Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
814,59 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HẢI NÚI PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNGCHO NGƢỜI DÂNPHỤTHUỘCVÀORỪNGỞBẮCKẠN C u nn M s n : KINH TẾ PHÁTTRIỂN : 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2019 Cơn trìn o n t n tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời ƣớng dẫn: TS NGUYỄN QUỐC CHỈNH PGS.TS ĐỖ QUANG GIÁM Phản biện 1: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAO Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS TRẦN ĐỨC HIỆP Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Qu c gia Hà Nội Phản biện 3: TS NGUYỄN VĂN CƢỜNG Văn phòng Trung ƣơn Đảng Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồn đán iá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nôn n iệp Việt Nam V o ồi iờ, n t án năm 2019 Có t ể tìm iểu luận án t ƣ viện: - T ƣ viện Qu c ia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - T ƣ viện Lƣơn Địn Của, Học viện Nôn n iệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Rừng đóng vai trò quan trọng khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường pháttriểnsinhkếbềnvữngngườidânRừng cung cấp sản phẩm dịch vụ môi trường chopháttriển sản xuất đời sống, cung cấp nơi ở, việc làm, tạo sinhkế ổn định Bên cạnh việc tạo nguồn thu nhập chosinhkế nông thơn, rừng góp phần tích cực cho kinh tế xanh Sự gắn kết cộng đồng việc bảo tồn nguồn tài nguyên rừng góp phần tạo dựng nguồn vốn xã hội mạnh mẽ Trong nhiều năm qua, tiếp cận sinhkế sử dụng nhiều vấn đề pháttriển nông thôn lý thuyết thực tiễn Tính bềnvững chìa khóa phương pháp Tính bềnvữngpháttriểnsinhkế thể ba yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Những kết bềnvững hay khơng bềnvững theo hướng thời gian (sự lâu bền) tính ổn định pháttriển Tuy nhiên, nghiên cứu dừng việc sử dụng khung phân tích sinhkếbền vững, chưa có nhiều nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn pháttriểnsinhkếbềnvữngBắcKạn tỉnh miền núi, địa hình phức tạp, ngành nơng - lâm nghiệp đóng góp 1/3 GDP tồn tỉnh Tổng diện tích đất lâm nghiệp 432.387 ha, chiếm 89% Điều cho thấy gắn bó với rừngphụthuộcvàorừngngườidânvùng cao tỉnh BắcKạn lớn, dẫn tới thách thức việc pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng điều kiện khơng để rừng suy thối rừng Trong năm qua, tỉnh BắcKạntriển khai nhiều chương trình nhằm pháttriểnsinhkếchongườidânphụthuộcvàorừng Tuy nhiên, sinhkếngườidân chưa pháttriển cách tương xứng Chiến lược sinhkế hộ dânphụthuộc nhiều vào rừng, tỷ trọng thu nhập bình quân từ rừng so với tổng thu nhập hộ mức cao (gần 30%) Hoạt động mơ hình sinhkế đơn điệu, chủ yếu hoạt động trồng trọt lâm nghiệp Kết sinhkế hạn chế thiếu cân đối kinh tế, xã hội, môi trường dẫn tới thiếu bềnvữngpháttriểnsinh kế, đặc biệt nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng Khía cạnh xã hội mơi trường ngườidân đảm bảo, nhiên yếu tố kinh tế lại nhiều yếu Thu nhập hộ dân thấp với bình quân khoảng 34 triệu đồng/hộ/năm thiếu ổn định phụthuộc nhiều vào nguồn lợi từ rừng hoạt động nông nghiệp Tỷ lệ hộ nghèo mức cao với khoảng 35,47% (năm 2015), tỷ lệ hộ tái nghèo đáng quan tâm với khoảng 4% Đặc biệt, khu vực vùng cao tỉnh BắcKạntriển khai hoạt động khuôn khổ Dự án REED+ (Giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng) từ năm 2014 Theo đó, ngườidân bị hạn chế nhiều quyền tiếp cận nguồn lợi từ rừng, điều dẫn tới thách thức lớn chobềnvững việc pháttriểnsinhkếngườidânphụthuộcvàorừng Tính lâu bền ổn định pháttriểnsinhkếbềnvững hộ dân đánh giá không cao Đặc biệt nhóm hộ dânphụthuộc cao vàorừng khía cạnh thu nhập, tăng trưởng thu nhập so với năm năm trước không đáng kể khoảng thời gian thu nhập họ thiếu ổn định 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừngBắc Kạn, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng địa bàn nghiên cứu thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung, đề tài có mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hoá làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvào rừng; (2) Đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừngBắc Kạn; (3) Đề xuất hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừngBắcKạn thời gian tới 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3 Đ i tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừngBắcKạn - Đối tượng khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài hộ dân sống gần rừng tỉnh BắcKạn Hộ dân đơn vị xã hội gồm hay nhóm người chung ăn chung Ngườidân sống phụthuộcvào cụm từ chung ngườisinh sống khu vực có nguồn thu nhập phụthuộcvàorừng Tuy nhiên, thực tế ngườidân sống phụthuộcvàorừngBắcKạnsinh sống theo đơn vị kinh tế hộ Ngoài ra, nghiên cứu khảo sát đối tượng liên quan, bao gồm cấp quyền địa phương, chuyên gia… 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian Đề tài thực khu vực vùng cao tỉnh BắcKạn 1.3.2.2 Phạm vi thời gian Dữ liệu sơ cấp thu thập để nghiên cứu đề tài gồm liệu điều tra hộ sống gần rừng năm 2016, kết khảo sát có so sánh với tiêu trước năm Dữ liệu thảo luận nhóm, với hộ nơng dân, cấp quyền địa phương, chun gia năm 2016, 2017 Các giải pháp pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng đề xuất cho 10 năm tới 1.3.2.3 Phạm vi nội dung Nghiên cứu thực trạng, tính bềnvữngpháttriểnsinhkếngườidânphụthuộcvào rừng; phân tích yếu tố ảnh hưởng; xác định giải pháp chủ yếu nhằm pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng địa bàn nghiên cứu Ngườidânphụthuộcvàorừng bao gồm nhiều nhóm hộ dân sống gần rừng, hộ thu gom, thương lái, kinh doanh, chế biến sản phầm từ rừng… Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu rằng, hộ nông dân sống gần rừng dễ bị tổn thương cần ưu tiên nghiên cứu pháttriểnsinhkếcho đối tượng Đồng thời, khu vực nghiên cứu đề tài khu vực vùng cao với điều kiện giao thơng khó khăn, rừng chủ yếu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ khơng phép khai thác gỗ Do vậy, nhóm hộ thu gom, thương lái, kinh doanh chế biến sản phẩm gỗ hạn chế, lâm sản gỗ chủ yếu hộ dân sử dụng cho nhu cầu gia đình Chính vậy, nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhóm hộ dân sống gần rừng Nhiều nghiên cứu trước rằng, giải pháp quan trọng pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừngpháttriển kinh tế rừng Tuy nhiên, bối cảnh giới Việt Nam thực chương trình giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng, đồng thời nghiên cứu thực vùngrừng chủ yếu rừng đặc dụng rừng phòng hộ Do vậy, nội dung giải pháp đề tài đưa dựa cách tiếp cận pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng sở bảo tồn pháttriểnrừng 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Đề tài hệ thống hoá làm rõ lý luận pháttriểnsinhkếbềnvững cụ thể chongườidânphụthuộcvàorừng Đó đảm bảo cân đối ba khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường (được phản ánh tổng hợp sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa lâu bền tính ổn định) cho hộ dânphụthuộcvàorừng Đây trình bao gồm từ việc xem xét sách pháttriểnsinhkếbềnvững cấp quyền địa phương, xây dựng chiến lược sinh kế, hoạt động pháttriểnsinh việc đánh giá kết sinhkếbềnvững ảnh hưởng nguồn vốn sinh kế, bối cảnh pháttriểnsinhkế Về phương pháp: Đề tài sử dụng linh hoạt tiếp cận “khung phân tích sinh kế” khung phân tích pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng địa bàn tỉnh Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mới, đại phù hợp so sánh kết hợp với công cụ kiểm định thống kê để xem xét khác biệt tiêu ba nhóm phụthuộcvào rừng; phương pháp hồi quy (đa biến, logarit thứ bậc, nhị phân) để xem xét nhân tố ảnh hưởng; phương pháp phân tích thang đo bềnvững kết hợp với thang đo Likert để đánh giá tính bềnvữngpháttriểnsinhkế Về thực tiễn: Tổng kết sáu học kinh nghiệm chopháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvào rừng; Đề tài cung cấp sở liệu chiến lược sinh kế, hoạt động pháttriểnsinh kế, kết pháttriểnsinh kế, tính bềnvữngpháttriểnsinhkế hộ, yếu tố ảnh hưởng tới pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Đồng thời, tỷ trọng thu nhập từ rừng hộ dân gần 30% có khác biệt nhóm, nguồn vốn sinhkế coi yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Các đóng góp có giá trị tham khảo tốt cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu giảng dạy Các giải pháp mà luận án đề xuất cho tỉnh BắcKạn có giá trị tham khảo cho nhiều địa phương khác 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Ý nghĩa khoa học: Đề tài luận giải pháttriển vấn đề lý luận pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng thông qua việc làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Đề tài tổng kết lý thuyết sinh kế, pháttriểnsinhkếbền vững, phụthuộcvàorừng để từ xây dựng nội dung nghiên cứu pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu điểm pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng điều kiện tỉnh miền núi Việt Nam Đề tài mức độ phụthuộcvàorừngngườidân lớn, hoạt động pháttriểnsinhkếngườidân nhiều hạn chế, mơ hình pháttriểnsinhkế nghèo nàn, từ kết pháttriểnsinhkếbềnvữngngườidân mức độ trung bình tiệm cận với mức thiếu bềnvững Hộ phụthuộc cao vàorừng tính bềnvữngpháttriểnsinhkế thấp Các nhận xét có ý nghĩa thực tiễn pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng PHẦN TỔNG QUAN VỀ PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNGCHO NGƢỜI DÂNPHỤTHUỘCVÀORỪNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm Từ việc nghiên cứu khái niệm từ khoá phát triển, pháttriểnbền vững, sinh kế, sinhkếbền vững, ngườidânphụthuộcvào rừng, cho rằng: Pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng trình bao gồm từ việc xem xét sách pháttriểnsinhkếbềnvững cấp quyền địa phương, xây dựng chiến lược sinh kế, hoạt động pháttriểnsinh việc đánh giá kết sinhkếbềnvững Q trình phản ánh sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa lâu bền tính ổn định ba khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường cho hộ dân sống gần rừng có nguồn sống, thu nhập dựa vàorừng ảnh hưởng lớn từ rừng 2.1.2 Vai trò, ý n ĩa Pháttriểnsinhkếbềnvững đóng vai trò quan trọng ngườidânphụthuộcvào rừng, cụ thể khía cạnh sau: (i) Khai thác tốt nguồn vốn sinh kế, nâng cao hiệu nguồn vốn sinhkếcho hộ dânphụthuộcvào rừng; (ii) Gắn kết hợp phần, pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvào rừng; (iii) Nâng cao lực ứng phó ngườidânphụthuộcvàorừng với bối cảnh dễ bị tổn thương; (iv) Đánh giá, lựa chọn chiến lược sinhkếphù hợp cho hộ dânphụthuộcvào rừng; (v)Đa dạng hóa hoạt động sinhkếcho hộ dânphụthuộcvàorừngPháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvàorừng có ý nghĩa quan trọng với tất quốc gia có rừng, nước pháttriển Ý nghĩa pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng thể ba khía cạnh kinh tế (góp phần nâng cao thu nhập); xã hội (cải thiện tình trạng nghèo đói, tạo đồng thuận cộng đồng); môi trường (hạn chế suy kiệt nguồn tài nguyên rừng); giúp chosinhkếngườidân tăng tiến ổn định 2.1.3 Đặc điểm Pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng có số đặc điểm sau: (i) thường gắn với pháttriển mơ hình, hoạt động nơng lâm nghiệp kết hợp họ thường cư trú gần rừng, vùng núi cao, sở hạ tầng thấp kém; (ii) thường gắn với nguồn tài nguyên thiên nhiên đời sống sinh hoạt ngườidân mang tính tự cấp, tự túc chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng; (iii) đối mặt với thách thức lớn phần lớn ngườidânphụthuộcvàorừngdân tộc thiểu số, hộ nghèo, yếu nguồn vốn sinh kế; (iv) đối mặt với môi trường dễ bị tổn thương gặp nhiều rủi ro, nguy hiểm nhiều mặt; (v) quan chức Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng 2.1.4 Yêu cầu Pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng cần đạt yêu cầu: Pháttriển tổng hòa ba khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường; Pháttriểnsinhkế cần đảm bảo tăng tiến ổn định; Chiến lược sinhkế cần xác định sở cách tiếp cận theo mức độ phụthuộcvào rừng; Hoạt động sinhkế cần pháttriển đa dạng để đảm bảo tính bềnvữngpháttriểnsinhkếPháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvàorừng cần phân tích đầy đủ nhân tố ảnh hưởng bao gồm nhân tố chủ quan khách quan 2.1.5 Nội dung pháttriểnsinhkếbềnvữngcho n ƣời dânphụthuộcvàorừng Từ khái niệm, vai trò, đặc điểm, yêu cầu, luận án xác định rõ nội dung nghiên cứu pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvàorừng gồm: (i) Chính sách pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng cấp quyền; (ii) Xác định chiến lược sinh kế; (iii) Hoạt động pháttriểnsinh kế; (iv) Pháttriển kết sinh kế; (v) Đánh giá tính bềnvữngpháttriểnsinhkế Trong đó, chiến lược sinhkế xác định theo mức độ phụthuộcvàorừng hộ dân Kết sinhkế hộ dân cần phản ánh đầy đủ qua khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường Tính bềnvữngpháttriểnsinhkế xác định từ hai tiêu tính lâu bền tính ổn định 2.1.6 Yếu t ản ƣởng Luận án xác định nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn đến pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng là: (i) Nguồn vốn sinh kế; (ii) (iii) Bối cảnh pháttriểnsinhkế 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Luận án nghiên cứu thực tiễn pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvàorừng số nước giới địa phương Việt Nam Từ đó, rút sáu học kinh nghiệm pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvàorừng là: (i) Cần xây dựng tảng yếu tố là: Mơi trường bền vững, kinh tế bềnvững xã hội bền vững; (ii) Cần lựa chọn hoạt động sinhkế xuất phát từ người dân; xây dựng mơ hình sinhkếphù hợp, đặc biệt mơ hình sinhkế nơng lâm kết hợp mơ hình vườn rừng, mơ hình lâm nghiệp ; (iii) cần tiếp cận từ nhu cầu mong muốn người dân, quyền địa phương tổ chức cần phát huy vai trò hướng dẫn, thúc đẩy; (iv) Cần nâng cao nguồn vốn sinhkếcho hộ dân, đặc biệt nguồn vốn người tài chính; (v) Phải cộng đồng/hộ dân địa phương thực hiện; Phải khai thác sử dụng có hiệu nguồn nội lực phục vụ sinhkế hộ; (vi) Các cấp quyền có vài trò quan trọng việc thống chủ trương, đưa sách để giúp hộ dânphụthuộcvàorừngpháttriểnsinhkế cách bềnvững 2.3 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Luận án tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề sinhkếbền vững, pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề đơn lẻ sinh kế, chiến lược sinh kế, phụthuộcvào rừng, hoạt động sinh kế… Một số luận án sử dụng cách tiếp cận theo khung phân tích sinhkế DFID, IFAD để nghiên cứu cụ thể tập trung phân tích nguồn lực sinh kế, thay đổi sinh kế, hoạt động sinh kế, bối cảnh dễ bị tổn thương hay môi trường thể chế Chưa có nhiều nghiên cứu pháttriểnsinhkếbềnvững hay sinhkế cụ thể tỉnh BắcKạn PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Luận án khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Kạn, từ đánh giá thuận lợi khó khăn chopháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừngBắcKạn Tỉnh trung tâm trung chuyển vùng lợi hành lang kinh tế Việt Nam – Trung Quốc pháttriển tồn diện, tỉnh có nguồn tài ngun phong phú có tiềm để pháttriển ngành dịch vụ du lịch, khí hậu tỉnh ổn định, tình hình xã hội ổn định tạo thuận lợi chopháttriểnsinhkếbềnvững Tuy nhiên, BắcKạn có tới 2/3 diện tích núi với địa hình phức tạp, xuất phát điểm kinh tế thấp, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, sản xuất nơng nghiệp manh mún, phân tán, hiệu thấp; lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ mức thấp, chất lượng lao động yếu thiếu việc làm BắcKạn có nhiều khó khăn khí hậu sương muối, mưa đá, lốc,… làm ảnh hưởng đến đời sống hoạt động kinh tế tỉnh, hạ tầng sở nhiều hạn chế, cơng trình thuỷ lợi chưa đảm bảo 3.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Nghiên cứu pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng sử dụng cách tiếp cận tiếp cận theo khung sinhkếbền vững, tiếp cận theo mức độ phụthuộcvàorừng Dựa vào cách tiếp cận này, chúng tơi xây dựng khung phân tích cho nghiên cứu pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp chọn điểm xác định cỡ mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn điểm: Hai huyện vùng cao đại diện cho khu vực tỉnh lựa chọn Na Rì Ba Bể Số lượng mẫu: 265 hộ vấn trực tiếp, thảo luận nhóm tập trung Phương pháp chọn mẫu: hộ sống gần rừng 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Phương pháp thu thập tài liệu: văn quy phạm pháp luật, cơng trình/nghiên cứu (bài báo, đăng kỷ yếu hội thảo nước quốc tế, sách, giáo trình…) cơng bố qua sách, báo, tạp chí; Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ niên giám thống kê, internet báo cáo tỉnh, huyện, xã khảo sát; Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: vấn trực tiếp bảng câu hỏi bán cấu trúc 265 hộ dân sống gần rừng thảo luận nhóm tập trung nhóm hộ, cán quyền địa phương 3.3.3 Phương pháp xử lý liệu Số liệu tổng hợp phân tích phần mềm Microsoft Excel Stata 13.0 3.3.4 Phương pháp phân tích Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích bao gồm: phân tổ thống kê, thống kê mô tả, thống kê so sánh kết hợp với cơng cụ kiểm định thống kê, phân tích thang đo bền vững, mơ hình hồi quy kinh tế lượng (Logit đa thuộc tính thứ bậc, hồi quy đa biến, hồi quy nhị phân) 3.4 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống tiêu nghiên cứu gồm hai nhóm: (i) nhóm tiêu phản ánh thực trạng pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvào rừng: sách pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvào rừng, chiến lược sinhkế hộ, hoạt động pháttriểnsinh kế, kết pháttriểnsinh kế, tính bềnvững pháp triểnsinh kế; (ii) nhóm tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvào rừng: nguồn vốn sinh kế, bối cảnh pháttriểnsinhkế PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNGCHONGƯỜIDÂNPHỤTHUỘCVÀORỪNGỞBẮCKẠN 4.1.1 Khái quát rừngngườidânphụthuộcvàorừngBắcKạn tỉnh có độ che phủrừng lớn nước với tỷ lệ 70% Năm 2016, tổng diện tích có tỉnh 347,063 (rừng tự nhiên chiếm 81,59%) Tổng diện tích rừng tỉnh có xu hướng ổn định năm trở lại Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên giảm 11 ngàn ha, với nhiều dự án, chương trình hỗ trợ pháttriển rừng, BắcKạn năm qua trồng 15 ngàn Mức độ phụthuộcvàorừng hộ chia thành nhóm với đặc thù khác Nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng thường nhóm hộ nghèo, sống khu vực khó khăn, pháttriển Hoạt động sinhkế họ chủ yếu phụthuộcvào ba hoạt động trồng trọt, chăn ni rừng Nhóm hộ phụthuộc trung bình vàorừng có đặc điểm tương đồng với đặc điểm chung hộ dân địa bàn nghiên cứu Nhóm hộ phụthuộc thấp vàorừng có ưu nguồn lực mạnh nhóm hộ khác Họ thường hộ có điều kiện kinh tế giả 4.1.2 Chính sách pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Trong năm qua, BắcKạntriển khai nhiều chương trình 30a, 135 giai đoạn 2, 134 nhằm pháttriểnsinhkếchongười nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng sống khu vực vùng cao bao gồm ngườidânphụthuộcvàorừng Hàng năm, ngườidânphụthuộcvàorừng nhận hỗ trợ vốn, giống, phân bón để mở rộng diện tích trồng, quản lý, bảo vệ rừng thơng qua chương trình, dự án như: Chương trình 147, 611, PAM… Năm 2016, dự án khoanh nuôi bảo vệ rừng 147 Chính phủ hỗ trợ cơng tác trồng, chăm sóc, quản lý với kinh phí 200.000 đồng/ha/năm Từ năm 2014, BắcKạn bắt đầu triển khai chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng, hỗ trợ tiền cơng chăm sóc, khoanh ni bảo vệ rừng - chương trình nhằm pháttriển kết sinhkếngườidânphụthuộcvàorừng cách trực tiếp Đồng thời, khu vực vùng cao tỉnh BắcKạntriển khai hoạt động REED+ (Giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ rừng suy thoái rừng) Thực tế cho thấy, từ cấp Trung ương tới địa phương đến địa phương chưa có sách cụ thể pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvào rừng, mà sách lồng ghép vào nhóm sách khác Các nhóm sách kể đến pháttriển sở hạ tầng, giảm nghèo bềnvững nông thôn mới, lao động việc làm, sách bảo vệ pháttriển rừng, chi trả dịch vụ mơi trường rừng Các nhóm sách có ảnh hưởng khơng nhỏ tới pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Tuy nhiên, q trình triển khai, nhiều sách cho thấy hiệu so với mục tiêu đề 4.1.3 Xây dựng chiến lƣợc sinhkế theo mức độ phụthuộcvàorừng Tỷ trọng thu nhập từ rừng hộ cao, số lượng hộ theo đổi chiến lược sinhkếphụthuộc cao vàorừng nhiều Tuy nhiên, phụthuộc khác nhóm hộ Nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng thường tiếp cận rừng thu hoạch lâm sản gỗ măng, rau đồng thời họ sử dụng chất đốt chủ yếu củi lấy từ rừng Thêm vào đó, nguồn thu nhập khác từ hoạt động phi nơng nghiệp nhóm hộ thường hạn chế Có thể thấy rằng, số lượng hộ theo đuổi chiến lược phụthuộc nhiều vàorừng cao tạo trở ngại định cho chương trình hạn chế tiếp cận rừng nhằm bảo vệ trì diện tích rừng Nhà nước Bảng 4.1 Chiến lƣợc sinhkế theo mức độ phụthuộcvàorừng hộ Huyện Mức kinh tế hộ Tính Chỉ tiêu Ba Bể Na Rì Nghèo Không nghèo chung Tổng số hộ 131 134 94 171 265 LS1: Phụthuộc cao 38,17 17,16 30,85 25,73 27,55 LS2: Phụthuộc trung bình 32,82 27,61 35,11 27,49 30,19 LS3: Phụthuộc thấp 29,01 55,22 34,04 46,78 42,26 (p) Kiểm định χ2 0,000 0,100 4.1.4 Hoạt động pháttriểnsinhkế Nhìn chung, hoạt động sinhkế hộ vùng nghiên cứu chủ yếu hoạt động nông nghiệp trồng lúa, ngô sản phẩm nông nghiệp khác Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động nông nghiệp chiếm 60% tổng cấu thu nhập hộ Trong đó, cấy lúa trồng chủ lực địa phương Diện tích ngơ, sắn phục vụ làm thức ăn chăn nuôi Hoạt động chăn nuôi địa phương nuôi vật truyền thống lợn, gà số trâu, bò phục vụ sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung, khu vực nghiên cứu sản xuất nông nghiệp hộ dân chủ yếu tự cung tự cấp, việc sản xuất hàng hố gần khơng có Các hoạt động tạo thu nhập tiền hộ chủ yếu đến từ việc làm thuê cần tiền bán sản phẩm nơng nghiệp đơn lẻ thóc, gà… Hoạt động sinhkế liên quan tới nguồn lợi từ rừng hộ chủ yếu lâm sản gỗ củi, măng, rau để phục vụ sinh hoạt hộ Ngoài ra, hộ nhận khoản chi trả dịch vụ môi trường, trông nom tuần tra rừng từ việc triển khai hoạt động REDD+ Hoạt động sinhkế phi nông nghiệp địa bàn nghiên cứu bắt đầu pháttriển huyện Na Rì, nơi có điều kiện kinh tế xã hội giao thông tốt Kết kiểm định cho thấy, tất nguồn thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, rừng, phi nơng lâm nghiệp nguồn thu nhập khác nhóm hộ phụthuộc số địa phương tỉnh chưa thực đồng đều, thiếu bềnvững công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn chưa đạt hiệu Bảng 4.3 Tỷ lệ nghèo, cận nghèo hộ điều tra (%) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chỉ tiêu Nghèo 56,23 53,21 55,09 46,42 41,51 35,47 Nghèo cũ 55,09 50,94 49,06 42,26 36,60 31,70 Nghèo 0,75 1,51 5,66 2,26 3,02 1,89 Tái nghèo 0,38 0,75 0,38 1,89 1,89 1,89 Cận nghèo 7,17 9,43 9,06 12,08 14,72 13,58 Cận nghèo 0,75 3,77 1,89 4,53 6,04 5,28 Cận nghèo cũ 6,42 5,66 7,17 7,55 8,68 8,30 Không nghèo 36,60 37,36 35,85 41,51 43,77 50,94 Không nghèo cũ 35,47 35,09 31,32 32,83 35,47 38,11 Không nghèo 1,13 2,26 4,53 8,68 8,30 12,83 Nghiên cứu khảo sát hộ vùng cao, huyện nghèo, hộ sống gần rừng, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nên tỷ lệ hộ nghèo cao so với tình hình chung tỉnh Tính chung cho toàn mẫu khảo sát, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 53,21% giảm xuống 35,47% năm 2015, bình quân năm giảm gần 5% Tỷ lệ tương đồng với tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo nước Tuy nhiên, tình hình giảm nghèo chưa thực bềnvững Kết khảo sát rằng, số tỷ lệ hộ nghèo, gần 4% hộ tái nghèo nghèo Điều có nghĩa nhiều hộ cận nghèo, khơng nghèo có nguy cao rơi xuống nhóm hộ nghèo Theo đó, tỉnh cần có chương trình nhằm giảm nghèo bềnvững Kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trạm y tế, trường học, nhà văn hóa cần đầu tư hồn thiện, góp phần thúc đẩy pháttriển sản xuất, phục vụ dân sinh; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội cần củng cố, xây dựng mơi trường nơng thơn Theo đó, khơng nâng cao đời sống vật chất mà đời sống tinh thần cộng đồng dân cư b) Pháttriểnbềnvững quan hệ xã hội hộ Nghiên cứu thực khu vực vùng cao – nơi có “lệ làng” cụ thể, rõ ràng Theo đó, 100% số thơn, khảo sát có Quy ước thơn, Quy ước văn bao gồm đầy đủ quy định cụ thể, thể quy tắc ứng xử chung ngườidân (bao gồm tất cá nhân, tổ chức, hộ gia đình thường trú, tạm trú khác vào địa bàn thơn) Bảng 4.4 Sự hài lòng chung với quan hệ xã hội hộ Chiến lược sinhkế theo mức độ PTVR Tính Chỉ tiêu chung Cao TB Thấp Điểm TB (điểm) 2,93 3,29 3,43 3,25 Bất mãn (%) 2,74 1,25 0,89 1,51 Khơng hài lòng(%) 28,77 11,25 11,61 16,23 Bình thường(%) 42,47 50,00 37,50 42,64 Hài lòng(%) 24,66 32,50 43,75 35,09 Rất hài lòng(%) 1,37 5,00 6,25 4,53 (p) Kiểm định χ2 0,01 11 Điểm trung bình hài lòng với mối quan hệ xã hội hộ đạt 3,25 – mức có hài lòng Chỉ có khoảng chưa tới 18% số hộ cảm thấy khơng hài lòng với mối quan hệ xã hội Con số tương đồng với tiêu nguồn vốn xã hội với khoảng gần 80% số hộ có tin tưởng vàongườidân địa phương Tuy nhiên, hài lòng với mối quan hệ xã hội không đồng nhóm hộ với khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Gần 30% nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng ¼ nhóm hộ huyện Ba bể nhóm hộ nghèo cảm thấy khơng hài lòng Đặc biệt, số lượng nhỏ tỏ bất mãn Mặc dù có tin tưởng vào hộ xung quanh, nhiên, nhiều mối quan hệ chưa thực chuyển biến thành giúp đỡ cụ thể Nếu có, giúp đỡ mặt tinh thần, ngược lại, giúp đỡ mặt vật chất cụ thể điều họ chưa thực nhận Những hộ khác cảm thấy rủi ro thiếu tin tưởng giúp giúp đỡ nhóm hộ phụthuộc cao vào rừng, hộ nghèo - nhóm hộ có nguồn vốn sinhkế khơng đảm bảo 4.1.5.3 Môi trường sinh thái Nghiên cứu thực khu vực vùng cao tỉnh BắcKạn – nơi có mơi trường sinh thái đánh giá tốt Với độ che phủrừng lớn, mật độ dân cư thấp, hoạt động nông lâm nghiệp chủ yếu, vậy, mơi trường khơng khí lành Môi trường đất địa bàn nghiên cứu đảm bảo ngườidân áp dụng phương pháp canh tác hạn chế sói mòn, rửa trơi đất Bên cạnh đó, bình qn, 95% hộ dân tiếp cận với nguồn nước đảm bảo vệ sinh Trong năm qua, cộng đồng thôn nhận khoản tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng từ rừng cộng đồng Khoản tiền sử dụng làm quỹ chung thơn sử dụng cho lợi ích chung cộng đồng Một phần khoản tiền dùng cho việc đảm bảo vệ sinh mơi trường Do đó, vấn đề nhiễm mơi trường kiểm sốt tơi đa Môi trường sinh thái cộng đồng hộ đảm bảo Bảng 4.5 Sự hài lòng n ƣời dân với môi trƣờng sinh thái Chiến lược sinhkế theo mức độ PTVR Chỉ tiêu Tính chung Cao TB Thấp Điểm TB (điểm) 3,42 3,78 3,92 3,74 Bất mãn (%) 4,11 3,75 1,79 3,02 Khơng hài lòng (%) 9,59 3,75 3,57 5,28 Bình thường (%) 41,10 31,25 25,89 31,70 Hài lòng (%) 30,14 33,75 38,39 34,72 Rất hài lòng (%) 15,07 27,50 30,36 25,28 (p) Kiểm định χ2 0,11 Xét tất khía cạnh, mơi trường sinh thái hộ đánh giá tốt Tỷ lệ số hộ có khơng hài lòng vấn đề môi trường địa bàn nghiên cứu thấp Tính chung, 60% số hộ hài lòng hài lòng với mơi trường sinh thái Sự khác đánh giá nhóm hộ không rõ ràng, giá trị P kiểm định 0,11 12 4.1.6 Đán iá tính bềnvữngpháttriểnsinhkế 4.1.6.1 Đánh giá pháttriểnbềnvững thu nhập hộ Sự pháttriểnbềnvững thu nhập hộ địa bàn nghiên cứu mức trung bình, đó, tăng trưởng thu nhập (sự lâu bền) so với năm trước đánh giá cao ổn định Tuy nhiên, pháttriểnbềnvững khơng đồng nhóm hộ Nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng rơi vàovùng “yếu” pháttriểnbềnvững thu nhập Có thể thấy rằng, thu nhập nhóm hộ có tăng trưởng ổn định chưa tương xứng với mong đợi hộ Ngược lại, nhóm hộ phụthuộc thấp vàorừng nhóm hộ khơng nghèo tiệm cận với khu vực “gần bền vững” Thu nhập hộ so với năm trước nhìn chung có biến động tích cực khơng đồng nhóm hộ Khoảng 41,5% số hộ khảo sát đánh giá thu nhập họ có xu hướng tăng lên đáng kểBên cạnh nỗ lực thân hộ, họ tiếp cận với sách hỗ trợ, giúp họ nâng cao kỹ sản xuất, đồng thời tiếp cận nguồn vốn hay có hội tìm kiếm việc làm Điều cho thấy sinhkế hộ cải thiện theo hướng chất lượng Đồ thị 4.1 Pháttriểnbềnvững thu nhập hộ Mức độ ổn định thu nhập đánh giá thấp so với mức độ tăng trưởng thu nhập Điểm số trung bình chung tất nhóm hộ đạt mức trung bình (2,95) với khoảng 36% số hộ khảo sát đánh giá thu nhập họ có ổn định Mức độ ổn định thu nhập nhóm hộ khơng đồng đều, kết kiểm định Chi bình phương cho thấy khác biệt có nghĩa thống kê với độ tin cậy cao (99%) Nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng có điểm số trung bình thấp (2,3) - mức khơng ổn định Điều giải thích nhóm hộ thường có nguồn thu nhập chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi rừng - nguồn thu nhập có tính rủi ro cao, phụthuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Do đó, họ dễ bị tổn thương ảnh hưởng mạnh tới thu nhập 13 4.1.6.2.Đánh giá pháttriểnbềnvững mối quan hệ xã hội hộ Mối quan hệ xã hội hộ pháttriểnbền vững, có cân hai tiêu ổn định lâu bền Điểm số trung bình hai tiêu đạt khoảng 3,4 điểm - vừa đủ tới ngưỡng khá, pháttriển gần bềnvững Sự pháttriểnbềnvững có xu hướng tốt từ nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng tới nhóm hộ phụthuộc thấp vàorừng Kết kiểm định cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm hộ Mối quan hệ xã hội hộ năm qua có xu hướng tốt Có thể thấy rằng, nhóm hộ có ưu hơn, bên cạnh pháttriển thu nhập tốt có pháttriển mối quan hệ tốt Mức độ ổn định mối quan hệ xã hội hộ tốt, điều cho thấy rằng, hộ có ổn định tốt với mối quan hệ cũ mối quan hệ Đồ t ị 4.2 P át triểnbền vữn quan ệ x ội ộ 4.1.6.3 Đánh giá pháttriểnbềnvững môi trường sinh thái Trong hai số đánh giá bềnvữngpháttriển môi trường sinh thái, số lâu bền cao hơn, trung bình đạt 3,7 điểm – nằm vùng gần bềnvững Điểm số ổn định đạt 3,24 điểm – nằm vùng trung bình bềnvững Môi trường sinh thái hộ năm qua có xu hướng tốt Chỉ phần nhỏ (13,2%) cho có xấu đi, đó, nhóm hộ phụthuộc cao vào rừngcó tỷ lệ cao Tuy nhiên, khác biệt ý nghĩa thống kê Mơi trường sinh thái hộ đánh giá tốt lên theo thời gian năm gần đây, cộng đồng có liên kết chặt chẽ việc hạn chế nạn phá rừng, bảo vệ nguồn nước, việc chăn thả gia súc quy hoạch rõ ràng Mức độ ổn định mơi trường sinh thái tốt.Tính chung, gần 40% số hộ đánh giá môi trường sinh thái có ổn định ổn định 14 Đồ thị 4.3 Pháttriểnbềnvững môi trƣờng sinh thái 4.1.6.4 Đánh giá chung pháttriểnsinhkếbềnvững Trên sở đánh giá yếu tố pháttriểnbềnvững bao gồm kinh tế (thu nhập hộ), xã hội, môi trường, nghiên cứu áp dụng phương pháp chuyên gia để đánh giá trọng số yếu tố Tổng hợp ý kiến nhiều chuyên gia người chủ chốt địa bàn nghiên cứu, trọng số ba yếu tố kinh tế, xã hội môi trường 0,4, 0,3, 0,3 Từ đó, điểm tổng hợp tính tốn kết pháttriểnbềnvữngsinhkế hộ thể qua đồ thị sau Tính chung cho tồn mẫu điều tra địa bàn nghiên cứu, pháttriểnbềnvữngsinhkế hộ mức độ trung bình Trong đó, yếu tố thu nhập có điểm số thấp so với hai yếu tố xã hội môi trường Điều cho thấy, thu nhập hộ địa bàn nghiên cứu nhiều hạn chế Tuy nhiên mối quan hệ xã hội lại chặt chẽ có công bằng, môi trường sinh thái đảm bảo Sự pháttriểnbềnvững có khác biệt rõ nét nhóm hộ Hộ có mức độ phụthuộcvàorừng cao có xu hướng bềnvữngpháttriểnsinhkế Đồ thị 4.4 Kết pháttriểnsinhkếbềnvững 15 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNG Dựa liệu nghiên cứu, đề tài tìm yếu tố ảnh hưởng tới pháttriểnsinhkế nhóm hộ Những yếu tố chủ yếu tập trung vào nguồn vốn sinh kế, bối cảnh tổn thương hộ: 4.2.1 Nhóm yếu t nguồn v n sinhkế Nguồn vốn người hộ dân địa bàn nghiên cứu nhiều yếu khơng đồng nhóm hộ Chủ hộ thường học hết cấp cấp 2, tham gia lớp tập huấn để nâng cao kiến thức kỹ tốt hiệu mang lại đánh giá không cao Sự khác biết nguồn vốn sinhkế thể tiêu trình độ tuổi chủ hộ Chủ hộ có trình độ học vấn cao có xu hướng giúp hộ nghèo giảm phụthuộcvàorừng Nhóm hộ có mức phụthuộc cao vàorừng thường hộ với độ tuổi cao Điều giải thích chủ hộ có độ tuổi cao có hội tiếp thu kiến thức, kỹ để đa dạng hố nguồn thu nhập Họ có xu hướng tiếp cận khai thác nguồn tài nguyên rừng nhiều Tuy nhiên, chủ hộ có tuổi thấp, chưa có nhiều tích luỹ nên thường có xu hướng nghèo Đối với nguồn vốn xã hội, tiêu bao gồm tham gia họp thôn, tham gia tổ bảo vệ rừng mức độ tin tưởng ngườidân địa phương cao đồng nhóm hộ Điều giải thích cơng quyền địa phương lựa chọn hộ tham gia bảo vệ rừng mời ngườidân tham gia họp Sự tranh chấp ngườidân địa phương ít, họ thật tin tưởng lẫn Tuy nhiên, chuyển biến từ việc tin tưởng đến nhận giúp đỡ cần thiết lại có khác biệt Kết kiểm định cho thấy, nhóm hộ có mức phụthuộc cao vàorừng khó khăn hai nhóm hộ lại việc tìm kiếm giúp đỡ bạn bè hàng xóm gặp khó khăn, đặc biệt giúp đỡ vật chất Điều giải thích yếu từ nguồn vốn khác, họ dễ bị tổn thương nên bạn bè nhận thấy rủi ro giúp đỡ vật chất Đối với nguồn vốn tự nhiên, ngoại trừ diện tích đất rừng lại đất phi lâm nghiệp đất lúa, đất màu, đất khác nhóm hộ đồng có cơng phân chia theo định mức nhân từ quyền cấp địa phương Bên cạnh đó, dễ dàng tiếp cần nguồn tài nguyên rừng không ảnh hưởng tới mức độ phụthuộcvàorừngngườidân địa bàn vùng nghiên cứu Tuy nhiên, tiêu diện tích đất rừng lại có khác biệt rõ nét, nhóm hộ có mức phụthuộc thấp vàorừng lại sở hữu diện tích rừng lớn hai nhóm hộ lại Điều địa bàn nghiên cứu, nguồn thu nhập từ rừng chủ yếu lâm sản gỗ, ngườidân khai thác cánh rừng gần nhà, dễ tiếp cận, không phụthuộcvào việc cánh rừngthuộc sở hữu cộng đồng hay hộ gia đình khác Nhìn chung, nhóm hộ có nguồn vốn tài mạnh họ phụthuộc rừng, họ có xu hướng dạng nguồn thu nhập từ hoạt động phi nơng - lâm nghiệp Mẫu điều tra tập trung vào hộ sống gần rừng, khu vực vùng cao, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số với tỷ lệ hộ nghèo lớn Do đó, bình qn tồn mẫu điều tra có 38% số hộ có thu nhập đáp ứng nhu cầu thiếu yếu 16 Thêm vào đó, số hộ có tích lũy 12%, hình thức chủ yếu hộ mua sắm trang thiết bị dự phòng gặp rủi ro Gần 50% số hộ có thu nhập từ ba nguồn trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy, 47% 51% số hộ khảo sát có tình trạng nhà tài sản mức độ nghèo Sự khác biệt nguồn vốn vật chất rõ nét nhóm hộ Nhóm hộ có mức phụthuộc cao vàorừng thường có chất lượng nhà tốt vật liệu dùng để làm nhà ngườidân chủ yếu gỗ khai thác từ rừng Tuy nhiên tiêu tài sản có xu hướng ngược lại, nghĩa nhóm hộ có mức phụthuộc thấp vàorừng sở hữu giá trị tài sản tốt Để đánh giá ảnh hưởng nguồn vốn sinhkế tới pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvàorừng Nghiên cứu tiến hành sử dụng mơ hình kinh tế lượng gồm: (i) mơ hình Logit đa thuộc tính thứ bậc để xem xét ảnh hưởng tới lựa chọn chiến lược sinh kế; (ii) hàm hồi quy đa biết để xem xét ảnh hưởng tới thu nhập hộ; (iii) hàm hồi quy nhị phân để xem xét ảnh hưởng tới tình trạng nghèo đói Kết cho thấy, nguồn vốn sinhkế có ảnh hưởng rõ nét tới chiến lược sinh kế, thu nhập hộ tình trạng nghèo đói Trong đó, nguồn vốn người nguồn vốn tài có ảnh hưởng lớn 4.2.2 B i cảnh pháttriểnsinhkế Bối cảnh tự nhiên tỉnh BắcKạn ảnh hưởng theo hai hướng tích cực tiêu cực việc pháttriểnsinhkếchongườidânphụthuộcvàorừng Tỉnh trung tâm trung chuyển hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc pháttriển Mặc dù ngườidânphụthuộcvàorừngsinh sống vùng khó khăn điều giúp họ có hội pháttriểnsinhkế định Bên cạnh đó, đặc điểm tự nhiên tỉnh nhiều tiềm chưa khai thác hiệu Diện tích đất lâm nghiệp lớn hội pháttriểnsinhkế quan trọng chongườidânphụthuộcvào rừng, đặc biệt Nhà nước triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Khí hậu BắcKạn tương đối thuận lợi cho việc pháttriển hệ sinh thái đa dạng, tạo điều kiện pháttriển kinh tế xã hội Đồng thời, tiềm du lịch đáng kể Hồ Ba Bể, nhiều khu vực có phong cảnh thiên nhiên đẹp Tuy nhiên, bối cảnh tự nhiên có bất lợi lớn chopháttriểnsinhkếbềnvững Trước tiên, khó khăn pháttriểnsinhkế 2/3 diện tích tỉnh đồi núi với địa hình phức tạp, giao thơng nội tỉnh khó khăn, tài ngun khống sản phân tán với trữ lượng thấp Đồng thời, BắcKạn có nhiều khó khăn khí hậu sương muối, mưa đá, lốc,… Bối cảnh kinh tế xã hội: BắcKạn tỉnh nghèo, hệ số sử dụng đất thấp Đây mà tiềm khai thác để pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidân thông qua việc cải thiện hệ số sử dụng đất cách áp dụng giống vào sản xuất, chế độ canh tác hợp lý đưa suất lên 1,5 lần so với suất Bên cạnh đó, tình hình xã hội tỉnh thuận lợi không gây nhiều áp lực tới tình hình pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Đời sống ngườidân ngày cải thiện tạo tâm lý ổn định chopháttriểnsinhkếchongườidân Tuy vậy, với xuất phát điểm kinh kế pháp triển ảnh hưởng tiêu 17 cực tới việc pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Chất lượng lao động yếu kém, trình độ nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn tới việc pháttriển hoạt động phi nông lâm nghiệp vấn đề đa dạng hoá hoạt động sinhkế Đồng thời, hạ tầng sở cho việc pháttriểnsinhkế nhiều hạn chế, mức đầu tư cơng thấp thiếu hiệu quả, việc xã hội hố việc đầu tư chưa tiến hành mạnh mẽ Các cơng trình chưa đảm bảo có thời gian dài vận hành, nhiều cơng trình bị xuống cấp… gây nhiều khó khăn chopháttriểnsinhkếngườidân nói chung ngườidânphụthuộcvàorừng nói riêng Đối với nhóm yếu tố bối cảnh dễ bị tổn thương, hộ đối mặt với biến cố lớn Trong năm qua, thiên tai xảy vùng nghiên cứu khơng có Chỉ có trận mưa lớn làm ảnh hưởng tới nhóm nhỏ hộ dân sống gần suối Tuy nhiên, có tới 1/3 hộ dân điều tra cho họ bị mùa, 10% cảm nhận mùa nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực lớn tới sống hộ Sự mùa chủ yếu đến từ nguyên nhân không chủ động nguồn nước sản xuất Sự cảm nhận hộ mức độ tổn thương mức độ chấp nhận được, nhiên có khác biệt nhóm hộ 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNGCHONGƯỜIDÂNPHỤTHUỘCVÀORỪNG 4.3.1 Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp giúp ngườidânphụthuộcvàorừngpháttriểnsinhkếbềnvững là: (i) Giải pháp xây dựng sở đánh giá thực trạng pháttriểnsinhkếbềnvững phân tích yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề pháttriểnsinhkếbềnvững hộ dânphụthuộcvàorừngBắcKạn Đặc biệt hạn chế nguyên nhân hạn chế pháttriểnsinhkếbềnvững hộ dânphụthuộcvào rừng; (ii) Căn vào chủ trương, sách, quy định liên quan đến pháttriểnsinhkếbền vững, ngườidânphụthuộcvàorừng cấp, ngành cho địa bàn nghiên cứu; (iii) Căn vào quan điểm, định hướng, mục tiêu pháttriển kinh tế, xã hội, môi trường cấp, ngành, tỉnh Bắc Kạn.; (iv) Căn vào khả năng, nguồn lực tỉnh BắcKạn tác nhân khác liên quan; (v) Căn vào kinh nghiệm pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Việt Nam Thế giới 4.3.2 Giải pháp pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng 4.3.2.1 Nâng cao nguồn vốn sinhkếcho hộ dân Đây giải pháp quan trọng giúp đảm bảo tính tăng tiến tính ổn định pháttriểnsinhkếchongườidânphụthuộcvàorừng tương lai Giải pháp đặc biệt quan trọng với nhóm hộ phụthuộc cao vào rừng, theo đó, nhóm cần xác định đối tượng ưu tiên cấp quyền địa phương triển khai thực giải pháp nâng cao nguồn vốn sinhkếcho hộ dân Nguồn vốn người, trước hết, quyền địa phương cần trọng đến cơng tác giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo nghề, đẩy mạnh pháttriển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phi nông lâm nghiệp để tạo điều kiện cho hộ có lao động với thu nhập ổn định Giải pháp đồng thời 18 giúp hộ địa phương chuyển đổi cấu ngành nghề, góp phần đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ Bên cạnh đó, vấn đề nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng tham gia lớp tập huấn Do vậy, cấp quyền địa phương bên cạnh việc thường xuyên mở lớp tập huấn cần vận động nhóm hộ tham gia cách chủ động, tích cực Đối với nguồn vốn tài Nhà nước cần định hướng giải pháp nhằm giúp hộ đảm bảo nhu cầu thiết yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực Đồng thời giải pháp giúp hộ đa dạng hoá nguồn thu nhập Đối với tình trạng mắc nợ hộ, quyền địa phương cần đa dạng hóa loại hình hỗ trợ tín dụng, tránh để ngườidân phải bán lúa non hay vay tư thương với lãi suất cao Đối với nguồn vốn xã hội, cần xây dựng văn hóa làng xã, cộng đồng đồn kết, hòa thuận, tin tưởng vào nhau; hộ giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn sinh kế, pháttriển kinh tế hộ; Khuyến khích hộ tham gia chủ động tích cực vào hoạt động hội phát huy vai trò hội nâng cao kết sinhkế hộ Đối với nguồn vốn vật chất, cần thực nhóm giải pháp cải thiện chất lượng nhà ở, tài sản/công cụ lao động hộ nên tập trung ưu tiên Bên cạnh việc nhà nước cần hỗ trợ hộ dân tiếp cận sử dụng cơng cụ thơng tin hữu ích hộ cần chủ động tiết kiệm để trang bị thêm công cụ lao động Đồng thời, đầu tư nâng cấp, pháttriển đường giao thông, thủy lợi, điện lưới, trường học, y tế,… Với nguồn vốn tự nhiên, cần thực tốt việc quy hoạch quản lý quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bàn; Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định; rà soát quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất chophù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh; Tuyên truyền bảo vệ rừng khai thác rừng theo quy hoạch, sử dụng hiệu hợp lý tài nguyên rừng 4.3.2.2 Xây dựng nhân rộng mơ hình pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ Đây giải pháp quan trọng pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dân Mơ hình xây dựng cần có phối kết hợp chặt chẽ hoạt động sinh kế, đồng thời hoạt động sinhkế cần pháttriển theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện suất, phương thức sản xuất đảm bảo vấn đề mơi trường Chính quyền địa phương cần nghiên cứu, kế thừa kinh nghiệm từ địa phương khác phù hợp Mơ hình sinhkế xây dựng sở phát huy tiền năng, lợi vùng, địa phương Các mơ hình đề xuất bao gồm: Vườn – rừng, Mơ hình lâm nghiệp (quản lí rừng cộng đồng, chi trả dịch vụ mơi trường rừng, trồng mây tán lâm nghiệp, dược liệu), Mơ hình canh tác đất dốc, Mơ hình trồng trọt (phát triển lúa, ăn quả), Mơ hình chăn ni (tập chung theo hướng đặc sản vùng miền gà thả vườn, heo rừng, lợn cắp nách…) 4.3.2.3 Nâng cao lực, đào tạo nghề giới thiệu việc làm chongườidân Đây giải pháp xác định giải pháp quan trọng Nó khơng giúp hộ dânpháttriểnsinhkế đơn mà giúp hộ pháttriểnsinhkế cách bềnvững Để thực tốt giải pháp này, tập trung vào khía cạnh sau: Xây dựng khuyến khích người dân, chủ hộ có tinh thân ham học hỏi, 19 trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm; Chuẩn bị nguồn vốn cho việc đào tạo, xây dựng chương trình nội dung đào tạo phù hợp với hộ dânphụthuộcvàorừng địa phương; Thực phổ cấp giáo dục cho trẻ em – hệ tương lai ngườidân địa phương Nếu hệ trẻ em thất học sinhkếngườidân tương lai pháttriểnbềnvững Hiện tại, việc phổ cập tiểu học địa phương thực tốt Tuy nhiên, cần đẩy mạnh để tiến tới phổ cập trung học sở, trung học phổ thông; Tăng cường giáo dục đào tạo theo hướng để ngườidân nắm bắt hội từ vấn đề thực tế địa phương Chính sách giáo dục đào tạo ngồi việc theo định hướng chung Nhà nước cần xuất phát từ nhu cầu ngườidân Việc tiến hành đào tạo, tập huấn cần thực khảo sát, đánh giá để đánh giá trạng xác định nhu cầu cần đào tạo ngườidân Từ đó, xây dựng kế hoạch đào tạo hợp ly, phù hợp với nguồn lực, thời gian, trình độ họ; Tăng cường tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng, pháttriểnsinh kế, kiến thức thị trường Phối hợp chặt chẽ với quan liên quan đào tạo, tuyên truyền, vận động Thường xuyên phối kết hợp với kỹ thuật địa phương đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật,…; Tổ chức thực tốt chương trình dạy nghề chongườidân địa phương Hiện tại, Nhà nước có chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn Tuy nhiên, bên cạnh định hướng chung nước, vấn đề đào tạo nghề chongườidân địa phương cần có khảo sát để đánh giá nhu cầu cách cụ thể xác Đào tạo nghề cần bám sát đặc thù kinh tế – xã hội ngườidânphụthuộcvàorừng Lồng ghép chương trình dạy nghề với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa phương; Tổ chức giới thiệu việc làm sau học nghề xong Có thể nói, yếu tố quan trọng việc dạy nghề nhằm pháttriểnsinhkếbềnvững bảo đảm sau có nghề, lao động nơng thơn có sinhkế Chỉ có hạn chế tình trạng thiếu đa dạng hoạt động sinhkế sóng “ly hương” diễn số nơi nay; Bên cạnh việc tổ chức giới thiệu việc làm, cần đẩy mạnh giải pháp giúp người học nghề xong chủ động tự khởi kinh doanh Tổ chức lớp tập huấn tự khởi kinh doanh, kiến thức thị trường; Tăng cường tiếp cận thị trường chongườidân thông qua tin, đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp thành lập tổ nhóm quản lý pháttriển sản phẩm 4.3.2.4 Đa dạng hóa nâng cao thu nhập cho hộ dân Đa dạng hóa hoạt động sinhkế sở nâng cao lực chongười dân, đặc biệt pháttriển người, giúp họ có thêm kiến thức, kỹ lựa chọn hoạt động tạo thu nhập ổn định Chính quyền địa phương cần nghiên cứu pháttriển hoạt động phi nông lâm nghiệp phù hợp với địa phương 4.3.2.5 Duy trì cải thiện mối quan hệ xã hội Địa phương cần đẩy mạnh xây dựng văn hóa làng xã, cộng đồng đồn kết, hòa thuận, tin tưởng vào nhau; Động viên, khuyến khích tinh thần giúp đỡ ngườidân địa phương cần, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động sinh kế, mơ hình sinhkế phương thức sản xuất, pháttriển kinh tế hộ; Khuyến khích hộ tham gia chủ động tích cực vào hoạt động hội phát huy vai trò hội để nâng cao kết sinh kế; phòng, chống dịch bệnh tệ nạn xã hội 20 4.3.2.6 Duy trì cải thiện mơi trường sinh thái Tỉnh BắcKạn cần định hướng rõ ràng, liệt nhằm trì cải thiện môi trường sinh thái Đặc biệt, cần tuyên truyền bảo vệ rừng khai thác rừng theo quy hoạch, sử dụng hiệu hợp lý tài nguyên rừng; Triển khai hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu, vai trò mơi trường sinh thái vấn đề bảo vệ môi trường người dân; Các hoạt động pháttriển kinh tế hộ cần ưu tiên xây dựng mơ hình nơng lâm nghiệp thân thiện với mơi trường; Bảo tồn pháttriển khôn khéo tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng; Thành lập tổ nhóm cộng đồng dân cư để tiến hành hoạt động bảo vệ môi trường cụ thể thu góm rác thải địa bàn; Giáo dục vấn đề môi trường cho tầng lớp dân cư Đặc biệt lưu tâm tới hệ trẻ 4.3.2.7 Thống chủ trương, hồn thiện sách chopháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Trên sở chích sách khung bộ, ngành, địa phương cần thiết kế hoạt động sở nhu cầu thiết yếu địa phương Nhóm hoạt động tập trung vào: (i) hoạt động hỗ trợ trực tiếp ngườidân nhằm giúp họ biết cách làm ăn, tự tạo việc làm, đa dạng hoạt động sinh kế; (ii) hoạt động nhằm tạo môi trường thuận lợi chongười dân, hạn chế đầu tư trực tiếp mà tạo môi trường thuận lợi – tạo hội để họ tự nắm bắt vươn lên pháttriểnsinhkếphù hợp với đặc thù hộ; (iii) hoạt động pháttriển sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt cho hộ dân Lồng ghép sách lâm nghiệp có để tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư Để quản lý rừngbềnvững cần coi trọng nhiệm vụ quan trọng bảo vệ pháttriển rừng, hỗ trợ sinhkếchongườidân Về sách tín dụng, cần đa dạng hóa loại hình hỗ trợ tín dụng chongười dân; mở rộng hoạt động tín dụng cho hộ dân nghèo, số lượng tiền vay, thủ tục thời hạn vay, phải gắn chặt với đồn thể, quyền địa phương hệ thống khuyến nông, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn người dân; Hỗ trợ cho hộ dân thiếu tư liệu, thiếu đất khơng có đất sản xuất vốn vay ưu đãi, cấp đất sản xuất phù hợp với địa bàn, ngành nghề điều kiện sản xuất cụ thể Minh bạch hóa đối tượng hưởng lợi từ sách Nhiều chương trình dự án, đối tượng hưởng lợi thường hội viên tổ chức Tuy nhiên, nhiều người lại không nắm thông tin, không rõ cách xác định đối tượng hưởng lợi Điều chỉnh hợp lý chích sách khốn bảo vệ rừng Mức thù lao khoán bảo vệ rừng đánh giá thấp, vậy, cần tăng mức khốn cao để góp phần pháttriểnsinhkếcho hộ dânphụthuộcvàorừng Đồng thời tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm pháttriển hoạt động mơ hình sinhkế cách bềnvững Chuyển giao tiến khoa học- kỹ thuật phù hợp với văn hóa, tri thức địa Pháttriểnsinhkếbềnvững dựa vào kinh nghiệm tri thức địa sẵn có ngườidân cộng đồng Điều tất yếu phải làm chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật vào đời sống sản xuất sở phù hợp với giá trị văn hóa, tri thức địa ngườidân Cần có nghiên cứu sâu, đánh giá giá trị khoa học phát khía cạnh, điểm khiếm khuyết, hạn chế, khơng phù 21 hợp sở đưa tiến khoa học - kỹ thuật đại vào thay để bảo tồn phát huy cao tri thức địa ngườidân cộng đồng Chuyển giao khoa học kỹ thuật cần thực sở nâng cao giá trị nông lâm phẩm vùng cao Tập trung vào đặc sản vùng miền để nâng giá trị kinh tế Đẩy mạnh tiếp cận mở rộng thị trường, phải tăng cường thu thập thông báo thông tin kịp thời cho chủ thể sản xuất để họ nắm bắt nhu cầu thị trường nơng sản, tình hình cạnh tranh giá thị trường Đẩy mạnh kích cầu tiêu thụ cho nông nghiệp nông thôn Cần quản lý chặt chẽ giá nông sản, không để tư thương ép giá, bảo vệ quyền lợi người nông dân Giải khâu tiêu thụ sản phẩm, tích cực mở rộng phương án liên doanh, liên kết, kêu gọi chủ doanh nghiệp người q hương 4.3.2.8 Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng Để pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvào rừng, giải pháp cần thực cách đồng Các cấp ngành, quan trung ương địa phương địa bàn cần quan tâm đâu tư nguồn vốn thực phối hợp nhịp nhàng UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Pháttriển Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm cần có phối hợp quán, thống chủ trương thực sách nhằm giảm phụthuộcvàorừngngườidân khu vực vùng cao – nơi mà rừng đặc dụng, rừng phòng hộ chiếm tỷ trọng cao Bên cạnh đó, quan cấp tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với huyện, xã để thực đồng giải pháp pháttriểnsinhkếcho hộ dânphụthuộcvàorừng bối cảnh hạn chế quyền tiếp cận tài nguyên rừng Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp cần rà soát, bổ sung sách hỗ trợ, xây dựng sách khung, UBND cấp tỉnh phối hợp với cấp sở để thiết kế hoạt động pháttriểnsinhkế sở nhu cầu thiết yếu địa phương Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng Cục Lâm nghiệp thực rà soát, điều chỉnh quy hoạch pháttriển ngành lâm nghiệp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 UBND tỉnh rà soát, điều chỉnh quy hoạch pháttriển rừng, đặc biệt diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - nhóm rừng mà hộ dân bị hạn chế quyền tiếp cận tài nguyên Trên sở đó, UBND huyện, xã cơng bố quy hoạch chi tiết, đồng thời phối hợp thực phương án khoanh nuôi bảo vệ rừng Trung tâm khuyến nông khuyến lâm, Sở Nông nghiêp PTNT giúp UBND tỉnh lập kế hoạch phối hợp với huyện, xã, hợp tác xã nghiên xây dựng nhân rộng mơ hình sinhkếphù hợp với địa phương Đồng thời triển khai khóa tập huấn, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao lực chongườidân Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Pháttriển nông thôn, Bộ Nội vụ tổ chức thực nâng cao hiệu Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ký 27 tháng 11 năm 2009 Trên sở đó, UBND cấp tỉnh cần tổ chức thực Đề án đào tạo nghề cho 22 lao động nông thôn tỉnh sở Đề án chiến lược pháttriển kinh tế xã hội tỉnh; quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề đến năm 2020, tập trung pháttriển mạng lưới trung tâm dạy nghề cấp huyện Nông dân tham gia đầy đủ tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ, đồng thời phát huy tinh thần tự học, chia sẻ kiến thức với người thân, ngườidân địa phương, tự đúc rút kinh nghiệm Các tổ chức đồn thể cần tích cực tham gia hỗ trợ thực giải pháp pháttriểnsinhkếcho hộ dânphụthuộcvàorừng tổ chức thực công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia hoạt động pháttriểnsinhkếbềnvững Khuyến khích hội viên thành lập doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất, kinh doanh; Việc tổ chức triển khai cần phân cấp gắn với trách nhiệm cụ thể nhằm giúp cho cấp, cách ngành tác nhân tham gia nắm bắt, nhận thức thực đầy đủ Trong tổ chức thực cần triển khai thông qua nhiều kênh tổ chức đồn thể, thơng qua nhiều hình thức tuyên truyền nhằm huy động nguồn vốn cho công tác triển khai thực PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng đảm bảo cân đối ba khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường cho hộ dân sống gần rừng có nguồn sống, thu nhập dựa vàorừng ảnh hưởng lớn từ rừng Cả ba khía cạnh phản ánh tổng hợp sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa lâu bền tính ổn định Đây q trình bao gồm từ việc xem xét sách pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng cấp quyền, xây dựng chiến lược sinh kế, hoạt động pháttriểnsinh việc đánh giá kết sinhkếbềnvững ảnh hưởng nguồn vốn sinh kế, bối cảnh pháttriểnsinhkế Đồng thời, quan điểm phụthuộcvàorừng đề tài xác định sở tỷ trọng thu nhập từ rừng so với tổng thu nhập hộ Từ đó, chiến lược sinhkế theo mức độ phụthuộcvàorừng phân thành ba nhóm: phụthuộc cao, trung bình, thấp vàorừngBên cạnh đó, kinh nghiệm thực tiễn từ số nước giới địa phương Việt Nam tổng hợp đúc rút thành sáu học kinh nghiệm Để nghiên cứu pháttriểnsinhkếbền vững, phương pháp tiếp cận sử dụng bao gồm tiếp cận khung sinhkếbền vững, tiếp cận theo mức độ phụthuộcvào rừng, tiếp cận có tham gia Các phương pháp phân tích liệu gồm thống kê mơ tả, phương pháp so sánh kết hợp với kiểm định thống kê, phương pháp mơ hình kinh tế lượng, phương pháp phân tích thang đo bềnvững 2) Về thực trạng pháttriểnsinhkếchongườidânphụthuộcvàorừngBắc Kạn: tỷ trọng hộ dân theo đuổi chiến lược phụthuộcvàorừng cao, tỷ trọng thu nhập từ rừng khoảng 28,9% Tuy nhiên, lựa chọn chiến lược sinhkế theo mức độ phụthuộcvàorừng có khác biệt rõ nét nhóm hộ theo huyện mức độ kinh tế hộ Để pháttriểnsinhkế hộ dân, quyền địa phương 23 thân hộ có nhiều hoạt động Tuy nhiên, hoạt động mơ hình sinhkế hộ dân nhiều hạn chế Theo kết pháttriểnsinhkếbềnvững hộ mức trung bình lại có khác nhóm hộ Trong nhóm hộ phụthuộc cao vàorừng đánh giá đạt mức bềnvững thấp, bắt đầu đạt mức bềnvững trung bình nhóm hộ phụthuộc thấp vàorừngcho họ đạt tới mức gần bền vững, đặc biệt tăng trưởng tốt so với năm trước Thu nhập hộ đạt mức thấp, bình quân đạt 34,4 triệu đồng/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 600 nghìn đồng/tháng Thu nhập hộ vùng nghiên cứu chủ yếu từ nông nghiệp lúa, ngô sản phẩm nông nghiệp khác chiếm 60% thu nhập ngườidân địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu xác định yếu tố bao gồm nguồn vốn sinhkế hộ, bối cảnh pháttriểnsinhkế có ảnh hưởng rõ nét tới pháttriểnsinhkếbềnvững Đề tài sâu phân tích ảnh hưởng năm nguồn vốn sinhkế hộ Kết cho thấy, nguồn vốn sinhkế có ảnh hưởng rõ nét tới pháttriểnsinhkếbềnvững hộ, đặc biệt nguồn vốn người nguồn vốn tài Hộ có nguồn vốn sinhkế mạnh có xu hướng phụthuộcvàorừngsinhkế họ pháttriểnbềnvững 3) Trên sở kết nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn địa phương khác, đề tài đề xuất tám nhóm giải pháp nhằm pháttriểnsinhkếbềnvữngcho hộ dânphụthuộcvàorừngBắcKạn Các giải pháp cần thực cách đồng ưu tiên giải pháp quan trọng Các cấp ngành, quan trung ương địa phương địa bàn cần quan tâm đâu tư nguồn vốn thực phối hợp nhịp nhàng 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đ i với n nƣớc Nhà nước cần có sách theo định hướng giảm phụthuộcvào nguồn tài nguyên rừng; Chính sách pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng cần lưu ý tới ba vấn đề kinh tế (tăng thu nhập cho hộ), xã hội (cải thiện quan hệ xã hội, giảm nghèo đói), mơi trường Các sách cần hướng tới tăng trưởng lâu dài tính ổn định; Nhà nước cần hồn thiện hệ thống sách nhằm tăng cường nguồn vốn chongười dân, tạo điệu kiện để họ đa dạng hóa nguồn thu nhập mình; Điều chỉnh hợp lý sách khốn bảo vệ rừng, tăng mức thù lao để góp phần pháttriểnsinhkế hộ dânphụthuộcvào rừng; Hỗ trợ xây dựng pháttriển mơ hình sinhkếchongườidânphụthuộcvàorừng 5.2.2 Đ i với nghiên cứu tron tƣơn lai Nghiên cứu mở rộng với khu vực rừng sản xuất không giới hạn rừng đặc dụng, rừng phòng hộ nghiên cứu này; Nghiên cứu đa dạng đối tượng phụthuộcvàorừng cộng đồng phụthuộcvào rừng; tổ, nhóm, doanh nghiệp phụthuộcvào rừng; người thu gom, thương lái, kinh doanh, chế biến sản phầm từ rừng…; Nghiên cứu xây dựng sách đặc thù chopháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidânphụthuộcvàorừng 24 10 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hải Núi Nguyễn Quốc Chỉnh (2015) Mơ hình sinhkếbềnvữngcho đồng bào dân tộc thiểu số Tạp chí Khoa học Pháttriển Nơng thơn Việt Nam (23) tr 16 - 19 Nui Nguyen Hai, Martin Reinhardt Nielsen, Ida Theilade, Lam Nguyen Thanh and Son Cao Truong (2015) Alternative Livelihood Strategies of Forest Dependent Ethnic Minorities within a REDD+ Implementation Area in BacKan Province, Vietnam Conference on International Research on Food Security, Natural Resource Management and Rural Development (Tropentag) Held on September 16-18 at at the HumboldtUniversität zu Berlin, Germany http://www.tropentag.de/2015/abstracts/posters/896.pdf and http://www.tropentag.de/2015/abstracts/full/896.pdf Nguyễn Hải Núi, Nguyễn Quốc Chỉnh, Đỗ Quang Giám Nguyễn Thanh Lâm (2016) Ảnh hưởng nguồn vốn sinh lựa chọn chiến lược sinhkếngườidânphụthuộcvàorừng khu vực vùng cao tỉnh BắcKạn Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam (14) tr 969-977 Nguyễn Hải Núi, Nguyễn Quốc Chỉnh, Đỗ Quang Giám Nguyễn Thanh Lâm (2016) Ảnh hưởng nguồn vốn sinh thu nhập hộ dânphụthuộcvàorừng khu vực vùng cao tỉnh BắcKạn Tạp chí Kinh tế pháttriển 229 (II) tr 67-74 Nguyen Hai Nui, Nguyen Thanh Lam and Cao Truong Son (2018) Livelihood development of forest dependent households within a REDD+ implementation area in BacKan province, Vietnam Final Workshop Proceedings Of Project Redd+: The Forest Grabs Of All Times? Vietnam National University of Agriculture Press http://ifro.ku.dk/reddplus pp 109 - 122 Nguyễn Hải Núi, Nguyễn Quốc Chỉnh, Đỗ Quang Giám Nguyễn Thanh Lâm (2018) Pháttriểnsinhkếbềnvữngngườidânphụthuộcvàorừng khu vực vùng cao tỉnh BắcKạn Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 16(1) tr 64-75 Nguyen Hai Nui, Nguyen Quoc Chinh, Do Quang Giam, Nguyen Thanh Lam, Cao Truong Son, Philippe Lebailly and Martin Reinhardt Nielsen (2018) Livelihood Capital and Poverty Status of Forest Dependent Households in the Highland Area: A Case Study in BacKan Province, Vietnam Vietnam Journal of Agricultural Sciences 1(1) pp 85-96 https://doi.org/10.31817/vjas.2018.1.1.09 Martin Reinhardt Nielsen, Ida Theilade, Henrik Meilby, Nguyen Hai Nui and Nguyen Thanh Lam (2018) Can PES and REDD+ match Willingness To Accept payments in contracts for reforestation and avoided forest degradation? The case of farmers in upland Bac Kan, Vietnam Land Use Policy Journal Vol 79 pp 822-833 https://doi.org/10.1016/j.landusepol.2018.09.010 Nguyễn Hải Núi, Nguyễn Quốc Chỉnh, Đỗ Quang Giám, Nguyễn Thanh Lâm Cao Trường Sơn (2018) Pháttriển hoạt động sinhkếngườidânphụthuộcvàorừng khu vực vùng cao tỉnh BắcKạn Tạp chí Nơng nghiệp Pháttriển Nơng thơn ISSN 1859 - 4581, số tháng 12 năm 2018, tr 148-157 Nguyễn Hải Núi, Nguyễn Quốc Chỉnh, Đỗ Quang Giám (2019) Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháttriểnsinhkếbềnvữngchongườidân sống phụthuộcvàorừng (2019) Kỷ yếu hội thảo “Phát triển nông nghiệp bềnvững gắn với bảo vệ pháttriểnrừng việt nam: thực trạng khuyến nghị sách” Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp Pháttriển nông thôn Việt Nam (VIESARD) phối hợp với Chương trình UN-REDD Việt Nam tổ chức ... trạng phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng: sách phát triển sinh kế bền vững cho người dân phụ thuộc vào rừng, chiến lược sinh kế hộ, hoạt động phát triển sinh kế, kết phát triển. .. khái niệm từ khoá phát triển, phát triển bền vững, sinh kế, sinh kế bền vững, người dân phụ thuộc vào rừng, cho rằng: Phát triển sinh kế bền vững cho người dân phụ thuộc vào rừng q trình bao gồm... yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững cho người dân phụ thuộc vào rừng Bắc Kạn, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân phụ thuộc vào rừng địa bàn