MÔN VĂN HÓAgiữa con người và xã hội, với tự nhiên qua đó sáng tạo nên những giá trị mới của nền văn hóa cả về lượng và chất theo hướng nhân văn, dân chủ, tiến bộ, nhằm thúc đẩy toàn bộ c
Trang 1MÔN VĂN HÓA
giữa con người và
xã hội, với tự nhiên
qua đó sáng tạo nên
những giá trị mới
của nền văn hóa cả
về lượng và chất
theo hướng nhân
văn, dân chủ, tiến
bộ, nhằm thúc đẩy
toàn bộ các lĩnh vực
của đời sống xã hội,
tạo ra các điều kiện
và cơ hội cho con
người tham gia vàoquá trình sáng tạo,sản xuất, truyền bá
và thưởng thức cácgiá trị văn hóa, kiếntạo nên môi trườngvăn hóa lành mạnhcho sự phát triển xãhội, phát triển conngười về phẩm chất,trí tuệ và năng lực
Quan niệm
về phát triển con người
- Con người làsản phẩm của laođộng, là kết quả tiếnhóa lâu dài của tựnhiên, đồng thời conngười là động vật xãhội, có tinh thần, có ýthức con người chính
là chủ thể của lịch sử
- xã hội; quảng đạiquần chúng nhân dân
là chủ thể sáng tạo ralịch sử, văn hóa
- Phát triểnbền vững con ngườiđược thể hiện ở 5 nộidung cơ bản:
+ Bình đẳng
cơ hội tiếp cận đểphát triển năng lực
+ Công bằngtrong chia sẻ thànhquả phát triển
+ Con ngườiđược trao quyền tự dotham dự theo nănglực vào tiến trình pháttriển
+ Sự phát triểnhiện tại không làmmất cơ hội của thế hệtương lai
+ Đảm bảo anninh con người
- Con người với văn hóa là ở tương tác nhân - quả giữa chủ thể và đối tượng
+ Con ngườisáng tạo ra văn hóa
và chính văn hóa lạitác động sâu xa,rộng lớn tới pháttriển con người,hoàn thiện nhâncách, nhân tính
+ Hoàn thiệnnhân cách, nhân tínhcủa con người là sứmệnh của văn hóa,
là nỗ lực cao nhất
mà sáng tạo văn hóacần đạt đến, mà mọithành quả, thành tựucủa văn hóa đều gópphần vào sự bộc lộcác năng lực người,khẳng định sứcmạnh bản chấtngười của con ngườitrong phát triển, từ
cá thể người đếncộng đồng ngườitrong dân tộc vàtrong nhân loại
- Phát triển văn hóa là phát triển con người, lấy phát triển con người
là trọng tâm để phát triển văn hóa.
+ Phát triểncon người không chỉtạo ra chất lượngnguồn nhân lực đểphát triển văn hóa
mà con người vớinăng lực sáng tạo,trình độ học vấn,
tiềm lực trí tuệ,phẩm giá đạo đức,lối sống của nó, tựutrung lại là sự pháttriển và hoàn thiệnnhân cách của conngười là tính hướngđích, là mục đích,mục tiêu của pháttriển văn hóa
+ Xét theoquan điểm giá trị thì
hệ giá trị Chân Thiện - Mỹ của vănhóa cũng chính là hệgiá trị phát triển conngười, con ngườivừa với tư cách làchủ thể mang nhâncách của chínhmình, phản ánhnhững chuẩn mực,yêu cầu của mẫunhân cách xã hộivừa với tư cách làchủ thể sáng tạo vănhóa, sản xuất ra vănhóa dưới dạng cácsản phẩm, các giá trịđồng thời còn là chủthể quản lý, cảmthụ, tiêu dùng vănhóa, thực hiện cáchoạt động quảng bá,giao lưu văn hóa,tiếp xúc và tiếp biếnvăn hóa để pháttriển xã hội, pháttriển chính mình
-+ Chỉ có conngười mới là chủnhân đích thực củasáng tạo văn hóa, cảvăn hóa vật chất(vật thể) lẫn văn hóatinh thần (phi vậtthể)
+ Chỉ có conngười mới tạo dựng
Trang 2nên môi trường văn
hóa - xã hội để phát
triển văn hóa và
phát triển xã hội nói
chung, để làm cho
hiệu ứng xã hội của
văn hóa (nhất là văn
hóa tinh thần), lan
-quốc gia, nền văn
hóa của mỗi dân tộc
con người mà muốn
vậy, phải đặc biệt
người phải làm cho
văn hóa thấm sâu
vào mọi lĩnh vực
của đời sống, mọi
quan hệ xã hội của
+ Nhận thức
về văn hóa của cáccấp, các ngành vàtoàn dân được nânglên Điều này thểhiện đã đánh giáđúng được vị trí, vaitrò của văn hóa tácđộng đến đời sống
xã hội
+ Đời sốngvăn hóa của nhândân ngày càngphong phú, nhiềugiá trị văn hóatruyền thống củadân tộc được pháthuy, nhiều chuẩnmực văn hóa mớihình thành, đầu tư
hạ tầng phục vụ chosinh hoạt văn hóacủa nhân dân đượcnâng cao vì vậy sảnphẩm văn hóa ngàycàng đa dạng, côngnghệ thông tin pháttriển mạnh mẽ
+ Xã hội hóahoạt động văn hóangày càng được mởrộng góp phần đáng
kể vào việc xâydựng các thiết chếvăn hóa
+ Nhiều disản văn hóa vật thể
và phi vật thể đượcbảo tồn, tôn tạo,nhiều phong tục tậpquán của đồng bàodân tộc thiểu sốđược nhà nước sưutầm và phục dựng
+ Giao lưu vàhợp tác quốc tế vềvăn hóa có nhiềubước khởi sắc
* Hạn chế:
- So vớithành tựu về kinh tế,chính trị,… thànhtựu trên lĩnh vựcvăn hóa chưa tươngxứng, chưa đủ sức
để tác động có hiệuquả đến xây dựngcon người và môitrường văn hóa lànhmạnh
- Tình trạngsuy thoái về tưtưởng, chính trị, đạođức, lối sống trongĐảng, trong xã hội
có chiều hướng giatăng Đời sống tinhthần ở một số nơicòn nghèo nàn,khoảng cách hưởngthụ văn hóa ở nhiềunơi chậm được rútngắn
- Môi trườngvăn hóa còn tồn tạitình trạng thiếu lànhmạnh, ngoại lai, tráivới thuần phong mỹtục:
- Cơ chếchính sách về vănhóa trong kinh tế,kinh tế trong vănhóa, việc huy độngcác nguồn lực chovăn hóa chưa cụ thể,
rõ ràng
- Công tácquy hoạch, đào tạo,
bố trí cán bộ lãnhđạo quản lý các cấp,
nhất là nguồn lựcchất lượng cao cònnhiều hạn chế Tìnhtrạng nhập khẩu,quảng bá, tiếp thuvăn hóa phẩm nướcngoài còn dễ dãi,thiếu chọn lọc
* Nguyên nhân hạn chế:
- Nhiều cấp
ủy, chính quyền địaphương chưa nhậnthức đầy đủ và quantâm đúng mức vềlĩnh vực phát triểnvăn hóa, con người.Quá trình thể chếhóa nghị quyết củaĐảng còn chậm,thiếu đồng bộ, một
số trường hợpkhông khả thi
- Công tácQLNN về phát triểnvăn hóa, con ngườichậm được đôi mới,chưa thích ứng yêucầu phát triển vănhóa trong thời kỳhội nhập
- Đầu tư cholĩnh vực văn hóachưa tương xứng,còn dàn trải, hiệuquả chưa cao Côngtác đào tạo, bồidưỡng nhân lực cholĩnh vực văn hóa,nhất là đội ngũ cán
bộ quản lý chưađược quan tâm thíchđáng
3) Giải pháp
đề xuất chung
- Thứ nhất,tích cực tăng cường,
Trang 3nâng cao năng lực
đầu đối với vấn đề
phát triển văn hóa,
phát triển văn hóa,
con người VN trong
tạo lập môi trường
văn hóa tinh thần
và giao lưu văn hóa,tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại để xâydựng, phát triển vănhóa, con người VNtrên những tầm caomới
4 Liên hệ các bước thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 ( Khóa VIII) về xây dựng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong đó có yếu tố Xây dựng con người để phát triển văn hóa, phát triển văn hóa nhằm hoàn thiện nhân cách con người.
4.1 Công táctriển khai, học tập vàquán triệt Nghị quyết
Quảng Ninh đã banhành Chỉ thị số18/CT- TU chỉ đạotriển khai thực hiệnChỉ thị số 27/CT-TUngày 12/1/1998 của
Bộ Chính trị về thựchiện nếp sống vănminh trong việc cưới,việc tang và lễ hội
UBND tỉnh QuảngNinh đã có kế hoạch
số 491/KH-UBNDngày 24/5/1998 triểnkhai thực hiện Chỉ thịcủa Tỉnh uỷ Mặt trận
cụ thể ở các địaphương
Công táctuyên truyền nội dungNghị quyết đã đượccác cấp, các ngành,các địa phương quantâm chỉ đạo sâu rộngtới nhân dân bằngnhiều hình thứcphong phú, sáng tạo
Báo Quảng Ninh, ĐàiPT-TH Quảng Ninh
đã xây dựng nhiềuchuyên trang, chuyênmục về các nội dungcủa Nghị quyết như:
tuyên truyền về nếpsống văn hóa; xóa bỏcác hủ tục lạc hậu, mêtín dị đoan; khôiphục, giữ gìn và pháthuy giá trị văn hóadân tộc; giới thiệu vềcác di tích, danh lamthắng cảnh và các giátrị văn hóa phi vật thể
ở Quảng Ninh; phảnánh các hoạt độngvăn hóa và xây dựngđời sống văn hóa ở
cơ sở; biểu dươnggương người tốt,việc tốt; đấu tranhngăn chặn việc lưuhành các sản phẩmvăn hóa độc hại trênđịa bàn Các địaphương trong tỉnh
tổ chức tuyêntruyền, cổ động,quảng bá hình ảnhQuảng Ninh bằngnhiều hình thức nhưpanô, khẩu hiệu, ápphích; dàn dựng cáctiết mục văn nghệcho đội thông tinlưu động và độichiếu bóng lưuđộng đi phục vụđồng bào vùng sâu,vùng xa, biên giới,hải đảo…
4.2 Công táclãnh đạo, chỉ đạo củacác cấp ủy Đảng,chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc và các ban,ngành, đoàn thể:
Ban Thường
vụ Tỉnh ủy đã banhành các Chỉ thị,Nghị quyết về pháttriển kinh tế- xã hội-văn hóa, giáo dục, y
tế, thể dục thể thao,khoa học công nghệ,văn hóa nghệ thuật,chính sách ưu tiênphát triển kinh tế, xãhội, miền núi, hải đảo
đã được cụ thể hóabằng Nghị quyết củaHội đồng nhân dâncác cấp như: Nghịquyết về xây dựnglàng, khu phố vănhóa; xây dựng nhàvăn hóa, ban hành cácquy chế trong việccưới, việc tang, lễhội Trong quá trìnhtriển khai, các cấp ủy
đã chỉ đạo gắn Nghịquyết TW 5 (khóaIX) về tư tưởng, lýluận; Nghị quyết TW
6 về giáo dục và khoa
Trang 4học, Nghị quyết TW
7 về tôn giáo, dân tộc,
văn bản chỉ đạo của
Trung ương về công
tác báo chí, xuất bản,
văn nghệ, chống diễn
biến hòa bình trên
lĩnh vực tư tưởng văn
Kế hoạch triển khai
thực hiện như: Quyết
đạo phong trào “Toàn
dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn
hóa” tỉnh Quảng
Ninh
Mặttrận Tổ quốc tỉnh tiếp
tục đẩy mạnh và làmnòng cốt cho phongtrào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sốngvăn hóa ở khu dâncư” Phối hợp với Ủyban nhân dân tỉnh,Liên đoàn lao độngtỉnh hằng năm tổ chứcngày hội đại đoàn kếtdân tộc, Hội nghịtuyên dương “Xã,phường, thị trấn tiêntiến", ban hành tiêuchí phong trào thi đuaxây dựng "xã, nôngthôn mới – phường,thị trấn, văn hóa” gắnvới 5 nội dung trọngtâm của cuộc vậnđộng “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sốngvăn hóa ở Khu dâncư” các chương trìnhmục tiêu về xây dựngnông thôn mới; xâydựng đô thị văn minh;
xây dựng xã hội họctập được
Liên đoàn laođộng tỉnh đổi mớitrong tổ chức cácphong trào thi đuayêu nước, các cuộcvận động trong côngnhân, viên chức, laođộng, chủ động, cụthể hóa nội dung phùhợp với từng ngành,địa phương, đơn vị tổchức phát động, triểnkhai các phong tràothi đua gắn với thựchiện “Học tập và làmtheo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh”
Trọng tâm là cácphong trào thi đua :
“Lao động giỏi, laođộng sáng tạo” xâydựng “ Doanh nghiệp
giỏi – cơ quan vănhóa”; Phong trào “Anninh tự quản”, xâydựng cán bộ côngchức “ Trung thành,sáng tạo, tận tụy,gương mẫu” … cáccấp công đoàn chỉđạo Công đoàn cơ sởchăm lo xây dựng đờisống văn hóa tinhthần cho công nhân,viên chức, lao dộng
Nhiều doanh nghiệptrên địa bàn tỉnh đãđầu tư hàng trăm tỷđồng xây dựng Nhàluyện tập thi đấu thểthao, Nhà văn hóa,Thư viện, Nhà truyềnthống, đáp ứng ngàymột tốt hơn nhu cầusinh hoạt vui chơi giảitrí của công nhân laođộng
Hội Nôngdân, Hội Cựu ChiếnBinh tích cực vậnđộng các hộ gia đìnhđăng ký phấn đấu giađình đạt chuẩn “Giađình văn hóa”, phátđộng và triển khaiphong trào “cựu chiếnbinh gương mẫu”;
huy động hàng vạnngày công, hàng tỷđồng xây dựng cơ sở
hạ tầng, đường liênthôn, liên xã, nhà sinhhoạt văn hóa…luônđóng vai trò nòng cốttrong xây dựng làng,bản, khu phố văn hóa,xây dựng các quy tắc,hiệp ước vận độngtoàn dân tham giaphòng, chống tộiphạm, phòng chống
ma túy
ĐoànTNCS HCM tỉnhtriển khai thực hiệnNghị quyết và xâydựng các đội lưu diễn
“từ làng đến làng”nhằm tuyên truyềnthế hệ trẻ Quảng Ninhthi đua học tập, laođộng sáng tạo; phongtrào “ thanh niên xungkích lập nghiệp;phong trào “rèn luyệnthân thể theo gươngBác Hồ vĩ đại”, xâydựng các câu lạc bộ
“tuổi trẻ với phápluật”, “Đội thanh niênxung kích phòng,chống tệ nạn xã hội”,
mô hình “Công trìnhthanh niên tự quảnđảm bảo xanh – sạch– đẹp và trật tự antoàn giao thông”,công trình “Mái ấmgia đình” sửa chữanhà cho các gia đìnhthương binh, liệt sỹ cóhoàn cảnh khó khăn,xây dựng sửa chữanhà văn hóa, kênhmương nội đồng…
Hội Liên hiệpphụ nữ tỉnh đẩy mạnhphong trào phụ nữgiúp nhau xóa đóigiảm nghèo và xâydựng gia đình vănhóa, hòa thuận, tiến
bộ, hạnh phúc thôngqua các phong tràophong trào “phụ nữtích cực học tập, laođộng sáng tạo, xâydựng gia đình hạnhphúc”, phong trào
“Giảm nghèo vươnlên làm giàu chínhđáng”; đẩy mạnhcông tác giáo dục,
Trang 5tuyên truyền về Luật
bảo vệ sức khỏe nhân
dân, phối hợp với mặt
trận tổ quốc các cấp
xây dựng gia đình văn
hóa, làng văn hóa,
khu phố văn hóa và
khu dân cư tiên tiến
đạt tiêu chí về chăm
sóc và bảo vệ sức
khỏe nhân dân, cải
thiện môi trường
thông tin đại chúng:
Báo Quảng Ninh, Đài
Phát thanh và Truyền
hình Quảng Ninh
thường xuyên mở
chuyên trang, chuyên
mục đưa tin, bài phản
ánh về thực hiện Nghị
quyết Trung ương 5
(khóa VIII), trong đó
tập trung tuyên truyền
phản ánh phong trào
xây dựng gia đình văn
hóa, khu phố văn hóa
gắn với tuyên truyền
các điển hình tiên tiến
trong quá trình triển
khai và thực hiện
Nghị quyết
Các cấp ủyĐảng, các cơ quanđoàn thể, chính quyềncác cấp đề ra cácchương trình hànhđộng cụ thể để thựchiện Nghị quyết vớinhững nhiệm vụ chủyếu: Xây dựng tưtưởng, đạo đức, lốisống, đời sống vănhóa lành mạnh, thựchiện nếp sống vănminh trong việc cưới,việc tang và lễ hội;
xây dựng các thiếtchế văn hóa tạo môitrường văn hóa lànhmạnh trong côngđồng dân cư; Đào tạo,bồi dưỡng đội ngũcán bộ làm công tácvăn hóa có trình độngang tầm với yêucầu phát triển văn hóatrong giai đoạn mới,phát động sâu rộngtrong nhân dân phongtrào xây dựng giađình, cơ quan, đơn vị,trường học văn hóa
4.3 Quá trìnhkiểm điểm triển khaithực hiện Nghị quyết
Trong 15 nămqua, công tác kiểmđiểm thực hiện Nghịquyết đã được cáccấp, các ngành quantâm và thực hiện theođúng kế hoạch chỉđạo của Trung ương
và của Tỉnh
4.4 Kết quả đạt được:
4.4.1 Xâydựng con người ViệtNam trong giai đoạnmới
Nhiều giá trịmới về văn hóa,chuẩn mực đạo đứcđược khẳng định vànhân rộng, phát huytính dân chủ trong xãhội Việc triển khaithực hiện phong trào
“Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sốngvăn hóa”, “Học tập vàlàm theo tấm gươngđạo đức Hồ ChíMinh” cùng cácphong trào thi đuakhác ngày càng được
mở rộng và từngbước đi vào thựcchất trong đời sống
xã hội Các giá trị,chuẩn mực đạo đứcđược đề cao tronggia đình và cộngđồng, các phongtrào “ông bà, cha
mẹ mẫu mực, concháu thảo hiền”,phong trào “đền ơnđáp nghĩa”, “giúp
đỡ người tàn tật,chăm sóc trẻ em cơnhỡ”, “giúp nhauxóa đói giảmnghèo”,…
4.4.2 Xâydựng đời sống vănhóa và môi trườngvăn hóa
Hoạt động vănhóa quần chúng cóbước tiến quan trọng
về “lượng” và “chất”,nhiều hoạt động vănhóa đa dạng, phongphú mang đậm bảnsắc văn hóa dân tộcđược tổ chức ở nhiềuvùng, địa phươngtrong tỉnh, đã cuốnhút nhiều ngành,
nhiều giới, nhiều tầnglớp nhân dân thamgia Các hoạt độngvăn hóa đã hướng vàoxây dựng nền văn hóamới, xây dựng conngười mới, con ngườingày càng hoàn thiện
về tư tưởng, đạo đức,lối sống, thẩm mỹ…
Trong cácphong trào xây dựng
"Xã, phường, thị trấnlành mạnh không có
tệ nạn ma túy, mạidâm", "Toàn dântham gia bảo vệ Tổquốc"… Nhiều ngườidân, cán bộ, chiến sỹdũng cảm truy bắt,trấn áp tội phạm, đặcbiệt là đội ngũ cáctình nguyện viên củacác phường, thị trấn
đã tích cực tham giabảo vệ an ninh trật tựnơi công cộng, trật tựlòng đường, hè phố…góp phần bảo vệ anninh, an toàn và sựbình yên cho nhândân
* Triển khaicác phong trào thi đua
do Mặt trận Tổ quốcchủ trì và phối hợp
Trong cuộcvận động “Toàn dânđoàn kết xây dựngđời sống văn hóa ởkhu dân cư” do Mặttrận Tổ quốc chủ trì
đã có cách làm sángtạo với nhiều hìnhthức nội dung phùhợp với từng mô hình
ở khu dân cư
* Triển khaiphong trào “ Toàn dân
Trang 6dựng gia đình văn hóa
khơi dậy truyền thống
quê hương, gia đình,
dòng họ Gắn phong
trào với đời sống xã
hội và chủ yếu thông
qua các yếu tố văn
hóa và nhân tố con
về việc cưới, việc
tang, lễ hội gắn liền
với việc thực hiện quy
Nghệ thuật Tỉnh
thường xuyên đổi
mới phương thức hoạt
động, tạo điều kiện để
đã luôn bám sát các
sự kiện chính trị, xãhội, các ngày lễ lớncủa đất nước, củatỉnh, kịp thời tổ chứccác hoạt động hưởngứng Ngoài ra còn tổchức, hoặc phối hợp
tổ chức các trại sángtác VHNT Nhữnghoạt động này đã gópphần làm sinh độngthêm đời sống VHNTtỉnh nhà trong suốtnhững năm qua, lànòng cốt trong hoạtđộng sáng tác
4.4.4 Côngtác bảo tồn, phát huy
Di sản văn hóa
Nhiều DSVHvật thể và phi vật thểđược bảo tồn, tôn tạo
và phát huy giá trị
Đến nay toàn tỉnh có
626 di tích đã đượckiểm kê, 125 di tíchđược xếp hạng, trong
đó 64 di tích đượcxếp hạng quốc gia (có
03 di tích quốc giađặc biệt), 61 di tíchcấp tỉnh Các di tíchnày cùng với hệ thốngcác di sản văn hóa vậtthể, phi vật thể trongtỉnh là nguồn lựcquan trọng đóng gópvào sự phát triểnmạnh mẽ của ngành
du lịch Quảng Ninh
nói riêng và cả nướcnói chung
4.4.5 Pháttriển sự nghiệp giáodục - đào tạo và khoahọc - công nghệ
- Về giáo dụcđào tạo:
Giáo dục đàotạo tiếp tục duy trìquy mô và nâng caochất lượng ở cácngành học, cấp học
Giữ vững kết quả phổcập giáo dục tiểu họcđúng độ tuổi và xóa
mù chữ; hoàn thànhphổ cập giáo dụctrung học cơ sở Côngtác quản lý nhà nước
về giáo dục đào tạođược tăng cường gắnvới các cuộc vậnđộng đạt kết quả tíchcực Đã phối hợp chặtchẽ với các bộ, ngànhTrung ương trong đổimới, nâng cao chấtlượng giáo dục đàotạo tại các trường caođẳng, trung họcchuyên nghiệp, côngnhân kỹ thuật
- Về khoahọc- công nghệ:
Tỉnh đã đề ranhiều chủ trương,định đướng lớn nhằmđẩy mạnh hoạt độngkhoa học và côngnghệ như ban hànhNghị quyết số 04-NQ/TU về phát triểnKH&CN của tỉnhQuảng Ninh giai đoạn2011-2015, địnhhướng đến năm 2020,tạo bước chuyển biến
tích cực trong nhậnthức và hành độngcủa các cấp các ngànhcác địa phương chođến các tổ chức,doanh nghiệp trên địabàn tỉnh về hoạt độngKH&CN Đặc biệt,
4.4.6 Tăngcường công tác thôngtin đại chúng
Các phươngtiện thông tin đạichúng (Truyền hình,phát thanh, báo chí,xuất bản…) của tỉnhvừa được quản lý chặtchẽ về nguyên tắc,vừa cởi mở thôngthoáng về hoạt động
đã đáp ứng ngày mộttốt hơn nhu cầu ngàycàng cao về nguồnthông tin của nhândân Các hình thứcthông tin đại chúngđược chú trọng, bảođảm chất lượng, sốlượng, thông tin đượccung cấp đến từngthôn, khu phố và từng
hộ gia đình thông qua
hệ thống loa đài,truyền thanh, truyềnhình, báo chí…
Đài PT-THTỉnh đã có nhiều đổimới trong hoạt động,như nâng dần thờilượng phát sóng, sảnxuất thêm các chuyênmục, các kênh truyềnthông mới, xây dựngĐài từng bước trởthành một tổ hợptruyền thông đaphương tiện, mở rộngdiện phủ sóng PT-THtới các xã khó khăn,
Trang 7Tăng thời lượng phát
thanh lên 18 tiếng/
trong việc giữ gìn bản
sắc văn hoá đồng bào
dân tộc thiểu số trên
Di tích địa điểm chiếnthắng Điền Xá trênđường số 4 (huyệnTiên Yên), Di tíchlịch sử cách mạngKhe Lao (xã LươngMông, Ba Chẽ), SơnDương, Bằng Cả(Hoành Bồ) và các ditích, danh thắng khác;
bảo tồn bản, làngtruyền thống
Công tác khảocứu, sưu tầm, bảo tồn,phát huy giá trị vănhọc dân gian (truyện
cổ tích, ngụ ngôn, cadao, tục ngữ, câu đố
…) , văn nghệ dângian (hát, múa, nhạc),trò chơi dân gian,phong tục tập quán, lễhội truyền thống,nghề thủ công truyềnthống, văn hoá ẩmthực, tri thức dân giancác dân tộc thiểu số
… tiếp tục triển khai
và được sự quan tâmcủa các cấp uỷ Đảng,chính quyền
4.4.9 Hợp tácgiao lưu quốc tế vềvăn hóa
Với vị trí địa
lý là tỉnh biên giới,tiếp giáp với tỉnhQuảng Tây (TrungQuốc) nên công tácđối ngoại, ngoại giaonhân dân là hết sức
quan trọng, nhằmtăng cường hiểu biếtlẫn nhau, xây dựngbiên giới hòa bình,hữu nghị, hợp tác,cùng phát triển
Quảng Ninh là tỉnhđầu tiên trong cảnước có giao lưu vănhóa với Quảng Tây vềmột số mặt từ nhữngnăm 1992, 1993, haibên đã trao đổi cácĐoàn nghệ thuật, cáccuộc triển lãm của cáchọa sỹ hai Tỉnh
Trong những năm quaTỉnh đã quan tâm cửnhiều đoàn cán bộ đitrao đổi kinh nghiệm
về công tác quản lývăn hóa, nghệ thuật ởmột số nước, cũngnhư đón tiếp các đoàncủa các nước tới làmviệc, trao đổi kinhnghiệm với tỉnh ta
4.4.10 Xâydựng thiết chế vănhóa
Đốivới Thiết chế văn hóacấp tỉnh được xácđịnh là thiết chế cótầm quan trọng đốivới hoạt động phục
vụ nhiệm vụ chính trịcủa tỉnh, hoạt độngtheo kế hoạch hàngnăm và còn là nớihướng dẫn chuyênmôn nghiệp vụ đốivới hệ thống thiết chếvăn hóa cấp huyện và
cơ sở Thiết chế vănhóa thể thao cấp tỉnhvới nhiều hoạt độnghướng dẫn nghiệp vụnhư mở lớp, cung cấptài liệu cho cơ sở,
hướng dẫn thểnghiệm các mô hìnhhoạt động, hội thi, hộidiễn, góp phần thựchiện đưa văn hóa về
cơ sở Tỉnh đã quantâm quy hoạch khuvực xây dựng cácthiết chế văn hoá củaTỉnh như: Quảngtrường văn hoá cọc 3( Hồng Hải- TP HạLong) cùng với Bảotàng tổng hợp, nốiliền với công viênLán Bè (Thành phố
Hạ Long), Thư việntrung tâm sẽ tạo thànhmột quần thể các thiếtchế văn hoá cấp Tỉnh
đủ sức phục vụ nhucầu sinh hoạt và sángtạo các giá trị văn hoácủa đông đảo quầnchúng nhân dân trongtỉnh
5 Đánh giáchung, nguyên nhân
và bài học kinhnghiệm
5.1 Đánh giáchung
a Ưu điểmThông qua cáchoạt động tuyêntruyền, giáo dục vănhóa, các hoạt độngchỉ đạo, triển khaiNghị quyết nhận thứccủa các cấp ủy Đảng,chính quyền, cácngành, đoàn thể, cáctầng lớp nhân dân vàtoàn xã hội về vănhóa, về trách nhiệmthực hiện nhiệm vụphát triển văn hóatrong giai đoạn mới
đã có sự chuyển biến
Trang 8việc xây dựng đời
sống văn hóa được
phát huy, các mục
tiêu, chỉ tiêu văn hoá
được đưa vào Nghị
quyết của các cấp ủy
hóa được ban hành và
thực hiện có hiệu quả,
mức đầu tư ngân sách
Nhà nước ở các cấp
cho xây dựng đời
sống văn hóa năm sau
cao hơn năm trước
tế, “ xóa đói giảmnghèo” “ đền ơn đápnghĩa” Chú trọng xâydựng con người, giađình và cộng đồng,tình làng nghĩa xómđược được củng cố,thực hiện nếp sốngvăn minh trong việccưới việc tang và lễhội có tiến bộ ở nhiềuđịa phương Nhiềugiá trị văn hóa đượcbảo tồn, hệ thống thiếtchế văn hóa cơ sởđược duy trì pháttriển, góp phần nângcao mức hưởng thụvăn hóa của ngườidân
Các di sản vănhóa trên địa bàn đãđược quan tâm đầu tưtôn tạo, phát huy giátrị và trở thành sảnphẩm của du lịch vớiđặc trưng riêng có củacác địa phương trongtỉnh, thu hút đông đảokhách du lịch trong vàngoài nước
Về thực hiện 4nhóm giải pháp lớntrong Nghị quyết đãđược tổ chức tuyêntruyền sâu rộng gắnvới phong trào thi đuayêu nước và phongtrào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sốngvăn hóa” Đã chútrọng đầu tư xâydựng, ban hành các
cơ chế chính sách đặcbiệt là chính sáchkinh tế trong văn hóa,chính sách văn hóa
trong kinh tế Tậptrung nâng cao hiệuquả lãnh đạo củaĐảng trên lĩnh vựcvăn hóa, nâng caotầm nhận thức về vaitrò đặc biệt quantrọng của văn hóatrong việc bồi dưỡng
và phát huy nhân tốcon người
b Tồn tại, yếukém
Bên cạnhnhững thành tựu đạtđược, việc triển khaiđưa Nghị quyết vàocuộc sống ở nhiều nơicòn bộc lộ những yếukém cần phải khắcphục
Thứ nhất,
việc thực hiện đườnglối, quan điểm củaĐảng về văn hóa, xãhội và xây dựng conngười còn mang nặngtính hình thức, chưachú trọng đúng mứctới chất lượng và hiệuquả Việc xây dựng
và phát triển văn hóamới tiến hành chủ yếutrong lĩnh vực hoạtđộng văn hóa, chưatác động sâu rộng vàgắn bó chặt chẽ vớikinh tế và chính trị
Thứ hai,
những thành tựu vàtiến bộ đạt được tronglĩnh vực phát triểnvăn hóa, xã hội vàxây dựng con ngườichưa tương xứng vớitốc độ phát triển kinh
tế và chưa vững chắc,chưa tác động có hiệuquả đối với các lĩnh
vực của đời sống xãhội, đặc biệt là lĩnhvực tư tưởng, đạođức, lối sống Nhiệm
vụ xây dựng conngười trong thời kỳđẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đạihóa chưa có sựchuyển biến rõ rệt.Môi trường văn hóacòn bị ô nhiễm bởicác tệ nạn xã hội
nhiệm vụ xây dựngcon người Việt Namtrong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đạihóa chưa tạo được sựchuyển biến rõ rệt Sựxuống cấp về đạođức, lối sống của một
bộ phận xã hội ảnhhưởng không nhỏ đếnđời sống tinh thần,môi trường văn hóalành mạnh Hiệntượng coi thường luậtpháp, bạo hành tronggia đình, cách ứng xửvăn hóa nơi côngcộng đang làm nhứcnhối dư luận xã hộibên cạnh các hoạtđộng tôn giáo, tínngưỡng khá sôi động
và phức tạp, nạn mêtín dị đoan, lợi dụngtín ngưỡng để trục lợi;các hủ tục trong việccưới, việc tang và lễhội …còn nhiều bấtcập
Thứ tư: Hệ
thống các thiết chế và
cơ sở vật chất chohoạt động văn hóanhìn chung vẫn ở tìnhtrạng thiếu đồng bộ
và hiệu quả sử dụng
Trang 9đào tạo đội ngũ cán
bộ quản lý văn hóa
chưa đáp ứng yêu
cầu Việc phổ biến
sách báo đến với dân
vùng nông thôn, miền
núi, biên giới, hải đảo
tư ngân sách cho vănhóa còn thấp
Thứ bảy,
chất lượng phong trào
“toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sốngvăn hóa” chưa đi vàochiều sâu, cuộc sống
Chất lượng phongtrào xây dựng giađình văn hóa, thônkhu văn hóa chưa cao( đặc biệt là khu vựcvùng sâu, vùng xa,vùng đồng bào dântộc ít người
5.2 Bài họckinh nghiệm
Sau 15 nămchỉ đạo, triển khaithực hiện Nghị quyết
có thể rút ra nhữngbài học kinh nghiệm
cơ bản sau:
Một là, Phát
huy tính năng động,sáng tạo trong côngtác chỉ đạo và tổ chứctriển khai của cấp ủyĐảng và chính quyền
từ tỉnh xuống cơ sơ
Nâng cao hiệu quảlãnh đạo toàn diệncủa các cấp ủy Đảng,
sự đầu tư hỗ trợ củanhà nước Huy động
cả hệ thống chính trịvào cuộc đặc biệt làvai trò của Mặt trận tổquốc, các đoàn thểchính trị - xã hội lànhân tố quan trọng đểNghị quyết đi vàocuộc sống
Hai là, Xây
dựng và phát huy ý
thức tự nguyện, tựgiác, tinh thần chủđộng, tích cực sángtạo, năng lực tự quản
và huy động nguồnlực cộng đồng tậptrung đẩy mạnh việcthực hiện và nâng caochất lượng của Phongtrào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sốngvăn hóa” đưa Phongtrào thấm sâu vào mọitầng lớp xã hội, tạo sựchuyển biến tích cựctrong tư tưởng, đạođức, lối sống và xâydựng đời sống vănhóa cơ sở
Ba là, Thông
qua các yếu tố vănhóa và nhân tố conngười, xây dựng conngười mới về tưtưởng chính trị, đạođức lối sống Vị trí vaitrò của con ngườitrong cộng đồng, đâychính là điều kiện tiênquyết đảm bảo choviệc thực hiện thắnglợi các nội dung củaNghị quyết
Bốn là, Nội
dung của Nghị quyếtphải gắn với đời sống
xã hội, cụ thể ở từngđịa phương, từngngành, phải được thểhiện thông qua cácyếu tố văn hóa vànhân tố con người,hướng tới xây dựngcon người được cụthể hóa bằng cácphong trào thi đua,thu hút đông đảo cáctầng lớp nhân dântham gia, góp phầncải thiện đời sống vật
chất, tinh thần và tạo
sự đồng thuận caotrong cộng đồng và
xã hội
Năm là, Đa
dạng hóa nội dung,phương thức chỉ đạo.Quan tâm tuyêntruyền, vận động,lồng ghép nội dungphong trào “ Toàn dânđoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” vớicác phong trào thiđua, các cuộc vậnđộng khác; kịp thờiđộng viên khenthưởng các tầng lớpnhân dân tích cựctham gia phong trào
Sáu là, Xây
dựng cơ chế, chínhsách phù hợp với điềukiện phát triển kinh tế
xã hội ở địa phương,đơn vị để khuyếnkhích, vận động mọi
tổ chức cá nhân thamgia phát triển, đầu tư
cơ sở hạ tầng cho vănhóa Tăng cườngcông tác quản lý vănhóa trên địa bàn, cóchính sách nhằm thuhút mọi nguồn lực xãhội đầu tư cho pháttriển văn hóa
(Phần liên hệ quá dài đề nghị các đồng chí tham khảo hoặc tự liên hệ ở địa phương mình)
Trang 10Câu hỏi 2:
Quan niệm về phát
triển, phát triển
bền vững Vị trí,
vai trò của văn hóa
đối với phát triển
và phát triển bền
vững; Đảm bảo sự
găn kết hài hòa
giữa văn hóa với
phẩm giá con người
trong xã hội Nếu
như con người là
nguồn lực của phát
triển, nếu như con
người vừa là tác
nhân lại vừa là
người được hưởng
thì con người phải
được coi chủ yếu
như sự biện minh và
Phát triểnphải bao hàm cả sựtăng trưởng về kinh
tế gắn liền với bảođảm tiến bộ và côngbằng xã hội, pháttriển đời sống vănhóa tinh thần lànhmạnh, phong phúcủa con người, bảo
vệ môi trường sinhthái
Cần phảiphát triển toàn diện
cả về kinh tế, vănhóa, xã hội, ổn định
về chính trị vàhướng tới sự pháttriển bền vững Cụthể:
Về kinh tế:
Không chỉ chú trọngđến vật chất, quy
mô và số lượng màcòn quan tâm đếnchất lượng phục vụcuộc sống
Về xã hội:
Cuộc sống vănminh, bình yên, ansinh xã hội đượcđảm bảo, con ngườiđược sống hài hòa,công bằng, cuộcsống được cải thiện,không có nhóm xãhội nào đứng ngoàicuộc sống cộngđồng và mở mangquốc gia
trường tự nhiên:
Tăng cường khảnăng tái sinh của hệsinh thái, mức độ ônhiễm thấp
Về chính trị:
Kết hợp và dunghòa các vấn đề xãhội Các quyết sáchchính trị phù hợpđạo lý và nguyệnvọng của con người,giảm thiểu căngthẳng, tôn trọng vàbảo về sự côngbằng, giữ gìn bảnsắc văn hóa dân tộc,tôn trọng pháp luậtquốc tê, hướng tớiphát triển bền vững
1.2 Phát triển bền vững: Là
hoạt động phát triểnnhằm đáp ứng cácnhu cầu của thế hệhiện tại mà khônglàm tổn hại đến khảnăng đáp ứng cácnhu cầu của thế hệmai sau
Mục tiêu củaphát triển bền vữnglà: đạt được sự đầy
đủ về vật chất, sựgiàu có về văn hóatinh thần; sự bìnhđẳng của các côngdân và sự đồngthuận của xã hội; sựhài hòa giữa conngười và tự nhiên
Ba trụ cột của pháttriển bền vững là:
phát triển bền vững
về kinh tế, xã hội vàmôi trường
Để phát triểnbền vững cần:
- Cân bằngtăng trưởng kinh tếvới văn hóa
- Cân bằnglợi ích cá nhân vớicộng đồng
- Cân bằnglợi ích loài ngườivới môi trường
2 Vị trí vai trò của văn hóa, con người Việt nam đối với sự phát triển bền vững đất nước.
Trong cácvăn kiện Đảng thời
kỳ đổi mới, Đảng taluôn khẳng định vaitrò đặc biệt quantrọng của văn hóa,con người đối với sựphát triển:
Thứ nhất,
văn hóa là nền tảngtinh thần của xã hội:
- Là khônggian tinh thần củacộng đồng, bầukhông khí tinh thần,khí thế của đôngđảo quần chúngnhân dân và củacộng đồng dân tộc
- Hệ tư tưởngtình cảm, niềm tin,khát vọng của conngười
- các quanniệm đạo lý, pháp
lý, đạo đức chuẩnmực chân, thiện, mỹ
=> Vai trònền tảng tinh thầncủa xã hội của vănhóa chính là sứcmạnh của hệ thốnggiá trị văn hóa ViệtNam trong hiện tại
Trang 11và trong quá khứ.
Truyền thống của
nền văn hóa dân tộc
được hun đúc qua
sống của con người
với đảm bảo sao cho
kết hợp hài hòa giữa
đại đa số, không chỉ
cho thế hệ hiện nay
nhu cầu vô cùng, vô
tận, tinh tế của con
người
- Khi coi vănhóa là mục tiêu của
sự phát triển kinhtế-xã hội cũng cónghĩa là toàn bộ sựphát triển kinh tế -
xã hội phải hướngtới sự phát triển conngười, phát triển xãhội, nâng cao đờisống vật chất và tinhthần của xã hội theotiêu chí phát triểnmới HDI (mứcsống, tuổi thọ bìnhquân và trình độ họcvấn)
Thứ ba, Văn
hóa, con người làđộng lực, là sứcmạnh nội sinh đảmbảo sự phát triểnbền vững đất nước
- Trong thờiđại ngày nay, nguồngốc của sự giàu có,không chỉ là tàinguyên thiên nhiên,vốn kỹ thuật mà yếu
tố ngày càng có ýnghĩa quan trọng vàquyết định là nguồnlực con người, làtiềm năng sáng tạocủa con người
- Tiềm lựcsáng tạo của conngười nằm trongvăn hóa, trong trítuệ, đạo đức, tâmhồn, nhân cách, lốisống…
- Đảng ta coivăn hóa là nền tảngtinh thần của xã hội,chính là coi trọngnguồn lực văn hóa,động lực văn hóa
của sự phát triển đấtnước
- Nghị quyếthội nghị lần thứ 9BCH TW khóa XI
đã nhấn mạnh vănhóa, con người ViệtNam là sức mạnhnội sinh, đáp ứngyêu cầu phát triểnbền vững của đấtnước
- Khi mọi giátrị văn hóa thấm sâuvào toàn bộ đờisống và hoạt động
xã hội, thấm vào tất
cả các lĩnh vực hoạtđộng sáng tạo củacon người thì vănhóa sẽ thúc đẩymạnh mẽ sự pháttriển
- Khi thựchiện mục tiêu tất cả
vì sự phát triển toàndiện và bền vững, vìdân giàu, nướcmạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh theođịnh hướng xã hộichủ nghĩa, đòi hỏichúng ta phải đặcbiệt quan tâm đếnvăn hóa và pháttriển
3 Mối quan
hệ gắn kết giữa văn hóa với kinh
tế, chính trị
Trong thời kỳđẩy mạnh CNH,HĐH và hội nhậpquốc tế hiện nay,việc phát triển bềnvững đất nước phụthuộc vào việc giảiquyết hài hòa và
hợp lý các mối quan
hệ lớn mà Cươnglĩnh xây dựng vàphát triển đất nướctrong thời kỳ quá độlên CNXH (Bổ sung
và phát triển năm2011) đã nêu lànhiệm vụ quantrọng Trong đó cómối quan hệ giữaphát triển kinh tế vàphát triển văn hóa,thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội.Nhận thức toàn diện
và sâu sắc mối quan
hệ này trong xâydựng và phát triểnđất nước hiện nay làvấn đề vừa có ýnghĩa lý luận, vừa
có ý nghĩa thực tiễn
3.1 Quan niệm về phát triển kinh tế và phát triển văn hóa.
Phát triểnkinh tế là quá trìnhlớn lên nhiều mặtcủa nền kinh tế, baogồm: tăng trưởngGDP; hoàn chỉnh cơcấu, thể chế kinh tế,nâng cao thu nhậptrên đầu người vàchất lượng cuộcsống Phát triển kinh
tế hiện nay đượcnhấn mạnh là pháttriển bền vững nềnkinh tế của mỗiquốc gia Nội dung cơ bản của phát triển kinh tế gồm:
trưởng kinh tế là tạođiều kiện đầu tiên,
Trang 12bao gồm: gia tăng
về quy mô sản
lượng và năng suất
trong nền kinh tế,
diễn ra trong thời
gian tương đối dài
nông thôn giảm
tương đối so với tỷ
Ba trụ cột của pháttriển bền vững là:
phát triển bền vững
về kinh tế, xã hội vàmôi trường
Tăng trưởngkinh tế bền vững là
là tăng trưởng kinh
tế không chỉ baohàm tăng thu nhậpbình quân đầu người
mà phải hướng tớiphát triển bền vữngcủa cả hiện tại vàtương lai, chú trọng
cả ba nhân tố: Kinh
tế, xã hội và môitrường; duy trì tốc
độ tăng trưởng caotrong dài hạn, tăngthu hập phải gắn vớinâng cao chất lượngcuộc sống hay tăngphúc lợi và xóa đóigiảm nghèo Tăngtrưởng không nhấtthiết phải đạt tốc độcao mà cần ở mức
độ hợp lý, bền vững
Các nhân tốbảo đảm tăngtrưởng kinh tế bềnvững gồm:
- Bảo vệ môitrường
- Dựa vàosức mạnh nội tại
- Bình đẳngtrong thu nhập
- Xác lập mộtthị trường lao độngthống nhất
- Xây dựngmột hệ thống ansinh xã hội lànhmạnh
Như vậy,phát triển kinh tếbền vững phải gắnliền với phát triển xãhội, bảo vệ môitrường và phát triểncon người
Phát triểnvăn hóa là phát triểntoàn diện và đồng
bộ các thành tố cấuthành đời sống vănhóa của một quốcgia dân tộc
Văn hóa là khái niệm đa nghĩa:
Thứ nhất,
Văn hóa được hiểunhư là năng lực sángtạo hướng tới cácgiá trị nhân văn,thúc đẩy sự tiến bộcủa xã hội Do đó,văn hóa là phạm trùchỉ thuộc tính củacon người (Cá nhân
và cộng đồng), đánhgiá trình độ và chấtlượng sống của conngười trong hoạtđộng thực tiễn xãhội Do đó, pháttriển văn hóa là pháttriển năng lực vàphẩm chất của conngười, của cộngđồng, kết tinh vàonhân cách, cốt cách,bản lĩnh của conngười trong mỗiquốc gia, mỗi dântộc Đây chính lànguồn gốc sản sinh
ra các giá trị văn
hóa vật chất và cácgiá trị văn hóa tinhthần, phục vụ chonhu cầu tồn tại vàphát triển của conngười
Thứ hai, Văn
hóa được hiểu làmột bộ phận củakiến thượng tầngdựa trên sự pháttriển của cơ sở hạtầng mà cốt lõi làkinh tế:
- Kinh tế là
cơ sở, là điều kiện
để phát triển vănhóa
- Văn hóaphản ánh sự pháttriển kinh tế - xã hội
và có tác động năngđộng đối với tồn tại
xã hội, đối với kinh
tế
=> Vì vậymuốn xây dựng vàphát triển nền vănhóa thì phải pháttriển kinh tế, chốngchủ nghĩa duy tâm,giáo điều - muốnxây dựng nền vănhóa cao trong khinền kinh tế còn thấpkém lạc hậu
Tuy nhiên,không phải chờ khinào có nền tảngkinh tế cao mới xâydựng và phát triểnnền văn hóa mới màphải xây dựng từngbước trong quá trìnhphát triển nền kinh
tế Phát triển vănhóa là phát triển cáclĩnh vực liên quan
Trang 13toàn diện của hình
thái kinh tế - xã hội
triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp
hướng coi nhẹ văn
hóa, xem thường
các giá trị văn hóa,
đạo đức, lối sống;
tuyệt đối hóa nhân
tố kinh tế, rơi vào
chủ nghĩa duy kinh
tế mà Ph.Awngghen
đã từng phê phán
Như vậy, xéttrong mối tươngquan giữa chính trị,kinh tế, xã hội thìvăn hóa là một bộphận đóng vai tròtrụ cột như các lĩnhvực khác, cần có sựquan tâm đầy đủ vàđồng bộ để tạo nênsức mạnh tổng hợpcủa quốc gia trongquá trình phát triển
Phát triểnvăn hóa ở đây chính
là phát triển các lĩnhvực hoạt động vănhóa, từ việc xâydựng con người,trọng tâm là xâydựng tư thưởng, đạođức lối sống tới xâydựng môi trườngvăn hóa tinh thầnlành mạnh; bảo tồntồn và phát huy cácgiá trị văn hóa củadân tộc kết hợp vớitiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại; pháttriển sự nghiệp dáodục đào tạo, khoahọc công nghệ, vănhọa nghệ thuật,truyền thông đạichúng, giao lưu hợptác quốc tế về vănhóa…, cụ thể:
- Hoàn thiệncác giá trị văn hóa
và con người ViệtNam, tạo môitrường và điều kiện
để phát triển vềnhân cách, đạo đức,trí tuệ, năng lựcsáng tạo, thể chất,
tâm hồn, tráchnhiệm xã hội, nghĩa
vụ công dân…
- Xây dựngmôi trường văn hóalành mạnh, phù hợpvới bối cảnh pháttriển kinh tế thịtrường định hướngXHCN và hội nhậpquốc tế
- Hoàn thiệnthể chế, chế địnhpháp lý và thiết chếvăn hóa…
- Xây dựngthị trường văn hóalạnh mạnh, đẩymạnh phát triểncông nghiệp vănhóa, tăng cườngquảng bá văn hóaViệt Nam
- Từng bướcthu hẹp khoảng cách
và hưởng thụ vănhóa giữa thành thị
và nông thôn, giữacác vùng miền vàcác giai tầng xã hội
Ngăn chặn và đẩylùi sự xuống cấp vềđạo đức xã hội
Cương lĩnhxây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độlên CNXH (Bổsung, phát triển năm2011) xác định chế
độ xã hội XHCN mànhân dân xây dựng
là xã hội: dân giàu,nước mạnh, dânchủ, công bằng, vănminh; do nhân dânlàm chủ; có nềnkinh tế phát triểncao dựa trên lực
lượng sản xuất hiệnđại và quan hệ sảnxuất tiến bộ phùhợp; có nền văn hóatiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc; conngười có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiệnphát triển toàn diện;các dân tộc trongcộng đồng Việt Nambình đẳng, đoàn kết,tôn trọng và giúpnhau cùng pháttriển; có Nhà nướcpháp quyền XHCNcủa nhân dân, donhân dân, vì nhândân do Đảng Cộngsản lãnh đạo; cóquan hệ hữu nghị vàhợp tác với cácnước trên thế giới”.Đồng thời, Cươnglĩnh cũng xác định:
“Mục tiêu tổng quátkhi kết thúc thời kỳquá độ ở nước ta làxây dựng được về
cơ bản nền tảngkinh tế của CNXHvới kiến trúc thượngtầng về chính trị, tưtưởng, văn hóa phùhợp, tạo cơ sở đểnước ta trở thànhmột nước XHCNngày càng phồnvinh, hạnh phúc”
3.2 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa trong xây dựng và phát triển đất nước
Nhìn mộtcách tổng quát, pháttriển kinh tế chính làtạo tiền đề vật chất
Trang 14cho sự phát triển
văn hóa và con
người, tạo điều kiện
văn hóa ngày càng
nhiều Tuy nhiên,
Mục tiêucuối cùng của pháttriển kinh tế và vănhóa là nâng cao chấtlượng cuộc sống,đem lại hạnh phúcthực sự cho conngười Đây chính làđiểm tương đồng,nơi hội tụ địnhhướng phát triển củakinh tế và văn hóa
Sự khác biệtgiữa phát triển kinh
tế và phát triển vănhóa ở đây chính là
sự khác biệt về vaitrò, chức năng xãhội trong việc thamgia vào quá trìnhphát triển con người
để tạo nên sự pháttriển tổng thể cả vềđời sống vật chất vàđời sống tinh thầncủa con người (baogồm cá nhân vàcộng đồng, dân tộc
và nhân loại, cácgiai cấp và các tầnglớp xã hội khácnhau)
Nhận thức vềvai trò của từng lĩnhvực kinh tế, chínhtrị và văn hóa trongquá trình xây dựng
và phát triển đấtnước, Đại hội X củaĐảng nhấn mạnh:
“Đảm bảo gắn kếtgiữa nhiệm vụ pháttriển kinh tế là trungtâm, xây dựng Đảng
là then chốt với pháttriển văn hóa- nền
tảng tinh thần của
xã hội”(4) Khẳngđịnh vai trò của vănhóa trong quá trìnhxây dựng và pháttriển đất nước, Nghịquyết Trung ương 9khóa XI xác định:
“Văn hóa là nềntảng tinh thần của
xã hội, là mục tiêu,động lực phát triểnbền vững đất nước
Văn hóa phải được
đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị,
xã hội”.
Từ khi tiếnhành sự nghiệp đổimới đến nay, Đảng
ta luôn chú ý đếnmối quan hệ giữaphát triển kinh tế vàphát triển văn hóa
Văn kiện Đại hội VI(1986), nhấn mạnh:
“Mục tiêu ổn địnhtình hình, giảiphóng năng lực sảnxuất không chỉ làphát triển sản xuất,xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật mới
mà còn là giải quyếtcác vấn đề xã hội, từcông việc làm đếnđời sống vật chất vàvăn hóa, bồi dưỡngsức dân, xây dựngcác quan hệ xã hộitốt đẹp, lối sốnglành mạnh, thựchiện công bằng xãhội, với ý thứcngười lao động làlực lượng sản xuấtlớn nhất, là chủ thểcủa xã hội”
Đại hội VIIIcủa Đảng yêu cầu:
“Kết hợp hài hòagiữa tăng trưởngkinh tế và thực hiệncông bằng xã hội,tiến bộ xã hội, tạobước chuyển biếnmạnh mẽ trong việcgiải quyết nhữngvấn đề xã hội bứcxúc, đẩy lùi tiêucực, bất công vàcác tệ nạn xã hội”
Trong Cươnglĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳquá độ lên CNXH(Bổ sung, phát triểnnăm 2011), Đảng taxác định các mốiquan hệ lớn cần phảigiải quyết để đảmbảo sự phát triểnbền vững đất nước,không phiến diện,cực đoan, duy ý chí.Trong đó có mốiquan hệ “giữa tăngtrưởng kinh tế vàphát triển văn hóa,thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội”
Trong địnhhướng phát triểnkinh tế - xã hội, đổimới mô hình tăngtrưởng, cơ cấu lạinền kinh tế, Đại hội
XI nhấn mạnh đếnyêu cầu phát triểntoàn diện các lĩnhvực văn hóa - xã hộihài hòa với pháttriển kinh tế: “Tạobước phát triểnmạnh mẽ về vănhóa, xã hội Tăngđầu tư của Nhànước, đồng thời đẩymạnh huy động cácnguồn lực xã hội để
Trang 15phát triển văn hóa,
xã hội Hoàn thiện
bài học “Đổi mới
phải toàn diện, đồng
trung giải quyết kịp
thời, hiệu quả những
vấn đề do thực tiễn
đặt ra” Đại hội tiếp
tục nhấn mạnh việc
gắn kết chặt chẽ
giữa kinh tế và văn
hóa trong quá trình
lý của Nhà nướcpháp quyền XHCN,
do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo,nhằm mục tiêu “dângiàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng,văn minh”(11) Đồngthời, Đảng ta đã xácđịnh mục tiêu: “Đếnnăm 2020, phấn đấuhoàn thiện đồng bộ
hệ thống thể chếkinh tế thị trườngđịnh hướng XHCNtheo các tiêu chuẩnphổ biến của nềnkinh tế thị trườnghiện đại và hội nhậpquốc tế; đảm bảotính đồng bộ giữathể chế kinh tế vàthể chế chính trị,giữa Nhà nước vàthị trường; bảo đảm
sự hài hòa giữa tăngtrưởng kinh tế vớiphát triển văn hóa,phát triển conngười, thực hiệntiến bộ, công bằng
xã hội, đảm bảo ansinh xã hội, bảo vệmôi trường, pháttriển xã hội bềnvững ”
Trong lĩnhvực phát triển văn
hóa, Đảng ta đãnhấn mạnh: “Xâydựng môi trườngvăn hóa lành mạnh,phù hợp với bốicảnh phát triển kinh
tế thị trường địnhhướng XHCN vàhội nhập quốc tế”;
cụ thể là “Thườngxuyên quan tâm xâydựng văn hóa trongkinh tế Xây dựngvăn hóa doanhnghiệp, văn hóadoanh nhân với ýthức tôn trọng, chấphành pháp luật, giữgìn chữ tín, cạnhtranh lành mạnh vì
sự phát triển bềnvững đất nước, gópphần xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc”
Một trongnhững nhận thứcmới của Đảng vềmối quan hệ giữakinh tế và văn hóa làchú ý chức năngkinh tế của văn hóa,coi trọng chính sáchkinh tế trong vănhóa và chính sáchvăn hóa trong kinh
tế Đồng thời, xácđịnh nhiệm vụ quantrọng trong quá trìnhxây dựng, phát triểnvăn hóa và conngười Việt Nam đápứng yêu cầu pháttriển bền vững đấtnước là xây dựngvăn hóa trong kinhtế: “Thường xuyênquan tâm xây dựngvăn hóa trong kinh
tế Con người thực
sự là trung tâmtrong quá trình phát
triển kinh tế - xãhội”(15) Đẩy mạnh
“phát triển côngnghiệp văn hóa điđôi với xây dựng,hoàn thiện thịtrường văn hóa”
Như vậy, vềphương diện lý luận,Đảng ta đã nhậnthức ngày càng toàndiện và sâu sắc hơn
về mối quan hệ biệnchứng giữa pháttriển kinh tế và pháttriển văn hóa, thựchiện tiến bộ và côngbằng xã hội Nhữngchủ trương, quanđiểm, chính sáchcủa Đảng và Nhànước về giải quyếtmối quan hệ nàytrong hoạt độngthực tiễn đã gópphần bảo đảm giữvững định hướngchính trị, đề cao tínhvăn hóa của nềnkinh tế, xây dựng vàphát triển nền vănhóa, con người ViệtNam đáp ứng yêucầu của sự nghiệpđổi mới đất nước
* Một số vấn
đề đặt ra hiện nay
- 1 số đấuhiệu về độ chênh:Tăng trưởng Ktnhưng việc làmngày càng giảm, giatăng sự thất nghiệp,khoảng cách phânhóa giàu nghèo, bấtcông xã hội ; mấtquyền làm chủ, sựlũng đoạn của cácthế lực đồng tiền do
Trang 16mặt trái của KTTT;
suy thoái về văn
hóa, đạo đức, ô
nhiễm môi trường,
tài nguyên cạn kiệt,
cân bằng sinh thái bị
quốc gia muốn phồn
vinh bắt buộc phải
phát triển kinh tế
nhưng phải hài hòa,
phát triển phải bền
vững, không đánh
đổi kinh tế bằng mọi
giá, có chiến lược
phong phú của con
gn]ời, bảo vệ môi
trường sinh thái chú
kỳ đổi mới hiện nayđều hướng tới thựchiện mục tiêu pháttriển bền vững đấtnước Điểm tươngđồng tạo nên sựthống nhất trongphát triển kinh tế vàphát triển văn hóa là
vì mục tiêu “dângiàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng,văn minh”, vì độclập dân tộc, tự do,hạnh phúc của conngười Sự phát triểnkinh tế và phát triểnvăn hóa đều đặtdưới sự lãnh đạocủa Đảng và quản lýcủa Nhà nước phápquyền XHCN Tuynhiên, trong thựctiễn hiện nay, cáchoạt động kinh tếchưa có sự gắn kếtchặt chẽ với vănhóa; hệ thống luậtpháp, chính sáchkinh tế và văn hóachưa thực sự quantâm đến sự gắn kếtnày
Trong việcphân bổ các nguồnlực, Nhà nướcthường tập trungcho nhiệm vụ tăngtrưởng kinh tế, chưađầu tư đúng mứccho văn hóa Trongkhi xây dựng quyhoạch và phát triểncác khu côngnghiệp, khu đô thị,các nhà quản lýthường tập trungvào mục tiêu lợi ích
kinh tế, chưa chú ýtới điều kiện sống,môi trường lao động
và đời sống văn hóatinh thần của ngườilao động Doanhnghiệp thường chạytheo lợi ích kinh tế,
ít quan tâm đến cácgiá trị văn hóa vàchia sẻ trách nhiệmvới cộng đồng xãhội Các hoạt độngvăn hóa cũng tiếnhành theo “quántính bao cấp cũ”,chưa tích cực chủđộng tham gia vào
“làm giàu bằng vănhóa” để phát triểnkinh tế - xã hội Sựtách rời giữa hoạtđộng kinh tế và hoạtđộng văn hóa cóchiều hướng giatăng cả ở các cấpTrung ương, cấp bộ,ngành và địaphương Đặc biệt,
xu hướng này thểhiện khá rõ ở các
‘’nhóm lợi ích’’
khác nhau, tìm cách
để “lách luật” nhằmmục tiêu lợi nhuận,phá vỡ kỷ cương,pháp luật, tạo cơ hộicho tham nhũngphát triển, gạt bỏcác giá trị văn hóa
và nhân văn ra khỏihoạt động kinh tế
Đây chính là quátrình “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” củakinh tế, có thể dẫndắt nền kinh tế rơivào tình trạng khủnghoảng, đi ngược lạimục tiêu phát triểnnền kinh tế thị
trường định hướngXHCN, làm biếndạng mục tiêu chínhtrị Những vụ ánkinh tế lớn gần đây
đã cảnh báo nguy cơnày và đòi hỏi phải
có các giải phápkhắc phục, trong đó
có giải pháp “xâydựng văn hóa trongkinh tế”
Mối quan hệgiữa phát triển kinh
tế và phát triển vănhóa không phải làmối quan hệ cơ học,tách biệt hoặc đốilập nhau mà quan hệ
biện chứng, thể
hiện ở chất lượngphát triển bền vữngcủa quốc gia Nếuphát triển kinh tế đểxây dựng nền tảngvật chất thì pháttriển văn hóa để tạodựng nền tảng tinhthần của xã hội Sựphát triển đồng bộcủa hai lĩnh vựctrọng yếu này gópphần vào sự pháttriển bền vững đấtnước Định hướnggiá trị cốt lõi củaphát triển kinh tế vàphát triển văn hóa là
vì lợi ích của quốcgia dân tộc, vì hạnhphúc của nhân dân,
vì sự phát triển nhâncách của mỗi conngười Từ thực tiễnđổi mới đất nước 30năm vừa qua, Đảng
ta đã rút ra bài họckinh nghiệm là:
“Phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên
Trang 17hợp quốc gia Đầu
tư cho phát triển văn
tế, quản lý doanhnghiệp có nguyênnhân sâu xa từ việcchưa quan tâm đúngmức đến vấn đề xâydựng con người,phát triển văn hóatrong bối cảnh kinh
tế thị trường và hộinhập quốc tế
Việc giáo dụcđạo đức và pháp luậtcho con người bướcvào kinh tế thịtrường hầu nhưchưa được quan tâmtrong hệ thống giáodục đại học và dạynghề Đạo đức côngchức, công vụ cũngchưa được quan tâmtrong các chươngtrình đào tạo cán bộ,công chức, viênchức các cấp
Từ Đại hội
VI đến Đại hội XI,Đảng ta đã có nhiềunghị quyết vềphòng, chống suythoái về tư tưởng,chính trị, đạo đứclối sống trong cán
bộ, đảng viên nhưngtác động vào đờisống rất hạn chế Từkhi có Nghị quyếtTrung ương 4 khóaXII và sự chỉ đạoquyết liệt của Tổng
Bí thư, Bộ Chính trị,Ban Chấp hành
Trung ương Đảng,cuộc chiến chốngtham nhũng, chốngsuy thoái về tưtưởng chính trị, đạođức, lối sống, chống
“diễn biến” và “tựdiễn biến”, “tựchuyển hóa” trongnội bộ Đảng mới cóbước đột phá Nhiều
vụ tham nhũng,chạy chức, chạyquyền, các nhóm lợiích được xử lý, củng
cố niềm tin củanhân dân vào sựlãnh đạo của Đảng
Vì vậy, cần quantâm nâng cao chấtlượng phát triển vănhóa và con người,
“đặt văn hóa nganghàng với kinh tế,chính trị và xã hội”;
có giải pháp cụ thể
và hữu hiệu để pháttriển văn hóa, tạolập các giá trị vàchuẩn mực văn hóa
và con người phùhợp với bối cảnhphát triển kinh tế thịtrường định hướngXHCN và hội nhậpquốc tế
Cần xác định
rõ chủ thể của việcgiải quyết mối quan
hệ giữa phát triểnkinh tế với pháttriển văn hóa Nếukhông xác định rõtrách nhiệm của cácchủ thể trong việc
xử lý mối quan hệnày, quan điểm, chủtrương không thể đivào cuộc sống
Quốc hội, Chínhphủ phải kết hợp thể
chế hóa các quanđiểm của Đảngthành luật pháp vàchính sách, xác định
rõ trách nhiệm củacác cơ quan quản lýnhà nước, doanhnghiệp và người dântrong xử lý mốiquan hệ này Việcphân định rõ tráchnhiệm của từng chủthể trong giải quyếtmối quan hệ này là
cơ sở để kiểm tra,giám sát được cáchoạt động thực tiễn.Khi đó, quan điểmchủ trương củaĐảng mới được thựcthi có hiệu quả
Trang 18và phát huy là cácgiá trị đã và đangtiếp tục được tạonên năng lực nộisinh, là động lựccho sự phát triển
VH XH hiện tại vàtương lai của cánhân và cộng đồng
Đảng ta khẳngđịnh: “Di sản VH làtài sản vô giá, gắnkết cộng đồng dântộc là cốt lõi của bảnsắc dân tộc, cơ sởsáng tạo những giátrị mới và giao lưu
VH Hết sức coitrọng bảo tồn, kếthừa, phát huynhững giá trị truyềnthống, VH cáchmạng bao gồm cả
VH vật thể và phivật thể Bảo tồn cácgiá trị VH phải vìmục tiêu phát triển
Bảo tồn các giá trị
VH phải gắn vớiphát triển, phát huycác giá trị VH”
II Điều kiện hình thành các giá trị VH:
1 Chủ thể sáng tạo VH dân tộc:
- VH VN đượcsáng tạo bởi 54 dântộc anh em, trong đóngười kinh là chủthể VH đại diện, VN
là quốc gia đa sắctộc cùng với với vịtrí địa lý và quátrình giao lưu VH
trong lịch sử là cơ
sở để sáng tạo nền
VH VH trong đadạng thống nhất
- Cư dân VNsống chủ yếu bằngnghề NN lúa nước
Vì vậy yếu tố NN –Nông thôn giữ vaitrò chủ đạo trongviệc chi phối tínhcách dân tộc và hệgiá trị VH truyềnthống của dân tộc
2 Không gian VH:
Có 2 không gian
VH chi phối quátrình hình thành vàphát triển các giá trị
VH truyền thốngdân tộc VN: Khônggian VH Nam Á vớithời tiết 4 mùa NNlúa nước đặc trưng,
kỹ thuật đúc đồng
và tổ chức làng xã;
Không gain VH khuvực ĐNÁ với nhưngđặc trưng về VH vậtchất và VH tinhthần: Làm ruộng,dùng đồ kim khí,thờ tổ tiên,
Trong mốiquan hệ của khu vực
VN được xem làmột ĐNÁ thu nhỏ
về VH cảnh quan vàmối quan hệ giữangôn ngữ chủng tộcVH
3 Thời gian VH:
VH VN cóthể chia làm 5 giaiđoạn: Giai đoạn mởđầu; Giai đoạn chịu
sự đô hộ của phongkiến phương bắc;Giai đoạn độc lập tựchủ; Giai đoạn ảnhhưởng của VHphương tây; Giaiđoạn từ 1975 đếnnay Mỗi giai đoạn
VH dân tộc VH cómỗi đặc trưng riêng.Tất cả tạo nên tính
đa dạng trong thốngnhất của VH dân tộcVN; Là sức mạnh
cố kết cộng đồng, đểdân tộc vượt quanhững thử tháchnghiệt ngã của lịch
sử mấy nghìn nămdựng nước và giữnước
III Các giá trị VH:
1 Lòng yêu nước
nồng làn ý chí tựcường dân tộc là giátrị cốt lõi, nó sảnsinh và tích hợp cácgiá trị tiêu biểu của
VN trở thành mộtthứ tín ngưỡngthiêng liêng củangười việt
2 Truyền thống
lao động cần cùsáng tạo, thích nghi
để tồn tại và pháttriển, tinh tế trongứng xử, giản dịtrong lối sống
3 Tinh thần đoàn
kết, ý thức cộngđồng, gắn kết cánhân gia đình dântộc
4 Lòng nhân ái,
khoan dung, trọngtình, trọng nghĩa,