hỗn hợp hai loại rừng Trong vài trường hợp, người dân mong muốn bảo tồn rừng họ truyền thống mục đích thiêng liêng, vài trường hợp khác để bảo vệ nguồn nước quan trọng - Người dân mục tiêu tổng quan mơ hình CBFM: người dân địa phương cộng đồng trường hợp người sống sống bên cạnh khu rừng thuộc địa bàn xã họ Mối quan hệ lâu đời người dân khu rừng gần gũi họ với rừng khiến họ trở thành người tốt để quản lý rừng bền vững - Cộng đồng không người bảo vệ mà người có quyền định: việc quản lý mơ hình CBFM bao gồm tất hình thức quản lý rừng, bảo vệ rừng, đánh giá rừng thường kỳ, trồng rừng hoạt động phục hồi phát triển khả sản xuất rừng Người dân khơng phải có trách nhiệm quản lý rừng với mục đích mà có quyền đưa định Điều định hướng cho cách thức hoạt động mơ hình CBFM chiến lược phân chia quyền lợi Nó thực thi dựa sở sách nhà nước việc cho phép tham gia người dân địa phương quản lý rừng thực tế cần đưa biện pháp kiểm soát quản lý cấp địa phương hợp lý Nó tập trung vào bảo tồn khu rừng không thông qua việc phân chia quyền kiểm soát quản lý chúng mà phân chia quyền sử dụng hay hưởng lợi từ chúng Vì mục tiêu mơ hình cộng đồng không người hưởng lợi thụ động mà người hưởng tiền hoa lợi mà gắn với trách nhiệm quản lý rừng - Tối ưu hóa cấu tổ chức xã hành: CBFM không tạo tổ chức, quan dựa vào cấu hành để tồn Xã đơn vị hành thấp nhất, tập hợp cộng đồng người thừa nhận chung sống khu vực cụ thể có quyền bầu bầu quan hành làm đại diện cho quyền lợi cộng đồng (ủy ban nhân dân xã) để quản lý công việc xã Ủy ban nhân dân xã đóng vai trò tích cực có khả để vận hành mơ hình CBFM tốt ủy ban nhân dân xã có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động thực phạm vi địa lý xã đó, ủy ban nhân dân xã quan có trách nhiệm pháp lý người dân, hoạt động lợi ích người dân Ranh giới xã phân chia dựa theo ranh giới tự nhiên, ranh giới chạy qua khu rừng - Sử dụng khu đất dự trữ tảng CBFM dựa khu đất dự trữ để xây dựng vùng phát triển rừng (phòng hộ hoặc/và sản xuất) hai trình phân chia đất dự trữ quan trọng diễn CBFM: + Người dân giúp đỡ kỹ thuật để xác định đặc tính đất phân loại quỹ đất dự trữ khỏi khu đất khác thuộc địa bàn xã + Những nhóm nhỏ cộng đồng giúp đỡ để xác định đặc tính phân chia khu đất rừng dự trữ mà họ làm chủ - Thay đổi vai trò cán lâm nghiệp: Theo truyền thống, cán kiểm lâm huyện đóng vai trò cảnh sát Theo mơ hình mới, cán kiểm lâm huyện có chức giúp người dân nhận biết, điều tra quản lý rừng họ lợi ích chung cộng đồng Cán kiểm lâm giống đối tác cộng đồng, tư vấn cho họ làm cách để quản lý rừng tốt ngắn hạn dài hạn phương pháp luận việc thiết lập mô hình CBFM dựa vào cán lâm nghiệp cố vấn viên (khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn) làm thay đổi mối quan hệ cán kiểm lâm với cộng đồng: từ vai trò người đạo sang: + Tư vấn kỹ thuật cho cộng đồng: cung cấp thơng tin kỹ thuật thích hợp + Tạo liên kết cộng đồng quan cấp huyện + Người trung gian hòa giải cộng đồng nhớm + Cảnh giới môi trường: cán kiểm lâm giám sát tiến độ thực thi họ biết lúc cần hỗ trợ, lúc cần can thiệp cộng đồng không tuân theo cam kết quản lý rừng ký kết Trong kiến thức chủ yếu từ đào tạo mà từ thực tế, thành đạt thông qua cách giải hợp lý cộng đồng phải đối mặt với vấn đề khả nhận dạng giải vấn đề nâng lên.Hướng dẫn lệnh, nhân viên kiểm lâm người giúp đỡ tư vấn cho người dân địa phương 1.1.3 Các giai đoạn việc thực CBFM - Giai đoạn 1: Khởi động Giai đoạn triển khai cấp huyện, với việc lựa chọn xã hướng dẫn cho cán huyện cộng với hình thành nhóm cán với kỹ khác để làm việc cấp xã Tổ chức gặp họp cấp xã để việc thiết lập định hướng cho cam kết thuận lợi - Giai đoạn 2: Thực quản lý đánh giá Giai đoạn bắt đầu việc xác định quy hoạch lại ranh giới đất rừng xã Sau rừng rà sốt đánh giá dựa vào kế hoạch quản lý đưa với quy định xã - Giai đoạn 3: Chính thức hóa hợp pháp hóa Kế hoạch quản lý quy định riêng xã đưa họp cấp xã để thông qua cuối chấp thuận ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt, xã chuyển sang giai đoạn bắt đầu thực kế hoạch quản lý rừng họ - Giai đoạn 4: Thực thi Giai đoạn triển khai cộng đồng hệ thống quản lý rừng cần bổ nhiệm đào tạo đội tuần tra với chức ban đầu giám sát đảm bảo quy định phổ cập tới người dân Huyện đảm nhiệm vai trò quan trắc hỗ trợ việc giám sát tiến độ giúp giải vấn đề - Giai đoạn 5: Xem xét đưa đề xuất hợp lý Sau năm năm cộng đồng xem xét phê duyệt lại kế hoạch quản lý họ dựa vào làm khoảng thời gian Từ rút học kinh nghiệm thay đổi cách thức khơng phù hợp - Giai đoạn 6: Mở rộng mơ hình sang địa bàn khác Giai đoạn giai đoạn triển khai mơ hình xã khác Trong suốt giai đoạn cần đưa kế hoạch cụ thể dự thảo ngân sách cho việc mở rộng mơ hình sang xã khác 1.2 Tổng quan mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Việt Nam 1.2.1 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Nước ta có 50 dân tộc thiểu số, phần lớn sinh sống miền núi, thôn, bản, buôn đơn vị xã hội truyền thống, nông thôn, miền núi cấu thành đơn vị hành sở, có tính tương đối độc lập ổn định cao, cộng đồng dân cư tự nhiên tộc người có mối quan hệ ràng buộc, có chung yếu tố như: chung nơi cư trú, tơn giáo, tín ngưỡng, chung văn hóa, biểu rõ nét ngơn ngữ tập quán thống cộng đồng chung huyết thống Mỗi thơn bn có quy định rõ ràng đất đai Ranh giới thường vào sông suối, mảnh đất, vạt ruộng mà cư dân thơn, canh tác từ lâu đời… Có thể có đường ranh giới mang tính ước lệ, cộng đồng thôn bên cạnh thừa nhận tôn trọng Ranh giới thường người già người có cơng khai phá vùng đất hoạch định Cương vực thơn khơng phải khu vực đất cư trú, thường bao gồm: đất ở, đất canh tác, phần rừng khai phá đưa vào canh tác: nương rẫy gieo trồng, ruộng bãi… đất dự trữ cánh rừng khai phá thời gian mùa rẫy tới rẫy cũ bỏ hoá, đất cấm canh tác rừng đầu nguồn nước, rừng chóp núi để giữ nước, chống xói mòn khu rừng làm nơi chôn cất người chết, rừng thờ cúng, rừng thiêng, rừng sử dụng vào mục đích lấy gỗ, lâm sản, săn bắn; bến nước, nơi đánh bắt cá… Các dân tộc thiểu số thường có có tập quán quản lý cộng đồng với đất đai tài nguyên thiên nhiên địa phận thôn buôn Trước đây, với tập quán làm nương rẫy phổ biến tài nguyên quan trọng cộng đồng rừng đất rừng Tuy có vài khía cạnh khác nhau, nét đặc trưng chung việc quản lý đất đai, tài nguyên dân tộc thiểu số quản lý theo cộng đồng thôn buôn, Theo quan niệm truyền thống đồng bào chế độ sở hữu quyền sử dụng đất đai, tài nguyên rừng thôn sở hữu cộng đồng, tất thành viên thôn bản, thành viên cộng đồng bình đẳng việc khai thác sử dụng theo luật tục/quy ước thôn điều khiển già làng, trưởng bản, người ngồi cộng đồng khơng vi phạm Chẳng hạn người dân vườn quốc gia Ba Vì có tập quán phân loại rừng núi thành khu vực, nhằm phục vụ nhu cầu khác sống cộng đồng: rừng phòng hộ nằm khu vực đầu nguồn nước, tuyệt đối cấm khai thác, rừng dành cho việc khai thác tre gỗ dựng nhà nhu cầu khác tuyệt đối khơng phát nương làm rẫy, thường vùng núi cao Ở Việt Nam rừng cộng đồng dân cư địa phương có mối quan hệ mật thiết, có ảnh hưởng qua lại trực tiếp với đặc điểm sau: - Đặc điểm tập quán Trên diện tích đất quy hoạch cho sản xuất Lâm nghiệp có khoảng 24 triệu dân sinh sống với 54 dân tộc, chủ yếu sinh sống vùng núi Đời sống đồng bào gắn bó với rừng, số lượng khơng nhỏ dân cư có sống phụ thuộc vào rừng, từ đất rừng để làm nương rẫy, đến khai thác gỗ, củi thu hái lâm sản săn bắt chim thú - Đặc điểm xã hội Trong đời sống xã hội người dân vùng Ba Vì tính cộng đồng thôn thể chế xã hội có từ lâu đến tồn Mỗi khu vực có lối sống riêng, quy ước riêng cộng đồng tự xác lập, cộng đồng khác thừa nhận tôn trọng Các cộng đồng có truyền thống riêng sở hữu, sử dụng đất đai, tính sở hữu theo quản lý cộng đồng đặc điểm bật Qua nhiều biến động trị xã hội, truyền thơng có bị mai một, trì cơng tác quản lý rừng 1.2.2 Xu quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam Rừng cộng đồng tồn xu mang tính khách quan ngày có vị trí quan trọng hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên rừng Việt Nam Tính đến diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng tham gia quản lý chiếm khoản 15,5% diện tích đất lâm nghiệp nước (Trong cấp có thẩm quyền giao chiếm khoảng 51%) Vị trí pháp lý cộng đồng dân cư làng bản, trước có Luật bảo vệ phát triển rừng cơng bố năm 2004 Trong thời gian gần có số Nghị Đảng văn Chính phủ đề cập đến số nội dung có liên quan đến vị trí cộng đồng dân cư làng là: - Xác định nhiệm vụ nghiên cứu để xây dựng hương ước 10 Qua bảng điều tra cho thấy: người dân có quan niệm “con trâu đầu khởi nghiệp” nên hầu hết nhà ni trâu, bò Trâu, bò ni chủ yếu để lấy sức kéo (như: kéo cày, kéo bừa, kéo xe, kéo gỗ), ngồi ni để lấy phân bón Trâu bò xem tài sản có giá trị gia đình để giành gia đình có việc lớn phải bán để lấy tiền trang trải cơng việc Ngồi ni trâu, bò chăn nuôi thêm lợn, gà, dê để giải vấn đề kinh tế, thực phẩm cải thiện bữa ăn gia đình Lợn, gia cầm ni chủ yếu để lấy giống làm thịt, dê chiếm vốn nhiên nguồn thu nhập từ dê chưa cao Chăn ni đóng góp phần không nhỏ vào nguồn thu nhập nông dân Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn: vốn đầu tư cao, dễ gặp dịch bệnh Gia súc gia cầm nuôi phần lớn theo cách thả rông vào vườn quốc gia Ba Vì việc quản lý chăm sóc khó khăn Thực trạng nghành chăn ni phát triển chậm, nguyên nhân người dân thiếu vốn, thiếu đất để xây dựng dựng chuồng trại, thiếu kỹ thuật chăn ni nhiên có quản lý kiểm lâm tượng thả gia súc xảy Để phát triển nghành chăn nuôi thời gian tới ngồi vốn đầu tư phải quan tâm đến chất lượng giống vật nuôi 3.1.3 Hoạt động phi nông nghiệp: - Sản xuất lâm nghiệp Hoạt động sản xuất lâm nghiệp bước trọng thực lâu dài cho nhân dân xã Thực Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính Phủ, đến tồn diện tích đất lâm nghiệp có rừng xã giao khoán cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân chăm sóc, quản lý bảo vệ Với lợi tự nhiên ý thức người dân việc phát triển kinh tế rừng, có chủ trương giao đất nhân dân nhận đất, mua giống làm vườn ươm, chủ yếu keo bạch đàn Tuy nhiên nguồn thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp thấp, khoảng 10 năm người dân có đợt 27 thu bán gỗ, cao đạt 15 – 20 triệu đồng/10 năm, thấp – triệu đồng/10 năm (Theo số liệu điều tra hộ gia đình xã Ba Vì năm 2015) Hiện diện tích trồng keo bạch đàn từ cốt 100 – cốt 400 cộng đồng dân cư xã Ba Vì khơng phép khai thác mà VQG Ba Vì thu hồi để quản lý, để đạt độ phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo rừng phòng hộ nên hầu hết người dân khơng nguồn thu từ hoạt động mà phép khai thác củi, khơng khai thác từ vườn giao khốn - Khai thác gỗ Con người lực lượng quan trọng tác động đến khu bảo tồn Người dân sống xã Ba Vì kề cận Khu Bảo tồn phụ thuộc tài nguyên để sinh tồn Khu Bảo tồn bị người bn bán gỗ hoạt động hoang dã khai thác Do kinh tế xã khó khăn, nhiều hộ gia đình khai thác gỗ để làm nhà, làm chuồng trại chăn nuôi, bên cạnh có số hộ khai thác gỗ với mục đích bn bán Mặc dù đội kiểm lâm quản lý chặt chẽ song không tránh khỏi trạng khai thác gỗ trái phép xảy địa bàn xã - Khai thác lâm sản gỗ Sống vùng đệm VQG Ba Vì, lại xã nghèo xã miền núi, cộng đồng dân cư xã Ba Vì sống dựa vào nguồn tài nguyên rừng chủ yếu, để phục vụ nhu cầu sinh sống, người dân nơi thường xuyên vào rừng khai thác nguồn lợi từ lâm sản gỗ để phục vụ mình, bán thị trường lấy tiền mặt để phục vụ chi tiêu đổi lấy hàng hóa khác Bảng: Các lâm sản gỗ thu hoạch từ rừng (50 hộ) Tên lâm sản gỗ ĐVT Lượng Lượng thu/hộ/năm bán/hộ/năm Củi Bó 600 Tre/nứa Cây 2,600 28 Lượng sử dụng/hộ/nă m Tổng (đ/hộ/năm) 215 385 1,935,000 2000 600 2,000,000 Măng Kg 400 300 100 1,800,000 Mật ong Lít 900,000 Cây thuốc Kg 150 120 30 1,200,000 nam ( Nguồn điều tra tháng 12/2015) Nạn thu lượm lâm sản gỗ tre, nứa, măng, mật ong, thuốc nam nằm số áp lực mà VQG phải chịu ảnh hưởng Đã có nhiều biện pháp để hạn chế việc khai thác lâm sản gỗ hoạt động tồn cách phổ biến địa bàn xã điều kiện sống khó khăn, người dân dựa vào tài nguyên rừng để làm kế sinh nhai Hoạt động khai thác xã Ba Vì thể bảng Qua bảng ta thấy việc khai thác sử dụng loại tài nguyên rừng ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Ba Vì - Hoạt động khai thác củi đun: Gỗ củi nhu cầu hàng ngày gần 489 hộ dân xã khai thác từ VQG Ba Vì khu vực xung quanh vườn Gỗ củi thu lượn không để nấu ăn, sấy nơng sản mà để bán Họ chặt mà không quan tâm đến việc thuộc lồi hay đạt kích thước - Hoạt động lấy tre/nứa, lấy măng: Tre nứa khai thác đưa làm bờ rào, làm chuồng trại đưa xuống xuôi bán, măng lấy để ăn đưa chợ bán Do người dân khai thác mức nên dẫn đến nguồn tài nguyên tre/nứa, măng ngày cạn kiệt Tre nứa khai thác số tiểu khu rừng mà hầu hết nằm gần nơi người định cư số khai thác sâu vào lõi rừng Tre, nứa, măng nguồn thu nhật cho số hộ gia đình nghèo xã Ba Vì - Khai thác mật ong: 29 Đây hoạt động phổ biến mang lại nguồn thu tương đối cho người dân vùng đệm xã Ba Vì tác hại lớn Khi lấy mật ong phải lấy lửa đốt nên lợi ích lấy vài lít mật khoảng vài trăm nghìn nguy cháy rừng cao thiệt hại hàng tỷ đồng xã hội làm hệ sinh thái rừng - Khai thác thuốc nam: Cây thuốc nguồn tài nguyên quý VQG Ba Vì, có tác dụng chữa bệnh hiệu cao làm thuốc bổ cho người già, chữa bệnh gan, thận, dày, đau khớp, cho phụ nữ sau sinh, …, tác dụng lớn từ thuốc mang lại cho sức khỏe người nên người dân khơng ngừng tìm kiếm khai thác nguồn dược liệu quý để chữa bệnh theo dân gian làm sản phẩm bán thuốc nam với mục đích vừa cứu người vừa tạo nguồn thu nhập đảm bảo nhu cầu sống người dân xã Ba Vì Hoạt động khai thác thuốc nam diễn mạnh mẽ địa bãn xã Ba Vì tác động đến việc nguồn thuốc quý dần bị cạn kiệt Người dân quan tâm đến việc khai thác tạo nguồn thu nhập không nhận thức rõ giá trị việc bảo tồn thuốc mảnh đất địa phương 3.1.4 Các hoạt động khác Trước hệ thống quản lý chưa chặt chẽ việc khai thác tài nguyên rừng phổ biến có phần giảm Người dân tạo them nhiều công ăn việc làm buôn bán, làm thuê,… để tăng thu nhập để trang trải cho sống Ngoài người dân vùng khác để làm ăn sinh sống làm công nhân, học, làm việc… Đặc biệt người dân nơi nhờ có quan tâm quyền địa phương áp dụng mơ hình trồng thuốc nam chữa bệnh cứu người đạt hiệu cao, làm ăn có tổ chức hơn, bảo tồn thuốc tăng thu nhập mà chữa bệnh hiệu Hiện thôn n Sơn thơn có nguồn thu nhập từ nghề thuốc cao nhất, đạt danh 30 hiệu làng nghề sản xuất thuốc nam người Dao uy tín Chính quyền địa phương có triển khai thành lập hợp tác xã nam người Dao năm trở lại chưa vào hoạt động, tượng làm ăn riêng lẻ xuất phát từ nghề truyền thống Theo kết điều tra hộ có thu nhập từ 100-120 triệu từ thuốc nam chủ yếu tập trung vào người biết làm nghề lương y Triệu Thị Lan- Trưởng chi hội thuốc nam thôn Yên Sơn, lương y Lý Thị Lương- thôn Hợp Sơn, cô Dương Kim Minh- thôn Yên Sơn…, hộ gia đình khơng biết làm thuốc có giá trị thu nhập từ thuốc nam thấp 3.1.5 Tổng thu nhập người dân vùng đệm Ba Vì Người dân vùng đệm Ba Vì VQG Ba Vì sống họ phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên rừng đất rừng Nguồn thu nhập người dân từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động kinh tế hộ gia đình gắn với rừng, dựa vào rừng để tạo sinh kế Là xã nghèo xã miền núi thuộc huyện Ba Vì với 26% số hộ nghèo, lại cận nghèo trung bình, số hộ giả chiếm phần trăm nhỏ Theo điều tra thu nhập hộ gia đình diện nghèo chủ yếu đạt 555.000 – 666.000 đồng (1 người/ hộ/năm), hộ cận nghèo đạt 708.000 – 741.000 đồng (1 người/1 hộ/năm), hộ trung bình đạt 1.000.000 đồng (1 người/1 hộ/năm) Từ điều tra cho thấy mức thu nhập hộ gia đình địa bàn xã Ba Vì thấp Bảng Thống kê thu nhập 50 hộ gia đình xã Ba Vì Nguồn thu nhập Tổng thu nhập TB thu nhập/hộ (vnđ) (vnđ/hộ) Trồng trọt 364.520.000 7.290.400 37.32 Chăn nuôi 190.380.000 3.807.600 19.49 Cây thuốc nam 325.412.000 6.508.240 33.32 31 Tỷ trọng (%) Thu nhập khác Tổng 967.300.000 1.926.000 976.612.000 53.800.246 (Nguồn điều tra thống kê tháng 12/2015) 9.86 100 Qua số liệu thống kê ta thấy nguồn sống người dân xã Ba Vì chủ yếu dựa hoạt động trồng trọt xâm canh đất VQG Ba Vì, từ nguồn thuốc nam Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp lớn đạt nên cần phải đưa giải pháp đắn để nâng cao đời sống người dân bảo vệ tài nguyên rừng Theo số liệu thu nhập từ báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh – xã hội tồn Ba Vì thì: - Tổng sản lượng từ lúa đạt 196.3 tấn/năm, sắn đạt 680 tấn/năm, dong diềng đạt 100 tấn/năm, sản lượng chè đạt 144 tấn/ năm, măng đạt 570 tấn/năm - Thu nhập từ trồng trọt đạt tỷ 371 triệu đồng, từ chăn nuôi đạt tỷ 800 triệu đồng, từ thuốc nam tỷ 600 triệu đồng từ thu nhập khác đạt tỷ 100 triệu đồng - Tổng thu nhập năm 2015 đạt 23 tỷ 871 triệu đồng, bình quân đầu người đạt 11 triệu trăm ngàn đồng Từ kết ta thấy rõ nguồn mang lại thu nhập cao thuốc nam trồng trọt, điều chứng tỏ người dâ xã Ba Vì sống củ yếu dựa vào VQG Ba Vì Cũng thuộc vùng đêm Vườn Quốc Gia Ba Vì xã Minh Quang có nguồn thu nhập từ lĩnh vực kinh tế vườn, trồng trọt, chăn nuôi thu nhập khác cao đời sống nhân dân tương đối cải thiện hơn, cụ thể: - Tổng sản lượng lương thực (gồm lúa, ngô, rau màu) đạt 5842,48 - Thu nhập từ trồng trọt đạt 40 tỷ 967,36 triệu đồng, từ chăn nuôi đạt 35 tỷ 591,8 triệu đồng, thu nhập khác 16 tỷ 056 triệu đồng Mọi hoạt động sống người dân từ trồng trọt, chăn nuôi phụ thuộc vào rừng Hoạt động nương rẫy diễn mạnh mẽ, phát quang trồng sẵn, dong giềng, chăn nuôi thả rong gia súc làm ảnh hưởng đến rừng hoạt động thu nguồn lợi từ rừng 32 mạnh mẽ Đời sống người dân gắn bó dựa vào rừng chủ yếu, khó tránh khỏi việc bảo tồn tài nguyên, đứng trước vấn đề cấp bách cần có giải pháp cụ thể để cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân để hạn chế việc vào rừng khai thác tài nguyên bảo tồn nguồn tài nguyên quý đặc biệt thuốc nam 3.2 Khảo sát tính khả thi thực mơ hình sinh kế bền vững để bảo tồn tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng VQG Ba Vì 3.2.1 Nhận thức người dân bảo vệ môi trường Qua khảo sát 20 người dân, khách du lịch VQG Ba Vì, hầu hết người hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường rừng loại động vật rừng Tuy nhiên kiến thức môi trường người dân hạn chế Biểu đồ: Số người hỏi hiểu khái niệm sinh kế bền vững 12 Hiểu Chưa biết 3.2.2 Khả tham gia người dân Qua khảo sát cho thấy không nhiều người biết mô hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng, khái niệm, cách vận hành chưa hồn tồn tin tưởng sẵn lòng tham gia Lý chủ yếu chưa hiểu mơ hình Chính muốn phát triển mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng VQG Ba Vì, cấp quản lý cần có sách tun truyền, phổ biến cho người dân mơ hình 33 Biểu đồ: Số người hưởng ứng mơ hình sinh kế bền vững 10 Sẵn lòng Khơng tham gia Cần tìm hiểu thêm 3.2.3 Mức độ tham gia người dân Nhiều người khảo sát đồng ý đóng góp tiền cơng lao động với điều kiện mơ hình phải có hiệu Sự giúp đỡ họ phải giúp cải thiện môi trường địa phương bảo tồn tài nguyên rừng, sinh vật rừng cho vườn quốc gia Một số hộ dân kinh doanh có cửa hàng khu du lịch với điều kiện kinh tế giả lại từ chối đóng góp tiền bạc cơng sức Điều tới từ tâm lý nghi ngờ, không tin tưởng, đồng thời họ cho việc bảo vệ mơi trường hay VQG Ba Vì trách nhiệm nhà nước, khơng liên quan tới thân họ nên thái độ hời hợt Biểu đồ: Khả tham gia đóng góp người hỏi 15 Sẵn lòng Khơng sẵn lòng 34 Biểu đồ: Mức sẵn lòng chi trả người dân 10 50 ngàn 100 ngàn 500 ngàn Không đóng góp 3.3 Đề xuất mơ hình sinh kế bền vững cho dân cư xã Ba Vì: 3.3.1 Phát triển nông nghiệp bền vững a) Trồng trọt: - Xã Ba Vì có lợi xã thuộc vùng đệm VQG Ba Vì, gần khu du lịch với đơng du khách VQG Ba Vì, Thiên Sơn Suối Ngà… Chính vậy, quyền nên hỗ trợ, hướng dẫn người dân chuyển hướng sang trồng sản phẩm nông sản phục vụ cho hoạt động du lịch măng, mộc nhĩ, nấm hương,… - Xây dựng mơ hình hợp tác xã, hỗ trợ cho người dân vay vốn hướng dẫn công nghệ kỹ thuật để xây dựng nông trại quy mô lớn, tập trung, phát triển mơ hình nơng nghiệp đem lại nguồn thu lớn ổn định Đồng thời phải hướng dẫn người dân quản trị kinh doanh nơng nghiệp Để tìm kiếm đầu cho sản phẩm, liên kết với doanh nghiệp tiếp thị thông qua hoạt động du lịch - Tiếp thị qua hoạt động du lịch: phối hợp với đơn vị du lịch cho du khách tham quan mơ hình nơng nghiệp sạch, sau chứng kiến trình sản xuất đảm bảo vệ 35 sinh, an tồn thực phẩm khách mua hàng trực tiếp trang trại với mức giá rẻ mà qua thương lái Tiền lãi thu chia hoa hồng cho đơn vị du lịch lữ hành Đây mơ hình mà bên có lợi, khách hàng có thực phẩm sạch, người làm nơng nghiệp bán sản phẩm người làm du lịch có thêm tiền hoa hồng - Xây dựng mơ hình du lịch kết hợp với trải nghiệm nông nghiệp: khách du lịch trải nghiệm sống người nông dân thực thụ, sống gần gũi với thiên nhiên, trồng trọt, chăn ni Mơ hình giúp người nơng dân có thêm thu nhập, lao động đỡ vất vả; bên du lịch đa dạng hóa loại hình du lịch để phát triển, thu hút thêm du khách; khách du lịch có trải nghiệm lý thú, đặc biệt em nhỏ sống thành phố có thêm kiến thức thực tế có nhìn mẻ thực tế sống nhà nông b) Chăn nuôi: - Tương tự trồng trọt, việc chăn ni áp dụng mơ hình hợp tác xã, nơng trại, tìm kiếm đầu từ doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm doanh nghiệp du lịch lữ hành, tiếp thị sản phẩm qua kênh du lịch xây dựng mơ hình nơng nghiệp sạch, du lịch gắn với trải nghiệm nhà nông - Cần hỗ trợ nông dân tiền vốn kỹ thuật để chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, đảm bảo chất lượng sản phẩm Tiếp thị với nhà hàng, quán ăn địa phương, phát triển thương hiệu thịt bò, thịt gà Ba Vì - Khách du lịch tới Ba Vì nhìn chung chuộng sản phẩm từ sữa Chính quyền phối hợp với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ sữa địa bàn giúp người dân công nghệ, nguồn vốn đầu để chăn ni bò sữa c) Trồng thuốc: - Xã Ba Vì có lợi có sẵn cộng đồng người Dao với nghề truyền thống làm thuốc nam vốn thành cơng Vì cần nhân rộng mơ hình lên, phát triển nghề thuốc nam, không phạm vi cộng đồng người Dao - Cử em xã học trường y học cổ truyền để tiếp nối phát triển nghề làm thuốc - Xây dựng vườn để bảo tồn nhân giống loài dược thảo quý 36 - Cử cán hướng dẫn người dân nhân giống trồng thuốc quy mô rộng - Phối hợp với doanh nghiệp lĩnh vực dược phẩm hỗ trợ kỹ thuật công nghệ đầu cho sản phẩm thuốc, không gói gọn phạm vi thuốc nam - Quảng bá xây dựng thương hiệu thuốc nam người Dao xã Ba Vì - Tuyên truyền cho người dân tầm quan trọng việc trồng bảo tồn thuốc quý - Khuyến khích hướng dẫn người dân tự trồng thuốc thay hái lượm từ tự nhiên 3.3.2 Mơ hình sinh kế bền vững với hoạt động phi nông nghiệp a) Lâm nghiệp: - Khuyến khích người dân tham gia nhận khốn rừng - Cử cán đào tạo, hướng dẫn cho người dân kiến thức trồng rừng nhằm nâng cao sản lượng gỗ khai thác từ rừng - Xây dựng kế hoạch, dự trù ngân sách cho hoạt động khoán rừng b) Các hoạt động khác: - Hướng dẫn hỗ trợ người dân tài kỹ thuật để xây dựng mơ hình ni ong rừng lấy mật thay lấy mật ong tự nhiên tạo nguy cháy rừng - Hỗ trợ cho em đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo xã học hết trung học phổ thông học đại học để họ tự kiếm việc làm giải sinh kế quay trở lại địa phương mở doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế địa phương => Hoạt động khai thác lâm sản, chặt củi, lấy mật ong rừng gây tác động xấu làm suy giảm tài nguyên rừng Chính quyền cần hỗ trợ người dân làm nghề chuyển sang hoạt động nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi sản phẩm cung cấp cho du lịch trồng thuốc Vừa nâng cao thu nhập đảm bảo đời sống người dân vừa bảo tồn tài nguyên rừng 37 KẾT LUẬN Theo Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), tính từ năm 1990 đến nay, giới gần 3% diện tích rừng, có nghĩa năm 13 triệu rừng nạn chặt phá rừng tràn lan Diện tích rừng lại chiếm 36%, bị đe dọa nghiêm trọng năm có khoảng triệu rừng có nguy bị phá hủy Hiện có 76 nước giới khơng rừng ngun sinh Vì muốn cứu cánh rừng cứu lấy trái đất người cần có chiến lược lâu dài quản lý bảo tồn chúng Một hình thức quản lý Việt Nam số nước khu vực Châu Á áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng động Mơ hình bước đầu phát huy hiệu việc nâng cao đời sống cho người dân hạn chế tình trạng khai thác tràn lan, mức, làm giảm áp lực khai thác lên khu rừng 38 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cộng đồng dân tộc sống gần rừng Xu hướng phát triển rừng cộng đồng quan trọng phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia nhằm định hướng thu hút quan tâm cộng đồng để đóng góp vào tiến trình quản lý rừng bền vững Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thực thí điểm vườn quốc gia Ba Vì, khơng mang đến điều có lợi cho người nơi mà tạo cho cánh rừng nơi ngày hồi sinh Tuy nhiên sau thời gian mơ hình thực thí điểm vườn quốc gia Ba Vì giúp cho nhà quản lý hoạch định sách rút nhiều kinh nghiệm để tiếp tục triển khai mơ hình địa phương khác tốt Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng triển khai áp dụng mơ hình vào Việt Nam nào, đồng thời đưa khó khăn mà mơ hình gặp phải để từ đưa giải pháp kiến nghị hợp lý KIẾN NGHỊ - Để đảm bào nguồn tài nguyên thiên nhiên vườn quốc gia Ba Vì cần quan tâm đến việc lồng ghép hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng đệm với hoạt động bảo tồn - Tập huấn cho người dân vùng đệm kỹ thuật sản xuất tiên tiến, hỗ trợ họ phần vốn, xây dựng số mơ hình phát triển nơng lâm nghiệp bền vững phương pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, vệ sinh môi trường chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Tổ chức đợt thăm quan mơ hình sản xuất tiêu biểu có khả áp dụng tốt mang lại hiệu nguồn lợi cho người dân hiệu quản lý tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Vì 39 - Triển khai chương trình, hoạt động đào tạo sinh hoạt cộng đồng với mục đich nâng cao nhận thức cho người dân công tác bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên rừng - Khuyến khích cộng đồng tham gia cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nâng cao trách nhiệm quyền lợi người dân việc bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên rừng khu vực Tài liệu tham khảo STT Tên tài liệu Tài liệu từ cổng thơng tin điện tử VQG Ba Vì https://vuonquocgiabavi.com.vn/ Tác giả Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven Hà Nội q trình thị hóa Bùi Văn Tuấn Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững khu dự trữ sinh giới ứng phó với biến đổi khí hậu (trường hợp nghiên cứu khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An) Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn 40 Hồng Anh Phát triển mơ hình cải thiện sinh kế bền vững cho Cộng đồng dựa tiềm tri thức địa dân tộc thiểu số PGS.TS Ngô Quang Sơn Môi trường Hạ vùng Mekong, phát triển bền vững sinh kế bền vững Việt Nam Lê Việt Phú 41 ... Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mục tiêu: - Tìm hiểu trạng sinh kế người dân xã Ba Vì - Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân. .. dân xã Ba Vì Nội dung - Xác định trạng sinh kế người dân xã Ba Vì - Xác định mức độ khả tham gia vào mơ hình sinh kế người dân xã Ba Vì - Đề xuất mơ hình sinh kế bền vững cho người dân xã Ba Vì... gia Ba Vì nằm địa bàn huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai Thành phố Hà Nội, huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình, cách thủ Hà Nội 60Km theo đường Quốc lộ 21A, 87 + Phía Bắc giáp xã Ba Trại, Ba Vì,

Ngày đăng: 27/04/2019, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w