Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ KIM LAN ĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ KIM LAN ĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ngành: Triết học Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH DOÃN CHÍNH TS CAO XUÂN LONG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu Luận án trung thực, tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể Luận án Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác Người thực Đinh Thị Kim Lan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu điều kiện kinh tế, trị - xã hội tiền đề hình thành đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh 1.2 Những cơng trình nghiên cứu Nho giáo nói chung đạo trị nước Nho giáo Khổng - Mạnh nói riêng dòng chảy lịch sử triết học Trung Quốc 11 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giá trị, hạn chế ý nghĩa đạo trị nước Nho giáo Khổng - Mạnh 16 1.4 Những vấn đề đặt mà luận án cần giải 29 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH ĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH 30 2.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội hình thành đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh 30 2.2 Tiền đề nhân tố chủ quan cho hình thành đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh 38 Chƣơng 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH 61 3.1 Nội dung đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh 61 3.2 Đặc điểm đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh 110 Chƣơng 4: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA ĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH 120 4.1 Giá trị hạn chế đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh 120 4.2 Ý nghĩa lịch sử đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh 133 KẾT LUẬN CHUNG 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử xã hội loài người, với vấn đề phát triển đời sống, kinh tế, xã hội, vấn đề trị nước, tổ chức quản lý xã hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng quan tâm hàng đầu quốc gia Bởi vì, trị nước hoạt động trung tâm tồn q trình tổ chức thực công việc đất nước Thực tế cho thấy, cách thức tổ chức quản lý tốt làm cho xã hội ổn định, phát triển lên Ngược lại, cách thức tổ chức quản lý làm cho xã hội trì trệ, chí rối loạn thêm Trong điều kiện xã hội nay, việc mội quốc gia cần phải xây dựng đường lối trị nước phù hợp, đắn góp phần phát triển đất nước vấn đề cần thiết Vì vậy, đòi hỏi phải nhìn q khứ để khơng ngừng học hỏi, tiếp thu phát huy giá trị, khắc phục hạn chế lịch sử nhân loại kết hợp với thời đại phương diện Trong lịch sử Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn việc trị nước, từ thời kỳ dựng nước, giữ nước phát triển đất nước,các hệ trước trọng vấn đề trị nước, tổ chức quản lý xã hội Trong đó, điều kiện đất chúng ta, từ việc chống lại đồng hoá văn hoá tư tưởng thời Bắc Thuộc tiến đến kế thừa, tiếp thu nhiều tư tưởng đường lối trị nước Trung Quốc mà đặc biệt đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh để thiết lập trật tự xã hội Từ thời, Lý, Hồ, Trần, Lê… đặc biệt lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh lâu dài, gian khổ cơng xây dựng đất nước Hồ Chí Minh Đảng ta luôn trọng việc xây dựng máy nhà nước, xây dựng quyền, đấu tranh giành quyền, tổ chức quản lý xã hội để nhằm hướng tới xây dựng xã hội văn minh, giàu đẹp Với cách thức, đường, phương pháp vận hành đất nước thể chế hệ thống trị đắn, phù hợp với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” [12, tr.85-86], đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Cho đến ngày nay, tư tưởng tiếp tục tiếp thu kế thừa để vận dụng việc xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, trình xây dựng đất nước, bên cạnh thành tựu to lớn mà đạt nhiều vấn đề bất cập, yếu kém, bên cạnh “Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong, động, sáng tạo công tác, lao động, rèn luyện phẩm chất, lực, có bước trưởng thành đóng vai trò nòng cốt cơng đổi mới, góp phần xứng đáng vào thành chung nghiệp bảo vệ Tổ quốc” [13, tr.261], phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân suy thoái đạo đức, với lối sống chạy theo đồng tiền, làm xói mòn nghiên trọng giá trị đạo đức người Chính tồn tại, yếu đạo đức, lối sống ảnh hưởng đến nghiệp đổi Đảng lãnh đạo ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X viết: “Thối hóa, biến chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu nhân dân phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng, kéo dài chưa ngăn chặn, đẩy lùi” [13, tr 263] Thực trạng có ảnh hưởng lớn đến q trình thực cơng đổi uy tín Đảng, nhà nước chế độ ta Cho nên, nhiệm vụ đặt bên cạnh việc quan tâm đến giáo dục đạo đức để xây dựng phát triển đất nước cần phải có đường lối, cách thức tổ chức, quản lý xã hội hiệu vấn đề cần thiết cấp bách Vì vậy, để cơng xây dựng đất nước thực thành công, bên cạnh việc trọng phát triển kinh tế, phải không ngừng giáo dục đạo đức xã hội đặc biệt việc kế thừa kinh nghiệm học đạo trị nước truyền thống dân tộc nhân loại điều cần thiết để đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Vì thế, phải có nhìn đắn việc nghiên cứu đánh giá giá trị đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh để lọc bỏ hạn chế, kế thừa điều tốt việc làm cần thiết, tạo điều kiện tốt để phát triển đất nước vững chắc, góp phần làm nên văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng đất nước ngày phát triển lên Quan điểm đạo trị nước Khổng - Mạnh biết gạt bỏ khắc phục hạn chế điều kiện lịch sử dấu ấn lợi ích giai cấp, phát huy yếu tố hợp lý, tiến bộ, có giá trị ý nghĩa lịch sử định đời sống xã hội đại trước lốc chế thị trường Những giá trị rằng, sức mạnh việc tổ chức quản lý xã hội, vấn đề đạo trị nước vời, chí vơ nghĩa không ý mức vấn đề giáo dục đạo đức cho người với việc phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, từ ý nghĩa thực tiễn lý luận, tác giả chọn vấn đề “Đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh ý nghĩa nó” làm đề tài luận án tiến sỹ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án Về mục đích luận án: Luận án tập trung làm rõ cách hệ thống nội dung, đặc điểm đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh ý nghĩa lịch sử Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: Một là, trình bày phân tích điều kiện lịch sử xã hội, tiền đề lý luận nhân tố chủ quan cho hình thành đạo trị nước tư tưởng Khổng Mạnh Hai là, trình bày phân tích nội dung đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh Ba là, từ đó, phân tích, đánh giá đặc điểm, giá trị, hạn chế rút ý nghĩa lịch sử đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu luận án: Luận án tập trung nghiên cứu đạo trị nước tư tưởng Nho giáo với ý nghĩa b Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án sâu nghiên cứu nội dung ý nghĩa đạo trị nước tư tưởng Khổng Tử Mạnh Tử thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc rút ý nghĩa Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Về sở lý luận: Luận án dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt chủ nghĩa Duy vật biện chứng chủ nghĩa Duy vật lịch sử Kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Việt Nam vấn đề trị - xã hội để định hướng cho việc nghiên cứu đề tài Về phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, quy nạp - diễn dịch, lý luận, để nghiên cứu trình bày luận án, luận án tiếp cận góc độ lịch sử triết học Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, Luận án góp phần làm phong phú, sâu sắc thêm việc nghiên cứu đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh, làm rõ nội dung đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh Thứ hai, khẳng định giá trị đạo trị nước đối việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng công xây dựng bảo vệ đất nước nói chung Đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh không học bổ ích quý báu cho triều đại phong kiến Việt Nam lịch sử mà có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Đồng thời, ảnh hưởng đến Việt Nam ta mà có ảnh hưởng sâu rộng tới nước phương Đơng nói chung Ý nghĩa luận án - Về phương diện lý luận: Luận án làm rõ có hệ thống số vấn đề lý luận đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh - Về phương diện thực tiễn: Những giá trị ý nghĩa lịch sử nêu luận án học bổ ích cơng xây dựng phát triển đất nước Những kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy có quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến luận án, nội dung luận án kết cấu gồm chương 10 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đạo trị tư tưởng Khổng - Mạnh nội dung Nho giáo Nó giữ vai trò to lớn lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng dân tộc châu Á nói chung Nó trở thành thành tố văn hố truyền thống đất nước, ăn sâu bám rễ đời sống xã hội người Việt Nam nước Chính từ vai trò, giá trị quan trọng ấy, chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều góc độ cách tiếp cận khác nhau, lại khái qt thành ba hướng sau 1.1 Những cơng trình nghiên cứu điều kiện kinh tế, trị - xã hội tiền đề hình thành đạo trị nƣớc tƣ tƣởng Khổng - Mạnh Trên bình diện này, trước hết phải kể đến cơng trình Đại cương triết học Trung Quốc, Quyển thượng, tác giả Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê Cuốn sách khảo cứu lịch sử triết học Trung Hoa bao gồm nội dung phát sinh, phát triển, vấn đề vũ trụ luận tri thức luận triết học Trung Hoa Nằm phần thứ có nội dung: Thời đại Tiên Tần (tr 28) tác phẩm đề cập đến vài nét hoàn cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc trình tiến triển triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Tác giả kết luận: “Tóm lại, phương diện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời biến chuyển lớn, tất phải tới thống nhất, nên phong trào lập thuyết để cứu phát triển bồng bột ta thấy”[33, tr 32] Sang phần thứ 3: Bình minh xuất (tr 33), tác phẩm nói đến sơ qua Khổng Tử quan điểm triết học ông như: quan điểm vũ trụ, tri thức luận, trị, nhân sinh quan… Có thể nói: “Người đứng lên mở đường cho phong trào Khổng Tử, ta nói bình minh triết học Trung Hoa xuất nước Lỗ”[33, tr 33] Cùng với quan điểm Khổng Tử, trang 49 tác giả đề cập đến Mạnh Tử với vấn đề như: quan điểm dân, vua, đức hạnh, tính thiện người Có thể nói, Mạnh Tử người bổ sung, hoàn thiện học thuyết Khổng Tử lên bước cao Nhìn chung, tác phẩm đề cập đến đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh cách đầy đủ, nhiên nội dung tầm khái quát chưa sâu vào phân tích cách có hệ thống theo chun đề, vậy, chúng tơi coi tài liệu bổ ích để tiếp tục hồn thiện luận án Hay Lịch sử triết học Trung Quốc, (Tập 1) Hà Thúc Minh Trong sách tác giả trình bày khái quát lịch sử phát triển triết học Trung Quốc từ triều đại nhà Hán (206 TCN - 220 TCN) trở trước Đây thời kỳ tìm tòi xác định triết học Trung Hoa Cho đến nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời (1949), thời kỳ triết học Trung Quốc chịu ảnh hưởng văn minh phương Tây Trong phần 1: Triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc - Lưỡng Hán (770 TCN - 220 sau CN), (tr 7) Ở chương I: Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (tr 9), trình bày số nét xã hội Trung Quốc buổi đầu bình minh Phần II: Học thuyết Khổng Tử (tr 14), tác giả trình bày học thuyết Khổng Tử với vấn đề như: đời, tác phẩm tư tưởng Khổng Tử mà đặc biệt với tư tưởng đức trị Tác giả viết: “Đức trị Khổng Tử quán triệt lịch sử nhiều nước phương Đơng hàng nghìn năm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên… Sở dĩ đức trị chấp nhận nhiều pháp trị pháp trị bộc lộ tính tàn khốc nhiều đức trị Chẳng trách Platon gọi pháp luật thứ đạo đức khơng có tình cảm Đã vậy, phạm vi đức trị rộng pháp trị Đức trị pháp trị hai vòng tròn đồng tâm vòng tròn đức trị lại rộng Hơn nữa, thân pháp luật bình đẳng (ít bình đẳng trước pháp luật) xã hội đẳng cấp xã hội phong kiến thực điều Đẳng cấp chịu ngang hàng với đẳng cấp trước pháp luật”[41, tr 28] Sang phần IV: Học thuyết Mạnh Tử (tr 36), tác phẩm trình bày khái quát đời, nghiệp, học thuyết nhân chính, tính thiện, quan niệm nghĩa, lợi, lao tâm - lao lực Mạnh Tử Nhìn chung, tác phẩm trình bày cách cô đọng lịch sử triết học Trung Quốc nói chung đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh nói riêng Đặc biệt Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích, tác phẩm trình bày cách hệ thống lịch sử triết học Trung Quốc thời cổ đại, nguyên nhân đời học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại giá trị học thuyết Liên qua đến đề tài, tác giả trình bày cách khái quát đời nghiệp Khổng Tử Mạnh Tử với vấn đề tư dục mang lại giá trị to lớn lĩnh vực giáo dục “Để đào tạo người lý tưởng, Khổng - Mạnh đề xuất hệ thống phương pháp giáo dục chặt chẽ” [24, tr.42] Những phương pháp bao gồm: Thứ phương pháp đối thoại thầy trò; thứ hai q trình học khơng phải học lý thuyết sng mà phải có thực tế, gắn liền với thực tế Học phải đôi với hành khơng phải nói nhiều lý thuyết mà không biến thành hành động cụ thể, lý thuyết suông, người lấy làm hổ thẹn; thứ ba người học phải có tinh thần cần cù, chăm chỉ, thường xuyên rèn luyện tu dưỡng học tập Tư tưởng giáo dục, đào tạo người Khổng - Mạnh học bổ ích giáo dục Nó trở thành phương châm việc đào tạo người Có thể nói, tư tưởng đào tạo giáo dục người Khổng - Mạnh có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đào tạo người dân tộc Việt Nam ta Vì vậy, cần có kế thừa học hỏi giá trị có ý nghĩa, đồng thời gạt bỏ hạn chế lập trường giai cấp Làm điều đó, thu kết tốt việc giáo dục đào tạo người cho xã hội Nước ta thực công đổi mới, năm qua ý tới việc giáo dục, đào tạo người, coi “quốc sách hàng đầu” Vì thế, phương châm giáo dục người Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định: “Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển”, “phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” “nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[14, tr.77] Chúng ta dành cho lĩnh vực giáo dục sách ngân sách ưu để nhằm xây dựng phát triển nguồn nhân lực người, tạo người vừa có tài vừa có đức Đại hội IX quán triệt: “Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, có lối sống văn hố, qn hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội” [12, tr.114] Tiếp tục thực mục tiêu đạo này, Đảng ta ln trọng việc giáo dục, coi vấn đề có ý nghĩa định việc giáo dục đào tạo người, tạo nguồn lực vững mạnh cho công xây dựng đất nước 143 KẾT LUẬN CHƢƠNG Triết học Trung Quốc cổ đại mang nhiều nội dung phong phú, đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh nội dung nhà tư tưởng bàn đến nhiều, trở thành vấn đề trung tâm có ý nghĩa quan trọng cơng trị nước Tính quan trọng khơng thể nội dung mà thể giá trị hạn chế Quan việc phân tích giá trị hạn chế đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh, rút số kết luận sau: Thứ nhất, đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh ln mang giá trị to lớn có ý nghĩa lịch sử xã hội đương thời xã hội sau Đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh xây dựng nên hệ thống cách thức, phương pháp trị nước có ý nghĩa cho thời đại Đó phương pháp trị nước dựa sở chuẩn mực đạo đức như: nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng… Hàm chứa tính nhân văn sâu sắc, góp phần ổn định trật tự xã hội Hơn thế, đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh góp phần giáo dục, giáo hoá đạo đức tầng lớp nhân dân, nâng cao trách nhiệm người quan hệ xã hội việc xây dựng đất nước Với giá trị to lớn đó, đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh trở thành sở lý luận cho đường lối trị nước cho nhà cầm quyền đất nước Trung Hoa, đồng thời, có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hoá, đạo đức số dân tộc phương Đông Thứ hai, với giá trị to lớn đó, đạo trị nước tư tưởng Khổng Mạnh không tránh khỏi hạn chế định điều kiện khách quan chủ quan chi phối Điểm hạn chế đạo trị nước tư tưởng Khổng Mạnh sử dụng giới quan tâm việc lý giải nguồn gốc vấn đề đường trị; Ngồi ra, quan điểm mang tính bảo thủ Những hạn chế mà tư tưởng đạo trị nước Khổng - Mạnh có quy luật tất yếu, tư tưởng khác tránh khỏi hạn chế quy định điều kiện lịch sử xã hội lấp trường giai cấp Đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh, biết gạt bỏ hạn chế đó, đồng thời có tiếp thu có chọn lọc thu giá trị có ý nghĩa công xây dựng đất nước Thứ ba, đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn việc trị nước, mang nhiều nội dung, phương pháp có giá trị thiết thực đến với đời sống xã hội, nhằm đáp ứng vấn đề mà lịch 144 sử đặt xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc giai đoạn Đất nước ta thực công đổi mới, biết kế thừa tinh hoa văn hoá, đạo đức dân tộc nhân loại Hồ Chí Minh người trọng điều đặc biệt kế thừa giá trị đạo đức tư tưởng đạo trị nước Khổng - Mạnh để vận dụng vào tình xây dựng đất nước việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên nhân dân ta Người chắt lọc, tiếp thu giá trị, chuẩn mực tri thức đạo đức; đồng thời, vận dụng điều vào việc giáo dục, giáo hoá người theo chuẩn mực giá trị để hồn thiện người, xây dựng người có đầy đủ yếu tố cần thiết đức tài, góp phần xây dựng xã hội lý tưởng, có trật tự, kỷ cương Thấm nhuần tư tưởng tốt đẹp tư tưởng đạo trị nước Khổng - Mạnh, Người đánh giá vai trò to lớn đạo đức cách mạng, đồng thời trọng nội dung nguyên tắc để xây dựng đạo đức Trong trình xây dựng đất nước lên, tư tưởng Người Đảng ta học tập vận dụng vào công đổi đất nước, lấy làm sở để đề chủ trương giáo dục đạo đức phù hợp với tình hình đất nước giai đoạn Vì vậy, giá trị đạo đức ln đóng vai trò cốt lõi kho tàng tư tưởng đạo đức đất nước ta Chúng ta vận dụng giá trị tốt đẹp q trình đổi đất nước thu kết quan trọng, góp phần thực thắng lợi công đổi đất nước Trong giai đoạn nay, cần phải sâu nghiên cứu đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh để nhằm kế thừa tinh hoa đạo đức đó, vận dụng vào việc xây dựng đất nước, đồng thời rút học bổ ích có ý nghĩa nghiệp giáo dục đạo đức người Việt Nam, xây dựng nên người hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà mà Đảng đề 145 KẾT LUẬN CHUNG Từ việc phân tích điều kiện, tiền đề, nội dung bản, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử đạo trị nước tỏng tư tưởng Khổng - Mạnh, rút kết luận sau: Đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh trở thành vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm nhà triết học, trường phái triết học Trung Quốc thời giờ, điều ngẫu nhiên, mà phản ánh chi phối điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ Xn Thu - Chiến Quốc Chính biến đổi tồn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hoá, tư tưởng, đạo đức luân lý sở xã hội tiền đề lý luận đặt móng cho đời đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh Chính chuyển sơi động xã hội lúc làm cho nhà tư tưởng, trường phái triết học trăn trở để tìm phương pháp ổn định trật tự xã hội, đưa xã hội từ loạn sang trị Từ đó, trường phái đưa cách lý giải khác để ổn định xã hội Riêng Nho gia mà đại diện Khổng Tử Mạnh Tử đưa phương pháp ổn định xã hội dựa sở đạo đức Khổng - Mạnh cho rằng, tình trạng xã hội bị đảo lộn nguyên nhân suy đồi đạo đức, vậy, để khôi phục lại trật tự xã hội, Khổng Tử Mạnh Tử chủ trương sử dụng đạo đức việc trị nước để xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức cho người, người cầm quyền, để đưa xã hội từ vô đạo thành hữu đạo, khôi phục lại trật tự lễ nghĩa xã hội Trong phương pháp trị nước thời Xuân Thu - Chiến Quốc, đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh học thuyết bàn đến nhiều Nó mang nội dung phong phú, bổ ích sâu sắc, câu trả lời, phương pháp cần quan tâm việc trị nước Khổng Tử Mạnh Tử đề cao đạo đức, lấy đức trị, nhân trị làm nề tảng công việc trị nước Khổng Mạnh Tử đề cao chuẩn mực đạo đức tam cương, ngũ thường như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, hiếu, để… để nhằm mục đích xây dựng người, đặc biệt người cầm quyền Đây chuẩn mực đạo đức cần thiết người, Khổng - Mạnh đặc biệt trọng đức nhân, coi đức cao đạo làm người Khổng - Mạnh chủ trương xây dựng mẫu người cầm quyền quân tử thay trời trị dân, mẫu người vừa có tài vừa có đức, có 146 đầy đủ chuẩn mực xứng đáng người thay tời trị dân, trị nước Cả Khổng Tử Mạnh Tử ln đề cao vai trò dân, lấy dân làm gốc việc trị nước Vì vậy, Khổng - Mạnh đề chủ trương, sách đắn việc dưỡng dân giáo dân với mong muốn cho dân có đời sống vật chất no đủ, học hành tử tế Tuy nhiên, bên cạnh điểm chung đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh có quan điểm khác lập trường giai cấp điều kiện lịch sử - xã hội quy định Nếu Khổng Tử đề cao đức trị, nhân trị, ơng đề học thuyết danh nhằm u cầu người phải thực trách nhiệm, bổn phận nhằm góp phần điều chỉnh hành vi người xã hội, góp phần xây dựng xã hội ổn định Mạnh Tử lại kế thừa tư tưởng đức trị Khổng Tử xây dựng học thuyết nhân nhằm mục đích trị nước dựa sở nhân nghĩa Mạnh Tử người có tư tưởng tiến làm cho học thuyết đức trị trở nên phong phú, sâu sắc hoàn thiện Học thyết đức trị tư tưởng nhân Khổng - Mạnh chứa đựng giá trị, chuẩn mực đạo đức cần thiết người xã hội Đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh có nội dung phong phú sâu sắc, lại, bật lên đặc điểm đáng ý sau: thứ nhất, tính đẳng cấp hệ tư tưởng bảo vệ lợi ích giai cấp quý tộc, chủ nô; thứ hai, thống đạo đức với lý tưởng trị Bên cạnh đặc điểm bật đó, đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh mang giá trị to lớn sâu sắc như: trước hết, góp phần ổn định tật tự xã hội; sau nữa, tư tưởng đề cao đạo đức, góp phần giáo hoá đạo đức người cuối thể tinh thần nhân văn sâu sắc đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh Tuy nhiên, hạn chế lập trường giai cấp ảnh hưởng điều kiện lịch sử, xã hội, tư tưởng… nên mang tính chất tâm, tơn giáo, đồng thời có tính bảo thủ đạo trị nước Khổng - Mạnh Nếu biết bỏ qua hạn chế lập trường, lợi ích giai cấp điều kiện lịch sử thu giá trị to lớn có ý nghĩa học bổ ích cơng trị nước công đổi Khổng Tử Mạnh Tử đề cao dân, coi trọng dân, xác định vai trò dân, coi dân gốc việc trị nước; từ có sách thích hợp việc phát huy sức dân, lòng dân Đồng thời, học hỏi học việc giáo dục, đào tạo người, cần phải có 147 chủ trương, sách phù hợp việc giáo dục đào tạo để thu hút người tài cống hiến sức lực cho đất nước Trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá, đạo đức nhân loại mà đặc biệt tư tưởng đạo trị nước Khổng - Mạnh, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy giá trị hạn chế học thuyết, tư tưởng nhân loại nói chung đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh nói riêng Tiếp thu tư tưởng Người, Đảng ta có vận dụng tinh hoa vào việc xây dựng, giáo dục đạo đức cho tầng lớp nhân dân Vì vậy, dù đứng trước khó khăn thách thức cơng đổi đất nước giới giá trị đạo đức ln đóng vai trò chủ đạo đời sống đạo đức xã hội Chính tiếp thu có chọn lọc góp phần làm phong phú sâu sắc kho tàng tư tưởng văn hoá, đạo đức nước ta Tuy nhiên, trước xu phát triển kinh tế thị trường, tình trạng suy thoái đạo đức phận cán bộ, đảng viên nhân dân diễn ngày nhiều, điều cản trở, làm ảnh hưởng đến phát triển đất nước Bên cạnh tích cực phát triển kinh tế thị trường mặt trái gây tác động tiêu cực không nhỏ Cùng với yếu chế quản lý nhà nước bất cập hệ thống, thể chế pháp luật ảnh hưởng lớn đến công đổi đất nước Hơn nữa, chưa quan tâm mức đến việc giáo dục đạo đức nhân dân Tình trạng gây xúc nhân dân, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển đất nước Vì vậy, cần có nghiên cứu đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh tinh thần kế thừa tiếp thu tinh hoa, điều phù hợp với lối sống người Việt Nam để rút học bổ ích, vận dụng vào nghiệp xây dựng đạo đức cho người Việt Nam Muốn đất nước lên, phải trọng giáo dục đạo đức tầng lớp nhân dân, có phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp, cụ thể để dễ vào đời sống xã hội Bên cạnh đó, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần có kết hợp hài hồ việc trị nước sở đạo đức với pháp luật để công xây dựng đất nước thành công tốt đẹp 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đinh Thị Kim Lan (2017), “Học thuyết Chính danh Khổng Tử ý nghĩa việc xây dựng đạo đức người Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (số tháng 8/2017), Chỉ số ISSN 1859 - 0187 Đinh Thị Kim Lan (2017), “Quan điểm đạo trị nước tư tưởng Mạnh Tử”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (số tháng 7/2017), Chỉ số ISSN 0866 756X Đinh Thị Kim Lan (2017), “Quan điểm “dân bản” tư tưởng đạo trị nước Mạnh Tử”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, (số 20 tháng 9/2017), Chỉ số ISSN 2354 - 1113 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1996), Hán - Việt Từ điển, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [2] Bách khoa tồn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Mạnh Tử linh hồn nhà nho, Nxb Đồng Nai [3] Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh văn hóa, Tài liệu học tập vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân Dịch giải), Nxb Văn hoá - thơng tin, Hà Nội [5] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng - gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [8] Chiêm Tế (1978), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Đàm Gia Kiệm (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 [16] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Dỗn Chính, (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Dỗn Chính (Chủ biên), (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông, Nxb Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội [20] Dỗn Chính (Chủ biên), (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Dỗn Chính (Chủ biên), (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Dỗn Chính (Chủ biên), (1991), Lịch sử triết học Trung Quốc giai đoạn Thương Chu đến giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [23] Dỗn Chính (Chủ biên), (1998), Đại cương lịch sử triết học Phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Dỗn Chính (2005), Triết lý Phương Đông - giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Đồn Trung Còn (1996), Tứ Thư (Trọn tập), Nxb Thuận Hoá, Huế [26] Đồn Trung Còn dịch (1950), Đại Học - Trung Dung, Nxb Thuận Hố, Huế [27] Đồn Trung Còn dịch (1950), Đại Học - Trung Dung, Nxb Trí Đức tòng thơ, Sài Gòn [28] Đồn Trung Còn dịch (1950), Luận Ngữ, Nxb Trí Đức tòng thơ, Sài Gòn [29] Đồn Trung Còn dịch (1950), Mạnh Tử thượng, hạ, Nxb Trí Đức tòng thơ, Sài Gòn [30] Dương Đắc Cường (2003), Cội nguồn văn hoá Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [31] Dương Lực (2002), Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [32] Dương Vinh Quốc, Khổng Tử - Nhà tư tưởng bảo vệ chế độ nô lệ cách ngoan cố (Thúc Minh dịch), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội [33] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1970), Đại cương triết học Trung Quốc, Quyển thượng, Nxb Cảo Thơm, Sài Gòn 151 [34] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội [35] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1997), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa - thơng Tin, Hà Nội [36] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [37] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [38] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Quyển II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [39] Hà Thúc Minh (1998), Góp phần phê phán lễ giáo phong kiến, Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục [41] Hà Thúc Minh (2001), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [42] Hà Thúc Minh (2001), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [43] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Thích (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [50] Hồn Tiềm, Nhiệm Hoa (1958), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội [51] Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [52] Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [53] Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [54] Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [55] Kinh Lễ, (Nguyễn Tôn Nhan dịch, 1999), Nxb Văn học, Hà Nội [56] Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Nxb Văn học, Hà Nội [57] Kinh Thư, (Thẩm Quỳnh dịch, 1972), Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn [58] Lã thị xuân thu (Phan Văn Các dịch) (1999), Nxb Văn học, Hà Nội 152 [59] Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch) (2004), Nxb Văn học, Hà Nội [60] Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội [61] Lê Phục Thiện (1992), Luận Ngữ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [62] Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội [63] Lương Ninh (2006), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế [65] Lý Trường Hải(2009), Khổng Tử, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [66] Nghiêm Toản (1970), Đạo Đức Kinh, tập 1,2, Nxb Khai Trí, Sài Gòn [67] Ngơ Tất Tố (1970), Mặc Tử, Nxb Khai Trí, Sài Gòn [68] Ngơ Vinh Chính (1994), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [69] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học Đông Phương, tập1, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [70] Nguyễn Đức Quỳ (1994), Ảnh hưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [71] Nguyễn Đức Sự (1994), Nho giáo Việt Nam, Một số chuyên khảo, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội [72] Nguyễn Đức Sự (2011), Nho giáo khía cạnh tơn giáo Nho giáo, Nxb Văn hố - Thơng tin, Viện văn hóa, Hà Nội [73] Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa đạo học phương Đơng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [74] Nguyễn Duy Trinh (dịch 1968), Kinh Chu Dịch, Kinh Hạ, Bộ Văn hóa Giáo Dục, Trung tâm học liệu xuất [75] Nguyễn Gia Phu (1993), Lịch sử tư tưởng Phương Đơng Việt Nam, Giáo trình ĐH Đà Lạt [76] Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội [78] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [79] Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [80] Nguyễn Hiến Lê (Chú dịch giới thiệu) (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 153 [81] Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [82] Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2008), Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [83] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [84] Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Nguyễn Tài Thư (2005), Nho học Nho gọc Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [87] Nguyễn Tài Thư (1999), Đôi điều vai trò Nho giáo giới đại, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, Số [88] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [89] Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam từ kỷ XI đến đầu kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [90] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Nguyễn Thế Thắng (Chủ biên) (2013), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phong cách làm việc cán lãnh đạo quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [92] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [93] Nguyễn Thượng Khơi (1968), Mạnh Tử (1), Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gòn [94] Nguyễn Thượng Khơi (1968), Mạnh Tử (2), Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gòn [95] Phạm Văn Khối (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Phan Văn Các (1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, (Số 1), tr 61 154 [97] Phan Bội Châu (1988), Toàn Tập, tập 7,8, Nxb Thuận Hoá, Huế [98] Phan Bội Châu (2010), Khổng học đăng, Nxb Văn học, Hà Nội [99] Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [100] Phùng Hữu Lan (1968), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn [101] Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Thời đại Tử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [102] Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [103] Phùng Hữu Lan, Bàn lục gia, sáu học phái thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [104] Phùng Hữu Lan, Lại bàn Khổng Tử, bàn tư tưởng Nhân Khổng Tử, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội [105] Quang Đạm (1999), Nho Giáo xưa nay, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [106] Sơn Tùng - Hà Thúc Trâm (1950), Tư tưởng đại đồng cổ học Trung Hoa, Văn hóa 10, Phố Hàng Bún - Hà Nội xuất [107] Tạ Quang Phát (1992), Kinh Thi, tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội [108] Tào Thượng Bân, (2005), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [109] Tạp chí Triết học số 11/2005, số 7/2009, số 3, 2011, số 4/2011 [110] Thẩm Quỳnh (dịch 1972), Kinh Thư, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn [111] Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn Hoá, Hà Nội [112] Trần Đình Hượu (2002), Tư tưởng phương Đơng (Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [113] Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nôi [114] Trần Lê Sáng (chủ biên, 2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [115] Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [116] Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, hạ, Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gòn 155 [117] Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, thượng, Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gòn [118] Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [119] Trần Tiến Khôi (2008), Luận ngữ với người quân tử thời thời đại, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [120] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [121] Trần Văn Giàu (1993), Hệ tư tưởng Phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [122] TS Nguyễn Thế Nghĩa, TS Dỗn Chính (Đồng chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Tập 1, Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [123] Trí tuệ (2003), Khổng Tử tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau [124] Triết học Trung Quốc, Nxb Tiến Bộ, Matx-cơ-va, Taskine dịch từ tiếng Trung Quốc (tiếng Nga) [125] Từ điển Pháp Việt (1992), Nxb Thế giới, Hà Nội [126] Tư Mã Thiên (1994), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội [127] Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh q trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [128] Viện Triết học, Nho giáo Việt Nam (1994), Nxb Khoa học xã hội [129] Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [130] Viện KHXH Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [131] Viện KHXH Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [132] Viện KHXH Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [133] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [134] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập 2, Ngũ kinh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [135] Vũ Khiêu (1991), Đại Học, Trung Dung Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 [136] Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [137] Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp Trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [138] Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [139] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [140] Will Durant (Bản dịch Nguyễn Hiến Lê) (2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [141] Yu Dan (2011), Khổng Tử tinh hoa (Hoàng Phú Cường Mai Sơn dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 157 ... điểm đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh 110 Chƣơng 4: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA ĐẠO TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG KHỔNG - MẠNH 120 4.1 Giá trị hạn chế đạo trị nước tư tưởng Khổng. .. nghiên cứu đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh, làm rõ nội dung đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh Thứ hai, khẳng định giá trị đạo trị nước đối việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt... đạo trị nước tư tưởng Khổng Mạnh Hai là, trình bày phân tích nội dung đạo trị nước tư tưởng Khổng - Mạnh Ba là, từ đó, phân tích, đánh giá đặc điểm, giá trị, hạn chế rút ý nghĩa lịch sử đạo trị